Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 16 CKTKN-GDMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.17 KB, 28 trang )

Lê Thị Tuyết Trờng Tiểu Học Nghĩa Lạc
Tuầ n 16
Tuầ n 16
:
:

Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Kéo co
I. Mục đích, yêu cầu :
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơI sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc ta cần đợc giữ
gìn, phát huy. ( TL đợc các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Tuổi Ngựa,
trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới:
* GT bài
Kéo co là một trò chơi vui mà ngời VN ta
ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi
vùng không giống nhau. Với bài học kéo co
hôm nay các em sẽ biết thêm về cách chơi
kéo co ở một số địa phơng trên đất nớc ta.
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi


- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc nhóm 2
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng sôi nổi, hào hứng.
Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi
kéo co nh thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu
Trấp
- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 2 lợt :
+HS 1: Từ đầu ... bên ấy thắng
+HS 2: TT ... xem hội
+HS 3: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Kéo co phải có hai đội, số ngời 2 đội
bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt
lng nhau, hai ngời đứng đầu mỗi đội ngoắc
tay vào nhau...
- 1 em đọc, lớp trao đổi và TL:
+ Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ.


Giỏo ỏn lp 4 Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng
1
Lê Thị Tuyết Trờng Tiểu Học Nghĩa Lạc
- GV và cả lớp bình chọn bạn giới thiệu tự
nhiên, sôi động, đúng không khí lễ hội
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc
biệt?
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi
dân gian nào khác?
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn 2"Hội làng...xem
hội"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài
- Nhận xét, tuyên dơng
3. Củng cố, dặn dò:
(Quê em có những lễ hội nào?
Nhận xét
- CB bài sau
Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên
nữ thắng. Nhng dù bên nào thắng thì cuộc
thi cũng rất vui...
- Cả lớp đọc thầm và trả lời
+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp
trong làng, số lợng mỗi bên không hạn chế.
Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông
trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển

bại thành thắng
+ Đấu vật, đấu võ, đá cầu, thi thổi cơm, đu
quay...
+ Giới thiệu trò chơi kéo co là một trò chơi
dân gian thể hiện tinh thần thợng võ của dân
tộc
- 3 em đọc, lớp theo dõi
- Nhóm 2 em luyện đọc
- 3 em đọc thi
- 3-5 em thi đọc, lớp nhận xét bình chọn
- Lắng nghe
Tiết 2; Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số
- Giải bài toán có lời văn
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK
- Nhận xét
2. Luyện tập:
Bài 1: Dòng 1,2
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Giúp HS yếu ớc lợng số thơng và nhân-trừ
- 4 em cùng lên bảng làm bài.
- 3HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT

Giỏo ỏn lp 4 Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng

2
Lê Thị Tuyết Trờng Tiểu Học Nghĩa Lạc
nhẩm
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề
- Gợi ý HS nêu phép tính
- Yêu cầu tự làm vào VBT.
- GV kết luận, ghi điểm
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời
gian.
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý HS nêu các bớc giải
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài
- Gợi ý HS giỏi làm ngắn gọn hơn
- Kết luận, ghi điểm
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời
gian.
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận rồi trình bày
- Nhận xét, sửa sai
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 77
- HS nhận xét
a) 315 a) 1952
57 354
112 (d 7) 371 (d 18)
- 1 em đọc
25 viên gạch: 1 m
2

1050 viên gạch : ... m
2
?
+ Phép chia
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
1050 : 25 = 42 (m
2
)
- HS nhận xét, bổ sung
- 1m đọc
+ Tính tổng sp của đội làm trong 3 tháng
+ Tính tổng sp trung bình mỗi ngời làm
+ 855 + 920 + 350 = 3125 (sp)
3125 : 25 = 125 (sp)
+(855 + 920 + 1350) : 25 = 125 (sp)
- 2 em cùng bàn thảo luận, trình bày
4a) Sai ở lần chia thứ 2: Số d lớn hơn số chia
4b) Sai ở số d cuối cùng của phép chia: D
17 chứ không phải 47
- Lắng nghe
Tiết 3: mĩ thuật
(Cô Dung Dạy)
Tiết 4: Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu :
Sau bài học, HS có khả năng :
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt,
không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn
ra.


