Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài luận về tài chính doanh nghiệp (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.14 KB, 5 trang )

BÀI TẬP CÁ NHÂN
MÔN HỌC: Tài Chính Doanh Nghiệp
Học viên
Sinh ngày
Lớp

: Nguyễn Quang Huy
: 20/09/1974
: GaMBA01-M05

Đề số 02 - Đề bài:
1.Nhận định về thực hành quản lý tài chính tại doanh nghiệp của Anh/Chị hoặc một
doanh nghiệp mà Anh/Chị biết hoặc tham gia quản lý?
2.Nhận xét về ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp?
3.Theo Anh/Chị, doanh nghiệp cần phải làm gì để khắc phục các ảnh hưởng của
khủng hoảng tài chính trong thời gian tới?
Trả Lời
I.Giới thiệu về doanh nghiệp:
Tổng quan về công ty kinh doanh thiết bị vật tư ngành điện CADIVI

Công ty cổ phần Dây Cáp Điện Việt Nam (Công ty Dây và
Cáp điện Việt Nam trước đây)có tên thương mại là CADIVI
thuộc TổngCông ty Kỹ thuật Điện Việt Nam (VEC) – Bộ
Công Thương; là doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại dây
và cáp điện phục vụ rộng rãi cho các ngành kinh tế quốc dân,
tiêu dùng của xã hội và xuất khẩu.
- Trụ sở chính của Công ty đặt tại: 70-72 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
- Điện thoại: 8292971 / 8292972 / 8299443, Fax: 8299437
- Email: Website: www.cadivi.vn / www.cadivi.com.vn


Sản phẩm dây và cáp điện, thiết bị điện của CADIVI “dẫn điện tốt – cách điện an
toàn – tiết kiệm điện”, được sản xuất và kiểm tra theo các tiêu chuẩn quốc gia TCVN cũng
như các tiêu chuẩn quốc tế cập nhật như IEC, ASTM, UL, JIS, AS, BS, DIN, …. CADIVI
là doanh nghiệp nhà nước về sản xuất và kinh doanh đầu tiên được cấp giấy chứng nhận
Hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9002:1994 và chuyển đổi sang ISO 9001:2000
vào tháng 3/2002.
Phân tích nội dung


1.tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính và kế toán
của Dõy Cỏp in CADIVI
Phân cấp tổ chức quản lý của Công ty:
Công ty CADIVI là đơn vị kế toán cơ sở, hạch toán kinh tế độc lập, là
đơn vị kế toán phụ thuộc đợc Giám đốc Công ty uỷ quyền cho mở các tài
khoản cần thiết ở Ngân hàng và hạch toán kinh tế nội bộ theo phân cấp của
Công ty. Công ty chấp hành nghiêm chỉnh chế độ tài chính, tín dụng do
Nhà nớc qui định
Nhận định, đánh giá thực trạng tình hình quản lý tài chính
tại Công ty
CADIVI thuc TngCụng ty K thut in Vit Nam (VEC) B Cụng Thng, hoạt
động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại dây cáp điện, thiết bị
điện, thuỷ điện .
Trớc những thách thức của cơ chế thị trờng, qui luật cạnh tranh khốc
liệt, trong 15 năm hoạt động bằng chính khối óc và bàn tay của mình Công
ty đã chứng tỏ mình là một Công ty vững mạnh hàng đầu trong các Doanh
nghiệp kinh doanh thiết bị điện.
a.Ưu điểm:
Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu của công
việc và phù hợp với chuyên môn của mỗi nhân viên kế toán, đội ngũ cán bộ kế
toán của Công ty không những giỏi nhiệm vụ mà còn sử dụng thành thạo máy

vi tính, công việc kế toán trên máy mang lại hiệu quả cao.
Hệ thống quản lý TSCĐ tập trung đã giúp Công ty quản lý đợc tơng đối
tốt lợng TSCĐ hiện có tại Công ty.
Về cơ bản kế toán TSCĐ đã theo dõi đợc tình hình tăng giảm của
TSCĐ, và kiểm kê TSCĐ theo đúng quy định, đảm bảo việc phản ánh đúng
nguyên giá TSCĐ hiện có cũng nh mức trích khấu hao đã trích.
Các bớc trong quá trình hạch toán đã tuân thủ theo qui định của Bộ
Tài chính.
b.Nhợc điểm:
Đánh giá về công tác kế toán sửa chữa lớn TSCĐ tại Công ty: Do thông t
của Bộ Tài chính hớng dẫn về các loại chi phí của Nhà nớc qui định chi phí
trích trớc chỉ đợc trích trớc trong năm, cuối mỗi năm phải tiến hành quyết
toán nên Công ty tiến hành trích trớc chi phí SCL từ đầu năm dựa trên nhu
cầu dự toán, vì vậy việc trích trớc chi phí này là hợp lý đối với những TSCĐ có
thời gian sửa chữa ngắn, chi phí không quá lớn... Riêng đối với việc SCL thiết
bị điện chuyên dụng, SCL theo định kỳ 5 năm/lần dẫn đến chi phí lớn, thời
gian sửa chữa dài do đó nếu chỉ trích trong một năm là không hợp lý sẽ dẫn
đến tình trạng chi phí sửa chữa trong năm đó phát sinh quá lớn, ảnh hởng
đến kết quả kinh doanh cả năm.


