Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Phân phối bài giản THCS T19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.14 KB, 8 trang )

Ngữ văn 6 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền
Tuần 19, tiết 73
soạn: 12/01
Ngày dạy: 15/01

Ngày

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích “ Dế Mèn phiêu lưu
kí, Tô Hoài)
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Hiểu được nội dung, ý nghóa và những đặc sắc nghệ thuật (kể,
tả, sử dụng từ …) của đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”
- Rèn luyện kó năng đọc và phân tích truyện đồng thoại.
- Bồi dưỡng tính tự lập, không ngỗ nghòch, không kiêu căng tự
phụ.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Bảng phụ, phiếu học tập
II.HS: Chuẩn bò bài mới.
C. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
I. Ổn đònh lớp:
II. Dạy bài mới:
* Dẫn vào bài: (01 phút) Tuổi trẻ thường nông nổi, bồng
bột. Vì thế thường có hành động sai lầm và bò vấp ngã trên
đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể hạn chế
được những sai lầm. Điều này đươc thể hiện một cách sâu sắc
qua đoạn trích học “ Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Đọc-hiểu chung.(25 phút)


1. Tác giả Tô Hoài.
1.
? Giới thiệu những hiểu biết - Phát biểu theo chú thích *
của em về nhà văn Tô Hoài?
(SGK)
- Chốt.
2. Đoạn trích “Bài học đường 2.
đời…”
? Hãy cho biết hoàn cảnh sáng - Trao đổi và trả lời:
tác và xuất xứ của đoạn trích? + Đoạn trích học trích từ chương I
trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu
? Xác đònh thể loại và phương kí” (in năm 1941)
thức biểu đạt chính của văn + Thể loại truyện đồng thoại.
bản?
Phương thức biểu đạt: miêu tả
? Xác đònh ngôi kể và người xen kể.
kể chuyện?Tìm bố cục của + Ngôi kể thứ nhất “tôi”; Bố
văn bản?
cục 2 phần. P1: Từ đầu đến
“không thể làm lại được”:
- Chốt và ghi bảng.
Ngoại hình và tính cách của Dế
Mèn. P1: Còn lại: Một sự ngỗ
nghòch đáng ân hận.
3. Từ khó.
3.
- Kiểm tra việc đọc - hiểu 1 số - Trả lời theo SGK.
1



Ngữ văn 6 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền
từ khó (SGK) ở nhà của HS.
4. Đọc văn bản.
4.
- Đọc mẫu 1 đoạn đầu và chỉ - 3,4 HS đọc nối tiếp đến hết
đònh HS đọc tiếp; nhận xét văn bản.
giọng đọc.
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ngoại hình và tính cách của 1. (15 phút)
Dế Mèn.
- Cho HS đọc đoạn văn 1,2. Chia - Đọc lại đoạn văn 1,2 và thảo
nhóm và phát phiếu học tập luận nhóm qua phiếu học tập
thảo luận trong 5 phút.
trong 5 phút.
- Quán xuyến và yêu cầu các - Đại diện các nhóm lần lượt
nhóm trình bày.
trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm 1,4:
1. Miêu tả về ngoại hình của + Tác giả chú ý đến: càng,
Dế Mèn, tác giả chú ý đến vuốt, cánh, thân hình, đầu,
những chi tiết nào? Qua đó, răng, râu.
hãy nhận xét về trình tự miêu + Trình tự miêu tả từ dưới lên
tả của tác giả và ngoại hình đã làm nổi bật được ngoại
của Dế Mèn?
hình đẹp đẽ vã cường tráng
- Chốt, ghi bảng và lưu ý về của Dế Mèn.
các làm bài văn miêu tả.
- Nhóm 2,5:

