Tải bản đầy đủ (.doc) (204 trang)

Tieng Viet 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.3 KB, 204 trang )

Tuần 1
Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2008
Tiết 1: toán
Tiết thứ 2: ôn tập các số đến 100000( tiếp theo)

A.Mục tiêu
- Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100000, so sánh các số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính viết, so sánh các số trong phạm vi 100000.
B. Hoạt động dạy học

1
: Kiểm tra- b
- Đặt tính- tính
8693 + 78 11245 - 4974
- Nhận xét chung

2
: Luyện tập 34

Bài 1(s- 4)
- Gv nhận xét chung
Bài 2(s- 4)
- Gv ktra cá nhân
- G nxét chung
- Hãy nêu lại cách thực hiện các
phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
Bài 3(s- 4)
- Giải thích cách so sánh ở từng tr-
ờng hợp.
- Gv nxét chung.
Bài 4(s- 4)


- Chữa bài mẫu- nxét chung
Bài 5(s- 5)
- Chữa mẫu bphụ - nxét chung
- Hs làm miệng theo dãy
- Hs làm nháp
- SL: Trờng hợp có nhớ
- Hs làm vở
- 1 em làm mẫu bphụ
- Hs làm vở
*SL: Xếp thứ tự sai,ngợc.
- Hs làm nháp

3
: Củng cố- Dặn dò 1

- Nhận xét giờ học.
RKN:



..
1
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết thứ 1: cấu tạo của tiếng
I.Mục tiêu
- Biết đợc cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
- Có kĩ năng nhận diện các bộ phận của tiếng, khẳng định tiếng nào cũng
phải có vần & thanh; biết đợc các vần của các tiếng bắt vần với nhau trong
thơ.
II.Hoạt động dạy học


1
: Kiểm tra (4

)
- Câu thơ sau đây có mấy tiếng? Vạch giữa các tiếng.
Hôm qua còn lấm tấm
- Làm thế nào để biết có 5 tiếng?

2
: Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài 1- 2

1.Hình thành khái niệm 10- 12

Bài 1(s- 6) 2

- Yêu cầu gì?
- Gv chữa mẫu
Bài 2(s- 6) 2

- Yêu cầu gì?
- Gv ghi b lớp
Bài 3(s- 6) 4

- Yêu cầu gì?
- Gv ghi b lớp
- Mỗi tiếng gồm mấy bộ phận? Là
những bộ phận nào?
Bài 4(s- 7) 4


- Yêu cầu gì?
- Gv nxét, bổ sung
- Mỗi tiếng, bộ phận nào bắt buộc
phải có?
- Gv kết luận chung
- Nêu cấu tạo của tiếng?
3. Luyện tập 20 22

Bài 1(s- 7) 16

- Yêu cầu gì?
- Gv ktra cá nhân- nxét,chữa
- Tiếng có cấu tạo nh thế nào?
- Hs vạch chéo các tiếng bằng chì-
sgk
- 1 em nêu miệng- nxét
- Hs làm nhóm đôi
- 1 em nêu miệng - nxét
- Hs làm nhóm đôi
- 1 em nêu miệng - nxét
- 3 bộ phận: âm đầu- vần- thanh
- Hs nhắc
- Hs làm nhóm đôi - VBT
- Trình bày kết quả thảo luận - nxét
- Vần & thanh
- Hs đọc Ghi nhớ sgk/7.
- Hs làm VBT theo mẫu
- Ktra nhóm đôi
2

Bài 2(s- 7) 4- 5

-Yêu cầu gì?
- Phân biệt sự khác nhau giữa 2 tiếng
vừa tìm đợc?
- Bộ phận nào nhất định phải có
trong tiếng?
- Hs làm bcon- nxét

3
: Củng cố- Dặn dò 2- 4

- Thi tìm 1 số tiếng không có đủ 3 bộ phận?
Tiết 4: Khoa học
Tiết thứ 1: Con ngời cần gì để sống?
I. Mục tiêu
* Giúp Hs:
- Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh các sinh vật khác cần để duy
trì sự sống của mình.
- Kể đợc một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần
trong cuộc sống.
II.Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học

1
: Kiểm tra
K
o
ktra


2
: Dạy bài mới

2.1
: Động não( 10- 12

)
* Mtiêu: Liệt kê tất cả những gì các
em cần cho cuộc sống của mình.
* Tiến hành:
- Kể những thứ mà các em cần dùng
hàng ngày để duy trì sự sống của
mình?
- Con ngời cần gì để sống?
* Kết luận:Con ngời cần các điều
kiện vật chất: thức ăn, quần áo,
điều kiện tinh thần: tình cảm gia
đình, bạn bè,

2.2
: Làm việc cá nhân 10- 12

* Mtiêu: Mtiêu 2
* Tiến hành:
* Kết luận: Cuộc sống của con ngời
- Hs làm VBT/3
- Trình bày- nxét, bổ sung
- Hs nêu
- Hs làm VBT/3, 4
- Trình bày, nxét

3
cần vật chất & tinh thần thì mới tồn
tại.

