Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.38 KB, 41 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16
Thứ Tên môn Tên bài dạy
2
7/ 12
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lòch sử
Âm nhạc
Kéo co
Luyện tập
Cuộc KC chống quân xâm lượcMông-Nguyên.
Ơn tập ba bài hát.
3
8/12
Thể dục
Chính tả
Toán
Luyện từ
Kó thuật
Bài 31
Nghe viết:Kéo co
Thương có chữ số 0
Mở rộng vốn từ :đồ chơi,trò chơi.
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn(tt)
4
9/12
Khoa học
Toán
Kể chuyện
Đòa lý


Mó thuật
Không khí có những tính chất gì?
Luyện tập.
Kể chuyện được chứng kiến tham gia.
Thủ đô HàNội.
Tập nặn tạo dáng.
5
10/12
Thể dục
Tập đọc
Toán
Khoa học
T.L.V
Bài 32
Trong quán ăn “Ba cá bống”
Chia cho số có 3 chữ số(tt)
Không khí gồm thành phần nào.
Luyện tập giới thiệu đòa phương
6
11/12
Đạo đức
Toán
Luyện từ
T.L.V
SHTT
u lao động ( Tiết 1)
Chia cho số có ba chữ số.
Câu kể.
Luyện tập miêu tả đồ vật.
Thứ hai ngày……. tháng…… năm……..

Tập đọc
Tiết 31: KÉO CO
I.MỤC TIÊU :
- Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộcta cần
được gìn giữ ,phát huy .
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong
bài
- Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
8’
1.Ổån đònh :
2.Bài cũ: Tuổi Ngựa
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập
đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài
Kéo co là một trò chơi vui mà người
Việt Nam ta ai cũng biết. Song luật chơi
kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với
bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về
cách chơi kéo co ở một số đòa phương trên

đất nước ta.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Gọi 1 HS khá đọc toàn bài
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các
đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc
đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù
- Hát
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- Nghe
- HS nêu:
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: 6 dòng còn lại
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài tập đọc
8’
hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc
thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài
đọc và giải thích thêm 1 số từ khó hiểu
như: thượng võ,đối phương,
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng đọc sôi nổi, hào hứng. Chú ý nhấn

giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thượng
võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo,
khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
- Mọi người trong bài thi bằng trò chơi gì?
- Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi
kéo co như thế nào?
- GV nhận xét & chốt ý
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- GV tổ chức cho HS thi kể về cách chơi
kéo co ở làng Hữu Trấp.
- GV cùng HS bình chọn bạn giới thiệu tự
nhiên, sôi nổi, đúng nhất không khí lễ hội.
GV chốt lại & nêu ý
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì
đặc biệt?
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
GV nhận xét & chốt ý
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Dành cho HS yếu
-HS gạch chân phần trả lời trong

sách & nêu
=> giới thiệu trò chơi kéo co.
HS đọc thầm đoạn 2
HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co
ở làng Hữu Trấp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn
giới thiệu hay nhất.
=> giới thiệu cách chơi kéo co của
làng Hữu Trấp.
HS đọc thầm đoạn 3
- Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai
giáp trong làng. Số lượng người mỗi
bên không hạn chế. Có giáp thua
keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp
kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại
thành thắng.
- Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui
vì có rất đông người tham gia, vì
không khí ganh đua rất sôi nổi; vì
những tiếng hò reo khích lệ của rất
nhiều người xem.
8’
3’
1’
- Ở trường hoặc nơi em ở có chơi trò chơi
này không? Nếu có em có thể miêu tả lại
trò chơi này
- GV GDTT và LHTt
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn

- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi đoạn
Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm (Hội làng Hữu Trấp ………
của người xem hội)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố
- Ngoài kéo co, em còn biết những trò
chơi dân gian nào khác?
- Gọi 1 HS nêu lại ý chính của bài
5.Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bò bài: Trong quán ăn “ba
cá bống”
=> chơikéo co ở làng Tích Sơn
Dành cho HS giỏi
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp
-Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách
đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn

theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài) trước lớp
- HS nêu: đấu vật, múa võ, đá cầu,
đu bay, thổi cơm thi ……
- 1 HS nhắc lại
Rút kinh nghi ệm:
………………………………………………………………………………………………
Toán
TIẾT 76: LUYỆN TẬP
I.MỤC T IÊU :
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài tốn có lời văn .
- Tính chính xác trong tốn,cẩn thận khi làm tốn.
II.CHUẨN BỊ:
- VBT và bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
23’
5’
1. Ổn định:
2.Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở
tổ 2 chấm.
- GV nhận xét

