Sở giáo dục và đào tạo thanh hoá
Phòng giáo dục và đào tạo thành phố thanh hoá
====================
Sáng kiến kinh nghiệm:
Tăng cờng công tác đội
nhằm Nâng cao chất lợng giáo dục đạo
đức cho học sinh tiểu học
Họ và tên :
Chức vụ :
Đơn vị
:
Nguyễn Chí Mật
Phó Trởng phòng
Phòng Giáo dục và Đào tạo TP
Thanh Hóa
SKKN thuộc môn:
QLGD
Năm học : 2010 2011
A. T VN
1. Cơ sở lý luận:
Giáo dục phổ thông là nền tảng văn hóa của một đất nước, là sức mạnh
trí tuệ của cả tương lai dân tộc nhằm sớm đạt cơ sở ban đầu rất quan trọng cho
sự phát triển toàn diện của thế hệ trẻ Việt nam trong xu thế hội nhập với thế
giới hiện nay. Trong lĩnh vực khoa học nói chung, giáo dục chiếm vị trí rất
quan trọng. Giáo dục không những cung cấp cho học sinh những hiểu biết về
tri thức khoa học tiến bộ của loài người, đồng thời vừa hình thành nhân cách
cho học sinh là điều quan trọng cốt yếu, đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểu học.
Thế kỷ XXI là thế kỷ của sự phát triển công nghệ, của tri thức thì việc
giáo dục đạo đức cho các em càng có vị trí hết sức quan trọng trong việc xây
dựng con người mới XHCN, nhằm đáp ứng sự phát triển chung của toàn nhân
loại, đào tạo các em trong tương lai trở thành những người có đủ cả đức và tài
để xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ Tổ quốc VN xã hội chủ nghĩa. Do đó
hiện nay đang còn ngồi trên ghế nhà trường ở bậc học tiểu học, các em còn bỡ
ngỡ rất nhiều đối với mọi hoạt động của nhà trường, các em phải có nghĩa vụ
học tập nghiêm túc để tiếp thu kiến thức và nhân cách làm người. Đối với các
em khả năng chú ý, ý chí, ngôn ngữ và kỹ năng hành động còn nhiều hạn chế,
nên các em cũng cần có sự quan tâm đặc biệt, sự hướng dẫn cụ thể, chu đáo,
đều đặn hàng ngày của giáo viên (ở trường) và cha mẹ học sinh (ở nhà) nhằm
giúp trẻ kịp thời điều chỉnh cách học, xử lý tình huống cụ thể hàng ngày để lối
sống của các em ngày một tốt hơn, hoàn thiện về nhân cách, đạo đức cá nhân
để sớm giúp các em hình thành nhân cách tốt đẹp để bước vào bậc học cao
hơn trong tương lai.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì
lợi ích trăm năm trồng người”, đội ngũ nhà giáo là những chiến sĩ tiên phong
xung kích đi đầu trong phong trào này. Chính nghề dạy học đã đào tạo con
người phát triển một cách toàn diện. Để đáp ứng không ngừng yêu cầu của sự
phát triển xã hội loài người, mỗi một con người cần phải không ngừng rèn
luyện tư tưởng đạo đức và ra sức học tập để trở thành con người lao động có
2
đủ tri thức và đạo đức XHCN. Đây cũng chính là mục tiêu phấn đấu của mỗi
chúng ta.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Có tài mà không có đức là người vô
dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Do đó việc xây dựng
đạo đức, lối sống cho các em ngay khi đang ngồi trên ghế nhà trường là vấn
đề vô cùng quan trọng, đây cũng chính là thước đo để đánh giá một con
người. Bộ GD-ĐT cũng thường xuyên chỉ đạo các trường học cần tập trung:
“Giáo dục đạo đức trong nhà trường là nhiệm vụ rất cấp bách hàng đầu không
thể thiếu được của các trường học”
Việc rèn luyện đạo đức, tác phong cho học sinh cần phải được thực
hiện một cách thường xuyên và liên tục và nó có mối quan hệ mật thiết với tất
cả các môn học trong nhà trường. Bởi vậy ngay từ khi đang ngồi trên ghế nhà
trường, các em cần phải được sự quan tâm giáo dục của toàn xã hội, trong đó
vai trò của Đội Thiếu niên Tiền phong HCM và anh chị phụ đội là rất quan
trọng. Việc nâng cao giáo dục rèn luyện đạo đức trong nhà trường bằng nhiều
hình thức khác nhau như: Ngoại khóa, sinh hoạt truyền thống, hoạt động đội,
trò chơi và các tiết học đạo đức trong chính khóa… đã tạo ra cho các em một
không khí vui vẻ, sôi động, không cứng nhắc, khô khan mà lại mang tính giáo
dục cao và thuyết phục học sinh nói và làm theo gương người tốt, việc tốt.