2.3
: Trò chơi Cuộc hành trình
đến hành tinh khác
* Mtiêu: Củng cố các kiến thức vừa
học
* Tiến hành: Gv yêu cầu Hs chọn
những thứ cần mang theo trong cuộc
hành trình mà Gv đã ghi trên các
phiếu.
Phổ biến luật chơi: Đội nào mang đ-
ợc nhiều thứ cần thiết hơn thì đội đó
thắng.
* Kết luận: Gv nxét- tuyên dơng
- Hs thảo luận nhóm 6
- Trình bày- nxét

3
: Củng cố - Dặn dò
- Giữ gìn những gì cần thiết cho cuộc sống của mình.
Tiết 5: Lịch sử & địa lí
Tiết thứ 1: Môn lịch sử và địa lí
I. Mục tiêu
* Hs biết:
- Vị trí địa lí, hình dáng của đất nớc ta.
- Trên đất nớc ta có rất nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử,
một Tổ quốc.

- Một số yêu cầu khi học môn lịch sử.
II. Đồ dùng:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt
Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc của một số vùng
III. Các hoạt động dạy học

1
: Làm việc cả lớp
- Gv giới thiệu vị trí của đất nớc ta &
các dân c ở mỗi vùng.

2
: Làm việc nhóm
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 tranh,ảnh
về cảnh sinh hoạt của một dân tọc nà
đó ở 1 vùng.
- Gv kết luận: Mỗi dân tộc sống trên
đất nớc Việt Nam có nét văn hóa
- Hs trình bày lại, xác định trên bản
đồ hành chính Việt Nam vị trí thành
phố Hải Phòng.
- Hs tìm hiểu & mô tả bức tranh, ảnh
đó.
- Trình bày kết quả thảo luận
4
riêng song đều cùng một Tổ quốc,
một lịch sử Việt Nam.

3
: Làm việc cả lớp

- Gv: Đất nớc ta đã trải qua hàng
nghìn năm dựng nớc & giữ nớc. - -
Em hãy nêu một vài sự kiện lịch sử
để làm rõ?
- Gv kết luận

4
: Làm việc cả lớp
- Gv hdẫn cách học môn Lịch sử.
- Dặn dò về nhà tìm hiểu thêm về
lịch sử VN.
- Hs kể - nxét
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008
Tiết 1: toán
Tiết thứ 4: Biểu thức chứa một chữ
A.Mục tiêu
- Nhận biết đợc biểu thức có chứa 1 chữ và giá trị của nó.
- Có kĩ năng tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
B. Hoạt động dạy học

1
: Kiểm tra- b
- Lấy ví dụ về biểu thức số đã học.

2
: Hình thành khái niệm - 15

- Gv đa ví dụ bphụ
- Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu
quyển vở cần biết gì?

- Cái gì đã biết? Cha biết?
- Không tìm đợc số vở của Lan.
- Ta giả sử mẹ cho thêm: 1 quyển,
2quyển, 3 quyển, a quyển thì ta tìm
đợc số vở của Lan ntn?
3 +1, 3 + 2, 3 + 3, 3 + a gọi là gì?
- Trong các biểu thức trên, biểu thức
nào khác với các biểu thức còn lại?
- Vì sao?
3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ
- Hs đọc thầm & phân tích bài toán
- 1 em phân tích miệng
- Đã có: 3 quyển vở
- Cho thêm: cha biết
- Hs nêu: 3 + 1, 3 + 2, 3 +3, 3 + a
- Biểu thức
- 3 + a ( có chứa 1 chữ)
- Hs nhắc lại
- Hs lấy ví dụ về biểu thức có chứa 1
5
* Lu ý: Dấu phép tính có thể là: -, x,
: và biểu thức chứa 1 chữ có thể có
nhiều phép tính; chữ có thể là tất cả
các chữ cái trong bảng chữ cái.
- Biểu thức nh thế nào là bthức có
chứa 1 chữ?
- Có bạn nào tính đợc 3 + a bằng bao
nhiêu không? Theo em muốn tính đ-
ợc thì phải làm thế nào?
- Để tính đợc giá trị của biểu thức

chứa 1 chữ ta phải thay chữ bằng 1
số.
- Gv trình bày bài mẫu
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đ-
ợc gì?

3
: Luyện tập- 20


Bài 1(s- 6)
- Gv giải thích mẫu
- Muốn tính giá trị của biểu thức
chứa chữ ta làm ntn?
Bài 2(s- 6)
- Gv hớng dẫn
- Lu ý thay đúng vị trí của x, y
Bài 3(s- 6)
Gv chấm, chữa cá nhân
Gv nxét chung
chữ.
- Không.Ta phải thay chữ a bằng
một số bất kì.
- Hs nhắc
- Hs làm nháp - nêu miệng - nxét
- 1 giá trị của biểu thức chữ.
- Hs làm nháp - ktra nhóm đôi
- Chữa miệng, nxét
* SL: Hs trình bày lúng túng
- Hs làm nháp

- 1 em chữa bphụ mẫu
- Hs làm vở
- 1 em làm mẫu bphụ

3
: Củng cố- Dặn dò 1

- Nhận xét giờ học.
RKN:



.....
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết thứ 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I.Mục tiêu
6
- Củng cố kiến thức về cấu tạo tiếng gồm: âm đầu- vần - thanh.
- Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo của tiếng trong câu.
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II.Hoạt động dạy học

1
: Kiểm tra (4

)
- Tìm 2 tiếng có đủ 3 bộ phận, 2 tiếng không có đủ 3 bộ phận.
- Hs làm bcon- nxét chung
- Yêu cầu phân tích 1 tiếng bất kì.


