Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

chuong 4 Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.19 KB, 58 trang )

Chương 4
Lý thuyết về hành vi
của doanh nghiệp
Gv: Ths. Bùi Thị Hiền
Khoa Quản trị Kinh doanh


Bố cục chương 4
• Phần A: Lý thuyết về sản xuất
– 4.1 Một số khái niệm
– 4.2 Hàm sản xuất trong ngắn hạn.
– 4.3 Hàm sản xuất trong dài hạn.
• Phần B: Lý thuyết về chi phí
– 4.4 Khái niệm về chi phí sản xuất và chi phí kế toán
– 4.5 Hàm chi phí trong ngắn hạn.

– 4.3 Hàm chi phí trong dài hạn.


Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.1 Một số khái niệm

HÀM SẢN XUẤT

Các yếu tố
đầu vào

Sử dụng có hiệu quả

Sản lượng


đầu ra


Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.1 Một số khái niệm

Hàm sản xuất là hàm mô tả những số
lượng sản phẩm (đầu ra) có thể có, được
sản xuất bởi một số lượng yếu tố sản xuất
(đầu vào) nhất định, tương đương với
trình độ kỹ thuật nhất định.

Q = f(X1 ; X2 ….Xn )


Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.1 Một số khái niệm
Dài hạn

Yếu tố
biến đổi

Ngắn hạn

Yếu tố
cố định



Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.1 Một số khái niệm
Yếu tố biến đổi

Yếu tố biến đổi : có
thể dễ dàng thay
đổi số lượng sử
dụng trong sản xuất
: nguyên, nhiên, vật

liệu, năng lượng,
lao động phổ thông
.

Yếu tố cố định

Yếu tố cố đònh:
không thể dễ dàng
thay đổi số lượng sử
dụng trong sản xuất:

đất đai, nhà xưởng,
MMTB, chuyên gia
kỹ thuật, quản trò
viên cao cấp
.

Ngắn hạn: Còn ít nhất một loại yếu tố sản xuất là cố đònh
Dài hạn : Mọi yếu tố sản xuất đều biến đổi



Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.1 Một số khái niệm

Để đơn giản, ta nhóm các yếu tố
đầu vào thành 2 nhóm Vốn và Lao
động

Q = f (K;L)


Phần A: Lý thuyết về sản xuất

HAØM SAÛN XUAÁT
Vốn

Lao động

Sản lượng đầu ra

4

4

100

2


6

100

2

7

106

4

12

200

Sự tiến bộ công nghệ làm
thay đổi hàm sản xuất.


Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.2 Hàm sản xuất trong ngắn hạn
Trong ngắn hạn:
-K được coi là yếu tố sản xuất cố định.
-L được coi là yếu tố sản xuất biến đổi. Do đó
hàm sản xuất chỉ phụ thuộc vào nhân tố lao động.

Q = f(L)



Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.2 Hàm sản xuất trong ngắn hạn
4.2.1 Năng suất trung bình (Average Product – AP)

Năng suất trung bình
của một yếu tố sản xuất
biến đổi là số sản phẩm
sản xuất tính trung bình
trên một đơn vò yếu tố
sản xuất đó.
Sản lượng sản phẩm đầu ra

APL =

=
Số lao động đầu vào

Q
L


Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.2 Hàm sản xuất trong ngắn hạn
4.2.1 Năng suất biên (Marginal Product – MP)

Là năng suất (hay sản phẩm)
tăng thêm, khi sử dụng thêm 1

đơn vò yếu tố sản xuất (yếu tố
sản xuất khác giữ nguyên).

Sản lượng sản phẩm đầu ra thay đổi

MPL =

=
Số lao động đầu vào thay đổi

∆Q dQ
=

∆L dL


Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.2 Hàm sản xuất trong ngắn hạn
4.2.1 Năng suất biên (Marginal Product – MP)
L

Q

APL

MPL

Các giai
đoạn sx


0

0

0

0

GĐ I

1

10

10

10

I

2

30

15

20

I


3

60

20

30

I

4

80

20

20

GĐ II

5

95

19

15

II


6

105

17.5

10

II

7

110

15.7

5

II

8

110

13.75

0

GĐIII


9

107

11.88

-3

III

10

100

10

-7

III


Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.2 Hàm sản xuất trong ngắn hạn
4.2.2 Năng suất biên (Marginal Product – MP)