2.Tìm các chi tiết miêu tả về + Hành động, việc làm: đạp
hành động, việc làm của Dế phanh phách, vỗ cánh, nhai
Mèn? Qua những chi tiết đó, em ngoàm ngoạp, vuốt râu, cà
thấy Dế Mèn có những tính khòa, quát, đá, ghẹo
cách gì?
+ Dế Mèn ngỗ nghòch, huyênh
hoang, hung hăng, hống hách.
- Chốt, ghi bảng.
- Nhóm 3,6:
+Tính từ miêu tả: mẫm bóng,
3. Tìm 1 số tính từ được tác giả nhọn hoắt, ngắn hủn hoẳn,
dùng miêu tả hình dáng và bóng mỡ …
tính cách của Dế Mèn rồi thử + Tác giả dùng từ chính xác,
thay thế những từ ấy bằng gợi cảm và giàu tính tạo hình.
những từ đồng nghóa hoặc
gần nghóa rồi rút ra về cách
(HẾT TIẾT 73)
dùng từ của tác giả?
- Nhận xét và lưu ý HS cách
dùng từ trong văn miêu tả.
IV. Củng cố: (03 phút)
- GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững của bài học.
- Hướng dẫn HS học bài.
Dặn dò: (01 phút)
- HS học thuộc bài, chuẩn bò phần còn lại của bài .
***********************************************************

2



Ngữ văn 6 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền
Tuần 19, tiết 74
soạn: 12/01
Ngày dạy: 16/01

Ngày

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô
Hoài) (Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Hiểu được nội dung, ý nghóa và những đặc sắc nghệ thuật (kể,
tả, sử dụng từ …) của đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”
- Rèn luyện kó năng đọc và phân tích truyện đồng thoại.
- Bồi dưỡng tính tự lập, không ngỗ nghòch, không kiêu căng tự
phụ.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Phiếu học tập
II.HS: Chuẩn bò phần còn lại của bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
I. Ổn đònh lớp:
II. Dạy bài mới:
* Dẫn vào bài: (03 phút) GV cho HS nhắc lại ngoại hình và
tính cách của Dế Mèn. HS nhắc lại (…) GV: Với tính cách đó, Dế
Mèn đã vấp ngã trong cuộc sống và ân hận suốt đời. Câu
chuyện ân hận của Dế Mèn được kể lại ntn, ta sẽ tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản. (33 phút)

2. Câu chuyện ân hận suốt 2.
đời của Dế Mèn.
- Cho HS phân vai (Dế Mèn, Dế - Đọc theo vai (Dế Mèn, Dế
Choắt, chò Cốc) đọc lại phần 2.
Choắt, chò Cốc).
- Chia nhóm và phát phiếu học
tập cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm trong 5 phút;
trong 5 phút; Theo dõi và yêu Đại diện các nhóm trình bày
cầu HS trình bày.
kết quả thảo luận.
1.Dế Choắt- người hàng xóm
của Mèn được miêu tả là - Nhóm 1,4:
người như thế nào?Nhận xét +Dế Choắt xấu xí, gầy gò,
thái độ (lời lẽ, xưng hô, giọng ốm yếu
điệu) của Mèn đối với Choắt? + Mèn luôn coi thường, khinh
- Chốt và hỏi: Tuy vậy, cùch cư bỉ, ra oai và khinh bỉ Dế
xử của Choắt với Mèn ntn (lời Choắt
lẽ, xưng hô, giọng điệu)?
- Phát biểu: Dế Choắt luôn lễ
2. Nêu diễn biến tâm lí và phép, nhún nhường và chân
thái độ của Mèn trong việc thành với Mèn.
trêu chò Cốc dẫn đến cái - Nhóm 3,5:
chết của Dế Choắt. Qua sự + Diễn biến tâm lí và thái độ
việc ấy, Mèn đã rút ra được của Mèn trong việc trêu chò
bài học gì cho mình?
Cốc: (HS tóm ắt theo SGK)
3


