Giáo án Đại số 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT ĐỊNH AN
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10
HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN ĐĂNG ÁNH
TỔ : TOÁN – LÝ – TIN
NĂM HỌC : 2008 – 2009
1
Giáo án Đại số 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An
Ngày soạn : 23/08/2008
Ngày dạy :
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
§1 : MỆNH ĐỀ
Tiết 1
I) MỤC TIÊU :
- Học sinh (HS) nắm vững các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.
- HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng,
sai của các mệnh đề.
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo viên (GV) : các ví dụ về các mệnh đề.
- HS : sách giáo khoa( SGK)
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương I
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề và mệnh đề chứa biến
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Cho HS thực hiện hoạt động
1
Giới thiệu các quy ước của mệnh
đề.
Lấy các ví dụ về câu là mệnh đề và
câu không là mệnh đề và cho HS
xác định tính đúng sai của từng
mệnh đề.
Cho HS thực hiện hoạt động
2,
sau đó GV nhận xét.
Cho HS đọc mục 2.
Lấy các ví dụ về mệnh đề chứa
biến. Cho HS tìm hai giá trị thực
của x và y để được mệnh đề đúng,
mệnh đề sai.
Cho HS thực hiện hoạt động
3,
sau đó GV nhận xét.
Quan sát tranh và so sánh các câu ở
bên trái và bên phải.
Nhận biết các câu là mệnh đề và các
câu không là mệnh đề.
Ghi các ví dụ và xác định tính đúng
sai của từng mệnh đề.
Số 4 là số chẵn.( mệnh đề đúng)
Số 3 là số vô tỷ. ( mệnh đề sai)
Thực hiện hoạt động
2
Đọc mục I. 2 SGK
Nhận biết mệnh đề chứa biến.
Tìm hai giá trị thực của x và y để
được mệnh đề đúng, mệnh đề sai.
Thực hiện hoạt động
3
I) Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến:
1. Mệnh đề:
- Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng
hoặc sai.
- Một mệnh đề không thể vừa
đúng, vừa sai.
Ví dụ :
+ Mệnh đề :
Số 4 là số chẵn.
Số 3 là số vô tỷ.
+ Không là mệnh đề : Số 4 là số
chẵn phải không ?
2. Mệnh đề chứa biến : (SGK )
Ví dụ : x – 3 = 7
y < - 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ định của một mệnh đề.
Cho HS đọc ví dụ 1 ( SGK) và cho
HS nhận xét hai câu nói của Nam
và Minh.
Giới thiệu cách phát biểu, ký hiệu
và tính đúng sai của một phủ định
của một mệnh đề.
Đọc ví dụ 1 và đưa ra nhận xét về
hai câu nói của Nam và Minh.
Nêu cách phát biểu một phủ định
của một mệnh đề.
II) Phủ định của một mệnh đề:
Ví dụ 1 : (SGK)
* Kết luận : ( SGK)
2
Giáo án Đại số 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An
Lấy các ví dụ về mệnh đề và yêu
cầu HS xác định phủ định của các
mệnh đề đó. Sau đó đưa ra nhận
xét về bài làm của HS
Cho HS thực hiện hoạt động
4,
sau đó GV nhận xét.
Ghi các mệnh đề.
Xác định phủ định của các mệnh đề
đó.
Thực hiện hoạt động
4.
Ví dụ 2:
P
: 3 là số hữu tỷ.
P
: 3 không phải là số hữu tỷ.
Q: 12 không chia hết cho 3.
Q
: 12 chia hết cho 3.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mệnh đề kéo theo.
Cho HS đọc ví dụ 3 (SGK)
Giới thiệu khái niệm về mệnh đề
kéo theo.
Cho HS thực hiện hoạt động
5,
sau đó GV nhận xét.
Chỉ ra sự đúng sai của mệnh đề P
=> Q.
Lấy ví dụ 4 để minh hoạ.
Giới thiệu mệnh đề P => Q trong
các định lí toán học.
Cho HS thực hiện hoạt động
6,
sau đó GV nhận xét.
Đọc ví dụ 3 (SGK)
Phát biểu khái niệm.
Thực hiện hoạt động
5
Đọc SGK
Xem ví dụ 4 (SGK)
Xác định P và Q trong các định lí
toán học.
Thực hiện hoạt động
6
III) Mệnh đề kéo theo:
Ví dụ 3: (SGK)
Khái niệm : (SGK)
Mệnh đề P => Q chỉ sai khi P đúng
và Q sai.
Ví dụ 4: (SGK)
4- Củng cố :
Cho HS làm các bài tập 1, 2 SGK trang 9
5- Dặn dò :
+ Học thuộc các khái niệm, và xem lại các ví dụ.
+ Làm các bài tập 1,2 (SBT)
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 23/08/2008
3
Giáo án Đại số 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An
Ngày dạy :
Tiết 2
§ 1: MỆNH ĐỀ (tiếp theo)
I) MỤC TIÊU :
- HS nắm vững các khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương.
- HS nắm được các kí hiệu
∃∀
,
- HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có
chứa các kí hiệu
∃∀
,
II) CHUẨN BỊ:
- GV : Ví dụ về các mệnh đề.
- HS : SGK
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các quy luật của một mệnh đề ? Lấy ví dụ về mệnh đề và xác định tính đúng sai của mệnh đề đó.