Q
Q
ma

x

L
*

L
Mối quan hệ giữa MP và Q Khi MP > 0 thì Q tăng dần
- Khi MP < 0 thì Q giảm dần
- Khi MP = 0 thì Q cực đại

--


Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.2 Hàm sản xuất trong ngắn hạn
4.2.2 Năng suất biên (Marginal Product – MP)
MPL APL
MP = AP
MP1
MP1

APL
MPL
L1

L2

Mối quan hệ giữa APL và MPL
- Khi MPL > APL thì APL tăng dần

- Khi MPL < APL thì APL giảm dần
- Khi MPL = APL thì APL cực đại

L


Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.2 Hàm sản xuất trong ngắn hạn
4.2.2 Năng suất biên (Marginal Product – MP)
Duy trì tất cả các
yếu tố sản xuất
không thay đổi
ngoại trừ một yếu tố,
Quy luật năng suất
cận biên giảm dần
cho rằng đến một
mức nhất định, sự
tăng thêm đầu vào
biến đổi này dẫn đến
năng suất cận biên
của nó giảm dần.

Saûn löôïng
Qmax
Q2
Q1

L1 L2


L*

Soá löôïng L

MPL APL

APL
MPL

Soá löôïng L


Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.3 Hàm sản xuất trong dài hạn

Q = f( K, L)
Với K & L đều biến đổi


Tìm phương án sản
xuất tối ưu
Bằng phương pháp cổ điển và bằng
phương pháp hình học


Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.1 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu


MPK MPL

PK

=

PL

Để đạt được sản lượng
tối đa với chi phí thấp
nhất trong điều kiện các
yếu tố K và L thay đổi
trong dài hạn, cần thỏa
mãn 2 điều kiện:

KPK + LPL = TC
Xem VD ở giáo
trình trang 100


Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.1 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
K

MPK

L


MPL

1

22

1

11

2

20

2

10

3

17

3

9

4

14


4

8

5

11

5

7

6

8

6

6

7

5

7

5

8


2

8

4

9

1

9

2

Với Pk = 2 đvt và PL = 1 đvt. Chi phí cho vốn và lao
động là 20 đvt. Tìm phương án sản xuất tối ưu


Phần A: Lý thuyết về sản xuất

4.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.1 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
K 1

2

3

4


5

L

1

20

40

55

65

75

2

40

60

75

85

90

3


55

75

90

100

105

4

65

85

100

110

115

5

75

90

105


115

120

Hàm sản xuất của xí nghiệp kem


Sản xuất với hai đầu vào khả biến (L,K)
Vốn/năm

Biểu đồ các đường đẳng lượng

E

5
4
3

Các đường đồng lượngđược tính
từ hàm sản xuất cho các sản
lượng là 55, 75, và 90.

A

B

C

2


Q3 = 90

D

1

Q2 = 75
Q1 = 55

1

2

3

4

5

Lao động/năm


4.3 Hàm sản xuất trong dài hạn
4.3.1 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
Đường đẳng lượng là tập
hợp các phối hợp khác nhau
giữa các yếu tố sản xuất để
cùng tạo ra một mức sản
lượng


5
4
3

•Đường đẳng lượng (Đường Q) phản ánh

hiệu quả về mặt kỹ thuật của sự phối hợp
các loại đầu vào sản xuất.
• Đường đẳng lượng dốc xuống về bên
phải và lồi về phía gốc tọa độ.
• Các đường đẳng lượng không cắt nhau

2
1
1

2

3

4

5


Đường đẳng lượng & tỷ lệ thay thế kỹ
thuật biên

MRTS =

Độ dốc

MRTS

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật
biên là số lượng vốn có
thể giảm xuống khi sử
dụng tăng thêm một
đơn vị lao động nhằm
đảm bảo mức sản lượng
vẫn không thay đổi.”

Tỷ lệ thay thế
biên chính là
độ dốc trên đồ
thị

K/ L


Đường đẳng lượng & tỷ lệ thay thế kỹ
thuật biên

MRTS

=

MPL

K

=-

L

MPK
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật
biên chính là tỷ số năng
suất biên của vốn và
lao động


Hệ số gốc -Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
của đường đẳng lượng
Vốn/năm

C

5
4

Các đường đồng lượng dốc xuống và lõm
giống như các đường bàng quan.

2

1

3

A

1
1

2

B
2/3

Q3 =90

1
1/3

1
1

2

3

1

4

Q2 =75
Q1 =55
5

Lao động/năm



×