2
: Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 1- 2

2.Luyện tập 34

Bài 1(s- 12) 10

-Yêu cầu gì?
- Mỗi tiếng thờng gồm những bộ
phận nào?
Bài 2(s- 12) 6

-Yêu cầu gì?
- Gv giải thích bắt vần là có tiếng ở
dòng trên có vần giống với tiếng ở
dòng dới tạo nên nhịp điệu bài thơ.
- Trong thể thơ lục bát tiếng cuối
của câu 6 thờng bắt vần với tiếng thứ
6 của câu 8.
Bài 3(s- 12) 5

-Yêu cầu gì?
- Gv bổ sung & kết luận chung
Bài 4(s- 12)
-Yêu cầu gì?
- Gv bổ sung & kết luận chung
Bài 5(s- 12)
-Yêu cầu gì?
- Gv nxét chung

- Hs tự làm VBT theo mẫu
- Ktra nhóm đôi- nxét
- Hs làm nhóm đôi
- Trình bày kết quả - nxét
- Hs làm nhóm đôi
- Trình bày kết quả - nxét
- Hs làm nhóm đôi
- Trình bày kết quả - nxét
- Hs- bcon

3
: Củng cố- Dặn dò 2- 4

- Về nhà tìm những tiếng bắt vần trong thơ & phân tích các tiếng đó.
Tiết 3: Kể chuyện
Tiết thứ 1: Sự tích hồ Ba Bể
I. Mục tiêu
7
- Dựa vào lời kể của Gv & tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện một cách tự
nhiên, phù hợp nội dung, tính cách nhân vật.
- Theo dõi nhận xét lời kể của bạn
- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể; ca
ngợi những ngời giàu lòng nhân ái và họ sẽ đợc đền đáp xứng đáng.
II. Các hoạt động dạy học

1
: Kiểm tra( k
o
ktra)


2
: Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài - 1

2.Gv kể ( 6 - 8

)
- Lần 1:Toàn bộ câu chuyện diễn cảm
- Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ + giải thích từ khó

3
: Học sinh tập kể( 22 - 24

)
Bài 1(s - 8)
- Yêu cầu gì?
- Hdẫn nxét: + Nội dung
+ Diễn đạt
+ Cử chỉ, điệu bộ
- Gv nxét chung
Bài 2(s - 8)
- Yêu cầu gì?
- Gv nxét chung

4
: Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu
chuyện(5

)
Bài 3(s - 8)

- Yêu cầu gì?
- Gv nxét & nêu ý nghĩa câu chuyện

- Hs quan sát từng tranh & kể nhóm
đôi các đoạn
- Hs kể cá nhân- 4 em
- Nhận xét
- Hs kể nhóm đôi
- Hs kể cá nhân- nxét
- Hs thảo luận nhóm 4
- Trình bày, bổ sung

4
: Củng cố- Dặn dò(3

)
- Liên hệ: Cuộc sống có nhiều ngời gặp khó khăn...giúp đỡ, chia sẻ
- Vnhà luyện kể
Tiết 4: lịch sử & địa lí
Tiết thứ 1: làm quen với bản đồ( tiết 1)
I. Mục tiêu
* Giúp Hs:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phơng hớng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.
8
- Biết các kí hiệu của một số đối tợng địa lí trên bản đồ.
II. Đồ dùng:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt
Nam & một số bản đồ khác.
III. Các hoạt động dạy học


1
: Kiểm tra
- Chỉ trên bản đồ ranh giới của vùng đất liền của VN. Nêu đặc điểm về
hình dáng - 2 em
- Nxét chung.

2
: Hình thành khái niệm bản đồ - cả lớp
- Gv treo các loại bản đồ: lớn

nhỏ
- Gv giới thiệu: bản đồ
- Hiểu bản đồ là gì?
- Mỗi bản đồ cho em thấy gì?
- Tìm vị trí của VN trên bản đồ thế
giới?
- Muốn vẽ bản đồ một khu vực ta
làm thế nào?
- Tại sao cùng vẽ về bản đồ VN mà
bản đồ H
3
trong sgk lại nhỏ hơn bản
đồ treo trên tờng?

3
: Hiểu một số yếu tố của bản đồ.
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Trên bản đồ ngời ta thờng quy định
các hớng Bắc( B), Nam( N),
Đông(Đ), Tây(T) nh thế nào?

- Chỉ các hớng trên bản đồ.
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
- Giải thích tỉ lệ ở hình2+ 3 sgk?
- Bảng chú giải ở hình3 có những kí
hiệu gì? kí hiệu bản đồ đợc dùng để
làm gì?
- Hs quan sát
- Hs đọc tên các bản đồ
- Hình vẽ thu nhỏ hình dáng của 1
vùng nào đó
- Hình dáng thu nhỏ của...
2 em - nxét
- Qsát hình 1 & 2 + trả lời câu hỏi 5-
sgk
- Đọc thầm ND
1
sgk
- Hs thảo luận nhóm đôi
- Trình bày - nxét
- Tỉ lệ vẽ khác nhau
- Hs đọc thầm sgk- thảo luận nhóm
4
- Trình bày - nxét
- 2 em - nxét
- thu nhỏ bao nhiêu lần.
- Hs nêu- nxét
- Hs nêu- nxét

