Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 1996 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.87 KB, 43 trang )

I HC QUC GIA H NI
TRUNG TâM đàO TO, BI DNG GING ViêN Lí LUN ChíNH TR

------ *------

NGUYN TH HNG HNH

đảNG Bộ THàNH PHố Hà NộI LãNH ĐạO
PHáT TRIểN GIáO DụC PHổ THÔNG
GIAI ĐOạN 1996- 2006

Chuyên ngành: Lịch sử ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM
Mã s: 60 22 56

LUN VN THC S KHOA HC LCH S

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS. V QUANG HIN


MC LC
M U................................................................................................................ 1
Chng 1: Đảng bộ thành phố Hà Nội lãnh đạo sự nghiệp giáo
dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2000 ........................................ 8
1.1. Nhng iu kin chi phi giỏo dc ph thụng ca H Ni .................... 8
1.1.1. H Ni - trung tõm chớnh tr, kinh t, vn húa ca c nc ................ 8
1.1.2.Tình hình giáo dc ph thông H Ni trong 10 năm đầu của sự nghiệp
đổi mới (1986- 1996) ............................................................................................. 11
1.1.3. Yờu cu ca thi k y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ i vi
vic phỏt trin giỏo dc ph thụng v ch trng ca ng trong s nghip ....... 16
1.2. ng b thnh ph H Ni ch o phỏt trin giỏo dc ph thụng ........ 22
1.2.1. Ch trng v bin phỏp ca Thnh u ............................................... 22


1.2.2. Quy mô phát triển của ngành học phổ thông ....................................... 28
1.2.3. Nâng cao chất l-ợng giáo dục .............................................................. 31
1.2.4. Xõy dng c s vt cht ...................................................................... 35
1.2.5. Thực hiện xã hi hoỏ giỏo dc............................................................. 41
1.2.6. Công tác quản lý giáo dục .................................................................... 48
Chng 2: Đảng bộ thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo
dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2006 ......................................... 52
2.1. Nhng thun li v khú khn i vi s nghip giỏo dc ph thụng H
Ni v ch trng ca ng .................................................................................. 52
2.1.1. Nhng thun li ................................................................................... 52
2.1.2. Những khó khăn ................................................................................... 54
2.1.3. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá IX về phát
triển giáo dục phổ thông......................................................................................... 55


2.2. Sự lãnh đạo của Đảng bộ Hà Nội đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục phổ thông
................................................................................................................................ 59
2.2.1. Những chủ tr-ơng và biện pháp của Đảng bộ Hà Nội ......................... 59
2.2.2. Phát triển quy mô ngành học ............................................................... 64
2.2.3. Nâng cao chất l-ợng ngành học phổ thông .......................................... 66
2.2.4. Cải thiện cơ sở vật chất dạy và học ...................................................... 72
2.2.5. Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục ...... 76
2.2.6. Một số công tác khác ........................................................................... 80
Chng 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm ......................................................... 88
3.1. Mt s nhn xột ...................................................................................... 88
3.1.1. Sự lãnh đạo của Đảng bộ thành phố là nhân tố cơ bản bảo đảm cho giáo
dục phổ thông phát triển đúng định h-ớng và có hiệu quả. ................................... 88
3.1.2. Đảng bộ thành phố Hà Nội đã biết phát huy nội lực để phát triển giáo
dục phổ thông ......................................................................................................... 90
3.1.3. Đảng bộ thành phố Hà Nội đã biết tranh thủ sự giúp đỡ, tạo điều kiện

của các ban, ngành, đoàn thể ................................................................................. 94
3.2. Một số kinh nghiệm ................................................................................ 96
3.2.1. Bảo đảm sự thống nhất và tính đồng bộ trong lãnh đạo, chỉ đạo và
h-ớng dẫn thực hiện các chủ tr-ơng và định h-ớng chính trị ................................ 97
3.2.2. Nhận thức và thực hiện tốt sự phối hợp giữa cơ quan quản lý và cách
thức quản lý. ........................................................................................................... 99
3.2.3.

Thực

hiện

đa

dạng

hoá

các

loại

hình

tr-ờng

lớp

................................................................................................................................ 10
1

KT

LUN

................................................................................................................................ 10
7


TÀI

LIỆU

THAM

KHẢO

................................................................................................................................ 10
9
PHỤ

LỤC

................................................................................................................................ 11
4


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi d-ới sự h-ớng
dẫn của PGS,TS. Vũ Quang Hiển. Các số liệu, tài liệu nêu ra trong luận văn là trung

thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất
xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày.. tháng năm 2009
Tác giả Luận văn

Nguyễn Thị Hồng Hạnh


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
CCGD

: Cải cách giáo dục

BC

: Bán công

CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

DL

: Dân lập

H§ND : Héi ®ång nh©n d©n
Hs

: häc sinh


NQTW : NghÞ quyÕt Trung -¬ng
PCC2

: Phổ cập cấp 2

PCGD

: Phổ cập giáo dục

PTTH

: Phổ thông trung học

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

UBND

: Uỷ ban nhân dân

XHH

: Xã hội hoá

XMC


: Xoá mù chữ


Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lênin từng nói người không biết chữ là người đứng ngoài chính trị. Chủ
tịch Hồ Chí Minh khẳng định: một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Người xem
việc được học hành là một hạnh phúc của nhân dân, Người nói tôi chỉ có một
ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho n-ớc ta đ-ợc hoàn toàn độc lập, dân
ta đ-ợc hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đ-ợc học
hành [24, tr.517]. Ngay từ khi giành được chính quyền, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã hết sức coi trọng sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Trong công cuộc đổi mới,
Đảng luôn khẳng định phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực
quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy
nguồn lực con ng-ời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng tr-ởng kinh tế nhanh
và bền vững.
Những nhận thức trên càng trở nên đúng đắn khi cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ đang phát triển nh- vũ bão, khi nhân loại đang b-ớc vào thời kỳ phát
triển kinh tế tri thức. Giáo dục và đào tạo là hoạt động lâu dài và phức tạp, trực tiếp
hình thành nhân cách con ng-ời. Tri thức và thông tin trở thành yếu tố hàng đầu, là
nguồn tài nguyên có giá trị nhất. Trí tuệ trở thành động lực chính của sự tăng tốc
phát triển. Giáo dục đ-ợc coi là chìa khoá để mở ra mọi vấn đề, và là nhân tố quyết
định sự thành bại của mỗi quốc gia. Theo UNESCO không có sự tiến bộ và thành
đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam luôn nhận thức đúng về tầm quan trọng của sự
nghiệp giáo dục và quán triệt rõ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
n-ớc hiện nay. Đồng chí Đỗ M-ời từng nói: sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất n-ớc nhất thiết phải đặt trên nền tảng dân trí ngày càng đ-ợc nâng cao
thông qua phát triển mạnh mẽ giáo dục và đào tạo.