Ngữ văn 6 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền

+ Mèn rút ra bài học: “Hung
- Chốt, ghi bảng và hỏi:
hăng, hống hách, có óc mà
?Tại sao Mèn lại bất ngờ khi không biết nghó sẽ gây tai họa
nghe Dế Choắt nói lời trăn cho bản thân.”
trối?
- Phát biểu:
? Trong câu chuyện ân hận + Mèn lại bất ngờ vì Dế Choắt
này, tính cách Dế Mèn có gì không trách mà lại đưa ra
đáng khen ngợi?
những lời khuyên chân thành.
3.Hình ảnh những con vật được + Tự thể hiện.
miêu tả trong truyện có giống - Nhóm 3,6:
với chúng trong thực tế không? + Hình ảnh những con vật được
Có đặc điểm nào của con miêu tả trong truyện rất
người được gắn cho chúng? Tìm giống với chúng trong thực tế.
1 số truyện cũng viết về loài Lời nói, hành động và suy
vật như truyện này?
nghó của con người được gắn
cho chúng.
- Chốt.
+ Cá truyện tương tự: Đeo nhạc
cho mèo, Lục súc tranh công
(Truyện ngụ ngôn) …
Hoạt động 3: Tổng kết. (05 phút)
? Hãy rút ra nội dung, ý nghóa - Khái quát và tự thể hiện.
của đoạn trích? Qua đó, em rút
ra được bài học gì cho bản
thân?
? Nêu những đặc sắc nghệ

thuật?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Kết luận, cho HS đọc to phần - Đọc to phần ghi nhớ (SGK/11)
ghi nhớ (SGK/11)
IV. Củng cố: (03 phút)
- GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững của bài học.
- Hướng dẫn HS học bài.
Dặn dò: (01 phút)
- HS học thuộc bài, làm câu 1 phần luyện tập, chuẩn bò bài Phó
từ.
***********************************************************
Tuần 19, tiết 75
soạn: 14/01
Ngày dạy: 16/01

Ngày

PHÓ TỪ
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nắm được ý nghóa và công dụng của phó từ.
- Nhận diện và phân tích công dụng của phó từ.
- Sử dụng hợp lí phó từ một cách hợp lí trong khi viết.
4


Ngữ văn 6 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Bảng phụ, phiếu học tập

II.HS: Chuẩn bò bài mới.
C. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
I. Ổn đònh lớp:
II. Dạy bài mới:
* Dẫn vào bài: (03 phút) Động từ và tính từ thường kết
hợp được vùi những từ nào để tạo thành cụm động từ, cụm tính
từ? HS phát biểu (…) GV: Những từ đó được gọi là phó từ. Bài
học hôm nay giúp các em tìm hiểu ý nghóa và công dụng của
nó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Phó từ là gì? (07 phút)
- Treo bảng phụ và hỏi:
-1 HS đọc to ví dụ, cả lớp trao
? Các từ in đậm trong ví dụ a, b đổi và trả lời:
bổ sung ý nghóa cho những từ + Các từ in đậm ở VD a: đã
nào? Những từ được bổ sung ý bổ sung ý nghóa cho từ “đi”,
nghóa thuộc từ loại nào?
cũng bổ sung ý nghóa cho từ
“ra”, vẫn chưa bổ sung ý nghóa
cho từ “thấy”, thật bổ sung ý
nghóa cho từ “lỗi lạc”; VD b:
được bổ sung ý nghóa cho
từớcoi gương”, rất bổ sung ý
nghóa cho từ “ưa nhìn”, ra bổ
sung ý nghóa cho từ “to”, rất
? Các từ in đậm trong ví dụ a, b bổ sung ý nghóa cho từ
đứng ở những vò trí nào trong “bướng”. Những từ được bổ
cụm từ?
sung ý nghóa thuộc từ loại