4
: Thực hành vẽ kí hiệu bản đồ

- Hs tự qsát các kí hiệu mẫu trên bản đồ rồi vẽ.
- Gv qsát - sửa
- Nhận xét chung

4
: Củng cố - Dặn dò
- Về nhà qsát thêm các bản đồ khác để thực hành các kiến thức đã học.
- Giới thiệu lợc đồ & ứng dụng.
9
Tiết 5: khoa học
Tiết thứ 2: Trao đổi chất ở ngời
I. Mục tiêu:
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình
sống.
- Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất .
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng .
II. Đồ dùng dạy học
- H 6,7 s.g.k.
- Giấy A 4 hoặc vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:

1
: Kiểm tra
- Con ngời lấy ở môi trờng những gì và thải ra những gì?

2
: Dạy bài mới
1. Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ng-
ời
Mục tiêu: Kể ra những gì hàng ngày

cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình
sống .
Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi
chất
- H 1-s.g.k (6).
- Trong hình vẽ những gì?
- Những thứ đó đóng vai trò nh thế nào
đối với đời sống của con ngời?
- Ngoài ra còn có yếu tố nào cần cho
sự sống?
- Thực tế hàng ngày cơ thể ngời lấy
những gì từ môi trờng và thải ra môi tr-
ờng những gì trong quá trình sống của
mình ?
-Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối
với con ngời, thực vật, động vật ?
Kết luận: Hàng ngày cơ thể ngời phải
lấy từ môi trờng: thức ăn, nớc uống,
khí ô-xi và thải ra phân, Nớc tiểu, khí
các-bô-níc để tồn tại .
- Trao đổi chất là quá trình lấy thức ăn,
nớc uống, không khí từ môi trờng và
-H.s quan sát hình vẽ s.g.k.
-H.s thảo luận theo cặp.
-Ngoài ra còn cần không khí.
- Các nhóm trình bày kết quả làm
việc
-H.s đọc mục Bạn cần biết .
-H.s nêu.

-H.s đọc thêm mục Bạn cần biết.
10
thải ra môi trờng những chất thừa, cặn
bã.
- Con ngời và động vật, thực vật có
trao đổi chất với môi trờng thì mới
sống đợc.
2. Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự
trao đổi chất giữa cơ thể ngời với
môi trờng.
Mục tiêu: H.s biết trình bày một cách
sáng tạo những kiến thức đã học về sự
trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi
trờng.
- Yêu cầu h.s vẽ hoặc viết sơ đồ sự trao
đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng
theo trí tởng tợng của mình.
- G.v gợi ý cách vẽ.
- Nhận xét, bổ sung .
3, Củng cố dặn dò:
-Thế nào là quá trình trao đổi chất ở
ngời?
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s làm việc cá nhân.
- H.s trình bày ý tởng của cá nhân.
- H.s vẽ .
- Lấy vào cơ thể ngời
- Thải ra
- Khí ô-xi
- Thức ăn

- Nớc
- Khí các-bô-níc
- Phân
- Nớc tiểu, mồ hôi.
Thứ t ngày 27 tháng 8 năm 2008
Tiết 2: toán
Tiết thứ 5: Luyện tập
A.Mục tiêu
-Củng cố về biểu thức có chứa 1 chữ, làm quen với biểu thức chứa 1 chữ có
nhiều phép tính.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình vuông.
B. Hoạt động dạy học

1
: Kiểm tra- b
- Tính giá trị của biểu thức 7 x n với n = 40
- Nxét chung

2
: Luyện tập- 35

11
Bài 1(s- 7)
- Gv Hdẫn mẫu
- Gv nxét chung
- Làm thế nào để tính đợc giá trị của
biểu thức chứa 1 chữ?
Bài 2(s- 7)
- Gv làm mẫu 1 phần
- Gv ktra - nxét chung

- Lu ý thực hiện đúng thứ tự phép
tính
Bài 3(s- 7)
- Gv yêu cầu hs thay thành biểu thức
chữ rồi tính.
- Nêu cách tính giá trị của từng biểu
thức?
- Nxét chung
Bài 4( s- 7)
- Gv Hdẫn trình bày mẫu
- Gv chấm, chữa cá nhân
- Nêu lại cách tính chu vi hình
vuông?
- Hs làm sgk theo mẫu
- Đổi chéo sgk

- Hs làm nháp
- 1 hs làm bphụ mẫu
* SL: Thay số vào chữ lúng túng.
- Hs làm sgk
- Đổi chéo ktra
- Hs làm vở

3
: Củng cố- Dặn dò 1

- Nhận xét giờ học.
RKN:




..
Tiết 3: tập làm văn
Tiết thứ 2: nhân vật trong truyện
I.Mục tiêu
* Hs biết:
- Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là ngời, là con
vật, đồ vật, cây cối, đợc nhân hoá.
- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân
vật.
- Bớc đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
12
II.Các hoạt động dạy- học

