Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Quản lý rủi ro trong chăn nuôi gà tại xã bằng lãng, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kan 3 quản lý rủi ro trong nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.79 KB, 17 trang )

Tìm hiểu 3 đề tài:

1.
2.

Quản lý rủi ro thiên tai trong canh tác cam sành tại địa bàn xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
Quản lý rủi ro trong chăn nuôi gà tại xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kan.

3. Quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản xã Bạch Long, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

Nhóm thực hiện: Nhóm 01
GVHD: TS. Hồ Ngọc Ninh


Nội dung

Phần I. Lý
thuyết về rủi ro

Phần II.
Phương pháp
nghiên cứu

Phần III. Hệ

Phần IV. Các yếu

thống chỉ tiêu

tố ảnh hưởng



Phần I. Lý thuyết về rủi ro
Khái niệm
Rủi ro là:



Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không
chắc chắn có thể sảy ra cho con người.



Sự bất trắc có thể đo lường được, rủi ro vừa mang tính tiêu cực và tính tiêu cực; rủi ro có thể mang đến mất mát, tổn
thất nhưng cũng có thể mang đến cơ hội.


Phần I. Lý thuyết về rủi ro

Khái niệm
Quản lý rủi ro: Là sự áp dụng có hệ thống các chính sách có quản lý , các nguyên tắc và hành động trong định dạng,
phân tích đánh giá xử lý và giám sát rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại và tối đa hóa cơ hội
( Haraker và các cộng sự 1997)
Quản lý rủi ro thiên tai trong trồng trọt: Đề cập các hoạt động thực hiện nhằm giảm nhẹ các rủi ro về thiên tai trong hoạt
động trồng trọt.
Quản lý rủi ro trong nuôi tôm: Là những bất ngờ sảy đến có thể đo lường được trong quá trình nuôi tôm từ bất ngờ đó có
thể mang đến thiệt hại, hoặc cơ hội tốt cho hộ nuôi tôm.
Quản lý rủi ro trong chăn nuôi gà


Phần I. Lý thuyết về rủi ro

Các loại rủi ro
Kỹ thuật

Quản lý rủi ro trong chăn nuôi và nuôi trồng
Sản xuất

thủy sản:

 Rủi ro về thị trường:

Dịch bệnh

Giá đầu ra không ổn
Rủi ro giá

định, giá thức ăn và các chi phí đầu vào cao

Thiên tai

dẫn đến nguồn thu nhập giảm

 Rủi ro sản xuất: Kỹ thuật nuôi, các thiên tai
Giống

sản ra trong quá trình nuôi, dịch bệnh…
Đầu vào
Phân loại rủi ro
Thức ăn chăn nuôi
Thể chế


Tài chính

Con người


Phần I. Lý thuyết về rủi ro

Các loại rủi ro
Các loại rủi ro thiên tai trong trồng trọt ( canh tác cam sành):






Rủi ro do mưa đá
Rủi ro do bão
Rủi ro do lũ
Rủi ro do sạt lở đất


Phần I. Lý thuyết về rủi ro

Nội dung quản lý rủi ro cần trong khóa luận.

 Nhận diện rủi ro: các loại rủi ro nào thực trạng đang diễn ra rủi ro trên địa bàn nghiên cứu
 Tần suất ảnh hưởng của rủi ro đến quá trình sản xuất của địa bàn
 Lập kế hoạch xây dựng tổ chức quản lý rủi ro

Đối tượng nghiên cứu của quản lý rủi ro:


 Vấn đề cần nghiên cứu
 Đối tượng khảo sát gồm: hộ nông dân, cán bộ địa phương và những chủ trương chính sách


Phần I. Lý thuyết về rủi ro

Biện pháp và quản lý ro trong trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản:





Theo cơ chế phi chính thống (hộ nuôi) : Phòng tránh rủi ro của hộ, khắc phục rủi ro, chuyển giao rủi ro.
Theo cơ chế chính thống:
Can thiệp từ phía địa phương: Phòng tránh rủi ro, chuyển giao rủi ro, can thiệp của địa phương thong qua hỗ trợ thiệt
hại khi bị rủi ro…



Can thiệp cơ chế thị trường: Phòng tránh, chuyển giao, khắc phục


Phần II. Phương pháp nghiên cứu

 Ưu điểm.
 Khóa luận tốt nghiệp đã sử dùng phương pháp chọn điểm nghiên cứu (chọn mẫu điều tra).
 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, dữ liệu (thu thập thứ cấp, thu thập sơ cấp).
 Phương pháp xử lý số liệu: Dùng EXEL
 Phương pháp phân tích số liệu thông tin (thống kê mô tả so sánh).

 Các phương pháp trên sử dụng phù hợp với khóa luận, giúp thu thập và xử lý các thông tin điều tra, cho thấy rõ về rủi ro
và quản lý rủi ro.

 Nhược điểm.
 Một số phương pháp còn nói chung chung chưa nêu rõ lên được các bước tiến hành như thế nào.


Phần III. Hệ thống chỉ tiêu
Quản lý rủi ro thiên tai trong trồng trọt ( cam sành):

-

Nhóm chỉ tiêu thể hiện tình hình canh tác cam sành của hộ nông dân: diện tích canh tác cam sành bình quân của hộ,
NSBQ(tấn/ha), tổng sản lượng cam sành, giá bán …

-

Nhóm chỉ tiêu thể hiện thực trạng rủi ro thiên tai của hộ nông dân: số hộ gặp rủi ro (hộ), tỷ lệ số hộ gặp rủi ro (%),tần
suất xuất hiện rủi ro, thiệt hại do từng loại rủi ro…

-

Nhóm chỉ tiêu đánh giá quản lý rủi ro thiên tai: mức độ tham gia của cán bộ, tỷ lệ hộ phòng tránh rủi ro,tỷ lệ hộ
chuyển giao rủi ro, tỷ lệ hộ đối mặt với rủi ro.