3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Các nhóm bài tập được sắp xếp thể hiện
mối quan hệ giữa phép nhân & phép chia.
- Có thể giúp HS nhận biết phép chia là
phép tính ngược của phép nhân.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc đề và nêu hướng giải sau đó
tự giải vào vở
- Gv chấm điểm và sủa sai cho HS
4.Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cách chia cho số có 2 chữ
số.
- Về nhà làm lại BT 4 cho đúng
- Chuẩn bò bài: Chia cho số có ba chữ số (tt)
- Hát
- 2 HS sửa bài
- HS nhận xét
- Nghe
- HS đặt tính rồi tính vào BC
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả:
a, 315, 57, 112(dư7)
b, 1952, 354 , 371(dư18)
- HS làm bài
- HS sửa bài vào bảng phụ:
Số m
2

nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m
2
)
Đáp số : 42 m
2
- HS nghe
Mời HS nhận xét.
Rút kinh nghi ệm:
……………………………………………………………………………………………
Lòch sử
TIẾT 16: CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯC MÔNG - NGUYÊN
I.MỤC T IÊU :
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng qn xâm lược
Mơng – Ngun ,thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của qn dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện
như Hội nghị Diên Hồng ,Hịch tướng sĩ ,việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ
“Sát Thát”và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát trí cam .
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo
- Tự hào về ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên của quân dân nhà
Trần & truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh giáo khoa về cảnh các bô lão đồng thanh hô “Đánh” & cảnh
Thoát Hoan trốn chạy
- Bài “Hòch tướng só” của Trần Quốc Tuấn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’

4’
10’
8’
1. Ổn định :
2.Bài cũ:
- Em hãy nêu l những việc làm trong
việc dắp đê của nhà Trần?
3.Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Ý chí quyết tâm đánh giặc
của vua tôi thời Trần (Hoạt động nhóm)
- Chia lớp thành các nhóm đôi và thảo
luận theo các câu hỏi sau:
- Thế của quân xâm lược Nguyên Mông?
- Thái độ của vua tôi & quân dân nhà
Trần đối với bọn xâm lược?
- GV nhận xét & chốt ý: Từ vua đến tôi,
quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan
quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang
tính truyền thống của nhân dân ta.
Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua
tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng
chiến (Hoạt động nhóm 4)
- Nhân dân & vua tôi nhà Trần đã vận
dụng những mưu kế gì để giết giặc trong
3 lần chúng vào xâm lược nước ta?
- Hát
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét.
- Nghe

- Các nhóm thảo luận nhóm đôi
- Rất mạnh, tung hoành Á – Âu
- Trần Thủ Độ: “Đầu tôi chưa rơi…
đừng lo”
- Trần Hưng Đạo: “Dù trăm… xin
làm”
- Các bô lão đồng thanh: “Đánh”
- Quân lính: “Sát thát”
- Các nhóm 4 thảo luận
- Lần 1 + 2: Dùng kế vườn không
8’
3’
1’
-Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân
khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao
đúng? (hoặc vì sao sai?)
Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước của
Trần Quốc Toản ( Hoạt động cả lớp)
- Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc
của Trần Quốc Toản
4.Củng cố
- Nguyên nhân nào dẫn tới 3 lần Đại Việt
thắng quân xâm lược Mông Nguyên.
- Gọi 2 HS nêu ghi nhớ
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài: Nhà Trần suy tàn
nhà trống, bỏ ngỏ kinh thành, bất ngờ
đánh úp quân giặc.
- Lần 3: đánh đường rút lui trên sông

Bạch Đằng.
- Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh
hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc
sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương đạn
dược & lương thực của chúng ngày
càng thiếu
- Vài em kể
- HS khác nhận xét
- Hs trả lời
- 2 HS đọc
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
Âm nhạc
GV dạy chun
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007
Th ể dục
GV dạy chun
Toán
TIẾT 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I.MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ
số 0 ở thương.
- p dụng vào giải các bài toán giải có liên quan.
- Tính sáng tạo, chính xác khi làm.
II.CHUẨN BỊ:
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’

5’
7’
8’
15’
4’
1. Ổ n định :
2.Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài 4 làm nhà và
thu vở tổ 3 chấm.
- GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp
thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò 9450 :
35
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia
phải được số bò chia.
Ghi chú: Ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35
được 0, phải viết số 0 ở vò trí thứ ba của
thương.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp
thương có chữ số 0 ở giữa.
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4
bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi
cộng với số dư phải được số bò chia.

Lưu ý HS:
Ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0,
phải viết 0 ở vò trí thứ hai của thương.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò
- Cho 2 HS làm vào phiếu, cả lớp làm
vào BC
- Gv nhận xét ghi điểm.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Hát
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS đặt tính
- HS làm nháp theo sự hướng dẫn của
GV
- HS nêu cách thử.
- HS đặt tính
- HS làm nháp theo sự hướng dẫn của
GV
- HS nêu cách thử.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả:
a, 250 , 420 , 280 (dư 8)
b, 107 , 201 , 308 (dư 10 )
- cho HS nhắc lại cách chia có thương tận
cùng bằng 0.
- Về nhà làm BT3.
- Chuẩn bò bài: Chia cho số có ba chữ số.

Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
Chính tả
TIẾT 16: KÉO CO (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT r / d / gi, ât / âc
I.MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc
Kéo co
- Tìm & viết đúng những tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc vần ât/âc đúng với
nghóa đã cho
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Giấy A4 để HS thi làm BT2a + 1 tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải của
BT2a
- VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
15’
1 Ổn định :
2.Bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc cho các bạn 5 từ
ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch
hoặc có thanh hỏi / thanh ngã
- GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết
chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lượt
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn
văn cần viết & cho biết những từ ngữ
- Hát
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con
- HS nhận xét
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết,
chú ý những tên riêng cần viết hoa
12’
3’
cần phải chú ý khi viết bài
- GV viết bảng những từ HS dễ viết
sai & hướng dẫn HS nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ
viết sai vào bảng con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt
cho HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu
từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập chính tả
Bài tập 2a:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

2a
- GV phát giấy A4 cho một số HS viết
lời giải (giữ bí mật lời giải)
- GV nhận xét (về lời giải đố / chính
tả / phát âm), chốt lại lời giải đúng.
- Lời giải đúng: nhảy dây, múa rối,
giao bóng (đối với bóng bàn, bóng
chuyền)
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi
nhớ để không viết sai những từ đã học
- Chuẩn bò bài: (Nghe – viết) Mùa
đông trên rẻo cao
- HS nêu những hiện tượng mình dễ viết
sai: ganh đua, khuyến khích, trai tráng
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS dán bài giải lên bảng lớp
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả – HS nào
làm xong trước, đọc trước
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Rút kinh nghi ệm :
………………………………………………………………………………………………

L uyện từ và câu
TIẾT 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ
CHƠI
I.MỤC TIÊU :
- Biết dựa vào mục đích ,tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc ;
tìm được một vài thành ngữ ,tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ
điểm .
- Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ,tục ngữ ở BT2 trong tình huống
cụ thể .
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1
- Giấy trắng để HS làm BT2
Thành ngữ, tục ngữ
nghóa
Chơi
với lửa
chọn nơi
chơi chọn
bạn
Chơi diều đứt
dây
Chơi dao có
ngày
đứt tay
Làm một việc nguy
hiểm
*
Mất trắng tay *
Liều lónh ắt gặp tai

hoạ
*
Phải biết chọn bạn,
chọn nơi sinh sống.
*
- Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
23’
1.Ổ n định :
2.Bài cũ: Giữ phép lòch sự khi đặt câu
hỏi
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ & làm
lại BT2
- GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV cùng HS cả lớp nói cách chơi một
số trò chơi các em có thể chưa biết:
Ô ăn quan:
Hai người thay phiên nhau bốc những
- Hát
- HS nhắc lại ghi nhớ & làm lại BT2

- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nghe
viên sỏi từ các ô nhỏ (ô dân) lần lượt
rải lên những ô to (ô quan) để “ăn”
những viên sỏi to trên các ô to ấy; chơi
đến khi “hết quan, tàn dân, thu quân,
bán ruộng” thì kết thúc; ai ăn được
nhiều quan hơn thì thắng.
Lò cò:
Dùng một chân vừa nhảy vừa di động
một viên sỏi, mảnh sành hay gạch vụn
……… trên những ô vuông vẽ trên mặt
đất.
Xếp hình:
Xếp những hình bằng gỗ hoặc bằng
nhựa có hình dạng khác nhau thành
những hình khác nhau (người, ngôi nhà,
con chó, ô tô ……)
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co,
vật.
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy
dây, lò cò, đá cầu.
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan,
cờ tướng, xếp hình.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV dán 3 tờ phiếu

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS:
+ Chú ý phát biểu thành tình huống đầy
đủ.
+ Có tình huống có thể dùng 1, 2 thành
ngữ, tục ngữ để khuyên bạn.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài theo
nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả phân
loại từ
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải
đúng.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng làm bài thi
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- 1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
- HS nhẩm HTL, thi HTL các thành
ngữ, tục ngữ.
- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghó,
chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên
bạn cho thích hợp.
- HS tiếp nối nhau nói lời khuyên bạn
- HS viết vào VBT
Ví dụ:
a) Nếu bạn em chơi với một số bạn
5’ 4.Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS thi tìm các câu ca dao tục