Công ty cha khai thác hết nguồn vốn hình thành tài sản, thể hiện nh
TSCĐ cần thanh lý cha đợc bán để thu hồi gây tồn đọng vốn cố định
không sinh lời.
Công ty còn cha mạnh dạn đầu t mới. Nhiều thiết bị đã khấu hao gần
hết giá trị và chịu chi phí sửa chữa lớn. Do thiết bị cũ nên tiêu hao nhiều
nguyên vật liệu. Đặc biệt trong cơ chế thị trờng nh hiện nay sự cạnh tranh
rất gay gắt đòi hỏi DN phải có các biện pháp hạ thấp các loại chi phí.
c.Một số kiến nghị:
Để bổ sung vốn đầu t mua sắm phơng tiện trang thiết bị mới nhằm

tăng chất lợng dịch vụ, sản phẩm để tối đa hoá doanh thu, Công ty cần
thanh lý những TSCĐ đến thời kỳ thanh lý, hết giá trị khấu hao, và không
để trờng hợp TSCĐ thừa không sử dụng đến.
Theo thông t số 27 của Bộ Tài chính quy định chi phí trích trớc chỉ
đợc trích trong năm, cuối năm phải tiến hành quyết toán. Tuy nhiên nhiều
thiết bị điện là tài sản có giá trị lớn, đợc tiến hành sửa chữa 5 năm/lần với
chi phí lớn và thời gian dài do đó chỉ trích trong một năm là không hợp lý. Vì
vậy, do chu kỳ SX dài, chi phí lớn, tính đặc thù của TSCĐ, Công ty nên bổ
sung chế độ trích trớc một vài năm trớc khi tiến hành SCL trình Bộ Tài chính
xem xét và quyết định (điều 6 chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao
TSCĐ ban hành kèm quyết định số 166).
Đầu t mới TSCĐ, nâng cao năng lực sản xuất, tăng khả năng cạnh trạnh
trên thị trờng.
d.Kết luận:
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh nh hiện nay, cùng với hàng loạt
chế độ quản ký kinh tế, tài chính cần phát huy tốt vai trò của công tác hạch
toán kế toán. Hạch toán kế toán luôn là công cụ quan trọng trong hệ thống các
công cụ quản lý kế toán của doanh nghiệp. Đồng thời đó cũng là điều kiện
để thực hiện hạch toán kinh doanh.
Bằng phơng pháp đánh giá, kiểm tra, theo dõi mọi hoạt động kinh
doanh công tác kế toán đã phản ánh chính xác và CADIVI đã chọn cho mình
một hớng đi đúng và đã đạt đợc một số thành công nhất định. Công ty đã
xây dựng đợc một bộ máy kế toán gọn nhẹ, hiệu quả hoạt động cao. Tuy
vậy, cũng phải thấy rằng hiện nay Công ty gặp không ít khó khăn trớc sự
cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng.
2.Tỏc ng ca khng hong kinh t n hot ng kinh doanh ca doanh nghip:
Tỏc ng trc tip ca khng hong ti chớnh vi nn kinh t Vit Nam khụng ln, tuy nhiờn
vi iu kin hi nhp tt c cỏc quc gia u ớt nhiu b nh hng. Mc dự khụng b nh hng
trc tip nhng tỏc ng giỏn tip l khỏ mnh. Di s khng hong v suy thoỏi ca nn kinh t
th gii cựng nhng bin ng kinh t v mụ trong nc hn 1 nm qua ó gõy nhiu nh hng xu

v nhng khú khn cho hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip.