Đại hội lần thứ VI của Đảng quyết định đổi mới toàn diện đất n-ớc, trong đó
có giáo dục. Các Đại hội lần thứ VII, VIII của Đảng đều nêu vấn đề tiếp tục đổi
mới giáo dục, Đảng xác định định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào
tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, coi sự nghiệp giáo dục là quốc
sách hàng đầu, đầu t- cho sự nghiệp giáo dục là đầu t- cho phát triển và t-ơng lai
tr-ờng tồn của đất n-ớc.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông (gồm tiểu học, trung
học cơ sở và trung học phổ thông) có tầm quan trọng đặc biệt. Đại hội IV Đảng
cộng sản Việt Nam khẳng định: Giáo dục phổ thông là nền tảng văn hoá của một
n-ớc, là sức mạnh t-ơng lai của một dân tộc, nó đặt những cơ sở ban đầu rất trọng
yếu cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thực tế
cũng chỉ ra rằng, nền giáo dục phổ thông có chức năng tạo nên mặt bằng dân trí tối
thiểu làm cơ sở, nền tảng cho đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Kinh nghiệm các n-ớc đi tr-ớc trong quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đã cho thấy, xã hội muốn đạt tới một trình độ phát triển mới cao hơn, nhất
thiết phải dựa trên sự phát triển t-ơng ứng về mặt giáo dục. Chẳng hạn, từ nền văn
minh nông nghiệp chuyển sang nền văn minh công nghiệp, trình độ văn hoá của
ng-ời dân tối thiểu phải là tiểu học, trong nền văn minh công nghiệp, mặt bằng dân
trí của xã hội phải đạt mức phổ cập trung học cơ sở; từ nền văn minh công nghiệp
tiến lên nền văn minh trí tuệ, mặt bằng đó phải là trung học phổ thông hoàn chỉnh.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế của cả n-ớc,
Hà Nội đang từng b-ớc khẳng định vai trò, vị trí trung tâm của mình trong sự
nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc, đặc biệt là trong văn hoá giáo dục.
Qua 10 năm đổi mới, giáo dục đào tạo Hà Nội đã đạt đ-ợc những thành tựu
cơ bản, nh-ng cũng còn những hạn chế cần khắc phục. Làm sáng tỏ những điều đó
để rút ra những kinh nghiệm về lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông ở Hà Nội
trong thời kỳ đổi mới là yêu cầu cần thiết, góp phần đẩy mạnh công cuộc đổi mới,



phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n-ớc nói chung và thủ đô Hà Nội
nói riêng.
Với ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài Đảng bộ thành phố Hà Nội lãnh đạo phát
triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2006 làm luận văn tốt nghiệp của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Giáo dục và đào tạo là một lĩnh vực đã đ-ợc nhiều tổ chức, cơ quan và các
nhà khoa học đầu t- nghiên cứu và không ít những công trình nghiên cứu, những
bài viết về giáo dục đào tạo trong thời kỳ đổi mới đã đ-ợc công bố. Tuy nhiên, giáo
dục phổ thông, đặc biệt là giáo dục phổ thông ở Hà Nội thì số l-ợng công trình
nghiên cứu đã công bố còn rất ít và chỉ là một mảng nhỏ trong các công trình
nghiên cứu tiêu biểu. Song nhìn một cách khái quát các công trình nghiên cứu liên
quan có thể chia thành các nhóm chủ yếu sau:
- Nhóm thứ nhất: Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo đã xuất bản
như: 35 năm phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thông của tác giả Võ Thuận Nho;
Những bài nói và viết về giáo dục của tác giả Nguyễn Văn Huyên; Sơ thảo về
giáo dục Việt Nam (1945- 1990) của tác giả Nguyễn Minh Hạc; Trí thức Việt
Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước của Nguyên Tổng Bí th- Đỗ
M-ời. v.v. Đây là những tác phẩm thể hiện những quan điểm chung, những nhận
định chung nhất về nền giáo dục Việt Nam trong đó có đề cập tới giáo dục phổ
thông với t- cách là một bậc học cần có nhiều sự quan tâm để đáp ứng yêu cầu của
phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đất n-ớc đổi mới.
- Nhóm thứ hai: Một số bài đăng trên các tạp chí: Một cơ hội để đánh giá
thực trạng giáo dục THPT của TS. Hồ Thiệu Hùng đăng trên Báo Tuổi trẻ ngày
10/2/2003; Phát huy việc tự học trong tr-ờng phổ thông trung học của GS.VS.
Nguyễn Cảnh Toàn đăng trên Báo Giáo dục và Thời đại ngày 10/2/2003; Chất
l-ợng giáo dục phổ thông- một vấn đề cấp bách của GS.VS. Nguyễn Cảnh Toàn
đăng trên Báo Văn nghệ ngày 11/10/2003 và 18/10/2003 Đây là những bài viết