1
: Kiểm tra 2- 3

- Kể lại câu chuyện giờ TLV trớc
- 1 em kể- nxét

2
: Bài mới
1.Giới thiệu bài 1- 2

2.Hình thành khái niệm 13- 15

Bài 1(s- 10) 7

- Yêu cầu gì?
- Gv nhận xét chung

- Theo em nhân vật trong truyện là
ai?
Bài 2(s- 11) 4

- Yêu cầu gì?
- Căn cứ vào đâu mà em có nhận xét
nh vậy?(G gợi ý thêm)
- Tính cách của nhân vật đợc bộc lộ
qua những gì?
- Trong mỗi câu chuyện mình kể
phải có nhân vật. Nhân vật ấy phải
có hành động, lời nói, suy nghĩ để
bộc lộ tính cách riêng.
3.Luyện tập 17- 19

Bài 1(s- 10) 10

- Yêu cầu gì?
- Nhân vật trong truyện là ngời hay
vật đợc nhân hoá?
- Để nhận xét đợc tính cách của
nhân vật phải dựa vào đâu?
Bài 2(s- 11) 8

- Yêu cầu gì?
- Hdẫn:Chỉ chọn 1 trong 2 yêu cầu. -
- Dựa vào tính cách của bạn nhỏ ở
từng phần để kể tiếp câu chuyện.
- Câu chuyện em vừa kể có ý nghĩa
gì?

- Hs làm VBT/7
- Ktra nhóm đôi- nxét
- Hs nêu miệng bài làm
- Ngời(vật: đồ vật, cây cối, con vật
đợc nhân hoá)
- Hs làm VBT/7 yêu cầu a, b
- Hành động, lời nói, suy nghĩ của
nhân vật- Hs nhắc
- Hs đọc Ghi nhớ sgk/ 13
- Hs làm VBT
- Nêu miệng bài làm - nxét
- Hs làm nháp
- Kể nhóm đôi
- Kể cá nhân- nxét( nhân vật, hành
động, lời nói đã phù hợp với tính
cách nêu trên?)

3
: Củng cố- Dặn dò 2- 4

- Về nhà hoàn chỉnh câu chuyện vừa kể.
13
Tiết 4: thể dục
Bài 2: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ . Trò chơi Chạy tiếp sức
I. Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp hành dọc, dóng hàng, điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh của g.v.
- Trò chơi chạy tiếp sức. Yêu cầu h.s biết chơi đúng luật, hào hứng trong

khi chơi .
II. Địa điểm phơng tiện :
- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện .
- Chuẩn bị 1 còi, 2-4 cờ đuôi nheo, vẽ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp- tổ chức
1. Phần mở đầu:
- G.v nhận lớp, phổ biến nội
dung tiết học.
- Khởi động, chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản :
a.Ôn tập hợp hàng dọc, dóng
hàng
điểm số, đứng nghiêm, đứng
nghỉ.
b.Trò chơi: Chạy tiếp sức
- G.v nêu tên trò chơi.
- Giới thiệu luật chơi .
- Tổ choc cho h.s chơi.
- G.v quan sát, tuyên dơng h.s.
3. Phần kết thúc :
-Tổ chức cho h.s đi thành vòng
tròn lớn, vừa đi vừa thả lỏng.
- Đứng tại chỗ quay mặt vào
trong vòng tròn vỗ tay và hát
một bài
4-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
8-10 phút

8-10 phút
4-6 phút
* * * * * * * * * * **
* * * * * * * * * * **
* * * * * * * * * * **
- G.v điều khiển lớp tập
luyện
- H.s tập luyện theo tổ
- H.s chơi trò chơi .
- Hs chú ý cách chơi, luật
chơi.
- Hs chơi trò chơi.

* * * * * * * * * * *

* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
Tiết 5: sinh hoạt lớp
1.Nhận xét tuần qua
14
a. Nề nếp
+ Xếp hàng:
........................
.........................................................................................................
+ Chuyên cần: ..
..
+ Vệ sinh:
.
b. Học tập
Tổ 1:

- Khen:..
- Nhắc nhở:..
Tổ 2:
- Khen:.
.
.
- Nhắc nhở:.

.
Tổ 3:
- Khen:
- Nhắc nhở:
2. Phơng hớng tuần 2
a. Nề nếp



b. Học tập



Tuần 2
15
Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2008
Tiết 1: toán
Tiết thứ 7: luyện tập
A.Mục tiêu
- Củng cố về đọc, viết số có 6 chữ số; đếm thêm số tròn nghìn, tròn chục
nghìn, tròn trăm, tròn chục, 1 đơn vị.
- Rèn kĩ năng đọc, viết số.

B. Hoạt động dạy học

1
: Kiểm tra- b
- Viết số gồm có:+ 4 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 6 chục, 7
đơn vị
+ 2 trăm nghìn, 3 chục, 5 đơn vị
- G nxét chung

2
: Luyện tập - 35

Bài 1 (s- 10)
- Gv ktra cá nhân - nxét chung
+ Hs yếu: Hd cách đọc số để ghi
bằng chữ.

Thứ tự đọc, viết, phân tích cấu
tạo số?
Bài 2 (s- 10)
+ Hs yếu: Hdẫn Hs xác định hàng
của chữ số 5 bắt đầu từ hàng đơn vị.

