Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài tập tình huống tài chính doanh nghiệp (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.49 KB, 9 trang )

Bài tập cá nhân Quản trị Tài Chính Doanh nghiệp – Lê Đình Dư . GaMBA01-M04.

B ÀI TẬP CÁ NHÂN
Môn: Quản trị Tài chính doanh nghiệp
Học viên: Lê Đình Dư
Lớp: GaMBA01.M04.
Đề bài:
Công ty ELEC đang tìm kiếm cơ hội đầu tư sản xuất một loạt sản phẩm
mới. Dự án dự kiến có vòng đời là 5 năm. Cách đây 3 năm Công ty đã mua
một lô đất với giá 7 triệu USD với dự kiến làm bãi chôn thải hoá chất nhưng
sau đó Công ty đã xây dựng đường ống thải an toàn thay cho phương án này.
Lô đất vừa được đánh giá lại gần đây với giá trị thị trường là 10,4 triệu USD.
Hiện Công ty có ý định xây dựng nhà máy mới trên lô đất này. Chi phí đầu tư
xây dựng nhà máy dự tính là 15 triệu USD.
Sau đây là các số liệu hiện thời về công ty ELEC:
- Các khoản nợ: Công ty đang có 15,000 trái phiếu đã phát hành và đang
lưu hành (mệnh giá 1,000 USD/1 trái phiếu), trái phiếu này trả lãi cố định
7%/năm (trả 2 lần/năm) và còn 15 năm nữa đến hạn hoàn trả gốc. Hiện trái
phiếu Công ty đang được bán với giá bằng 94% mệnh giá.
- Cổ phiếu phổ thông: Công ty hiện có 300,000 cổ phiếu đang lưu hành
được bán với giá 75$/ cổ phiếu. Cổ phiếu Công ty có beta là 1.4
- Cổ phiếu ưu đãi: Công ty phát hành 20,000 cổ phiếu ưu đãi cổ tức 5%
với mệnh giá là 100$/ cổ phiếu và hiện đang được bán với giá 72$/ cổ phiếu.
- Thông tin trên thị trường: Lãi suất phi rủi ro hiện là 5%, giá rủi ro thị
trường là 8%
Để huy động vốn cho dự án, Công ty dự định thuê CSC làm tổ chức
bảo lãnh phát hành chính. Phí bảo lãnh phát hành dự kiến phải trả cho CSC là
7% đối với cổ phiếu phổ thông phát hành mới, 5% đối với cổ phiểu ưu đãi phát
hành mới, và 3% đối với trái phiếu phát hành mới. CSC đã bao gồm tất cả các



Bài tập cá nhân Quản trị Tài Chính Doanh nghiệp – Lê Đình Dư . GaMBA01-M04.

chi phí phát hành trực tiếp, gián tiếp vào mức phí trên. Thuế suất thuế thu nhập
công ty hiện là 34%. Dự án yêu cầu bổ sung vốn lưu động ròng ban đầu là
900,000$ để dự án có thể đi vào hoạt động.
Công ty muốn duy trì cơ cầu vốn ổn định khi phát hành chứng khoán
huy động vốn để đầu tư cho dự án này (phương án 1), còn CSC đề xuất công ty
nên huy động toàn bộ vốn cho đầu tư bằng phát hành thêm cổ phiếu phổ thông
(phương án 2) để cho đơn giản
Yêu cầu: Với tư cách là tư vấn về tài chính cho công ty, bạn:
1. Hãy bình luận ưu nhược điểm của hai phương án và đưa ra ý kiến của
bạn về phương án lựa chọn căn cứ vào lập luận này.
2. Giả sử bạn chọn phương án huy động vốn theo phương án 2 như đề
xuất của công ty CSC, tính dòng tiền đầu tư của dự án vào năm 0, có tính đến
các tác động phụ
3. Dự án dây chuyền sản phẩm mới có phần rủi ro hơn so với hoạt động
hiện tại của ELEC, chủ yếu là do cơ sở sản phẩm mới cho thị trường. Quản lý
công ty cho rằng bạn nên điều chỉnh cộng thêm 2% cho mức rủi ro cao hơn
này. Hãy tính tỷ lệ chiết khấu phù hợp cho dự án.
4. Nhà máy có vòng đời tính khấu hao là 8 năm, Công ty áp dụng
phương pháp khấu hao tuyến tính để khấu hao theo thời gian này. Vào cuối
năm cuối của dự án (năm 5), nhà máy có thể được thanh lý với giá 5 triệu
USD. Tính dòng tiền sau thuế của giao dịch này.
5. Công ty sẽ phát sinh thêm chi phí cố định hàng năm là 400,000$. Dự
án dự tính sản xuất được 12,000 sản phẩm/năm và bán với giá 10,000$/sản
phẩm. Chi phí biến đổi cho mỗi đơn vị sản phẩm là 9,000$. Tính dòng tiền
hoạt động hàng năm (OCF) của dự án.
6. Kế toán trưởng của công ty quan tâm đến tác động của dự án đến lợi
nhuận kế toán của công ty. Hãy tính toán sản lượng hoà vốn (Kế toán) của dự
án để kế toán trưởng yên tâm về dự án.