động từ, tính từ.
+ Các từ in đậm trong ví dụ a, b
đứng trước hoặc sau động từ,
tính từ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Chốt, ghi bảng.
? Qua đó, em hiểu thế nào là - Khái quát và tự thể hiện.
phó từ?
- Đọc to phần ghi nhớ (SGK/12)
- Kết luận và cho HS đọc to
phần ghi nhớ (SGK/12)
Hoạt động 2: Các loại phó từ. (15 phút)
- Treo bảng phụ, chia nhóm và - 1 HS đọc to ví dụ, thảo luận
phát phiếu học tập cho HS nhóm theo phiếu học tập của
thảo luận trong 03 phút.
GV.
- Theo dõi và yêu cầu HS trình - Đại diện các nhóm lần lượt
bày.
trình bày.
1. Tìm các phó từ bổ sung ý - Nhóm 1.4: Từ “lắm” bổ sung
nghóa cho các động từ, tính từ ý nghóa cho tính từ “chóng”,
in đậm ở câu văn a.
- Chốt.
- Nhóm 2,5: Từ “đừng” bổ sung
2. Tìm các phó từ bổ sung ý ý nghóa cho động từ “trêu”
5


Ngữ văn 6 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền

nghóa cho các động từ, tính từ
in đậm ở câu văn b.
- Nhóm 3,6: Từ “không” bổ
- Chốt.
sung ý nghóa cho động từ
3. Tìm các phó từ bổ sung ý “trông thấy”, từ “đã” bổ sung
nghóa cho các động từ, tính từ ý nghóa cho động từảtông
in đậm ở câu văn c.
thấy”, từ “đang” bổ sung ý
nghóa cho động từ “loay hoay”
- Chốt.
- Trao đổi và trả lời.
? Điền các các phó từ đã tìm
được ở mục I,II vào bảng sau:
Phó từ đứng trước
Phó từ đứng sau
Chỉ quan hệ thời đã, đang
gian
Chỉ mức độ
thật, rất
lắm
Chỉ sự tiếp diễn cũng, vẫn
tương tự
Chỉ sự phủ đònh
chưa, không
Chỉ sự cầu khiến
đừng
Chỉ kết quả và
ra
hướng

Chỉ khả năng
được
? Kể thêm một số phó từ - Tự thể hiện.
khác thuộc 07 loại phó từ trên
mà em biết.
? Dựa vào bảng kết quả, hãy
cho biết phó từ được chia làm
những loại lớn nào? ở mỗi - 1 HS đọc to ghi nhớ (SGK/14)
loại lớn đó có những loại nhỏ
nào?
- Kết luận và cho HS đọc to ghi
nhớ (SGK/14)
Hoạt động 3: Luyện tập. (13 phút)
- Hướng dẫn HS luyện tập.
- HS lần lượt lên bảng làm bài
tập.
Bài 1: (SGK/14) Tìm và xác đònh công dụng của phó từ.
a. đã (chỉ quan hệ thời gian), không còn (chỉ sự phủ đònh), thủi
(chỉ mức độ), đều (chỉ kết quả), đ ương, sắp (chỉ quan hệ thời
gian), lại (chỉ sự tiếp diễn tương tự), ra (chỉ kết quả và hướng).
Cũng (chỉ sự tiếp diễn tương tự).
b. đã (chỉ quan hệ thời gian), được (chỉ kết quả).
Bài 2: (SGK/15) Viết đoạn văn ngắn có dùng phó từ để thuật lại
sự việc Dế Mèn trêu chò Cốc dẫn đến cái chết thảm thương cho
dế Choắt.
Sau khi chò Cốc đã bỏ đi, Dế Mèn mới dám mon men bò
lên. Nhưng hỡi ơi, Dế Choắt đã bò mổ quẹo xương sống, không
dậy được nữa. Trước lúc nhắm mắt, Choắt còn trối lại dặn dò
Mèn. Dế Mèn rất hối hận trước lời trăn trối của Choắt “…”
IV. Củng cố: (03 phút)

6


Ngữ văn 6 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền
- GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững của bài học.
- Hướng dẫn HS học bài.
Dặn dò: (01 phút)
- HS học thuộc bài, chuẩn bò bài Tìm hiểu chung về văn miêu
tả.
***********************************************************
Tuần 19, tiết 76
soạn: 14/01
Ngày dạy: 19/01