Giỏo ỏn lp 4 Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng
3
Lê Thị Tuyết Trờng Tiểu Học Nghĩa Lạc
- Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe
II. Đồ dùng dạy học :
- Chuẩn bị theo nhóm: Một số quả bóng bay có hình dạng khác, bơm tiêm, bơm xe đạp
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Em hiểu thế nào là khí quyển?
- Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung
quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong
vật đều có không khí?
2. Bài mới:
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không
khí:
- Hỏi:
+ Em có nhìn thấy không khí không? Vì
sao?
+ Dùng mũi ngửi, dùng lỡi nếm, em nhận
thấy không khí có mùi vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay một
mùi khó chịu, đó có phải là mùi của
không khí không? Cho ví dụ?
HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình
dạng của không khí:
- Chia nhóm 4 em và yêu cầu KT đồ dùng
học tập
- Tổ chức thi Thổi bong bóng: Cùng số l-

ợng bóng, thổi cùng thời điểm.
- Yêu cầu đại diện nhóm mô tả hình dạng
của các quả bóng vừa thổi
- Hỏi:
+ Cái gì có trong quả bóng và làm chúng
có hình dạng nh vậy?
+ Qua đó rút ra: không khí có hình dạng
nhất định không?
- Gọi vài em nhắc lại
HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giản
ra của không khí
- Chia nhóm 2 em, yêu cầu đọc mục quan
sát SGK
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
- Yêu cầu thực hành
- 1 em lên bảng.
- 2 em trả lời tại chỗ
- Hoạt động cả lớp
+ Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không
khí trong suốt, không màu
+ Không mùi, không vị
+ Đấy không phải là mùi của không khí mà
mùi cả các chất khác có trong không khí.
- Nhóm trởng báo cáo số lợng bong bóng
- Nhóm nào thổi xong trớc, bóng căng và
không bị vỡ là thắng cuộc
- 3 nhóm mô tả
- Nhóm thảo luận, trả lời:
Không khí không có hình dạng nhất định mà
có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên

trong vật chứa nó
- 2 em nhắc lại
- Quan sát và mô tả hiện tợng xảy ra ở hình
2b, 2c và rút ra kết luận:
Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Hoạt động cả lớp
- HS vừa làm thử với chiếc bơm xe đạp vừa
trả lời
+ Làm bơm, kim tiêm, bơm xe...

Giỏo ỏn lp 4 Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng
4
Lê Thị Tuyết Trờng Tiểu Học Nghĩa Lạc
+ Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng
minh không khí có thể nén lại và giãn ra?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một
số tính chất của không khí trong đời sống?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 32
- Lắng nghe


Tiết 5: Đạo đức
Yêu lao động (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nêu đợc ích lợi trong lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trơpngf, ở nhà phù hợp với khả năng của
bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lời lao động

- Biết đ ợc ý nghĩa của lao động
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Tại sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn thầy
cô giáo?
- Em hãy nêu những việc làm thể hiện lòng kính
trọng và biết ơn thầy cô giáo
2. Bài mới:
HĐ1:Đọc truyện "Một ngày của Lê-chi-a"
- GV đọc lần 1
- Gọi HS đọc lần 2
- Cho các nhóm đôi thảo luận 3 câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trình bày
- KL : Cơm ăn, áo mặc, sách vở...đều là sp của
lao động. Lao động đem lại cho con
ngời niềm vui và giúp cho con ngời sống tốt hơn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộc lòng
HĐ2: Làm bài trắc nghiệm (Bài 1SGK)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu các nhóm 2 em thảo luận ghi ra BC.
- Đại diện nhóm trình bày
- 1 em lên bảng trả lời
- 2 em đứng tại chỗ nêu
- Lắng nghe
- 2 em đọc.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện từng nhóm trình bày.

- HS trao đổi, thảo luận.
- Lắng nghe
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm thuộc lòng
- 1 em đọc
- Thảo luận nhóm 2 em làm BT

Giỏo ỏn lp 4 Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng
5
Lê Thị Tuyết Trờng Tiểu Học Nghĩa Lạc
- GV kết luận về những biểu hiện của yêu lao
động - lời lao động
HĐ3: Đóng vai (Bài 2SGK)
- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc 2 tình huống
- Gọi 1 số nhóm lên đóng vai
- Tổ chức cho HS thảo luận:
+ Cách xử lí trong mỗi tình huống đã phù hợp
cha? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác? ...
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong
mỗi tình huống
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6
- HS bày tỏ ý kiến vào BC
- Đại diện từng nhóm trình bày, lớp nhận
xét, bổ sung.
- 2 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận và đóng vai
- 4 nhóm tiếp nối trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: thể dục
(Cô Dung Dạy)
Tiết 2: Toán
Thơng có chữ số O
I. Mục tiêu :
-Thực hiện đợc phép chia cho số có 2 chữ số trong trờng hợp có chữ số O ở thơng
* Giảm tải: Giảm dòng 3 câu a và b bài 1/85
II. Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn làm BT3
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1/84 SGK
- Nhận xét
2. Bài mới:
HĐ1: HD thực hiện phép chia trong T/hợp
thơng có 2 chữ số 0 ở hàng đơn vị
- 3 em lên bảng làm bài.

