Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án lớp 3 soạn theo VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.23 KB, 43 trang )

LỚP 3

Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2014
TUẦN: 19/Tiết: 19 áHỌC HÁT: BÀI Em yêu trường em
Nhạc vàa lời: Hoàng Vân
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và lời 1. Biết bài hát là của NS
Hoàng Vân
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
3. Giáo dục: -Yêu mến trường lớp
-Yêu mến thầy cô, bạn bè
4. Tích hợp TT HCM: Giáo dục HS tình cảm gắng bó với mái trường,
yêu quí bạn bè và biết ơn các thầy cô giáo, xứng đáng là cháu ngoan Bác
Hồ.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn hát thành thạo bài hát: Em yêu trường em
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học
ở lớp 2
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Em yêu trường em Nhạc và lời:
Hoàng Vân


- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(Lời 1)
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.(Lời 1)


B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn
cách láy hơi, thể hiện sắc thái của bài hát).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.

- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+Trong bài hát có những hình ảnh, vật dụng nào quen thuộc với em?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài Em yêu trường em cho người thân trong gia đình nghe.
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3
TUẦN: 20/Tiết: 20


Thứ hai ngày 05 tháng 01 năm 2015
á HỌC HÁT: BÀI Em yêu trường em (Lời 2)
áÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2
- Nhớ tên nốt nhạc qua trò chơi
2. Kĩ năng: -Tập biểu diễn bài hát
- Hát kết hợp vận động đơn giản
3. Thái độ: - Yêu mến trường lớp
-Yêu mến thầy cô, bạn bè
4. Tích hợp TT HCM: Giáo dục HS tình cảm gắng bó với mái trường,
yêu quí bạn bè và biết ơn các thầy cô giáo, xứng đáng là cháu ngoan Bác
Hồ.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Một số động tác phụ hoạ cho bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Trên con đường đến trường đã học
ở lớp 2
- Giới thiệu bài Em yêu trường em (Lời 2). Nhạc và lời: Phan Trần Bảng


- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(Lời 2)
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.(Lời 2)

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn
cách láy hơi, thể hiện sắc thái của bài hát).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.

- GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn
- Lớp hát lại cả 2 lời kết hợp vận động
áÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC

-GV hướng dẫn lại về vị trí nốt nhạc qua trò chơi Khuông nhạc bàn tay, Giới
thiệu thêm vị trí nốt đô ở khe 3
-GV tổ chức cho HS chơi bằng cách cho 2 HS của 2 tổ lên bảng
+Em A nói tên nốt em B chỉ lên khuông nhạc bàn tay.
+Em B chỉ lên khuông nhạc bàn tay, em A phải suy nghỉ và nói tên nốt.
-Em nào nói sai là thua, phải về chỗ và đổi em khác lên chơi thay
-GV đánh giá việc nhớ tên nốt của các tổ
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài Bài ca đi học cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ


+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)

Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

LỚP 3
TUẦN: 21/Tiết: 21

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém

Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2015
áHỌC HÁT: BÀI Cùng múa hát dưới trăng
Nhạc và lời : Hoàng Lân

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
2. Kĩ năng: - Hát kết hợp gõ đệm theo phách
3. Thái độ: -Kết chặt tình bạn bè thân ái
-Yêu thiên nhiên cuộc sống
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát chuẩn xác bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học
ở lớp 2
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài:



Cùng múa hát dưới trăng
Nhạc và lời: Hoàng Lân
Mặt
Tõa
Sáng
Thỏ

xamh

Con
Hươu

Múa

la
trăng

khu

Nắm

Nai , Sóc
nhảy
Cùng.
Cùng

trăng

La


hát

rừng.
tay

đến

Cùng.

nhô

mẹ
vui

trăng.

múa

la

La


múa.

Xin




lên.

Thỏ

cùng

xem.

la

dưới

tròn

mời



vào

la

la

hát



la


dưới

- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn
cách láy hơi, thể hiện sắc thái của bài hát).


- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
Mặt trăng tròn nhô lên tỏa sáng xanh khu rừng
x x
x x xx x x
x
x
xx
Thỏ mẹ và thỏ con nắm tay cùng vui múa…
x xx
x xx x x
x x xx….
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.

- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+Trong bài hát có những hình ảnh, vật dụng nào quen thuộc với em?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Về nhà hát bài Em yêu trường em cho người thân trong gia đình nghe.
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3

Thứ hai ngày 19 tháng 01 năm 2015
áÔN TẬP BÀI HÁT: Cùng múa hát dưới trăng
TUẦN: 22/Tiết: 22
áGIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON
Đ/C: Không dạy hoạt động 2: Tập biểu diễn
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca
-Biết khuông nhạc, khóa son và một số nốt nhạc trên
khuông
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
3. Giáo dục: -Yêu thiên nhiên cuộc sống
]HS kha giỏi: Biết khuông nhạc và khóa son
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Một vài động tác đơn giản để phụ họa cho bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn

2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
áÔN TẬP BÀI HÁT: Cùng múa hát dưới trăng
-Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Đếm sao đã học
- Giới thiệu bài Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng

Cùng múa hát dưới trăng
Nhạc và lời: Hoàng Lân
Mặt
Tõa
Sáng
xamh
Thỏ
Con
Hươu

La

Cùng.

múa

Thỏ

lên.
mẹ

vui


la
La
hát


múa.

Xin


trăng.

nhô

cùng

xem.
la

dưới

tròn

rừng.
tay

đến

Múa hát
la


la
trăng

khu

Nắm

Nai , Sóc
nhảy
Cùng.
Cùng

trăng

mời


vào
la

la


dưới


- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS ôn lời ca
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS thực hiện.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân
( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi, thể hiện sắc thái của bài hát).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.

- GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn
- Cá nhân biểu diễn
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài Cùng múa hát dưới trăng cho người thân
trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
áGIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON

-GV ghi lên bảng và giới thiệu
a)Khuông nhạc
Dòng
5
4
3
2
1

4
3
2
1


khe

+Khuông nhạc có 5 dòng và 4 khe, được tính từ dưới lên
b)Khóa son:
+Khóa son được đặt ở đầu khuông nhạc


+Vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc
Đô rê mi pha son la xi (đố)
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3
TUẦN: 23/Tiết: 23

Thứ hai ngày 26 tháng 01 năm 2015
áGIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC
áBÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA-CHUNG TỬ KỲ

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Mhận biết một số hình nốt nhạc
-Biết được nội dung câu chuyện
2. Kĩ năng: -Tập biểu diễn một số bài hát đã học
-Tập viết một số hình nốt nhạc

3. Thái dộ: -Tính cẩn thận -Óc quan sát
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Viết một số hình nốt nhạc ra bảng phụ
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy – học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

áGIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC
Giới thiệu bài:
Trong các bài hát luôn có chỗ hát nhanh, hát chậm, có chỗ ngân dài, ngân
ngắn. Vì trong bài hát những chỗ đó dùng nốt nhạc có trường độ khác nhau.
Trường độ của các nốt nhạc được biểu hiện bằng các loại hình nốt nhạc mà
các em sẽ được làm quen sau đây
á GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC
GV viết lên bảng và giới thiệu:
+Nốt trắng:
Gồm thân nốt hình bầu dục và đuôi nốt (cán)
+Nốt đen:
Giống như nốt trắng nhưng thân nốt được tô đen.
b
+Nốt móc đơn:
Giống như nốt đen nhưng có thêm dấu móc hình vòng cung.
b
b
+Nốt móc kép: (Móc đôi):
Giống như nốt móc đơn nhưng có 2 dấu móc hình vòng cung.



B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Tập viết các nốt nhạc:
-GV cho HS tập viết 4 loại hình nốt nhạc trên váo vở, không y/c viết trên
khuông nhạc
*Lưu ý: các nốt nhạc trên duôi nốt (cán), có thể viết quay lên hoặc quay
xuống
-Bốn loại hình nốt trên, nốt ngân dài nhất là nốt tráng, rồi đến nốt đen, nốt
móc đơn, nốt ngân ngắn nhất là nốt móc kép
-Trong âm nhạc người ta qui định: Nốt trắng ngân dài bằng 2 nốt đen, bằng 4
b
móc đơn vàbbằng
b 8bnốtbmócb
b b
bb
bb
bkép
bb
bb
bb
b
=

=

=

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

-GV hỏi về đặc điểm của từng hình nốt:

+Hình nốt có 2 dấu móc hình vòng cung?
+Hình nốt nào có thân nốt để trắng?
+Hình nốt có 1 dấu móc hình vòng cung?
+Hình nốt nào có thân nốt bôi đen?
+Hình nốt trắng khác hình nốt đen ở điểm nào?.
áBÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA-CHUNG TỬ KỲ

-GV dọc câu chuyện Bá Nha – Tử kỳ cho HS nghe và dặt vài câu hỏi cho HS
trả lời.