đ-a ra những nhận định về giáo dục phổ thông. Những bài viết này đã nêu ra đ-ợc
một số giải pháp nhằm phát huy ý nghĩa, vai trò của giáo dục phổ thông tr-ớc yêu
cầu mới của thời kỳ đổi mới đất n-ớc.
Phân tích những thành tựu và hạn chế của giáo dục và đào tạo n-ớc ta trong
đó có giáo dục phổ thông qua những năm đầu thực hiện đổi mới, chỉ ra nguyên
nhân và đề ra những giải pháp khắc phục, để giáo dục đào tạo nói chung và giáo
dục phổ thông nói riêng có được bước phát triển mới thực sự trở thành quốc sách
hàng đầu trong phát triển kinh tế- xã hội là những vấn đề đ-ợc đề cấp tới trong các
bài viết: Để giáo dục và đào tạo thực sự trở thành quốc sách hàng đầu của tác
giả Phạm Ngọc Minh; Ngành giáo dục- đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung -ơng
2 (khoá VIII) và triển khai Nghị quyết Đại hội IX của GS.TS Nguyễn Minh Hiển;
Thực hiện chủ tr-ơng của Đảng về đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục của PGS.TS
Nghiêm Đình Vì..v.v..
- Ngoài các công trình kể trên, còn một số những luận văn, luận án, khóa
luận đề cập đến giáo dục phổ thông ở một số quận, huyện của Hà Nội hay của
các tỉnh lân cận viết về vấn đề giáo dục phổ thông ở địa bàn mình. Các đề tài đó
đều xuất phát từ thực trạng giáo dục phổ thông, đặc điểm tình hình và mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội đặc thù của địa bàn mình để đ-a ra những nhận định và đề
xuất yêu cầu đối với giáo dục phổ thông để phát triển trình độ dân trí, đáp ứng yêu
cầu về lao động phổ thông và lao động phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của địa
bàn mình.
Những công trình nghiên cứu và bài viết đ-ợc công bố đã giúp chúng ta hiểu
phần nào về thực trạng giáo dục phổ thông với nhiều thông tin quý báu, bổ ích. Tuy
nhiên về sự lãnh đạo của Đảng bộ thành phố Hà Nội đối với sự nghiệp giáo dục
phổ thông trong mười năm đổi mới thì chưa thấy công trình nghiên cứu nào đề cập
một cách đầy đủ và cụ thể.


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích nghiên cứu
- Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng bộ thành phố Hà Nội với giáo dục phổ
thông qua 10 năm đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc
(1996- 2006).
- Làm rõ những thành tựu và hạn chế của giáo dục phổ thông Hà Nội d-ới sự
lãnh đạo của Đảng bộ thành phố.
- B-ớc đầu tổng kết, đánh giá và rút ra những kinh nghiệm về sự lãnh đạo
của Đảng bộ Hà Nội nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển giáo dục phổ thông ở
Hà Nội.
* Nhiệm vụ:
- Tập hợp, hệ thống hoá các t- liệu có liên quan tới đề tài.
- Trình bày một cách hệ thống các chủ tr-ơng, chính sách của Đảng bộ thành
phố Hà Nội về phát triển giáo dục phổ thông.
- Nghiên cứu, đánh giá khách quan, chân thực tình hình phát triển giáo dục
phổ thông ở thủ đô Hà Nội từ 1996- 2006.
- Rút ra một số kinh nghiệm và đề xuất giải pháp nhằm tăng c-ờng sự lãnh
đạo của Đảng bộ Hà Nội trong việc phát triển giáo dục phổ thông.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t-ợng:
Luận văn nghiên cứu những chủ tr-ơng và biện pháp của Đảng bộ Hà Nội
nhằm phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến 2006.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Những nhân tố ảnh h-ởng đến sự nghiệp giáo dục phổ thông bao gồm bối
cảnh trong n-ớc và quốc tế, các điều kiện kinh tế, xã hội của thủ đô trong những
năm từ 1996 đến 2006.
+ Chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, Nhà n-ớc đối với giáo dục nói chung mà
Đảng bộ Hà Nội có trách nhiệm thi hành.


+ Chủ tr-ơng, biện pháp của cấp bộ Đảng, đoàn thể, các tổ chức có liên quan

tới việc phát triển giáo dục phổ thông ở thủ đô.
- Thời gian từ năm 1996 đến năm 2006. Đây là m-ời năm đất n-ớc ta đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mốc 1996 là mốc mở đầu của thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, còn mốc 2006 chỉ là một mốc dừng của sự
nghiên cứu
- Về không gian luận văn nghiên cứu tập trung vào chủ tr-ơng, chính sách
chỉ đạo phát triển giáo dục phổ thông của Đảng bộ Hà Nội trên địa bàn thành phố
Hà Nội cũ (ch-a có sự mở rộng nh- hiện nay).
5. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
* Nguồn t- liệu:
- Các văn kiện Đại hội Đảng, các Nghị quyết của Trung -ơng Đảng.
- Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội; các Nghị quyết, Chỉ thị của
Thành uỷ Hà Nội về phát triển giáo dục phổ thông.
- Ch-ơng trình phát triển giáo dục phổ thông và các báo cáo tổng kết năm
học, tổng kết chương trình phát triển giáo dục phổ thông 5 năm, 10 năm
- Các sách, báo, tạp chí viết về giáo dục phổ thông ở Hà Nội nh- Báo Hà Nội
mới, báo Nhân dân, Tạp chí Giáo dục
- Một số công trình nghiên cứu đã đ-ợc công bố
* Ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu:
Đề tài đ-ợc thực hiện trên cơ sở lý luận và ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác- Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng về giáo dục phổ
thông.
Ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu là: ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp
lôgic, ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp.
6. Đóng góp của luận văn
- Góp phần làm rõ những chủ tr-ơng, chính sách của Đảng bộ Hà Nội lãnh
đạo phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2006.


- Trên cơ sở tập hợp những tổng kết thực tiễn phát triển giáo dục phổ thông

trên địa bàn Hà Nội qua 10 năm đổi mới, luận văn rút ra những nhận xét, đánh giá
khách quan cùng những kinh nghiệm lịch sử làm cơ sở để đề xuất những giải pháp
nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng bộ Hà Nội đối với phát triển giáo dục phổ
thông trên địa bàn.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo giúp các cấp uỷ
đảng địa ph-ơng có đ-ợc cái nhìn đầy đủ và đúng đắn hơn về phát triển giáo dục
phổ thông ở thủ đô qua 10 năm đổi mới và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng bộ
thành phố Hà Nội.
- Luận văn đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác
nghiên cứu giáo dục và triển khai thực hiện phát triển giáo dục phổ thông theo
đ-ờng lối của Đảng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, luận văn gồm 3
ch-ơng:
Ch-ơng 1: Đảng bộ thành phố Hà Nội lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ
thông từ năm 1996 đến năm 2000.
Ch-ơng 2: Đảng bộ thành phố Hà Nội tăng c-ờng lãnh đạo phát triển giáo
dục phổ thông trong những năm 2001- 2006.
Ch-ơng 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm lịch sử.