7. Chủ tịch công ty muốn bạn đưa tất cả các tính toán của bạn vào một


Bài tập cá nhân Quản trị Tài Chính Doanh nghiệp – Lê Đình Dư . GaMBA01-M04.

báo cáo để thuyết trình với giám đốc tài chính của công ty, hãy tính IRR, NPV
và các chỉ tiêu phù hợp khác. Trình bày kiến nghị chính của bạn.
8. Bạn cần thêm những thông tin, giả thiết gì để báo cáo và kiến nghị
của bạn có tính thuyết phục hơn.
BÀI LÀM
Ta có:
- Tổng giá trị dự án đầu tư cho dự án:
10.400.000 $ + 15.000.000 $ + 900.000 $ = 26.300.000 $
- Tổng số tiền cần đầu tư thêm cho dự án:
15.000.000 $ + 900.0000 $ = 15.900.000$

T

Danh mục

Số

Mệnh

Giá thị

Giá trị thị

Tỷ trọng


lượng

giá

trường

trường

vốn

Chi phí vốn

T
1

Các khoản nợ (D)

15,000

1,000

940

14,100,000

37.07%

Rd=7.68%

2


CP phổ thông (E)

300,000

100

75

22,500,000

59.15%

Re=16.2%

3

CP ưu đãi (P)

20,000

100

72

1,440,000

3.78%

Rp=6.94%


4

Cộng

38,040,000

100.00%

- Lãi suất phi rủi ro là : 5%.
- Giá rủi ro thị trường là : 8%.
- Công ty dự kiến thuê CSC làm tổ chức bảo lãnh phát hành, phí bảo
lãnh phải trả cho CSC dự kiến như sau :
- Loại cổ phiếu phổ thông phát hành mới: 7%.
- Loại cổ phiếu ưu đãi phát hành mới: 5%.
- Loại trái phiếu phát hành mới: 3%.


Bài tập cá nhân Quản trị Tài Chính Doanh nghiệp – Lê Đình Dư . GaMBA01-M04.

(Bao gồm tất cả các chi phí phát hành : trực tiếp, gián tiếp vào mức phí
trên).
- Thuế suất thuế thu nhập của Công ty là : 34%.
- Dự án yêu cầu bổ sung vốn lưu động ròng là: 900.000$ để có thể đi
vào hoạt động.

1. Hãy bình luận ưu nhược điểm của hai phương án và đưa ra ý kiến
của bạn về phương án lựa chọn căn cứ vào lập luận này
Phương án 1: Duy trì cơ cấu vốn ổn định khi phát hành chứng khoán
huy động vốn để đầu tư cho dự án. Với các thông số:

- Trái phiếu được bán với giá bằng 94% mệnh giá, phí phát hành là 3%,
tỷ trọng trong nguồn vốn là 37.07%.
- Cổ phiếu phổ thông đang được bán với giá 75$/100$ mệnh giá, phí
phát hành là 7%, tỷ trọng trong nguồn vốn là 59.15%.
- Cổ phiếu ưu đãi đang được bán với giá 72$/100$ mệnh giá, phí phát
hành 5%, tỷ trọng trong nguồn vốn là 3.78%.
Tổng giá trị chứng khoán cần phải phát hành tính theo giá thị trường là:
15900000/((1-0.03)*0.3707+(1-0.07)*0.5915+(1-0.05)*0.0378)= 16.815.005$
Số liệu tính toán theo bảng sau:
Giá trị phát
Danh
mục