+Trong 2 người ai là người biết chơi dàn? (Bá Nha)
+Vì sao hai người lại kết thành đôi bạn thân? (Vì cả hai đều am hiểu về âm
nhạc, một người chơi đàn hay, một người thưởng thức giỏi).
+Vì sao Bá Nha thề không bao giờ chơi đàn nữa? (Vì bạn thân ông đã mất
và vì ông thấy không còn ai biết thưởng thức hiểu được tiếng đàn của mình
nữa)
-GV nêu tính giáo dục của câu chuyện:
Các em phải cố gắng học tập môn âm nhạc để hiểu được những nét đẹp
của nghệ thuật này. Nếu không trở thành ca sĩ hay nhạc công tài giỏi, chúng
ta cũng biết được cái hay, vẻ đẹp của các bài hát, bản nhạc.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc tiếp thu “Một số hình nốt nhạc”.?
(đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Tiếp thu ở mức độ tốt
Tiếp thu ở mức độ trung bình
Tiếp thu ở mức độ khá
Tiếp thu ở mức độ yếu kém



LỚP 3
TUẦN:
24/Tiết: 24
trăng

Thứ hai ngày 02 tháng 02 năm 2015
áÔN TẬP 2 BÀI HÁT: Em yêu trường em – cùng múa hát dưới
áTẬP NHẬN BIẾT TÊN MỘT SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát
-Biết gọi tên nốt kết hợp hình nốt trên khuông nhạc
2. Kĩ năng: -Tập biểu diễn một số bài hát đã học
3. Thái độ: -Tính dộc lập suy nghĩ cẩn thận
-Óc quan sát thẩm mĩ
]HS HT: Nhận biết một số tên nốt nhạc trên khuông
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn hát tốt 2 bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
áÔN TẬP 2 BÀI HÁT: Em yêu trường em – cùng múa hát dưới trăng
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại 2 bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của bài hát do ai viết?
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.


- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
- Giáo viên nhận xét.


- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
vHát kết hợp vận động theo nhịp 3 “Cùng múa hát dưới trăng”
ªPhách 1: Bước chân trái sang trái khoảng cách rộng bằng vai
ªPhách 2: Bước chân phải chụm với chân trái
ªPhách 3: Dậm nhẹ chân trái tại chỗ
Sau dó thực hiện ngược lại

- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hay cho biết 2 bài hát vừa ôn tập là của những nhạc sĩ nào?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn
- Cá nhân biểu diễn
áTẬP NHẬN BIẾT TÊN MỘT SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG
-GV treo bảng phụ có khuông nhạc, khóa son, và các nốt nhạc
Đô Rê Mi Pha Son La Xi (Đô)
-GV viết 3 nốt Rê Pha La lên bảng và hỏi: Em nào nhắc lại vị trí nốt Rê Pha
La trên khưông?
-Tiết 20 các em đã tập nhận biết tên nốt nhạc trên “Khuông nhạc bàn tay”
em nào chỉ nốt rê - pha - đô trên bàn tay?
-Sau khi HS thực hiện GV nhận xét ghi điểm.
-Nốt nhạc hoàn chỉnh gồm tên nốt và hình nốt, các em đả làm quen với tên
nốt và hình nốt trong cáac tiết học trước. Hôm nay chúng ta tập nhận biết tên
một số nốt nhạc hoàn chỉnh trên khuông nhạc.

-GV kẻ khuông nhạc và viết một số nốt nhạc:
b
b
b
b b b
-HS nhận biết và nói tên nốt nhạc đầy đủ (HS HT)
- Em hãy hát bài hát 3 bài hát vừa rồi cho người thân ở gia đình nghe.


- Với sự hướng dẫn của người thân em hãy tập một số động tác múa minh
họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3
TUẦN: 25/Tiết: 25

Thứ hai ngày 09 tháng 02 năm 2015
áHỌC HÁT: BÀI Chị ong nâu và em bé
Nhạc và lời : Tân Huyền

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và lời ca

-Biết bài hát là của nhạc sĩ Tân Huyền
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca và theo nhịp
3. Thái độ: -Tính tự giác trong học tập
-Tính siêng năng: Chăm học, chăm làm
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đánh dấu những chỗ luyến: Chú gà trống, ông Mặt trời
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học ở lớp 2
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Chị ong nâu và em bé Nhạc và lởi:
Tân Huyến
CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ


- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(Lời 1)
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.(Lời 1)
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn
cách láy hơi, thể hiện sắc thái của bài hát).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.

-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.

- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài Chị ong nâu và em bé cho người thân trong gia đình nghe.
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3
TUẦN: 26/Tiết: 26

Thứ sáu ngày 07 tháng 03 năm 2015
áÔN TẬP BÀI HÁT: Chị ong nâu và em bé
áNGHE NHẠC: BÀI Lên đàng (Lưu Hữu Phước)

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
-Nghe và cảm nhận bài hát Lên đàng của NS Lưu Hữu
Phước
2. Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ họa

3. Giáo dục: -Tính siêng năng , chăm chỉ
]HS kha giỏi: biểu diễn bài hát trước lớp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát tốt cả bài hát Chị ong nâu và em bé
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Trên con đường đến trường đã học
ở lớp 2
- Giới thiệu bài Chị ong nâu và em bé Nhạc và lởi: Tân Huyến


- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(Lời 2)
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.(Lời 2)
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn
cách láy hơi, thể hiện sắc thái của bài hát).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.

-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.
ĐT 1: Hát câu 1 giang 2 tay làm động tác cánh chim bay, chân nhún nhịp
nhàng.
ĐT 2: Hát câu 2 hai tay lên miệng làm động tác gà gáy.

ĐT 3: Hát câu 3 Hai tay lên cao vòng về hai bên và về động tác chim vỗ
cánh bay.
ĐT 4: Hát câu 4 tay trái chống hông tay phải chỉ sang trái và ngược lại, đầu
nghiêng theo.
ĐT 5: Hát câu 5 nhu câu 1
ĐT 6: Hát câu 6 tay bắt chéo trước ngực chân nhún nhịp nhàng

- GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn
- GV chỉ định 1-2 biểu diễn (HS khá giỏi)
- Lớp hát lại cả 2 lời kết hợp vận động


C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà hát bài Bài ca đi học cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3
TUẦN: 27/Tiết: 27

Thứ sáu ngày 14 tháng 03 năm 2015
áHỌC HÁT: BÀI Tiếng hát bạn bè mình

Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết bài hát là của nhạc sĩ Lê Hoàng Minh
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp
3. Thái độ: -Yêu quê hương, yêu hòa bình
-Đoàn kết, thương yêu bạn bè,
4. Tích hợp TT HCM: Bồi dưỡng HS yêu hòa bình, mơ ước thế giới
hòa bình và long yêu thương con người theo tấm gương đạo đúc Bác Hồ .
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung bài hát (nếu có)
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- -Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học ở lớp 2
- Làm quen với bài hát Giới thiệu bài Tiếng hát bạn bè mình. (Lê Hoàng
Minh)


- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
-Đọc lần 2 GV có thể HD HS đọc lời ca gõ theo tiết tấu.
-GV gõ phách lần lượt theo âm hình câu 1 và 2
b b b b
b b

1
b b b b
b b
2
- HS khá giỏi gõ lại
-Cả lớp cùng đọc lời ca cùng gõ theo TT
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: (Dịch giọng D - 4) GV bắt nhịp cho HS ghép toàn
bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý
hướng dẫn cách láy hơi, thể hiện sắc thái của bài hát).

- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
+GV hướng
dẫnbHS gõ đệm theo
b b b
b b b
b mhịp
Trong ko gian bay bay Một hành tinh thân ái
x
x
x
x
-Hát kết hợp gõ đệm theo t/tấu lời ca
+GV hướng dẫn HS tập gõ đệm theo T/tấu
b b b b
b b b b
Trong ko gian bay bay Một hành tinh thân ái
x

x x x
x
x x
x x x
- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát là của nhạc sĩ nào?


C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Tích hợp TT HCM: Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi, Bác
mong sao các cháu được vui chơi học hành, được sống trong thế giới hoà
bình.
- Về nhà hát bài Tiếng hát bạn bè mình cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1
trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ khá

Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ yếu kém


LỚP 3
TUẦN: 28/Tiết: 28

Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2015
áÔN TẬP BÀI HÁT: Tiếng hát bạn bè mình
áTẬP KẺ KHƯÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHÓA


SON
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
-Biết kẻ khuông nhạc và viết khóa son
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động phụ họa
3. Thái độ: -Yeu quê hưiơng , yêu hòa bình
-Đoàn kết, yêu thương bạn bè
]HS kha giỏi: Kẽ được khuông nhạc và viết được khóa son
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Bảng phụ có kẻ khuông nhạc và khóa son
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
4. Tích hợp TT HCM: Bồi dưỡng HS yêu hòa bình, mơ ước thế giới
hòa bình và long yêu thương con người theo tấm gương đạo đúc Bác Hồ .
III.Tiến trình dạy - học:
áÔN TẬP BÀI HÁT: Tiếng hát bạn bè mình
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát ôn bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài hát do ai sáng tác?
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
- Giáo viên nhận xét.



×