Ch-ơng 1
Đảng bộ thành phố Hà Nội lãnh đạo sự nghiệp
giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2000
1.1. Những điều kiện chi phối giáo dục phổ thông của Hà Nội
1.1.1. Hà Nội - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả n-ớc
Trong "Chiếu dời đô" năm 1010, lý giải nguyên do chọn vùng đất này định
đô, vua Lý Công Uẩn đã viết: "Thành Đại La ở giữa bờ cõi đất n-ớc, có thế rồng
cuộn, hổ ngồi, bốn phía đông, tây, nam, bắc tiện hình thế núi, sông, sau, tr-ớc đất
rộng, bằng phẳng, cao ráo, sáng sủa, dân c- không phải khổ vì ngập lụt, muôn vật

phồn thịnh. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là nơi then chốt
của bốn ph-ơng họp lại và cũng là nơi đô thành bậc nhất của đế v-ơng muôn
đời...". Khi thuyền nhà vua đến Đại La, Ng-ời nhìn thấy một con rồng bay lên
trong đám mây, cho là điềm lành, bèn đặt tên là Thăng Long, với mong muốn kinh
thành ngày càng phồn thịnh nh- Rồng bay lên. Câu chuyện lịch sử pha lẫn huyền
thoại này cho thấy thành Thăng Long đ-ợc xây dựng ở một vị trí theo quan niệm
phong thuỷ là lý t-ởng cho phát triển đô thành vững mạnh, giàu có.
Gần 1.000 năm trôi qua, kinh thành Thăng Long x-a và Thủ đô Hà Nội nay
đã khẳng định vị thế trung tâm cả về chính trị, kinh tế và văn hoá của n-ớc Việt
Nam hoà bình, độc lập, có vị trí xứng đáng trong khu vực và trên thế giới, vẫn là
"Nơi đô thành bậc nhất của đế v-ơng muôn đời" nh- Lý Công Uẩn đã tiên đoán.
Trên diện tích 921,8 km2, Hà Nội là nơi hội tụ của 3,4 triệu ng-ời, trong đó
dân số nội thành chiếm 53%, dân số ngoại thành chiếm 47% (số liệu thống kê năm
2007). Dân c- Hà Nội cũng phân bố không đều giữa các lãnh thổ hành chính và
giữa các vùng sinh thái. Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 3568 ng-ời/km 2.
Mật độ này cao gấp gần 12 lần so với mức trung bình của cả n-ớc, gần gấp đôi mật
độ dân số của vùng đồng bằng sông Hồng, đ-a Hà Nội thành thành phố có mật độ
dân số cao nhất cả n-ớc.


Là trung tâm đầu não chính trị của Nhà n-ớc dân chủ nhân dân đầu
tiên ở Đông Nam á với bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2 tháng 9-1945, Hà Nội nay
là trái tim của đất n-ớc, là nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo của Trung -ơng
Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các đoàn thể chính trị - xã hội..., các Bộ, Ban,
Ngành, nơi diễn ra các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quan trọng
của đất n-ớc. Địa bàn Thủ đô cũng là nơi các quốc gia đặt đại sứ quán của mình.
Với t- cách là một trung tâm kinh tế của đất n-ớc, Hà Nội luôn là một trong
những thành phố đi đầu về tốc độ tăng tr-ởng kinh tế hàng năm cùng với chỉ số
GDP xấp xỉ 10% tổng sản phẩm quốc nội.
Gần 1.000 năm xây dựng, bảo vệ và phát triển thủ đô, Hà Nội đứng đầu cả

n-ớc về di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc và cách mạng đã đ-ợc Bộ Văn hóa Thông tin công nhận xếp hạng. Số l-ợng nhà bảo tàng, th- viện, nhà văn hóa, câu
lạc bộ, rạp hát, chiếu bóng, hiệu sách... của Hà Nội cũng đứng đầu cả n-ớc.
Hàng trăm cơ quan thông tấn, báo chí, gần 40 nhà xuất bản đặt trụ sở chính
tại Hà Nội, kịp thời chuyển tải thông tin đi khắp cả n-ớc, đến với bạn bè khắp năm
châu và mang thông tin từ khắp thế giới về với ng-ời Việt Nam.
Cũng là lẽ dĩ nhiên khi vùng đất địa linh, nhân kiệt quy tụ hầu hết các
chuyên gia đầu ngành trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây là nơi tập
trung hơn một trăm viện nghiên cứu ở hai trung tâm Khoa học tự nhiên và Khoa
học xã hội và nhân văn quốc gia, ở các Học viện, các tr-ờng đại học và các Bộ, các
ngành. Nguồn tài nguyên vô giá này là đang tạo lợi thế lớn cho Hà Nội để phát
triển. Hằng năm, Hà Nội tổ chức một số l-ợng lớn hội thảo, hội nghị cấp quốc gia,
cấp quốc tế song ph-ơng và đa ph-ơng.
Hà Nội cũng là nơi đào tạo nhân tài cho cả n-ớc. Từ xa x-a, kinh đô Thăng
Long đã xây dựng tr-ờng đại học đầu tiên của n-ớc ta - Văn Miếu - Quốc Tử Giám,
còn hiện nay Thủ đô Hà Nội tập trung gần 100 tr-ờng đại học và cao đẳng của đất
n-ớc, mỗi năm đào tạo hàng trăm nghìn nhân lực chất l-ợng cao phục vụ sự nghiệp
xây dựng và phát triển đất n-ớc. Không chỉ vậy, còn có biết bao nhiêu cử nhân, tiến


sĩ, giáo s-... tr-ởng thành từ đây, đang có mặt ở khắp mọi miền của Tổ quốc, phấn
đấu cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất n-ớc; góp sức làm cho n-ớc
mạnh dân giàu, nâng cao dân trí cho xã hội. Mảnh đất này chính là cái nôi rèn
luyện và tạo dựng các thế hệ trí thức của thời đại mới. Các thế hệ danh nhân đó lại
bồi đắp trở lại cho Hà Nội để ngày càng trở thành nơi tiêu biểu cho nền văn hóa
Việt Nam.
Nh- vậy, Đảng bộ thành phố Hà Nội đã xuất phát từ những lợi thế về điều
kiện tự nhiên, xã hội, kế thừa và phát triển những thành tích vốn có để lãnh đạo
phát triển giáo dục. Kể từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945, trong những năm thuộc
Pháp, nền giáo dục nô dịch, phản động của chủ nghĩa thực dân chẳng những không
phát huy đ-ợc truyền thống quý báu mà ng-ợc lại, còn kìm hãm sự phát triển của