Tỷ trọng

hành
giá

Tiền

theo Phí

phát thu được sau phát

thị hành

trường

D


37.07%

E

59.15%

6.233.322
9.946.075

ròng Giá trị cần

khi

phát tính

hành

hành Cơ cấu vốn
theo mới

mệnh giá

Tỷ

lệ

thu nhập
yêu cầu

187.000


6.046.322

6.620.555

20.333.322

7.68%

696.225

9.249.850

13.261.433

32.446.075

16.20%


Bài tập cá nhân Quản trị Tài Chính Doanh nghiệp – Lê Đình Dư . GaMBA01-M04.
P

3.78%

635.608

Cộng 100.00% 16.815.005

31.780


603.828

915.005

15.900.000

882.789

2.075.608

6.94%

20.764.777

54.855.005

Trong đó:
- Giá trị phát hành theo giá thị trường của mỗi danh mục = 16,815,005$ * tỷ
trọng.
- Phí phát hành = Giá trị phát hành theo giá thị trường * Mức phí phát hành.
- Tiền ròng thu được sau khi phát hành = Giá trị phát hành theo giá thị trường Phí phát hành.
- Giá trị cần phát hành theo mệnh giá = Giá trị phát hành theo giá thị trường /
( giá thị trường/mệnh giá tài sản).
- Cơ cấu vốn mới = Giá trị danh mục theo giá thị trường + Giá trị danh mục
phát hành thêm theo giá thị trường.
- Chi phí bình quân gia quyền vốn:
WACC1 = Rd*(1-0.34)*(D/V) + Re*(E/V) + Rp*(P/V) = 11,72%
Phương án 2: Huy động toàn bộ vốn phục vụ công tác đầu tư bằng phát
hành thêm cổ phiếu phổ thông.

Cũng giống như PA 1, cùng các dữ liệu đề ra, có thể tính được tổng giá
trị cổ phiếu phổ thông phát hành tính theo giá thị trường là: 15900000/(1-0.07)
= 17.096.774 $
Số liệu tính toán theo bảng sau:

mục

ròng Giá trị cần
Tỷ lệ thu
Cơ cấu vốn
Phí
phát
hành theo
thu
được phát hành tính
nhập yêu
mới
hành
giá
thị
sau khi phát theo mệnh giá
cầu
trường
hành

D

-

Danh


Giá trị phát

Tiền

14,100,000

7.68%


Bài tập cá nhân Quản trị Tài Chính Doanh nghiệp – Lê Đình Dư . GaMBA01-M04.

E

17.096.774

P

-

Cộng 17.096.774

1.196.774 15.900.000

1.196.774 15.900.000

22.795.699

22.795.699


39.596.774

16.20%

1,440,000

6.94%

55.136.774

Chi phí bình quân gia quyền vốn:
WACC2 = Rd*(1-0.34)*(D/V) + Re*(E/V) + Rp*(P/V)= 13,05%
Từ các số liệu tính toán, ta thấy:
- Phương án 1:
Ưu điểm:
- Chi phí cho phần lãi trái phiếu sẽ được trừ đi khi tính thuế thu nhập doanh
nghiệp, tạo nên lợi thuế của nợ.
- Chí phí phát hành của thấp hơn phương án 2.
- Chi phí bình quân gia quyền của vốn thấp hơn phương án 2
Nhược điểm:
Gia tăng khoản nợ có thể làm tăng xác suất phá sản.
-

Phương án 2:

Ưu điểm: Giảm xác suất phá sản do không trả được nợ.
Nhược điểm:
- ELEC huy động vốn toàn bộ bằng cổ phiếu phổ thông, hệ số bê-ta 1.4 là
tương đối cao, mức rủi ro hệ thống cao hơn nhiều so với mức chung của thị
trường, như vậy Công ty sẽ chịu áp lực về việc kỳ vọng cao về EPS của người

mua cổ phiếu.


Bài tập cá nhân Quản trị Tài Chính Doanh nghiệp – Lê Đình Dư . GaMBA01-M04.

- Hiện giá cổ phiếu của ELEC trên thị trường đều thấp hơn so với mệnh giá,
điều đó cho thấy rằng ELEC đang làm ăn không hiệu quả. Việc tung ra một
lượng lớn cổ phiếu nữa có thể tiếp tục làm giảm giá cổ phiếu của ELEC.
Kết luận: ELEC nên chọn phương án 1 để huy động vốn cho dự án.
2. Giả sử chọn phương án 2: Tính dòng tiền đầu tư của năm 0 có
tính đến tác động phụ:
- Dòng tiền năm 0 của dự án là:

STT

Dòng tiền

Năm “0”