Trong cuộc sống hiện nay thì đa số mọi người đều tốt, song bên cạnh
đó cũng có không ít những thói hư tật xấu đang còn tồn tại cùng với các em ở
trong trường học mà thầy, cô; cha mẹ và xã hội quan tâm chưa đúng mực, một
vài em học sinh cá biệt đã lôi kéo các em làm những việc sai trái, đã tạo nên
thói hư, tật xấu cho các em. Tục ngữ có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì
sáng”, lứa tuổi của học sinh tiểu học (6 tuổi đến 11 tuổi) lứa tuổi mà các em
bước đầu tiếp xúc với môi trường tập thể, tiếp xúc với bạn bè cùng lứa tuổi,
cùng lớp, cùng trường lứa tuổi này như trang giấy trắng để tiếp thu những kỹ
năng sống đang còn rất bỡ ngỡ, đơn giãn của các em. Mặt khác còn có những
điều kiện khách quan khác như thiếu sự chăm sóc của gia đinh, hoàn cảnh gia
3
đình có khó khăn về kinh tế, các yếu tố tâm lý khác … đã làm ảnh hưởng rất
lớn đến hành vi và đạo đức xấu của các em. Cụ thể các em hay bắt chước các
thói xấu của người khác như: nói tục, chửi thề, trộm cắp dụng cụ học tập của
bạn bè, gây gỗ, đánh nhau với bạn cùng lớp, cùng trường …Chính vì vậy
việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở lứa tuổi tiểu học là một nhiệm vụ cấp
bách trong nhà trường để thiết thực xây dựng một môi trương giáo dục lành
mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của trường học.
Xuất phát từ tầm quan trọng trong mục tiêu giáo dục đào tạo, từ tình
hình thực tế đạo đức của học sinh trong những năm qua, bản thân tôi nhận
thức được rằng: Trường học là môi trường giáo dục và rèn luyện cho thế hệ
trẻ về cả đức lẫn tài. Vì vậy việc tổ chức tốt các phong trào hoạt động Đội thật
hấp dẫn, hào hứng, sôi nổi nhằm thu hút các em tham gia tích cực vào sinh
hoạt Đội, tạo hứng thú cho các em trong học tập và sinh hoạt, “học mà chơi,
chơi mà học” là hết sức có ý nghĩa. Mặt khác, thông qua hoạt động Đội để
giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh và lên án, phê phán, đấu tranh với
những hành vi đạo đức sai trái, để các em có thể tự điều chỉnh hành vi của
mình theo sự giáo dục của người lớn.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trong thực tế hiện nay chất lượng giáo đức dục của học sinh nói chung
và của học sinh tiểu học nói riêng có phần giảm sút bởi ảnh hưởng của nhiều
nguyên nhân:
Sự cạnh tranh của cơ chế thị trường có mặt tích cực là thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế, song lại là mảnh đất cho tư tưởng cơ hội, thực dụng, vụ
lợi phát triển chủ nghĩa cá nhân, ích kỉ, coi đồng tiền là trên hết, dẫn đến sự
xuống cấp về đạo đức xã hội từ người lớn đến trẻ em, đến mọi mặt của đời
sống xã hội. Cụ thể là:
Trong gia đình: một số cha mẹ học sinh thiếu gương mẫu, ông bà cha
mẹ chửi mắng lẫn nhau, một số gia đình còn khoán trắng bỏ mặc cho nhà
trường và xã hội, thậm chí nuông chiều con cái thiếu văn hoá, dẫn đến một số
4
học sinh vô lễ với người trên, nhiều em không vâng lời ông bà, bố mẹ, lười
lao động, lười học, trộm cắp…Trong giao tiếp nói năng thô lỗ, cục cằn.
5
b- giải quyết vấn đề:
1. Đặc điểm tình hình chung:
1.1 Thuận lợi:
Thành phố Thanh Hoá gồm có 18 xã, phờng, có diện tích tự
nhiên 58.58 km2, với dân số khoảng 23 vạn ngời. Là địa phơng có truyền thống hiếu học và lịch sử văn hoá lâu đời. Về
các mặt an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội khá đợc ổn định.
Ngành Giáo dục và Đào tạo luôn luôn đợc sự quan tâm chỉ
đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, sự đồng tình ủng hộ của
các ban, ngành, đoàn thể và nhân dân địa phơng.
Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục ổn định về
số lợng, đồng bộ về chất lợng, có trình độ đào tạo đạt
chuẩn và trên chuẩn cao, có ý thức trách nhiệm, nhiệt tình
trong công việc, chấp hành tốt đờng lối, chủ trơng, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc.