Nhược điểm: chưa phân tích rõ cách áp dụng cho từng trường hợp và đối tượng



Phần III. Hệ thống chỉ tiêu

 Quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản ( trong nuôi tôm)
 Chỉ tiêu về tình hình nuôi tôm: Thời gian bắt đầu nuôi, số hộ nuôi, diện tích nuôi, hình thức nuôi.
 Chỉ tiêu về thực trạng rủi ro: Loại rủi ro gặp phải, nguyên nhân dẫn tới rủi ro, tỷ lệ hộ gặp rủi ro, tổng giá trị thiệt hại
gây ra rủi ro, tần xuất xuất hiện rủi ro.





Chỉ tiêu về quản lý rủi ro: Đối với hộ, hoạt động của cộng đồng để ứng phó với rủi ro
Chỉ tiêu về các yếu tố ảnh hưởng: Quản lý rủi ro của hộ nuôi tôm, của chính quyền địa phương.
Mỗi nhóm chỉ tiêu đã đưa ra được các chỉ số, chỉ tiêu cụ thể và chỉ ra được phương pháp tính một số chỉ tiêu.


Phần III. Hệ thống chỉ tiêu

 Quản lý rủi ro trong chăn nuôi gà.
 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng chăn nuôi
 Nhóm chỉ tiêu cho từng loại rủi ro
o Rủi ro thị trường
o Rủi ro sản xuất
o Rủi ro về tài chính
o Rủi ro về cơ chế chính sách
o Rủi ro đầu vào
o Rủi ro con người
 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về mức độ rủi ro
o Chỉ tiêu về mức độ rủi ro
o Chỉ tiêu về mức độ rủi ro trong doanh thu

 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về tần suất rủi ro.
 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về quản lý rủi ro
o Phòng tránh rủi ro
o Chuyển giao rủi ro
o Đối mặt với rủi ro


Phần III. Hệ thống chỉ tiêu

 Quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản ( trong nuôi tôm)
 Chỉ tiêu về tình hình nuôi tôm: Thời gian bắt đầu nuôi, số hộ nuôi, diện tích nuôi, hình thức nuôi.
 Chỉ tiêu về thực trạng rủi ro: Loại rủi ro gặp phải, nguyên nhân dẫn tới rủi ro, tỷ lệ hộ gặp rủi ro, tổng giá trị thiệt hại
gây ra rủi ro, tần xuất xuất hiện rủi ro.





Chỉ tiêu về quản lý rủi ro: Đối với hộ, hoạt động của cộng đồng để ứng phó với rủi ro
Chỉ tiêu về các yếu tố ảnh hưởng: Quản lý rủi ro của hộ nuôi tôm, của chính quyền địa phương.
Mỗi nhóm chỉ tiêu đã đưa ra được các chỉ số, chỉ tiêu cụ thể và chỉ ra được phương pháp tính một số chỉ tiêu.


Phần IV. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro

Quản lý rủi ro thiên tai trong trồng trọt ( cam sành)

- Hộ nông dân : điều kiện lao động, điều kiện đất đai, nhu cầu tài chính
- Địa phương : trình độ học vấn và chuyên môn của cán bộ địa phương.
- Chính sách: các quyết định thông tư của nhà nước

 Nhược điểm : chưa nêu rõ yếu tố ảnh hưởng của địa phương đặc biệt là cán bộ ảnh hưởng như thế nào trong
quản lý…


Phần IV. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro
Quản lý rủi ro trong chăn nuôi (nuôi gà)

Trong quá trình phát triển chăn nuôi, để đạt được những thành quả nhất định, hộ nông dân phải đối mặt với rất nhiều rủi
ro từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới việc quản lý rủi ro chăn nuôi, ta có các yếu tố
sau:






Yếu tố trong sản xuất: rủi ro về các yếu tố không kiểm soát được đó là thời tiết, sâu bệnh và giống xấu
Yếu tố về thị trường ( giá đầu ra đầu vào): Đầu vào tăng ddaaud ra giảm
Yếu tố về thể chế chính sách
Yếu tố do con người. là yếu tố chính tạo ảnh hưởng đến việc quản lý rủi ro trong chăn nuôi: Áp dụng KHKT, điệu kiện
thể lực, khả năng nắm bắt thông tin, yếu tố về thị trường.



Yếu tố về tài chính.


Phần IV. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro

Quản lý rủi ro trong nuôi trồng thủy sản ( trong nuôi tôm)


 Về phía người nuôi tôm:
 Trình độ của hộ, điệu kiện kinh tế (hộ khá giả, hộ trung bình , hộ khó khăn);
 Kinh nghiệm nuôi;
 Quy mô nuôi (quy mô lớn, quy mô nhỏ);
 Lao động, vốn, máy móc…
 Về chính quyền địa phương:
 Năng lực của cán bộ địa phương( khuyến nông, thú y…
 Công tác quy hoạch vùng nuôi, công tác quy hoạch thủy lợi, kết nối giải quyết khó khăn cho các hộ nuôi tôm để được
hưởng các hỗ trợ,…




×