1

Giá trị lô đất

10.400.000$

2

Đầu tư XD nhà máy

15.000.000$


3

Vốn lưu động ròng ban đầu

4

Chi phí phát hành

1.196.774$

5

Cộng

27.496.774$

900.000$

3. Tỷ lệ chiết khấu phù hợp cho dự án :
3.1 Tỷ lệ chiết khấu phù hợp trong phương án 1 là:
WACC1 + 2% = 13,72%
3.2 Tỷ lệ chiết khấu phù hợp trong phương án 2 là:
WACC2 + 2% =15,05%
4. Giá trị tài sản cố định của nhà máy tính khấu hao là:15.000.000$.
- Giá trị còn lại của tài sản cố định sau năm thứ 5 là :
(15.000.000$ : 8 ) x 3 = 5.625.000$
- Giá trị thanh lý cuối năm thứ 5 : 5.000.000$



Bài tập cá nhân Quản trị Tài Chính Doanh nghiệp – Lê Đình Dư . GaMBA01-M04.

- Dòng tiền sau thuế là:

5.000.000 + (5.625.000 - 5.000.000) x 34% =

5.212.500$
- Lợi thuế do thanh lý tài sản = (5,625,000-5,000,000)* 0.34 = 212.500$
5. Dòng tiền hoạt động của dự án :
OCF = EBIT + KH - Thuế
Doanh thu (12.000 sp x 10.000$/sp)
Chi phí biến đổi (12.000 sp x 9.000$/sp)
Chi phí cố định
Khấu hao 15.000.000/8
EBIT
Thuế 34%

120.000.000$
108.000.000$
400.000$
1.875.000$
9.725.000$
3.306.500$

OCF = 9.725.000 + 1.875.000 - 3.306.500 = 8.293.500$.
6. Sản lượng hoà vốn của doanh nghiệp.
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí, ta có:
P.Q = FC + VC
Trong đó P là giá bán, Q là sản lượng hòa vốn, FC là chi phí cố định và VC là
chi phí biến đổi. Vì chi phí biến đổi là chi phí thay đổi theo sản lượng, tức là

VC = V.Q trong đó V là chi phí khả biến trên một đơn vị sản phẩm, nên đẳng
thức trên có tương đương với đẳng thức sau:
P.Q = FC + V.Q
Từ đây suy ra: Q = FC/(P-V)
Q = (15.000.000 + 400.000)/(10.000 – 9.000) = 15400 sản phẩm.
7. Tính IRR, NPV và các chỉ tiêu khác phù hợp:
Ta lấy tỷ lệ chiết khấu phù hợp ở phương án 2 là 15,05% (Làm tròn 15%)


Bài tập cá nhân Quản trị Tài Chính Doanh nghiệp – Lê Đình Dư . GaMBA01-M04.

Các chỉ tiêu của dự án được tính toán trong bảng sau đây :

Dòng tiền dự án

0

Đầu tư ban đầu

( 27.496.774)

OCF

1

2

3

4


5

8.293.500

8.293.500

8.293.500

8.293.500

8.293.500

Thanh lý tài sản
Cộng dòng tiền

5.212.500
( 27.496.774)

(19.203274)

(10.909.774)

(2.616.274)

0.8696

0.7561

7.212.028


(19.203.274)

A2 ( 15% )
PV ( i )

( 27.496.774)

PV

30.393.125

NPV

5.677.226

19.183.226

0.6575

0.5718

0.4972

6.270.715

5.452.976

4.742.223


(10.909.774)

(2.616.274)

5.677.226

2.896.351

PI

1,11

IRR

19,07

DTLK

( 27.496.774)

Thời gian hoàn

3,32 năm

vốn

8. Để báo cáo thêm thuyết phục, cần đưa những thông tin như sau:
- Nền kinh tế đã đang thoát ra giai đoạn khủng hoảng, giá rủi ro thị
trường giảm nên IRR tăng cao hơn so với tỷ lệ thu nhập theo yêu cầu. Do vậy
dự án đầu tư có hiệu quả cao.

- Thời gian hoàn vốn của dự án là 3,32 năm là rất nhỏ nên hiệu quả kinh
tế cao, mức độ rủi ro thấp.
- Xem xét tình hình giao dịch chứng khoán của ELEC trên thị trường
chứng khoán để xem xét sự khả thi của việc huy động vốn.
- Báo cáo nghiên cứu thị trường để xem xét khả năng tiêu thụ sản phẩm
của dự án.

6.715.183



×