Mỗi chữ số 5 có giá trị là bao
nhiêu?
Bài 3 (s- 10)
- Gv chấm, chữa cá nhân
+ Hs yếu: Khi viết số có nhiều chữ
số phải xác định xem số đó có mấy
chữ số và hàng nào viết chữ số mấy,

hàng cao nhất là hàng nào.
*Số 999999 có gì đặc biệt?

số lớn nhất có 6 chữ số.
Bài 4 ( s- 10)
- Chữa bmẫu
* Hs giỏi: Vì sao em viết đợc các số
tiếp theo?
** Khi điền số vào một dãy số ta
phải xem dãy số viết theo quy luật
nào.
- Hs tự làm sgk
- Ktra nhóm đôi
- Hs làm miệng nhóm đôi
- Nêu cá nhân - nxét
*SL: Đọc thiếu tiếngnghìn ở phần
nghìn.
- Hs làm vở
- Hs làm sgk
16

3
: Củng cố- Dặn dò 1

- Nhận xét giờ học.
RKN:..............................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
................................................................................................................
Tiết 3: luyện từ và câu

Tiết thứ 3: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thơng ngời nh thể
thơng thân.
- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ ngữ theo chủ điểm.
- Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết
cách dùng các từ đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1
: Kiểm tra bài cũ
- Tìm tiếng chỉ ngời trong gia đình mà
phần vần có một âm ( VD: Cô ), có hai
âm (VD: Cậu).
- Nhận xét, cho điểm.

2
:Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- G.v nêu mục tiêu bài học.
2. H ớng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Tìm các từ ngữ...
- Tổ chức cho h.s thảo luận theo nhóm
6.
- Nhận xét bổ sung.
- 2 h.s lên bảng.
- H.s tìm các tiếng và ghi vào nháp.
- H.s nêu yêu cầu của bài.

- H.s thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày bài làm
Thể hiện lòng
nhân hậu, tình
cảm yêu thơng
đồng loại.
Trái nghĩa với
nhân hậu hoặc yêu
thơng.
Thể hiện tinh thần
đùm bọc, giúp đỡ
đồng loại.
Trái nghĩa với
đùm bọc hoặc
giúp đỡ.
M: lòng thơng ng-
ời, lòng nhân ái.
M: độc ác M: cu mang M: ức hiếp.
17
Bài 2:
- Yêu cầu thảo luận theo cặp.
- Nhận xét bổ sung.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s thảo luận nhóm 2.
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp.
Tiếng Nhân có nghĩa là ngời. Tiếng Nhân có nghĩa là lòng thơng ng-
ời.
Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân
tài.
Nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân hậu.


Hớng dẫn h.s hiểu một số từ ở
nhóm 2.
* Hs giỏi: Yêu cầu tìm thêm các từ có
tiếng nhân ở cả 2 nhóm.
- Nhận xét.
Bài 3: Đặt câu với một từ ở bài tập 2.
- Yêu cầu h.s đặt 2 câu: 1 câu với từ ở
nhóm 1, 1 câu với từ ở nhóm 2.
- Nhận xét.
* Lu ý khi dùng từ, viết câu phải phù
hợp với văn cảnh
Bài 4: Các câu tục ngữ dới đây khuyên
ta điều gì, chê điều gì?
- Tổ chức cho h.s thảo luận theo cặp.
- G.v chốt lại lời giải đúng.

Đặt câu có 1 thành ngữ trong bài
tập.

Yêu cầu h.s tìm thêm một số câu tục
ngữ, thành ngữ khác phù hợp với chủ
điểm.

3
:Củng cố, dặn dò
- Hớng dẫn luyện tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s giải nghĩa một số từ ở nhóm 2.
- H.s tìm từ.

- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s đặt câu(vở ghi)
- H.s đọc câu của mình đã đặt.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s thảo luận nhóm.
- Hs đặt câu miệng
- H.s tìm và nêu.
Tiết 4: khoa học
Tiết thứ 3: Trao đổi chất ở ngời (Tiếp)
I. Mục tiêu
* Giúp Hs:
- Biết đợc vai trò của các cơ quan: hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết
trong quá trình trao đổi chất ở ngời.
- Hiểu & giải thích sơ đồ của quá trình trao đổi chất.
18
- Hiểu & trình bày sự phối hợp giữa các cơ quan trên trong việc thực hiện
sự trao đổi chất ở ngời.
II.Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học

1
: Kiểm tra
Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất- giải thích

2
: Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. HĐ
1
: Chức năng của các cơ quan

tham gia quá trình TĐC
* Mtiêu: Mtiêu 1
* Tiến hành:
- Hãy quan sát & nêu tên các cơ
quan? Chức năng của các cơ quan
đó?
* Kết luận:Trong quá trình TĐC,
mỗi cơ quan đều có một chức năng
riêng.
3. HĐ
2
: Thảo luận nhóm
* Mtiêu: Mtiêu 2
* Tiến hành: Chia 6 nhóm
* Kết luận: Trao đổi chất ở ngời
gồm những quá trình nào?
4. HĐ
3
: Thảo luận
* Mtiêu: Mtiêu 3
* Tiến hành: Bài 2/VBT- 5
* Kết luận: Gv ktra - nxét chung
- Điều gì xảy ra nếu 1 trong các cơ
quan ngừng hoạt động?
- Hs đọc thầm sgk/8
- Thảo luận nhóm 2 & nêu
- Thảo luận bài tập 1/VBT
- Trình bày - nxét
Trao đổi khí, trao đổi thức ăn, bài
tiết.