Công tác xã hội hoá giáo dục đựơc các cấp uỷ Đảng, chính
quyền địa phơng và nhân dân đồng tình ủng hộ, tích
cực tham gia, thờng xuyên quan tâm, chăm lo cho sự nghiệp
giáo dục. Mọi ngời dân đều có ý thức đợc quyền và nghĩa
vụ của mình đối với việc đa con em trong độ tuổi đến trờng đi học.
Thành phố Thanh Hoá là đơn vị đã đợc Bộ Giáo Dục và
Đào tạo công nhận là đơn vị đạt chuẩn quốc gia về công tác
Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi năm 2000 và
Chuẩn quốc gia về công tác Phổ cập Trung học cơ sở năm
2001. Số lợng các trờng đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 có: Cấp
6
tiểu học là: 19 trờng; THCS: 04 trờng; Mầm non: 07 trờng; Có
2 trờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.
1.2 Khó khăn:
Kinh tế trong những năm gần đây có nhiều biến động,
nguồn thu của đơn vị xã, phờng rất khó khăn, nguồn thu
nhập của nhân dân chủ yếu dựa vào buôn bán nhỏ và nông
nghiệp. Vì vậy, việc đầu t về cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ cho dạy và học còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng kịp
thời với yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Hầu hết các trờng hiện tại vẫn còn thiếu các phòng chức
năng, bàn ghế đạt chuẩn 2 chỗ ngồi, hệ thống điện sáng,
quạt mát, khu hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục
thể chất còn
thiếu
thốn ảnh hởng đến tiến độ xây
dựng trờng Chuẩn quốc gia mức độ 1 đối với cấp THCS, Mầm
non và Chuẩn quốc gia mức độ 2 đối với cấp Tiều học.
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có trình độ
đạt chuẩn và trên chuẩn rất cao, song vẫn còn tình trạng
thừa giáo viên nhng thiếu về bộ môn, thiếu nhân viên hành
chính ( th viện, thí nghiệm, y tế học đuờng).
Mt thc t khú khn na, ú l vic chm súc con cỏi ca nhiu ph
huynh cũn hn ch, vn u t cho vic hc tp ca hc sinh cha cao.
Chớnh vn ny cng ó nh hng rt ln n cht lng cụng tỏc giỏo dc
ton din ca nh trng, c bit l cht lng giỏo dc o c cho hc
sinh Tiu hc.
2. Thực trạng về chất lợng giáo dục:
Thực hiện chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của
Thủ tớng Chính Phủ về Chống tiêu cực và khắc phục bệnh
thành tích trong giáo dục và cuộc vận động Hai không
7
với 4 nội dung của Bộ trởng Bộ GD&ĐT; Chỉ thị số 06/CT-TW
của Bộ chính trị về Học tập và làm theo tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh và cuộc vận động Mỗi thầy giáo là một
tấm gơng về đạo đức, tự học, tự sáng tạo; Chỉ thị của Bộ
Trởng Bộ GD&ĐT về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ các năm
học. Trong những năm gần đây, ngành GD&ĐT thành phố
Thanh Hoá đã ban hành các văn bản cụ thể chỉ đạo cho các
trờng Mầm non, Tiểu học, THSC, TTGDTX&DN trong thành
phố thực hiện nhiệm vụ theo từng cấp học, nhằm tạo đợc bớc
chuyển biến cơ bản về quản lý giáo dục và nâng cao chất lợng giáo dục các cấp học nói chung, trong đó đặc biệt quan
tâm đến việc nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh Tiểu học nói riêng, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát
triển toàn diện và đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế, xã hội của địa phơng.
Riờng bc hc Tiu hc ca thnh ph cú 26 trng vi 441 lp, tng s
hc sinh l 14593 em.
Qua kho sỏt, ỏnh giỏ, xp loi thỡ kt qu cht lng giỏo dc ca hc
sinh Tiu hc thnh ph hc kỡ I nm hc 2010-2011 nh sau:
Bng 1: Xp loi v giỏo dc.
Khi
Tng s
Lp
HS
1
2
3
4
5
3086
3777
2565
2556
2609
14593
Cng:
Gii
SL
T l
2376 76.98
2650 70.17
1533 59.76
1238 48.42
1363 52.26
9160 62.77
Xp loi giỏo dc
Khỏ
Trung bỡnh
SL
T l
SL
T l
567 18.36 119
3.88
867 22.95 238
6.32
717 27.94 282 10.98
855 33.45 415 16.22
807 30.94 410 15.72
3813 26.13 1464 10.03
8
Yu
SL T l
24 0.78
22 0.56
33 1.32
48 1.91
29 1.08
156 1.07
Bảng 2: Xếp loại về hạnh kiểm.