xã hội, đi ng-ợc lại lợi ích của nhân dân và dân tộc. Tiếp quản một mạng l-ới
tr-ờng lớp nghèo nàn, chủ yếu dạy học cho con em các gia đình khá giả trong chế
độ cũ, đó là một thử thách nặng nề đối với đảng bộ thành phố. Những nỗ lực đầu
tiên trong lĩnh vực giáo dục là việc giải quyết gấp rút những nhu cầu cấp thiết về ăn
ở và học tập, chỉ năm ngày sau khi tiếp quản Thủ đô, các tr-ờng tiểu học đã mở lại,
khởi đầu cho một nền giáo dục đào tạo d-ới sự lãnh đạo của Đảng để xây dựng,
phát triển một nền giáo dục mới, nền giáo dục cách mạng với những thành tựu rất
đáng trân trọng, tự hào. Và cũng nhờ sự quan tâm đặc biệt đó, giáo dục Thủ đô từ
sau hoà bình lập lại đến Đại hội IX của Đảng bộ thành phố Hà Nội đã phát triển
đúng h-ớng, ngày càng tiến bộ, đáp ứng nhu cầu của cách mạng trong từng giai đoạn
và làm tiền đề khá vững chắc cho giáo dục đào tạo phát triển mạnh mẽ, đáp ứng yêu
cầu phục vụ phát triển kinh tế xã hội Thủ đô giai đoạn đổi mới.
1.1.2. Tình hình giáo dục phổ thông Hà Nội trong 10 năm đầu của sự
nghiệp đổi mới (1986- 1996)
Tr-ớc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, trong bối cảnh khủng
hoảng kinh tế- xã hội, giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng
gặp nhiều khó khăn do thiếu thốn nghiêm trọng về tài chính và cơ sở vật chất.


Nh-ng từ sau Đại hội VI và nhất là sau Đại hội VII, d-ới tác động của một nền
kinh tế tăng tr-ởng nhanh và một nền văn hoá đ-ợc quan tâm đúng mức nên tình
hình đã có nhiều thay đổi. Quy mô giáo dục đ-ợc giữ vững và phát triển ở các cấp
học. Mạng l-ới tr-ờng học đ-ợc bố trí hợp lý hơn. Tính đến hết năm học 19951996, ph-ờng, xã nào cũng có các tr-ờng mẫu giáo, nhà trẻ, tr-ờng tiểu học, trung
học cơ sở; quận, huyện nào cũng có từ 3 tới 6 tr-ờng phổ thông trung học và trung
tâm giáo dục th-ờng xuyên. Thành phố đã xây dựng đ-ợc một số trung tâm chất
l-ợng cao ở các bậc học và có hệ thống tr-ờng chuyên nghiệp, dạy nghề phát triển,
đa dạng các loại hình đào tạo nghề. Mạng l-ới tr-ờng học này đã tạo điều kiện
thuận lợi để mọi ng-ời dân không ngừng học tập, nâng cao trình độ.
Không chỉ vậy, tỷ lệ trẻ bỏ học giảm rõ rệt: Những năm 1986- 1990: số học
sinh bỏ học ngày càng tăng. Từ năm 1990- 1995: số học sinh bỏ học ngày càng

giảm. Ngành giáo dục đã có nhiều biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm duy trì sĩ số,
hạn chế tình trạng bỏ học giữa chừng.
Cấu trúc hệ thống giáo dục đ-ợc thay đổi theo h-ớng hoàn chỉnh đa dạng:
mạng l-ới tr-ờng học đ-ợc sắp xếp lại, đã hoàn thành việc tách cấp để hoàn thiện
bậc tiểu học. Đã sắp xếp lại mạng l-ới PTTH, chuyển một số tr-ờng bổ túc văn hoá
thành Trung tâm giáo dục th-ờng xuyên đa chức năng.
Bên cạnh hệ thống tr-ờng quốc lập, hệ thống bán công, dân lập đ-ợc phát
triển ở tất cả các bậc học. Từ 3 trường dân lập đ-ợc thí điểm, đến năm 1996 đã có
25 trường bán công, dân lập[10, tr.2]. Hệ thống trường dành cho trẻ khuyết tật
cũng đ-ợc xây dựng và củng cố.
Đặc biệt hơn, công tác XMC- PCGD được đẩy mạnh. Năm 1990 Hà Nội là
đơn vị đầu tiên trong cả n-ớc đạt chuẩn quốc gia về XMC- PCGD cấp 1.
Thực hiện Nghị quyết Hội đồng nhân dân thành phố, công tác PCC2 đ-ợc
tập trung chỉ đạo tích cực. Đến cuối năm 1996 đã có 100% số ph-ờng và trên 60%
số xã hoàn thành PCC2 [10, tr.2].


Chất l-ợng giáo dục các bậc học đ-ợc nâng lên một b-ớc. Những năm 19861990 chất l-ợng đại trà có lúc giảm sút, sự phân hoá rõ rệt và có khoảng cách khá
xa ở hai đầu khá giỏi- yếu kém và ở các vùng nội- ngoại thành. Tuy nhiên từ những
năm 90, chất l-ợng đại trà đã ổn định và giữ vững, chất l-ợng mũi nhọn đ-ợc nâng
lên.
Hà Nội đã coi trọng việc xây dựng lớp chuyên (1966) và tr-ờng chuyên
(1985), tr-ờng trọng điểm chất l-ợng cao nhằm phát huy năng lực trí tuệ của học
sinh, góp phần đào tạo nhân tài cho Thủ đô và đất n-ớc. Do đó học sinh Hà Nội
luôn giành thứ hạng cao trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế.
Về giáo dục chính trị, phẩm chất đạo đức, giáo dục truyền thống có những
cải tiến, giáo dục h-ớng nghiệp đ-ợc tăng c-ờng; việc giảng dạy ngoại ngữ, tin
học, nhạc hoạ, thể dục đ-ợc mở rộng.
Cơ cở vật chất- kỹ thuật phục vụ dạy học có nhiều chuyển biến rõ rệt. Bộ mặt
tr-ờng sở, khung cảnh s- phạm có nhiều thay đổi về căn bản. Phong trào Nhà n-ớc