Hs làm & ktra nhóm 2
Đọc: Bạn cần biết

3
: Củng cố - Dặn dò
- Giữ gìn vệ sinh các cơ quan trên cơ thể.
Tiết 5: lịch sử & địa lí
Tiết thứ 2: Làm quen với bản đồ(tiếp)
I. Mục tiêu:
- H.s biết trình tự các bớc sử dụng bản đồ.
19
- Xác định đợc 4 hớng chính ( Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy
ớc.
- Tìm một số đối tợng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1
: Kiểm tra bài cũ

2
:Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Làm quen với bản đồ.
2. Cách sử dụng bản đồ
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Đọc các kí hiệu của một số đối tợng
địa lí ( ở tiết trớc-H3)

- Chỉ trên đờng biên giới phần đất liền
của Việt Nam với các nớc và giải thích
vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia?
- Khi sử dụng bản đồ thực hiện theo
mấy bớc? đó là những bớc nào?
3. Bài tập
- Yêu cầu h.s thảo luận theo nhóm lần
lợt làm các bài tập a,b trong sgk.
- G.v nhận xét hoàn thiện câu trả lời.
+ Các nớc láng giềng của Việt Nam là:
Lào, Cam-pu-chia.
+ Vùng biển nớc ta là một phần của
Biển Đông.
+ Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa,
Trờng Sa.
+ Một số đảo của Việt Nam: Phú
Quốc, Côn Đảo, Cát Bà...
+ Một số sông chính : Sông Hồng,
sông Thái Bình, Sông Tiền, sông
Hậu...
- G.v treo bản đồ hành chính Việt
- Cho biết nội dung của bản đồ.
- Một số h.s đọc.
- H.s xác định đờng biên giới đất liền.
- Thực hiện theo 3 bớc:
+ Đọc tên bản đồ.
+ Xem bảng chú giải để biết kí hiệu
đối tợng lịch sử hoặc địa lí.
+ Tìm đối tợng lịch sử hoặc địa lí trên
bản đồ.

- H.s thảo luận theo nhóm.
- đại diện các nhóm trình bày.
- H.s quan sát bản đồ.
20
Nam.
- Yêu cầu: Đọc tên bản đồ, Xác định
hớng Bắc, Năm, Đông, Tây.Nêu vị trí
một số tỉnh giáp với tỉnh mình đang
sống.

3
:Củng cố, dặn dò
- Nêu lại cách sử dụng bản đồ.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s chỉ trên bản đồ vị trí các tỉnh láng
giềng....
Thứ t ngày 3 tháng 9 năm 2008
Tiết 1: Toán
Tiết thứ 9: So sánh các số có nhiều chữ số
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các
chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng một hàng với nhau.
- Xác định đợc số bé nhất số lớn nhất có ba chữ số,số bé nhất số lớn nhất
có sáu chữ số .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu .

1
:Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tập ở nhà
- KTvở bài tập

- Nhận xét đánh giá

1
:Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn so sánh các số có nhiều
chữ số.
a. So sánh các số có nhiều chữ số khác
nhau
Số: 99 578 và 100 000
- So sánh hai số trên.
* Hs giỏi: Giải thích vì sao em biết?
- Khi so sánh các số có nhiều chữ số
khác nhau ta so sánh nh thế nào?
b. So sánh các số có số các chữ số
bằng nhau
Số: 693 251 và 693 500
- So sánh hai số trên.
* Hs giỏi: Giải thích cách làm.
- H.s lên bảng.
- H.s đọc hai số đã cho.
99 578 < 100 000.
Vì: số 99 578 có 5 chữ số; số 100 000
có 6 chữ số.
- Khi so sánh các số có nhiều chữ số
khác nhau ta so sánh số các chữ số...
- H.s đọc hai số đã cho.

693 251 < 693 500.
Vì: Cùng có 6 chữ số, lớp nghìn giống

21
- Khi so sánh các số có số các chữ số
bằng nhau ta so sánh nh thế nào?
3. Luyện tập
Bài 1: <, >, = ?
- Chữa bài, đánh giá.
+ Hs yếu: Đếm số các chữ số ở từng số;
So sánh từng hàng

Nêu cách so sánh ở từng trờng hợp?
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số:
- Chữa bài, nhận xét.

Tại sao em tìm đợc số lớn nhất?
(bằng cách nào?)
Bài 3: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
- Chữa bài, nhận xét.
+ Hs yếu: Em so sánh theo từng cách
vừa học.
Bài 4:
- Chữa bài, nhận xét.

3
:Củng cố dặn dò
- Cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Chuẩn bị bài sau.
nhau nhng lớp đơn vị của số 693 251
nhỏ hơn nên số đó nhỏ hơn.
- Khi so sánh các số có nhiều chữ số
bằng nhau ta so sánh các hàng, các

lớp với nhau.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài- sgk.
9 999 < 10 000; 653 211 = 653 211
99 999 < 100 000; 43 256 < 432 510.
726 585 > 557 652;
845 713 < 854 713.
- Nêu yêu cầu.
- H.s làm bài- sgk.
* Số 902 011 là số lớn nhất trong các
số đã cho.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s làm bài- vở.
Thứ tự từ bế đến lớn:
2 467; 28 092; 932 018; 943 567.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài- vở.
a, 999 b, 100 c, 999 999
d, 100 000
Tiết 2: luyện từ và câu
Tiết thứ 4: Dấu hai chấm
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng
sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trớc
nó.
22
- Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu


1
:Kiểm tra bài cũ
- Đọc các từ ngữ bài 1.
- Nêu các câu tục ngữ, thành ngữ nói
về nhân hậu- đoàn kết.
- Nhận xét.