Giỏo ỏn lp 4 Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng
6
Lê Thị Tuyết Trờng Tiểu Học Nghĩa Lạc
* Nêu phép tính: 9450 : 35 = ?
- HD đặt tính và thực hiện từ trái sang phải
Lu ý: ở lần chia thứ ba ta có 0:35 = 0, phải
viết 0 vào vị trí thứ ba của thơng

HĐ2: HD thục hiện phép chia trong T/hợp
thơng có chữ số 0 ở hàng chục
* Giới thiệu phép chia: 2448 : 24 = ?
- HD tơng tự nh bài trên
Lu ý: ở lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0, phải
viết 0 vào vị trí thứ 2 của thơng
HĐ5: Luyện tập
Bài 1 : ( Dòng 1,2)
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
a) 250 b) 147
420 201 (d 8)
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời
gian.
- Gọi HS đọc BT2
- Gọi HS tóm tắt đề
- Gọi1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận ghi điểm
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời
gian.
- Gọi HS đọc đề
- Em hiểu tổng độ dài hai cạnh liên tiếp
bằng 307m ?
- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm bài, phát
phiếu cho 2 nhóm
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, goị nhóm
khác nhận xét
- GV kết luận, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 78
- 1 em đọc
9450 35
245 270
000
- 1 em đọc, 1 em lên bảng
2448 24
048 102
00
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc
1 giờ 12 phút: 97200l
1 phút: ? l
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
1 giờ 72 phút= 72 phút
Trung bình mỗi phút bơm đợc:
97200:72=1350 (l)
- 1 em đọc
+ Tổng độ dài và chiều rộng hay nửa chu vi
là 307 m
- Hoạt động nhóm 4 em
a) Chu vi mảnh đất:
307 x 2 = 614 (m)
b) Chiều rộng mảnh đất:
(307-97) : 2 = 105(m)
Chiều dài mảnh đất:

105 + 97 = 202 (m)
Diện tích mảnh đất:
202 x 105 = 21210 (m
2
)
- Lắng nghe
Tiết 3: Luyện Từ Và Câu

Giỏo ỏn lp 4 Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng
7
Lê Thị Tuyết Trờng Tiểu Học Nghĩa Lạc
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
I. Mục tiêu
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơI quen thuọc (BT1); tìm đợc
một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trớc liên quan đến chủ điểm (BT2); bớc đầu biết sử
dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huóng cụ thể (BT3).
II. Đồ dùng
- Tranh vẽ các trò chơi dân gian
- Giấy khổ lớn kẻ bảng nh BT1, 2
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em lên bảng, mỗi em đặt 2 câu hỏi:
+ 1 câu hỏi ngời trên
+ 1 câu với bạn
- Khi hỏi chuyện ngời khác, muốn giữ phép
lịch sự cần phải chú ý điều gì?
2. Bài mới:
* GT bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của
tiết học

* HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Phát giấy và bút cho các nhóm, yêu cầu
hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn về một
trò chơi mà em biết
- GV chốt lại lời giải đúng:
a) kéo co, vật
b) nhảy dây, lò cò, đá cầu
c) ô ăn quan, cờ tớng, xếp hình
- Gọi HS giới thiệu với các bạn cách thức
chơi một trò chơi mà em biết
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm , yêu cầu
thảo luận và làm bài
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại lời giải đúng:
+ ở chọn nơi, chơi chọn bạn: Phải biết chọn
bạn, chọn nơi sinh sống
+ Chơi diều đứt dây: mất trắng tay
+ Chơi dao có ngày đứt tay: liều lĩnh ắt gặp
- 3 em làm ở bảng.
- 2 em đứng tại chỗ trả lời
- Lắng nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- Nhóm 4 em cùng trao đổi, thảo luận
và dán phiếu lên bảng
- Nhóm các nhận xét, bổ sung
- Tiếp nối nhau giới thiệu

- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Dán phiếu lên bảng
- HS nhận xét, bổ sung
- Đọc lại phiếu: 1 em đọc câu tục ngữ, 1
em đọc nghĩa của câu

Giỏo ỏn lp 4 Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng
8
Lê Thị Tuyết Trờng Tiểu Học Nghĩa Lạc
tai họa
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- GV nhắc HS:
+ XD tình huống
+ Dùng từ ngữ, thành ngữ để khuyên bạn
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, cho điểm
- HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành
ngữ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 32
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi, đa ra tình
huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để
khuyên bạn
- 3 cặp HS trình bày
- Chữa bài

a) Em sẽ nói với bạn ở chọn nơi, chơi
chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi
b) Em sẽ nói: Cậu xuống ngay đi, đừng
có chơi với lửa.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Tiết 4: Địa lí
Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu
- Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội.
+ Thành phố lớn của trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nớc
- Xác định đợc vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- HS khá giỏi dựa vào hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ
và khu phố mới ( về nhà cửa, đờng phố)
II. Đồ dùng dạy học
- Các bản đồ: hành chính, giao thông VN; bản đồ Hà Nội
- Tranh ảnh về Hà Nội
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Kể tên một số nghề thủ công của ngời dân
đồng bằng Bắc Bộ?
- 2 em lên bảng trả lời