TT
1
2
3
4
5
Khối
Lớp
1
2
3
4
5
Tổng
cộng:
Tổng số
HS
3086
3777
2565
2556
2609
14593
Hạnh kiểm
Thực hiện đầy đủ
Chưa thực hiện đầy đủ
Số lượng Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
3073
99.58
13
0.42
3759
99.52
18
0.48
2551
99.45
14
0.55
2540
9937
16
0.63
2601
99.69
8
0.31
14524
99.53
69
0.47
Mục tiêu giáo dục ở bậc tiểu học là nhằm hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển lâu dài về nhân cách và năng lực toàn diện cho con
người của mọi thời đại; Đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam có đủ đức, đủ tài để làm
chủ đất nước, nhằm sớm đưa nước ta tiến kịp với các nước trong khu vực và
tiếp thu tinh hoa của nhân loại, đồng thời giữ gìn và phát triển bản sắc dân
tộc; Xây dựng thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Nhận thức đầy đủ về mục tiêu giáo dục đối với bậc học và với kết quả
khảo sát ngay từ đầu năm học, cũng như kết quả cuối học kì I, chúng tôi đã
suy nghĩ đề ra nhiều biện pháp chỉ đạo các nhà trường có kế hoạch cụ thể
trong việc phối kết hợp với các lực lượng giáo dục trên địa bàn, để làm tốt
hơn nữa và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung và nâng cao
chất lượng giáo dục đạo đức nói riêng cho học sinh Tiểu học của Thành phố.
3. Các biện pháp thực hiện:
Tổng phụ trách Đội vừa là cán bộ Đoàn, vừa là nhà giáo dục để hướng
dẫn, chỉ đạo mọi hoạt động của Liên đội và thực hiện chức trách của người
giáo viên thông qua việc dạy học, phù hợp với đối tượng đào tạo. Do đó TPT
Đội vừa là người cha, người mẹ đỡ đầu về mặt tinh thần của các em và cũng
là người cán bộ chính trị-xã hội công tác trong thiếu niên học sinh. Do đó phải
biết hòa mình làm người anh, người chị và cũng là người bạn chí tình của các
em. Chính từ sự gần gũi với các em và bằng cả tấm lòng yêu mến trẻ. Một nhà
9
văn Pháp đã từng nói: “Người ta chỉ có thể giáo dục bằng chính phẩm chất
của mình”. GV-TPT có một nhiệm vụ quan trọng là dạy các em sống: Làm
cho các em trở thành những người sống có mục đích, có lý tưởng, có trách
nhiệm, biết hợp tác và sống có ích cho xã hội. Cái các em cần học nhất là học
làm người, cần niềm tin để lớn lên. Do đó là thầy cô giáo chúng ta phải trở
thành người mẫu mực cho các em noi theo, xuất phát điểm là tình thương đối
với học sinh và luôn cố gắng làm những gì tốt đẹp nhất giúp trẻ em hoàn thiện
mình, do đó muốn thực hiện được những vấn đề trên chúng ta phải luôn luôn
quan tâm, ân cần, lắng nghe để tìm hiểu ước vọng và nhu cầu chính đáng của
các em.
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh không chỉ bằng những lời lẽ giáo
huấn buồn tẻ và những lời răn dạy khô khan, lạnh nhạt mà phải bằng những
câu chuyện thân mật, chân thành và có những biện pháp thực hiện thiết thực
thông qua giáo dục đạo đức trong nhà trường, gia đình và ngoài xã hội nhằm
sớm hình thành nhân cách cho học sinh. Nhân cách đó được thể hiện qua các
hành vi của các em như sau:
+ Lễ phép, kính trọng thầy cô giáo và người lớn.
+ Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
+ Đi học chuyên cần và đúng giờ.
+ Biết vâng lời và giữ gìn trật tự lớp học.
+ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
+ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập và có ý thức bảo vệ của công.
+ Thật thà, ngay thẳng và trung thực trong cuộc sống.
Giáo dục đạo đức tác phong: Cần đi vào những nội dung cụ thể diễn ra
trong sinh hoạt hàng ngày như kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo và
người lớn tuổi. Khi muốn đi chơi phải xin phép, khi về phải chào hỏi…
Gần gũi thân thiện với bạn bè, yêu quý các em nhỏ, sẵn sàng nhận
khuyết điểm, sửa chữa lỗi lầm, không nói tục chử bậy.
10
Giáo dục ý thức, nề nếp học tập: Chăm học, không bỏ học, đi học đúng
giờ, chú ý nghe giảng, không nói chuyện riêng, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ
gìn sách vở sạch sẽ.