HS2: Nêu khái niệm về mệnh đề kéo theo. Lấy ví dụ.
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu HS thực hiện hoạt động
7.
Nhận xét các phát biểu về các
mệnh đề Q => P và sự đúng, sai
của các mệnh đề đó.
Giới thiệu khái niệm về mệnh đề
đảo.
Cho HS nhân xét sự đúng, sai của
các mệnh đề P =>Q và Q => P.
Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét.
Cho HS lấy ví dụ sau đó GV nhận
xét.
Giới thiệu khái niệm hai mệnh đề
tương đương .
Cho HS đọc ví dụ 5 / SGK
Thực hiện hoạt động
7 : phát
biểu các mệnh đề Q => P và chỉ ra
sự đúng, sai của chúng.
Nắm được khái niệm về mệnh đề
đảo.
Đưa ra nhận xét.
Lấy ví dụ.
Phát biểu khái niệm hai mệnh đề
tương đương .
Đọc ví dụ 5 / SGK
IV) Mệnh đề đảo – hai mệnh đề
tương đương :
Khái niệm mệnh đề đảo: (SGK)
Nhận xét: (SGK)
Ví dụ :
P =>Q: Nếu ABC là một tam giác
đều thì ABC là một tam giác cân.
(mệnh đề đúng).
Q => P: Nếu ABC là một tam giác
cân thì ABC là một tam giác đều.
(mệnh đề sai).
Khái niệm hai mệnh đề tương
đương : (SGK)
Ví dụ : (SGK)
Hoạt động 2: Ký hiệu
∃∀
,
Giới thiệu kí hiệu
∀
Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng
kí hiệu
∀
.
Cho HS lấy ví dụ.
Nhận xét.
Giới thiệu kí hiệu
∃
Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu
∀
trong mệnh đề toán học.
Lấy các ví dụ.
V) Kí hiệu
∃∀
và
:
Kí hiệu
∀
đọc là “ với mọi ”
Ví dụ : “Bình phương của mọi số
thực đều không âm ”
0:
2
≥∈∀
xRx
Kí hiệu
∃
đọc là “ có một ”(tồn tại
một) hay “ có ít nhất một ”(tồn tại ít
4
Giáo án Đại số 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An
Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng
kí hiệu
∀
.
Cho HS lấy ví dụ.
Nhận xét.
Cho HS đọc các ví dụ 6 -> ví dụ 9
Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu
∃
trong mệnh đề toán học.
Lấy các ví dụ.
Đọc các ví dụ / SGK.
nhất một).
Ví dụ : “ có một số hữu tỉ bình
phương bằng 2 ”
2:
2
=∈∃
xQx
Hoạt động 3: Vận dụng ký hiệu
∃∀
,
.
Cho HS thảo luận nhóm các hoạt
động
8 ->
11 / SGK.
Cho các nhóm báo cáo kết quả của
8 ->
11.
Nhận xét bài làm của các nhóm.
Đánh giá hoạt động của các nhóm.
Tiến hành thảo luận các hoạt động
8 - >
11 / SGK.
Báo cáo kết quả.
4- Củng cố :
Làm bài tập 6a / SGK trang 10
Làm bài tập 7(a,b) / SGK trang 10
5- Dặn dò:
Ôn tập các khái niệm về mệnh đề.
Xem lại các ví dụ.
Làm các bài tập : 1 -> 7 SGK trang 9;10
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 28/08/2008
5
Giáo án Đại số 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An
Ngày dạy :
Tiết 3: LUỆN TẬP
I) MỤC TIÊU :
• Về kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về mệnh đề và áp dụng mệnh đề vào suy luận toán
học.
• Về kó năng : - Trình bày các suy luận toán học.
- Nhận xét và đánh giá một vấn đề.
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : giải các bài tập về mệnh đề.
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ .
HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ .
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK
Gọi 4 HS lên viết 4
mệnh đề đảo.
u cầu các HS cùng
làm.
Cho HS nhận xét sau
đó nhận xét chung.
Gọi 4 HS lên viết 4
mệnh đề dùng khái
niệm “điều kiện đủ ”
u cầu các HS cùng
làm.
Cho HS nhận xét sau
đó nhận xét chung.
Gọi 4 HS lên viết 4
mệnh đề dùng khái
niệm “điều kiện cần ”
u cầu các HS cùng
làm.
Cho HS nhận xét sau
đó nhận xét chung.
Viết các mệnh đề
đảo.
Đưa ra nhận xét.
Viết các mệnh đề
dùng khái niệm
“điều kiện đủ ”
Đưa ra nhận xét.
Viết các mệnh đề
dùng khái niệm
“điều kiện cần ”
Đưa ra nhận xét.
Bài tập 3 / SGK
a) Mệnh đề đảo:
+ Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c
+ Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0.
+ Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân.
+ Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
b) “ điều kiện đủ ”
+ Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho
c.
+ Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đó có tận cùng
bằng 0.
+ Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau
là tam giác đó cân.
+ Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là chúng
bằng nhau.
c) “ điều kiện cần ”
+ Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c.
+ Điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0 là số đó chia hết
cho 5.
+ Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường
trung tuyến của nó bằng nhau.
+ Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có diện tích
bằng nhau.
Hoạt động 2: Giải bài tập 4/SGK
Gọi 3 HS lên viết 3
mệnh đề dùng khái Viết các mệnh đề
Bài tập 4 / SGK
a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ
số của nó chia hết cho 9.
6