Những khó khăn, thách thức chủ yếu có thể khái quát gồm:
a.Khó khăn về vốn và thị trường đầu ra:
Doanh nghiệp đang đứng trước sự suy thoái kinh tế, đối mặt với tình trạng hàng hoá sản xuất
ra không có chỗ tiêu thụ, hoạt động kinh doanh bị đình đốn, công nhân không có việc làm, sản xuất
kinh doanh cầm chừng, không có đủ tiền mua nguyên vật liệu để tiếp tục tiến hành sản xuất….
Tuy nhiên để doanh nghiệp duy trì và từng bước phấn đấu mở rộng sản xuất kinh doanh
trong điều kiện kinh tế thế giới và trong nước suy thoái, đòi hỏi khôgn chỉ dựa vào nỗ lực của chính
doanh nghiệp mà còn là sự hỗ trợ gíup hữu hiệu từ phía nhà nước. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới
như Mỹ, Nga, Trung Quốc đã chi nhiều khoản tiền(gói) để kích đầu tư và tiêu dùng nhằm cứu các
doanh nghiệp của nước mình. Chính phủ Việt Nam cũng đang thực hiện gói kích cầu để tạo hiệu
ứng kích thích sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung thông qua chính sách giảm
thuế,bảo lãnh vay vốn, hỗ trợ lãi suất, chủ trương này hết sức đúng đắn nhưng và phù hợp với tình
hình thực tế, tuy nhiên vẫn còn một số bất cập:
+ Việc hỗ trợ lãi suất trong vòng 1 năm đối với doanh nghiệp là đúng nhưng chưa đủ tầm, vì
thời hạn này thì doanh nghiệp phải trả theo lãi suất thị trường. Trong khi đó chiến lược kinh doanh
của doanh nghiệp thưưòng không là 1 năm, mà là trung và dài hạn (ít nhất là 3 năm). Như vậy việc
hỗ trợ lãi suất chưa đủ để doang nghiệp có đà sản xuất kinh doanh tốt.
+ Thủ tục vay vốn quá rườm rà, doanh nghiệp chưua thể tiếp cận được nguồn vốn.
+ Nhiều yếu tố đầu vào tăng: Giá điện, giá nguyên vật liệu.
b.Khó khăn trong lĩnh sản xuất:
Nền kinh tế thế giới khủng hoảng và người tiêu dùng thắt chặt hầu bao thì nhiều doanh
nghiệp dựa vào xuất khẩu sẽ gặp không ít khó khăn.
Kinh tế suy thoái, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ, thu nhập sức mua của
dân cư cũng sụt giảm. Trong điều kiện này, các chính phủ và dân cư phải cắt giảm chi tiêu, đề cao
tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng (nhất là tiêu dùng cá nhân), chính sự cắt giảm này đã làm cho
doanh nghiệp chịu tác động không nhỏ.
Kim nghạch xuất khẩu của doanh nghiệp tháng 10 năm 2008 - giảm 3,3% so với tháng 9, tháng

11 giảm 4,8 % so với tháng 10, tình hình vẫn tiếp tục suy giảm trong những tháng đầu năm 2009.
Sản xuất kinh doanh nội địa gặp không ít khó khăn do người dân tiết kiệm hạn chế chi tiêu
dẫn tới tiêu dùng nội địa giảm, hàng hoá doanh nghiệp sản xuất ra khó tiêu thụ, ứ đọng, tồn kho lớn,
nguy cơ phá sản là rất lớn.
c.Khó khăn trong giải quyết vấn đề lao động:
Do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang gặp khó khăn, cho dù năng động
tìm kiếm được đối tác và duy trì đơn hàng cũng chỉ đạt sản lượng 70-80% trong thời gian này, vì vậy
số lao động mất việc làm khoảng 35, 40 % là một hệ quả tất yếu. (Doanh nghiệp phải thực hiện chế
độ nghỉ phép, nghỉ luân phiên….)
3.Theo Anh/Chị, doanh nghiệp cần phải làm gì để khắc phục các ảnh hưởng của
khủng hoảng tài chính trong thời gian tới?
Cùng với các giải pháp chung của Chính phủ, các doanh nghiệp tuỳ theo từng loại hình và
đặc điểm sản xuất kinh doanh phải tích cực tìm kiếm và đưa ra các giải pháp cho riêng mình để hạn
chế và khắc phục những tác động do khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến và tận dụng các
cơ hội do khủng hoảng đem lại.


Về cơ bản doanh nghiệp nên tập trung:
- Cơ cấu lại tổ chức sản xuất.
- Sử dụng gói kích cầu của Chính phủ một cách hiệu quả: tập trung vào việc đổi mới nâng
cao năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh, đổi mới công nghệ. (Khủng hoảng tài chính là cơ hội
giúp cho doang nghiệp có thể mua được thiết bị hiện đại giá rẻ). Kích đúng thì đem lại kết quả như
mong muốn, ngược lại kích sai thì rủi ro sẽ càng cao.
- Cơ cấu lại tổ chức sản xuất.
- Cơ cấu lại danh mục đầu tư: Xem lại lợi thế của doanh nghiệp là gì và đầu tư cho phù hợp
nhất với lợi thế đó.
- Cơ cấu lại lực lượng lao động: doanh nghiệp phải đào tạo được một đội ngũ lao động có
kỹ năng, có tay nghề, dễ dàng đáp ứng những thay đổi của yêu cầu mới.
- Nhanh chóng tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hoá, mở rộng thị trường:
+ Đối với hàng hoá sản xuất: Xúc tiến thương mại tìm kiếm thị trường mới thay thế

những thị trường truyền thống đang gặp khó khăn
+ Đối với hàng hóa tiêu thụ trong nước: Tập trung hơn nữa vào thị trường nội địa, lĩnh
vực nông thôn, cần có chiến Marketing tập trung vào mảng thị trường này, chú tâm kênh
phân phối hiệu quả, vấn đề giá cả, chất lượng.



×