Giáo dục lao động: Biết tự phục vụ bản thân như đánh răng, rử mặt, gấp
áo quần, vệ sinh cá nhân, giúp bố mẹ làm một số việc vừa sức như quét nhà,
trông em…
Giáo dục thẩm mỹ: Biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, gọn gàng, không viết
vẽ bậy vào sách vở, lên bàn, lên tường. Biết chăm sóc giữ gìn vườn hoa cây
cảnh ở gia đình cũng như trong trường học và những nơi công cộng, thích
xem ca kịch và các hoạt động văn nghệ tập thể, cá nhân…
Giáo dục sức khỏe: Học sinh biết ăn uống sạch sẽ, tập thể dục thường
xuyên, giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh nhà cửa, trường lớp và vệ sinh nơi
công cộng.
a. Những vấn đề cần kết hợp giữa TPT đội đối với gia đình để giáo
dục học sinh ở nhà:
Gia đình là tế bào của xã hội là nơi nuôi dưỡng và củng cố nhân cách
của học sinh. Để thực hiện có hiệu quả việc rèn luyện giáo dục đạo đức cho
học sinh thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với gia đình. Chính vì vậy tôi
thường dành thời gian để đi thăm gia đình một số học sinh chưa ngoan, có
hoàn cảnh đặc biệt cần được giáo dục và giúp đỡ để nắm bắt tâm lý, hoàn
cảnh của từng em để kết hợp với phụ huynh hs tìm cách uốn nắn, giáo dục
giúp đỡ các em ngày càng tiến bộ. Liên đội, GVCN và nhà trường cần thông
báo cho cha mẹ học sinh về những loại sách vở và đồ dùng cần thiết cho con
em học tập; Yêu cầu phụ huynh nhất thiết phải chuẩn bị đầy đủ để các em đến
trường học khỏi lung túng vì nếu thiếu đồ dùng học tập sẽ ảnh hưởng đến tâm
lý của học sinh như tự ti, mặc cảm hoặc có thể tạo tình huống cho các em lấy
cắp đồ dùng học tập của bạn bè mình.
Đề nghị cha mẹ học sinh cần phải quan tâm đặc biệt đến việc học ở nhà
của học sinh, hằng ngày bố mẹ nên dành thời gian để trò chuyện với các em
11
về việc học ở trường, về mối quan hệ giữ con mình với bạn bè và thầy cô giáo
để kịp thời giúp con mình vượt qua những khó khăn trong học tập và sinh
hoạt tập thể. Khi con cái có sai phạm (ở trường hoặc ở nhà) cha mẹ không nên
đánh mắng con mà cần bình tĩnh, nhẹ nhàng tìm cách khuyên nhủ để con cái
biết sửa những lỗi lầm mắc phải, trong việc giáo dục con em, phụ huynh cần
chú ý kết hợp với GVCN, TPT đội và nhà trường thật nhuần nhuyễn để đạt
được hiệu quả cao.
Phối hợp với hội cha mẹ học sinh của lớp để tìm biện pháp giáo dục,
giúp đỡ những em chưa ngoan.
b. Công việc của TPT Đội đối với việc giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trường học:
Liên đội tổ chức cho học sinh lấy 5 điều Bác Hồ dạy làm kim chỉ nam
cho mọi hành động, học tập nghiêm túc nội quy nhà trường, tiến hành thành
lập tổ Cờ đỏ, đội tuyên truyền măng non của Liên đội, Chi đội. Các đội Cờ đỏ
có nhiệm vụ theo dõi, giám sát, và nhắc nhở các bạn vi phạm nội quy nhà
trường và các hoạt động khác. Đây cũng chính là cơ sở để theo dõi xếp loại
thi đua của các Chi đội vào hàng kỳ và cuối năm học.
Phối hợp với anh chị phụ trách Đội và Chi đoàn nhà trường để hướng
đẫn các em đi học đúng giờ, nghỉ học phải có giấy xin phép của gia đình, phải
học thuộc bài và làm bài tập ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp… Học sinh ngồi
học trong lớp phải tập trung nghe thầy cô giáo giảng bài, làm bài tập ở nhà
đầy đủ trước khi đến lớp.
Thông qua các buổi sinh hoạt đội, chào cờ, các buổi sinh hoạt lớp, các
tiết dạy đạo đức để thường xuyên giáo dục học sinh làm theo gương người tốt
việc tốt.
Tranh thủ tiết chào cờ đầu tuần cần động viên khuyến khich những cá
nhân, tập thể làm tốt công việc mà Liên đội và nhà trường giao phó, những
mặt còn hạn chế thì nhắc nhở học sinh nên từ bỏ và tránh lập lại những sai sót
này. Hội đồng giáo viên cần phải luôn luôn gần gũi, thân mật với học sinh,
12
tìm hiểu về hoàn cảnh từng em. Đặc biệt những em học sinh cá biệt để có biện
pháp rèn luyện phù hợp với tâm lý của từng em để góp phần giúp đỡ các em
vượt qua những khó khăn, những việc làm sai trái mà các em đã vi phạm.