Giỏo ỏn lp 4 Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng
9
Lê Thị Tuyết Trờng Tiểu Học Nghĩa Lạc
- Chợ phiên ở đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
2. Bài mới:

* GT bài: GV vào bài trực tiếp, ghi đề lên
bảng.
HĐ1: Hà Nội-TP lớn ở trung tâm ĐB Bắc
Bộ
- Giảng: Hà Nội là TP lớn nhất ở miền Bắc...
- Yêu cầu quan sát bản đồ hành chính, giao
thông VN và lợc đồ SGK, trả lời:
+ Chỉ vị trí của Hà Nội trên lợc đồ và cho
biết Hà Nội giáp những tỉnh nào?
+ Từ Hội An, em có thể đến Hà Nội bằng
các phơng tiện giao thông nào?
- GV kết luận lời giải đúng
HĐ2: Thành phố cổ đang càng ngày càng
phát triển
- Yêu cầu các nhóm dựa vào vốn hiểu biết,
SGK và tranh ảnh để thảo luận:
+ Thủ đô Hà Nội còn có tên nào khác?
+ Tới nay, Hà Nội đợc bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì?
+ Khu phố mới có đặc điểm gì?
- Cho HS xem một số tranh ảnh...
HĐ3: Hà Nội - Trung tâm chính trị, văn
hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nớc
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh,
SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo
luận:
Nêu những ví dụ để thấy Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị
+ Trung tâm kinh tế lớn
* Làm việc cả lớp

- Lắng nghe
- HS làm việc với SGK và trình bày
+ 1 em vừa chỉ bàn đồ vừa nêu: Hà Nội
giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc,
Hà Tây, Hng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang
+ máy bay, tàu hỏa, ô tô
- Lớp nhận xét, bổ sung
* Làm việc nhóm 4 em
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
+ Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông
Quan...
+ Đợc 996 tuổi
+ Gồm các phố phờng là nghề thủ công và
buôn bán gần hồ Hoàn Kiếm, mang các tên
gắn với những hoạt động sản xuất buôn bán
nh: Hàng Đào, Hàng Đờng...Nhà cửa đã cũ
và đờng phố hẹp
+ Nhiều nhà cao tầng, đờng phố rộng, có
nhiều làn đờng và trồng nhiều cây xanh...
- Quan sát, mô tả
* Làm việc nhóm 4 em
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung
+ Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo
cao nhất của nớc ta
+ Có nhiều trung tâm thơng mại, giao dịch
nh ngân hàng, bu điện ...và nhiều nhà máy
+ Tập trung nhiều Viện nghiên cứu, trờng
đại học, bảo tàng, th viện...

+Viện Bảo tàng LSVN, ĐHSPHN...

Giỏo ỏn lp 4 Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng
10
Lê Thị Tuyết Trờng Tiểu Học Nghĩa Lạc
+ Trung tâm văn hóa, khoa học
+ Kể tên một số trờng Đại học, Viện Bảo
tàng
- Cho HS xem tranh, chỉ bản đồ
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét
- Chuẩn bị Ôn tập HKI
- Theo dõi thực hiện
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Tiết 5: Chính tả
Nghe viết: Kéo co
I. Mục đích, yêu cầu
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn.
- Làm đúng các BT(2) a/b hoặc BTCT phơng ngữ do GV tự soạn
II. Đồ dùng
- Giấy khổ lớn để HS làm BT2b
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 HS tìm và đọc 4-5 từ ngữ chứa tiếng
bắt đầu bằng ch/tr (hoặc có thanh hỏi/ngã),
gọi 2 em lên bảng viết, lớp viết giấy nháp
2. Bài mới :

* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn và hỏi:
- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, tìm danh từ
riêng và các từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm bài
- Chấm vở 5 em, nêu các lỗi phổ biến
HĐ2: HD làm bài tập chính tả
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- 2 em lên bảng viết.
VD: tàu thủy, thả diều, minh mẫn, bẽn
lẽn...
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
+ Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn,
Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.
+ ganh đua, khuyến khích, trai tráng
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS dò lại bài
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- HS sửa lỗi
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm

Giỏo ỏn lp 4 Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng

11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×