ngữ nói về chủ đề trên.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm tìm
được nhiều và đúng.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà HTL 4 thành
ngữ, tục ngữ
- Chuẩn bò bài: Câu kể
hư nên học kém hẳn đi.
Em sẽ nói với bạn: “Ở chọn nơi, chơi
chọn bạn”. Cậu nên chọn bạn tốt mà
chơi.
b) Nếu bạn em thích trèo lên một
chỗ cao chênh vênh, rất nguy
hiểm để tỏ ra là mình gan dạ.
Em sẽ bảo: “Chơi dao có ngày đứt tay
đấy. Xuống đi thôi”
- 4 nhóm cùng thi.
Rút kinh nghi ệm :
…………………………………………………………………………………………
K ĩ thuật
CẮT,KHÂU,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tt)
I.MỤC TIÊU :
-HS thực hiện được cắt ,khâu thêu sản phẩm mà mình thích.
- HS thực hiện được sản phẩm đẹp khéo léo ,sắc nét ,biết trang trí sản
phẩm.
- Tính thẩm mó khi thực hiện sản phẩm.
II.CHUẨN BỊ:
-Vật liệu khi thực hiện
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 1.Ổn đònh: Hát
4’
25’
1’
18’
7’
1’
2.Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
GV nhận xét
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 Thực hành:
GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài
HS nêu sản phẩm mình để thực hành
Cho HS thực hành
GV quan sát HS thực hành những HS còn
lúng túng GV hướng dẫn thêm cho HS
 GV đánh giá sản phẩm của HS :
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
thực hành .
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Vẽ hoặc sang được sản phẩm mình chọn
bố trí cân đối trên vải.
+ Thêu được các bộ phận của hình quả
cam.
+ Thêu đúng kỹ thuật
+Màu sắc chỉ thêu được lựa chọn và phối
màu hợp lý .

+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui
đònh.
4.Dặn dò:
Về học bài
Chuẩn bò bài sau :tiết 2
HS thực hiện
HS thực hành
HS nêu
Chọn bài nào đẹp trưng bày.
Rút kinh nghi ệm :
…………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007
Khoa học
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I.MỤC TIÊU :
- HS quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của
khơng
khí : trong suốt ,khơng màu ,khơng mùi,khơng có hình dạng nhất định ;
khơng khí có thể bị nén lại và giãn ra .
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời
sống : bơm xe,…
- Có ý thức giữ gìn không khí trong lành qua việc bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’

1’
8’
1. ổn định:
2.Bài cũ:
- Phát biểu đònh nghóa về khí quyển.
- Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta
và vật.
- GV nhận xét, chấm điểm
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vò của
không khí
 Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng
minh không khí không mùi, không
màu, không vò.
 Cách tiến hành:
- GV đặt các câu hỏi sau để HS làm thí
nghiệm:
+ Em có nhìn thấy không khí hay không? Vì
sao?
+ Không khí có mùi gì? Vò gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay hôi có
- Hát
- 3 HS lên bảng
- HS nhận xét.
- HS trả lời theo nhóm các câu hỏi
mà GV đặt ra.
- Mỗi nhóm trình bày kết quả của
mình trước lớp.
- Mắt ta không thể nhìn thấy KK vì

KK trong suốt không có màu.
- KK không có mùi, không vò.
- Khi ta ngửi thấy một mùi thơm
8’
8’
phải là không khí không?
- GV KL: KK trong suốt, không màu, không
mùi, không vò
- LHTT và GDTT
Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình
dạng của không khí
 Mục tiêu: HS phát hiện không khí
không có hình dạng nhất đònh.
 Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, đề nghò nhóm trưởng báo
cáo về việc chuẩn bò bong bóng.
- GV yêu cầu mỗi nhóm thi tiếp thổi cùng
một số bong bóng và cùng thời điểm. Đột
nào thổi xong trước và không làm bể bóng là
thắng
- GV yêu cầu HS mô tả hình dạng của các
quả bóng vừa được thổi
? Cái gì có chứa trong quả bóng và làm cho
nó có hình dạng như vậy?
- KK có hình dáng ntn?( cho HS SS giữa hình
dạng các quả bóng)
- GV chốt ý: KK không có hình dạng nhất
đònh mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng
chống bên trong của vật chứa nó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bò nén &

giãn ra của không khí
 Mục tiêu: HS
- Biết không khí có thể bò nén lại &
giãn ra.
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng
một số tính chất của không khí trong đời
sống.
 Cách tiến hành:
- GV lần lượt giao nhiệm vụ cho các
nhóm:
+ Đọc mục quan sát trang 65/SGK và mô tả
hiện tượng trong hình B,C
hay mùi khó chòu đó không phải là
mùi của KK mà là mùi của các
chất khác có trong KK.

- HS chơi theo sự hướng dẫn của
GV.
- HS trả lời câu hỏi mà GV đặtra.
- KK
- Không có hình dạng nhất đònh.
- Vài HS nhắc lại.
- HS thảo luận các câu hỏi mà GV
giao.

- Các nhóm cử một bạn đại diện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×