Với những học sinh cá biệt (hay nghịch, chưa chăm ngoan, nói tục…)
thì chúng ta không nên xử phạt quá nghiêm khắc mà nên khuyên nhũ một
cách nhẹ nhàng, tìm cách tác động vào tâm lý của các em sửa đổi dần dần,
GV-TPT đội cũng cần có sổ theo dõi diễn biến tâm lý học sinh cá biệt qua
từng thời kỳ để có biện pháp uốn nắn, giúp đỡ các em thực hiện tốt nhiệm vụ
của người học sinh.
Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn thì TPT đội, GVCN và BCH
Chi đội, Liên đội tổ chức quyên góp giúp đỡ vật chất nhằm động viên tinh
thần tương thân, tương ái và giáo dục tình bạn cần giúp đỡ nhau lúc khó khăn,
hoạn nạn nhằm giúp học sinh có thể vượt qua những khó khăn trong cuộc
sống và khắc phục được tính xấu mà các em đã từng mắc phải. Khi thấy các
em có tiến bộ thì chúng ta nên tiếp tục động viên khen ngợi các em nhằm giúp
các em có ý hướng phấn đấu tốt hơn nữa.
c. Giáo dục học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt
truyền thống:
Tổ chức ngoại khóa để giới thiệu về gương người tốt, việc tốt; học tập
và làm theo báo Đội. Việc giáo dục học sinh thông qua sinh hoạt truyền thống
có tác động rất lớn đến tư tưởng tình cảm của các em. GV-TPT đội cần
thường xuyên bám sát vào chương trình công tác Đội của cấp trên đã được
Hội đồng đội thành phố và tỉnh triển khai, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện qua
các chủ điểm hàng tháng để tổ chức sinh hoạt truyền thống, phát động các đợt
thi đua theo từng chủ điểm như: Chào mừng năm học mới và Quốc khánh 029; ngày nhà giáo VN 20-11; Quân đội nhân dân 22-12; Hoạt động mừng
Đảng, mừng xuân 03-02; ngày thành lập Đoàn TNCSHCM 26-3; ngày giải
phóng hoàn toàn miền Nam 30-4 và Quốc tế LĐ 01-5… bằng các hình thức
thi đua học tốt, sinh hoạt văn nghệ, ngoại khóa về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ,
13
đố vui để học, báo cáo kinh nghiệm học tập, thông qua các hoạt động tập thể
để giáo dục tư tưởng tình cảm cho các em, giúp các em có ý thức tổ chức kỷ
luật, chấp hành tốt nội quy nhà trường đề ra. Trong các buổi tổng kết các đợt
thi đua, cần phải đánh giá được các yêu cầu đã đề ra, nêu gương những học
sinh tích cực, động viên khen thưởng các Chi đội có thành tích xuất sắc trong
các đợt thi đua. Bên cạnh đó cũng cần nhắc nhở nhẹ nhàng một số em chưa
thật ngoan và có nhiều vi phạm trong từng Chi đội, toàn Liên đội để giúp các
em sớm khắc phục những thiếu sót của mình như: Đá bóng trong phòng học,
bẻ cành cây xanh, nói tục, đánh nhau…
Bên cạnh đó, Chi bộ, BGH nhà trường cần thường xuyên chỉ đạo, quan
tâm, tạo điều kiện thuận lợi đối với Chi đoàn thanh niên tổ chức cho các em
tham gia tích cực các phong trào hoạt động ở địa phương như công tác Trần
Quốc Toản, làm đẹp nghĩa trang liệt sĩ xã, phường tham gia viết bài dự thi tìm
hiểu về Đảng CS Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và quê hương đất
nước. Thông qua các hoạt động này nhằm giáo dục tư tưởng tình cảm cho học
sinh.
Thiếu niên rất thích được tham gia các hội thi, do đó Liên đội trong
năm học cần phải tổ chức một số hội thi để cá nhân hoặc tập thể nhỏ thể hiện
khả năng của mình, tự khẳng định những thành tích, kết quả của quá trình tu
dưỡng, rèn luyện phấn đấu trong học tập, trong hoạt động văn-thể-mỹ và các
hoạt động của Đội, chính trong những lúc tham gia hội thi, các em được nâng
cao lòng tự tin , tính tự chủ, bạo dạn, nhanh nhẹn và ứng xử linh hoạt và cũng
chính các em được hòa mình trong những hội thi các em đã được bồi dưỡng
lòng vị tha, dễ hòa đồng trong tập thể, ham muốn làm những điều hay, việc tốt
nhằm góp phần nâng cao việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường
tiểu học.