và nhân dân cùng chăm lo xây dựng tr-ờng học đ-ợc phát động từ năm 1983 tiếp
tục đ-ợc duy trì và đạt kết quả tốt. Trang thiết bị dạy và học nh- máy tính, phòng
thí nghiệm, phòng học ngoại ngữ và đồ dùng dạy học ngày càng đ-ợc tăng c-ờng
nhờ có ngân sách đầu t- cho giáo dục đã ổn định và tăng dần.
Song, bên cạnh những thành tích đạt đ-ợc, giáo dục phổ thông ở Hà Nội
những năm đầu đổi mới vẫn còn những mặt yếu kém: còn khoảng cách khá lớn
giữa năng lực của hệ thống giáo dục với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của Thủ
đô và đòi hỏi của nhân dân. Việc đào tạo nhân lực nhằm chuẩn bị cho công nghiệp
hoá- hiện đại hoá còn nhiều hạn chế. Chất l-ợng giáo dục t- t-ởng, phẩm chất đạo
đức cho học sinh hiệu quả ch-a cao. Sự hiểu biết và tự giác tôn trọng pháp luật, tự
giác học tập của học sinh còn hạn chế. Tệ quay cóp ch-a giảm. Việc dạy thêm, học
thêm tràn lan nhất là ở cấp tiểu học. Việc thu góp lệ phí giáo dục còn cao và có nơi
còn tuỳ tiện, gây khó khăn cho các gia đình có thu nhập thấp và từ đó nảy sinh ra
những vấn đề về công bằng xã hội trong giáo dục. Nội dung, ph-ơng pháp và


ph-ơng tiện giáo dục chậm đổi mới. Sự liên thông giữa các bậc học còn hạn chế.
Đặc biệt là vai trò quản lý của nhà n-ớc đối với các loại hình giáo dục phi chính
quy trên địa bàn thành phố ch-a chặt chẽ.
Tình hình giáo dục phổ thông ở Hà Nội trong 10 năm đầu của sự nghiệp đổi
mới cho thấy:
* Giáo dục tiểu học
Số học sinh tăng dần trong giai đoạn 1981- 1990; giảm dần và ổn định trong
giai đoạn 1991- 1996 (do tỷ lệ tăng dân số ổn định). Trẻ ra lớp đúng độ tuổi đạt tỷ
lệ 98- 99%. Hoàn thành việc tách cấp tiểu học ra khỏi tr-ờng cấp 1- 2 vào năm
1995 [9, tr.3]. Tuy nhiên mới tách về quản lý hành chính, nhiều trường vẫn chung
địa điểm. Quy mô phát triển tr-ờng lớp đã chuyển dần theo h-ớng 2buổi/ngày (từ
1990).
Thực hiện ch-ơng trình do Bộ quy định, ngoài ra học sinh tiểu học học thêm
ch-ơng trình tự chọn làm quen tiếng Anh từ lớp 3, 4, 5; làm quen tin học (lớp 3, 4,

5)- thực nghiệm ở 15 tr-ờng; nâng cao Toán, Tiếng Việt; các môn năng khiếu nhạc,
hoạ, thể dục, khéo tay. Việc đổi mới ph-ơng pháp giáo dục tiểu học đ-ợc triển khai
sớm, dạy đủ 9 môn học và đi tr-ớc trong việc thử nghiệm dạy môn Tự nhiên- xã hội
và môn sức khoẻ do Vụ thể chất chỉ đạo. Cơ sở vật chất đ-ợc cải thiện rõ nét, bộ
mặt tr-ờng học có thay đổi.
Với những nỗ lực trên, Hà Nội hoàn thành PCGD tiểu học từ 1990, xây dựng
đ-ợc mạng l-ới tr-ờng lớp đáp ứng nhu cầu phát triển và hoạt động của đại bộ phận
con em nhân dân Thủ đô. Chất l-ợng dạy và học đ-ợc giữ vững,một bộ phận học
sinh có điều kiện phát triển tốt. Hà Nội trở thành một trong những tỉnh thành dẫn
đầu cả n-ớc về giáo dục tiểu học.
* Giáo dục Trung học cơ sở:
Những năm 1986- 1990, số học sinh tăng theo sự phát triển tự nhiên của dân
số, số tr-ờng học đ-ợc xây dựng đến các khu dân c- mới và các xã ch-a có tr-ờng.


Những năm 1990- 1996: số tr-ờng ổn định; số học sinh phát triển do tác động tích
cực của công tác phổ cập. Tỷ lệ bỏ học giảm từ 10% những năm trước xuống còn
0,7%. Số học sinh bình quân 45hs/lớp; khu vực nội thành đông dân và khu vực
trung tâm nhiều lớp trên 55 học sinh/lớp .
Ch-ơng trình mới hiện đại và hợp lý hơn, sách giáo khoa đ-ợc biên soạn tốt
hơn. Tuy nhiên ch-ơng trình có môn còn nặng, yêu cầu cao (văn, toán), đánh giá
thi cử còn một chiều, nặng về kiến thức sách vở và thuộc lòng. Giáo dục Hà Nội đã
có những chủ tr-ơng và biện pháp giữ vững chất l-ợng, đảm bảo chất l-ợng, xác
định chuẩn kiến thức cho các môn học. Do đó, hàng chục năm, giáo dục Hà Nội
không hoang mang về tình trạng giảm sút chất l-ợng nh- một số địa ph-ơng khác.
Kết quả học tập, thi cử đều đạt thực chất trên 70% (ở cả bậc phổ thông) [9, tr.4].
Riêng về chất l-ợng giáo dục: học sinh vẫn giữ đ-ợc phẩm chất t- cách, có ý
thức kỷ luật, ý thức học tập, quan hệ tốt với bạn bè, thầy cô. Tuy nhiên tính trung
thực trong học tập và ý thức bảo vệ của công ch-a có chuyển biến tốt. Hiệu quả dạy
học tăng lên rõ nét. Học sinh có kiến thức hiện đại và thiết thực hơn song kiến thức

còn nặng về sách vở, thiếu tính thực tế, thực hành.