Ngày

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nắm vững những hiểu biết chung về văn miêu tả; nắm vững
yêu cầu của văn tả cảnh, tả người.
- Biết quan sát, so sánh và nhận xét
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: Bảng phụ, phiếu học tập
II.HS: Chuẩn bò bài mới.
C. TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
I. Ổn đònh lớp:
II. Dạy bài mới:
* Dẫn vào bài: (03 phút) GV: Nêu những hiểu biết của em
về văn miêu tả? HS trả lời (…) GV: Lên lớp 6, các em sẽ được

tìm hiểu thêm về loại bài văn này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Thế nào là văn miêu tả?(15 phút)
- Cho HS đọc 03 tình huống - 1 HS đọc to 03 tình huống
(SGK/15)
(SGK/15)
- Trao đổi và trả lời:
?Theo em, vì sao những tình + Những tình huống trên đòi
huống trên đòi hỏi phải dùng hỏi phải dùng văn miêu tả, vì
văn miêu tả?
để:1.Làm nổi bật đặc điểm,
hình dáng của con đường và
- Chốt, ghi bảng.
ngôi nhà; 2. Làm nổi bật màu
sắc và vò trí của cái áo; 3.
? Trong văn miêu tả, năng lực Làm nổi bật chân dung người
nào của người viết được bộc lực só.
lộ rõ nhất?
+ Trong văn miêu tả, năng lực
- Giảng.
quan sát của người viết được
? Qua đó, em thấy văn miêu bộc lộ rõ nhất.
tả có tác dụng gì?
- Kết luận.
+ Tác dụng: Giúp người đọc,
người nghe hình dung những đặc
điểm, tính chất nổi bật của 1
7



Ngữ văn 6 – Trần Đăng Hảo – THCS Ngơ Quyền
sự vật, sự việc, con người …
- Chia nhóm và cho HS thảo - Thảo luận nhóm mục 2
luận mục 2 (SGK/15) trong 5 (SGK/15) trong 5 phút.
phút.
- Đại diện các nhóm lần lượt
- Quán xuyến và yêu cầu HS trình bày:
trình bày.
+ Đoạn tả Dế Mèn: “ Bởi tôi
ăn uống điều độ … vuốt
râu.”
+ Đoạn tả Dế Choắt: “ Cái anh
- Nhận xét, kết luận.
chàng Dế Choắt … như hang
tôi.”
Cả 2 đoạn văn đã làm
- Cho HS đọc ghi nhớ (SGK/16)
nổi bật được đặc điểm của 2
chú dế.
- 1 HS đọc to ghi nhớ (SGK/16)
Hoạt động 2: Luyện tập: (23 phút)
- Hướng dẫn HS luyện tập.
- Luyện tập theo nhóm nhỏ.
Bài 1:
Đoạn 1: (SGK/16) Tái hiện lại hình ảnh cường tráng, đẹp đẽ của
chú Dế Mèn: càng mẫm bóng, vuốt cứng và nhọn, đạp phành
phạch …
Đoạn 2: (SGK/16) Tái hiện lại hình ảnh chú bé Lượm nhỏ xinh,
nhanh nhẹn, nhộ nghónh: loắt choắt, nghênh nghênh, đội lệch,

mồm huýt sáo …
Đoạn 3: (SGK/17) Tái hiện lại cảnh ao hồ, loài vật sau cơn mưa:
nước dâng trắng mênh mông, cua cá tấp nập, đông đủ các
loài vật kiếm ăn.
Bài 2: (SGK/17)
a. Cảnh mùa đông: Bầu trời âm u, cây cỏ se sắt, gió thổi lạnh
lẽo, con người xoa xúyt …
b. Khuôn mặt mẹ: làn da, gò má, lông mi, chân mày, mắt, mũi,
miệng, răng …
IV. Củng cố: (03 phút)
- GV hệ thống kiến thức trọng tâm cần nắm vững của bài học.
- Hướng dẫn HS học bài.
Dặn dò: (01 phút)
- HS học thuộc bài, chuẩn bò bài Sông nước Cà Mau
***********************************************************

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×