2
:Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Dấu hai chấm
2. Phần nhận xét
- Đọc các câu văn, thơ sgk - 22.
- Dấu hai chấm có tác dụng gì trong
các câu? Nó đợc dùng phối hợp với
dấu câu nào?
- Dấu hai chấm dùng để làm gì?
- G.v kết luận.
* Ghi nhớ
3. Luyện tập
Bài 1:(s- 23) Trong các câu sau, mỗi
dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm đôi.
- Chữa bài, nhận xét.
* HSG: Em nhận biết tác dụng của dấu
hai chấm dựa vào dấu hiệu gì?
Bài 2: (s- 23) Viết đoạn văn theo
truyện Nàng tiên ốc, trong đó có ít
nhất hai lần dùng dấu hai chấm..
- Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời

nhân vật thi có thể dùng kết hợp với
dấu câu nào?
- Khi dấu hai chấm dùng để báo hiệu
lời giải thích thì đợc dùng kết hợp với
dấu câu nào?
- H.s đọc câu văn, thơ sgk.
- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là
lời của Bác hồ. Nó dùng phối hợp với
dấu ngoặc kép.
- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là
lời của nhân vật nói ( hay lời giải thích
cho bộ phận đứng trớc). Phối hợp với
dấu gạch đầu dòng.
- Dấu hai chấm báo hiệu lời giải thích,
lời nói của một nhân vật .
- H.s nêu ghi nhớ sgk.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s thảo luận nhóm đôi- VBT.
- H.s trình bày kết quả thảo luận.
- H.s nêu yêu cầu.
- Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu
gạch đầu dòng.
- Không cần dùng phối hợp với dấu
câu nào.
- H.s viết đoạn văn- vở.
- H.s đọc đoạn văn đã viết.
- H.s chữa bài bổ sung.
23
- Nhận xét, đánh giá.


3
:Củng cố, dặn dò
- Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: kể chuyện
Tiết thứ 2: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ nàng tiên
ốc.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay
đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện.
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần yêu thơng giúp dỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 18 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:

1
: Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể.

2
: Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giáo viên treo tranh, giới thiệu câu
chuyện
2. Tìm hiểu câu chuyện
- G.v đọc diễn cảm bài thơ.
- Yêu cầu h.s đọc lại bài thơ.
* Đoạn 1:

- Bà lão nghèo làm gì để sống?
- Con ốc bà bắt đợc có gì lạ?
- Bà lão đã làm gì khi bắt đợc ốc?
* Đoạn 2:
- Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có
gì lạ?
- 2 h.s nối tiếp kể.
- 1 h.s kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- H.s chú ý nghe.
- H.s đọc bài thơ.
- Bà mò cua bắt ốc.
- ốc rất xinh, vỏ biêng biếc xanh,
không giống những con ốc khác.
- Bà thơng không muốn bán, thả vào
chum nớc.
- Đi làm về bà thấy nhà cửa đã đợc dọn
sạch sẽ, đàn lợn đã đợc cho ăn, cơm n-
ớc đã đợc nấu sẵn, vờn rau đợc nhặt
24
* Đoạn 3:
- Khi rình xem bà lão thấy điều gì lạ?
- Khi đó bà đã làm gì?
- Câu chuyện kết thúc nh thế nào?
3. Hớng dẫn kể
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời
của mình?
- Yêu cầu h.s kể lại từng đoạn.
- Yêu cầu h.s kể lại từng đoạn câu
chuyện theo nhóm.

- Nhận xét lời kể của h.s.
4. Hớng dẫn kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu kể trong nhóm toàn bộ câu
chuyện.
- Tổ chức để h.s thi kể trớc lớp.
- Nhận xét cho điểm.
5. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm đôi
nêu ý nghĩa câu chuyện.
- G.v: Câu chuyện nói về tình thơng yêu
nhau giữa bà lão và nàng tiên. Bà thơng
không muốn bán, ốc biến thành nàng
tiên giúp đỡ bà.

3
: Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện Nàng tiên ốc giúp em
hiểu điều gì?
- Kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe,
tìm đọc thêm những chuyện về lòng
nhân hậu.
sạch cỏ.
- Bà thấy nàng tiên từ trong chum bớc
ra.
- Bà đập vỡ vỏ ốc, ôm lấy nàng.
- bà lão và nàng tiên ốc sống hạnh
phúc bên nhau.
- Đóng vai ngời kể kể lại câu chuyện.
- H.s kể mẫu đoạn 1.
- H.s kể theo nhóm 4: Dựa vào bài thơ,

dựa vào câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội
dung câu chuyện.
- H.s kể trong nhóm.
- H.s thi kể trớc lớp.
- H.s thảo luận nhóm.
- H.s nêu ý nghĩa câu chuyện.
- H.s nêu.
Tiết 4: địa lí
Tiết thứ 2: Dãy hoàng liên sơn
I. Mục tiêu
- H.s biết chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×