d. Giáo dục học sinh thông qua các tổ chức đoàn thể xã hội:
Nhà trường cần phải chú ý luôn kết hợp tốt với các đoàn thể trong địa
phương như: Đoàn Thanh niên, hội Cựu chiến binh, hội Phụ nữ, công tác Mặt
14
trận, các Chi đoàn địa phương và Trưởng thôn để cùng tham gia tìm hiểu hoàn
cảnh của các em để có kế hoạch, biện pháp giúp đỡ các em chưa ngoan sớm
khắc phục những lỗi lầm để trở thành người con ngoan, trò giỏi…
GV-TPT Đội là nhà giáo dục thông qua việc thực hiện chức trách của
người GV mà còn là chiếc cầu nối giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức
đoàn thể trong XH. Chính nhờ chiếc cầu nối này, người GV-TPT đã có một vị
trí đặc biệt trong cả ba khâu: Dạy chữ, dạy nghề và dạy người. Nói một cách
chính xác hơn là thông qua dạy chữ, hướng nghiệp và lòng yêu nghề mến trẻ
mà GV-TPT tổ chức tốt các hoạt động bổ trợ trong nhà trường để góp phần
rèn luyện và hoàn thiện nhân cách xã hội chủ nghĩa cho các em học sinh Tiểu
học.
4. Những yêu cầu cần đạt được trong việc nâng cao giáo dục đạo
đức cho học sinh Tiểu học:
a. Trong quan hệ với mọi người:
- Giáo dục các em biết lễ phép xưng hô với thầy, cô giáo và người lớn.
- Quan hệ bạn bè thân thiện, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau,ứng xử đúng
mực với bạn bè.
b. Quan hệ bản thân:
- Hướng dẫn rèn luyện cho học sinh biết thực hiện vệ sinh cá nhân.
- Gọn gàng, ngăn nắp trong học tập cũng như trong vui chơi, sinh hoạt.
c. Quan hệ gia đình:
- Dạy cho các em biết kính trên, nhường dưới.
- Chăm sóc, quan tâm ông bà, cha mẹ.
- Làm những việc phù hợp với khả năng để mang lại niềm vui, sự hài
lòng cho gia đình, đồng thời rèn luyện đức tính tốt.
- Chăm chỉ học tập.
d. Quan hệ trong nhà trường:
- Giữ gìn trật tự, chú ý nghe thầy cô giảng bài, chấp hành nội quy nhà
trường.
15
- Tích cực tự giác trong các hoạt động, biết giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập.
- Có ý thức bảo vệ của công.
e. Quan hệ cộng đồng XH:
- Thực hiện tốt các nội quy nơi công cộng, có nếp sống văn minh lịch
sự.
- Thực hiện tốt các quy tắc về an toàn giao thông.
- Biết giúp đỡ người khuyết tật.
g. Quan hệ với môi trường tự nhiên:
- Biết yêu thương và bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
- Có lòng yêu quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên cây cảnh…
C. KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Kết quả đã đạt được:
Qua quá trình chỉ đạo việc tăng cường công tác Đội ở các trường Tiểu
học trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa như đã nêu ở trên, chúng tôi nhận thấy
bước đầu đã có kết quả đáng ghi nhận. Học sinh ở các trường Tiểu học ngày
càng có ý thức hơn trong việc thực hiện các nội quy của nhà trường. Việc
nâng cao công tác giáo dục đạo đức đã góp phần thúc đẩy các hoạt động của
nhà trường ngày càng phát triển. Chất lượng giáo dục được nâng lên rõ rệt,
đặc biệt là chất lượng đức dục. Học sinh có những sai phạm đã có nhiều
chuyển biển tốt, đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện các nhiệm vụ của
người học sinh mà yêu cầu của thầy cô giáo đề ra, các em đã dần được bạn bè
yêu mến, thầy cô tin tưởng giao cho các em thực hiện những công việc nhà
16
trng phõn cụng Vic thc hin cỏc chun mc o c ca ngi hc
sinh ó c nõng lờn mt cỏch rừ rt. Cỏc em hc tp chm ngoan hn,
khụng khớ hc tp sụi ni, ho hng hn, kt qu cht lng hc tp ngy mt
cao hn, cỏc hot ng i cng sụi ni v phong phỳ hn, nhm gúp phn
hon thnh nhim v m cỏc Liờn i ó ra ngay t u nm hc.
Nhng kt qu nờu trờn c th hin qua bng xp loi cht lng giỏo
dc ca hc sinh Tiu hc thnh ph cui nm hc 2010-2011 nh sau:
Bng 3: Xp loi v giỏo dc cui nm hc 2010 - 2011.