* Giáo dục phổ thông trung học
Số học sinh PTTH tăng nhanh, số tr-ờng lớp ổn định:
1985- 1986: 38.000 học sinh (không có dân lập)
1986- 1991: 43.000 học sinh (không có dân lập)
1995- 1996: 67.000 học sinh (trong đó có 15.800 học sinh hệ B, 6.600 học
sinh dân lập).
70% số học sinh tốt nghiệp THCS đ-ợc vào lớp 10 (trong khi 5 năm tr-ớc chỉ thu
nhận 50%) [9, tr.4]. Số học sinh bỏ học cũng giảm dần, nhu cầu học ở các huyện
ngoại thành tăng lên rõ rệt.
Các thiết bị dạy và học cũng đ-ợc cải thiện. Sách giáo khoa và ch-ơng trình
giảng dạy đ-ợc thay đổi, nội dung nhiều môn hiện đại, thiết thực hơn, sách giáo
khoa có chất l-ợng, hình thức đẹp. Song vẫn còn có những môn nặng và khó dạy,
quá tải với học sinh. Tài liệu cho giáo viên còn thiếu và sơ sài, ch-ơng trình phân
ban mới đ-ợc thí điểm nh-ng còn nhiều vấn đề phải bàn. Sách giáo khoa vẫn mắc
lại những nh-ợc điểm của ch-ơng trình CCGD, kiến thức của các bộ sách giáo
khoa còn thiếu tính thống nhất. Cùng một môn học nh-ng sách của mỗi lớp lại đ-a
số liệu khác nhau, nhiều bộ sách vẫn còn những lỗi kỹ thuật sơ đẳng về từ ngữ. Ví
dụ như trong môn Lịch sử đã dùng từ tiêu diệt hoàn toàn lực l-ợng địch nh-ng có
một số tên chạy thoát.
Nh-ng nhờ nỗ lực và lòng yêu nghề của giáo viên nên chất l-ợng giảng dạy
vẫn luôn đ-ợc đảm bảo. Học sinh đã có những tiến bộ rõ rệt về ý thức tôn trọng
pháp luật, khả năng giao tiếp và hiểu biết thực tế, năng động hơn.
Nhìn chung trong 10 năm đầu thời kỳ đổi mới, quy mô giáo dục, chất l-ợng
GDPT của Hà Nội đ-ợc giữ vững là nhờ đ-ờng lối đổi mới, sự ổn định về chính trị,
sự tăng tr-ởng chung về kinh tế của đất n-ớc và Thủ đô. Việc khẳng định giáo dục
là quốc sách hàng đầu cùng với giáo dục phổ thông là nền tảng đã tạo ra cái thế để
đầu t- cho phát triển giáo dục. Lãnh đạo Đảng, Nhà n-ớc, lãnh đạo Thành phố,

quận, huyện, ph-ờng, xã luôn quan tâm, đến sự nghiệp giáo dục, từ đó huy động


đ-ợc toàn dân, các ban, ngành, đoàn thể quan tâm, đầu t- cho giáo dục theo tinh
thần toàn dân làm giáo dục. Đảng bộ và chính quyền Thành phố luôn coi trọng
việc tăng c-ờng cơ sở vật chất, trang thiết bị tr-ờng học, xây dựng đội ngũ cán bộ
quản lý, giáo viên, có chính sách động viên khen th-ởng thầy giỏi, trò giỏi. Tuy
nhiên giáo dục phổ thông Hà Nội còn những hạn chế nhất định. Thành phố ch-a
đặt rõ yêu cầu đón bắt h-ớng phát triển về nhân lực để định h-ớng cho giáo dục
phổ thông ở Thủ đô, ch-a mạnh dạn đầu t- dạy một số nghề h-ớng nghiệp cho học
sinh phổ thông mà sự nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi để có thể tạo ra một nguồn
nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế- xã hội. Ch-a tập trung cao chỉ đạo để
quy hoạch mạng l-ới tr-ờng lớp, tạo thêm nhiều phòng học để xoá hẳn ca 3, thanh
toán nhanh phòng học cấp 4, giải quyết việc tách cấp và học cả ngày ở tiểu học.
Ch-a có những cơ chế chính sách đủ mạnh để huy động thêm nguồn lực cho phát
triển giáo dục phổ thông, đặc biệt là khuyến khích các loại hình bán công, dân lập
phát triển, nhằm huy động sự đóng góp hợp lý của các gia đình có thu nhập cao,
ch-a có chính sách quan tâm đến việc phổ cập tiểu học. Đồng thời, vẫn còn thiếu sự
phối hợp chặt chẽ giữa nhà tr-ờng- gia đình- xã hội trong việc giáo dục đạo đức,
nếp sống, pháp luật cho học sinh phổ thông. Do đó, nhìn một cách tổng quát, trong
m-ời năm này giáo dục phổ thông đã có nhiều đổi mới nh-ng không ổn định, hiệu
quả không cao cho nên dù có phát triển nh-ng khả năng đáp ứng cả số l-ợng và
chất l-ợng còn rất hạn chế.
1.1.3. Yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chủ
tr-ơng của Đảng trong sự nghiệp phát triển giáo dục phổ thông
Đảng ta luôn xác định giáo dục- đào tạo là quốc sách hàng đầu.Tổ chức
UNESCO đã khẳng định: Không có một sự tiến bộ và thành đạt của quốc gia nào
có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục của quốc gia đó.
Giáo dục phổ thông là nền tảng để tạo ra nguồn nhân lực có chất l-ợng cao
để xây dựng và phát triển Thủ đô. Trong tất cả các nguồn lực để xây dựng và phát

triển Thủ đô thì nguồn lực con ng-ời là quan trọng nhất, vì nó tham gia vào quá


trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. Các
nguồn lực khác chỉ có thể phát huy đ-ợc tác dụng thông qua hoạt động của con
ng-ời, biến tiềm năng thành hiện thực. Đảng cộng sản Việt Nam nhận định: nguồn
lực con ng-ời là nguồn lực của mọi nguồn lực, nguồn lực con ng-ời là tất cả những
gì cấu thành khả năng, năng lực, sức mạnh, sự sáng tạo của con ng-ời. Đó chính là
sự kết hợp hài hoà giữa trí lực, thể lực, nhân cách. Trí lực là trí thông minh, là tiềm
lực văn hoá của con ng-ời. Thể lực là trạng thái sức khoẻ của con ng-ời, biểu hiện
ở sự phát triển sinh học, không bệnh tật, có đủ khả năng làm việc, học tập lâu dài.
Nhân cách, đạo đức cá nhân là những giá trị, những chuẩn mực đạo đức mà xã hội
v-ơn tới, đ-ợc cá nhân lĩnh hội và thể hiện trong các hoạt động, lối sống hàng
ngày. Nhưng muốn có nguồn lực tốt (trí lực, thể lực, nhân cách) thì phải có chiến
l-ợc phát triển toàn diện con ng-ời mà tr-ớc hết là ở bậc giáo dục phổ thông. Yêu
cầu về những con ng-ời toàn diện của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải
bắt đầu từ nền giáo dục phổ thông toàn diện để tạo ra nguồn lực thực sự cơ bản cho
sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô.
Giáo dục phổ thông là nhân tố nền tảng mang tính quyết định nền kinh tế tri
thức. Để đi tới một nền kinh tế cơ bản dựa trên cơ sở công nghiệp cao và tri thức
đòi hỏi xuất phát điểm chính là một nền giáo dục mang tính toàn diện, tạo mặt
bằng cơ sở tối thiểu. Từ những tiền đề đó những con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa
mới có đủ trình độ khoa học kỹ thuật, có khả năng tiếp thu, thích ứng và vận dụng
những tri thức hiện đại ở giai đoạn sau vào đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của
đất n-ớc nói chung. Đặc biệt với đặc điểm địa lý là khu vực Thủ đô- trung tâm văn
hoá, kinh tế, xã hội của cả n-ớc, cơ hội để giao l-u, tiếp xúc và hội nhập với thế
giới càng thể hiện rõ yêu cầu này. Chỉ với một nền giáo dục phổ thông hoàn chỉnh,
nhất là ở vị trí Thủ đô Hà Nội, nền văn minh mới đạt chuẩn ở mức công nghiệp và
sẵn sàng tiến lên một nền văn minh tri thức sánh kịp với những n-ớc phát triển luôn
có âm m-u nhòm ngó và kìm hãm sự phát triển của n-ớc ta.



Giáo dục phổ thông cũng tạo ra một mặt bằng dân trí cơ bản đủ sức để tiếp
thu và thực thi đ-ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc. Với vị trí là Thủ đô,
trung tâm của đất n-ớc, tính trí tuệ của mặt bằng dân trí còn góp phần xây dựng
đ-ờng lối, chính sách đúng đắn, khoa học. Đây cũng chính là tính trí tuệ của Đảng.
Không chỉ có thế, lực l-ợng tiếp thu và thực thi có hiệu quả nhất những đ-ờng lối,
chính sách của Đảng không ai khác ngoài những con ng-ời đ-ợc giáo dục toàn diện
trong hệ thống giáo dục quốc dân của Đảng và Nhà n-ớc. Họ là những ng-ời gần
với đ-ờng lối, chính sách nhất và cũng dễ dàng tiếp thu, thực thi, phổ biến khi đã
hiểu một cách đầy đủ. Nhất là khi đất n-ớc b-ớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá thì việc làm đúng, làm tốt những chủ tr-ơng, chính sách, đ-ờng lối của
Đảng và Nhà n-ớc cũng là góp phần đ-a đất n-ớc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến kịp
với xu thế chung của thời đại. Nh-ng cũng một lần nữa cần nhấn mạnh, để làm
đ-ợc điều này không có con đ-ờng nào khác ngoài việc phải tiến hành cải cách
toàn diện nền giáo dục đào tạo nói chung và đặc biệt là giáo dục phổ thông.
Tr-ớc thực trạng đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã
quyết định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, n-ớc
mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững b-ớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Muốn tiến
hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục- đào
tạo, phát huy nguồn lực con ng-ời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền
vững.
Để thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành
Trung -ơng quyết định định h-ớng chiến l-ợc phát triển giáo dục- đào tạo trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000.
Hội nghị đã tổng kết thực trạng giáo dục- đào tạo trong 10 năm đổi mới,
khẳng định những thành tựu cơ bản về mạng l-ới tr-ờng học, quy mô và chất l-ợng
là do có đ-ờng lối giáo dục- đào tạo đúng đắn của Đảng và Nhà n-ớc, truyền thống
hiếu học của dân tộc ta, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý có nhiều tâm huyết và cả
sự quan tâm của cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân. Hội nghị chỉ ra



những yếu kém nh- sự phát triển về quy mô, cơ cấu, chất l-ợng và hiệu quả vẫn
ch-a đáp ứng kịp những đòi hỏi lớn và ngày càng cao về nhân lực của công cuộc
đổi mới kinh tế- xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Những yếu kém này là do
công tác quản lý giáo dục- đào tào có những bất cập, một số chủ tr-ơng ch-a đ-ợc
nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo nên khi áp dụng có nhiều thiếu sót. Nội dung giáo
dục- đào tạo vừa thừa vừa thiếu, ch-a bám sát với cuộc sống. Ph-ơng pháp giảng
dạy chậm đổi mới, thiếu tính chủ động, sáng tạo của ng-ời học. Bản thân giáo dụcđào tạo ch-a đ-ợc nhìn nhận đúng vị trí, vai trò của nó trong sự phát triển chung
của đất n-ớc.
Sự nghiệp giáo dục- đào tạo đứng tr-ớc những mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu
vừa phải phát triển nhanh về quy mô, vừa phải gấp rút nâng cao chất l-ợng, trong
khi khả năng đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế. Giải quyết vấn đề này đòi hỏi
phải có những định h-ớng chiến l-ợc cho phát triển giáo dục- đào tạo và cần phải
đ-ợc thực hiện một cách triệt để.
Nhận thức rõ yêu cầu phát triển của đất n-ớc, Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp
hành Trung -ơng Đảng khoá VIII chủ tr-ơng phát triển giáo dục- đào tạo trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hội nghị xác định:
- Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con
ng-ời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý t-ởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có
đạo đức trong sáng, có ý chí kiên c-ờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất n-ớc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có
năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con
ng-ời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm
chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t- duy sáng tạo, có kỹ năng thực
hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật; có sức khoẻ, là
những ng-ời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên nh- lời căn
dặn của Bác Hồ.



×