Khi
Lp
1
2
3
4
5
Cng:
Tng
s
HS
3086
3777
2565
2556
2609
14593
Gii
SL
2454
2807
1804
1582
1764
10411
T l
79.52
74.32
70.33
61.89
67.61
71.34
Xp loi giỏo dc
Khỏ
Trung bỡnh
SL
T l
SL
T l
483 15.65 127
4.12
752 19.91 210
5.56
559 21.79 198
7.72
649 25.39 317 12.41
607 23.27 238
9.12
3050 20.90 1090 7.47
Yu
SL T l
22 0.71
8
0.21
4
0.16
8
0.31
0
0
42 0.29
Bng 4: Xp loi v hnh kim cui nm hc 2010 - 2011.
TT
1
2
3
4
5
Khi
Lp
1
2
3
4
5
Tng
cng:
Tng s
HS
3086
3777
2565
2556
2609
14593
Hnh kim
Thc hin y
Cha thc hin y
S lng T l %
S lng
T l %
3083
99.91
3
0.09
3775
99.95
2
0.05
2565
100
0
0
2556
100
0
0
2609
100
0
0
14588
99.97
5
0.03
Kết quả đã đạt đợc nh thng kờ s liu cỏc bng nờu trờn
khẳng định sự nỗ lực rất lớn của toàn thể đội ngũ cán bộ
qun lý, đội ngũ nhà giáo, trong đó có sự đóng góp rất lớn
17
của đội ngũ các thầy cô giáo là Tổng phụ trách Đội và học
sinh các trờng Tiểu học.
2. Bi hc kinh nghim:
T thc t cụng tỏc v kt qu t c ó nờu trờn, tụi ó rỳt ra mt s
kinh nghim trong vic tng cng cụng tỏc i nhm nõng cao cht lng
giỏo dc o c cho hc sinh Tiu hc, ú l:
1. Thng xuyờn chỳ trng n vic xó hi húa cụng tỏc i, ngi
GV-TPT phi luụn nờu cao tinh thn trỏch nhim, khụng bao bin m cn phi
bit tn dng sc mnh tng hp ca ton trng (BGH nh trng, Cp y,
Chi on, Cụng on nh trng, cụng tỏc n cụng, cỏc thy cụ giỏo, cỏc em
hc sinh) ca gia ỡnh v ca cỏc ban ngnh a phng ni trng úng
cú k hoch, bin phỏp giỏo dc o c cho hc sinh theo tng giai on
c phự hp, t hiu qu cao nht.
2. Thng xuyờn bỏm sỏt k hoch ca nh trng, H thnh ph v
ca tnh ra k hoch hot ng c th, sỏt vi thc t nh trng. ng
thi phi hp vi cỏc on th trong nh trng t chc cỏc hot ng
ngoi gi. Tng cng v tớch cc i mi phng thc hot ng i thu
hỳt v giỏo dc hc sinh.
3. Cỏc anh ch ph trỏch i phi l tm gng sỏng cho hc sinh noi
theo.
4. GV-TPT phi thung xuyờn hc hi , trao i kinh nghim vi cỏc
ng nghip trng bn cú thờm kinh nghim trong cụng tỏc ca mỡnh.
ng thi luụn luụn bi dng, cng c cỏc i C , i tuyờn truyn
mng non, cỏn b BCH Liờn, Chi i theo dừi, giỏm sỏt, un nn hc sinh
khi cỏc em phm sai lm.
5. Cỏ th húa cụng tỏc giỏo dc hc sinh cỏ bit. õy cng chớnh l mt
phng phỏp c thự ca ngi GV-TPT, trong mi trng u cú nhng hc
sinh cỏ bit, nhng i viờn cỏ bit. Thụng thng cỏc em ny cú cỏ tớnh ni
tri, mnh m m ngi ln ụi khi khụng hiu c cỏc em, cho chỳng l
18
ngang bướng, thậm chí là hư hỏng. Người GV-TPT phải đi sâu, đi sát tìm hiểu
rõ tâm tư, nguyện vọng của các em và cảm hóa chúng bằng chính nhân cách
của mình, thể hiện một tình thương thật sự đối với các em và thu hút các em
vào các hoạt động, nhằm phát huy được những năng lực, sở trường vốn có
của các em.
6. GV-TPT Đội là người phải biết yêu thích công việc mình đang làm,
thực sự yêu mến trẻ, là người bạn lớn của các em, luôn nhiệt tình say sưa với
công việc và quan tâm nhiều hơn đến một số em có hoàn cảnh gia đình khó
khăn để giúp các em mạnh dạn hơn, sôi nổi hơn trong sinh hoạt và học tập.
Xóa bỏ những rào cản, mặc cảm, tự ti để hòa mình vào tập thể. GV-TPT cũng
cần phải lắng nghe ý kiến, nguyện vọng và những nhu cầu chính đáng của các
em để điều chỉnh kế hoạch hoạt động của mình được kịp thời và phù hợp.
Tháng 5 năm 2011
Người viết
NguyÔn ChÝ MËt
19