Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Đề cương môn pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.21 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2017


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
ĐĐ
GV
GVC
LVN
NC
TC
TG

2

Bài tập
Địa điểm
Giảng viên
Giảng viên chính
Làm việc nhóm
Nghiên cứu
Tín chỉ
Thời gian



TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân ngành Luật kinh tế
Tên môn học: PL về Quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại
Số tín chỉ:
02
Loại môn học: Tự chọn chuyên ngành
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Nguyễn Quý Trọng - GVC, Trưởng Bộ môn
E-mail:
2. TS. Vũ Phương Đông - GV, Phó Bộ môn
E-mail:
3.TS. Nguyễn Thị Dung- GVC, Phó trưởng Khoa
E-mail:
4. PGS.TS. Trần Ngọc Dũng
E-mail:
5. PGS.TS. Nguyễn Viết Tý
E-mail:
6. TS. Nguyễn Thị Yến - GV
E-mail:
7. TS. Trần Thị Bảo Ánh - GV
E-mail:
8. ThS. Trần Quỳnh Anh - GV
Email:
9. ThS. Nguyễn Như Chính - GV
E-mail:
10. ThS. Nguyễn Ngọc Anh - GV
E-mail:
11. ThS. Lê Hương Giang - GV

E-mail:

3


12. ThS. Vũ Thị Hoà Như - GV
E-mail:
13. ThS. Lê Ngọc Anh - GV
E-mail:
14. ThS. Nguyễn Thị Huyền Trang - GV
Email:
15. ThS. Phạm Thị Huyền - GV
Email:
16. ThS. Cao Thanh Huyền
Email:
17. Ths Nguyễn Quang Huy

Email:
18. Ths.Trần Trọng Đại
Email:
Văn phòng Bộ môn:
Phòng 104 nhà K4 - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 043.7731469
E-mail:
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại là
môn học cung cấp kiến thức chuyên sâu về vai trò của nhà nước và
cách thức Nhà nước đảm bảo hoạt động trong lĩnh vực thương mại
được thực hiện phù hợp lợi ích của thương nhân, của người tiêu

dùng, của nhà nước và của toàn xã hội. Ngoài vấn đề tổng quan về
quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại, môn học giới thiệu các
nội dung cơ bản về quản lý nhà nước về điều kiện kinh doanh, quản
lý nhà nước về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, pháp luật
quản lý nhà nước về giá, quản lý nhà nước về kế toán, kiểm toán
trong hoạt động thương mại và vai trò của nhà nước về đảm bảo công
bằng trong hoạt động thương mại.

4


2. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1: Tổng quan pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh
vực thương mại
1.1. Cơ sở lý luận của quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thương mại
1.1.1. Chức năng kinh tế của Nhà nước
1.1.2. Mô hình quản lý kinh tế khi chuyển sang kinh tế thị trường
1.2. Vai trò của quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thương mại
1.2.1. Đảm bảo ổn định thị trường
1.2.2. Tạo ra sự bình đẳng của các thương nhân
1.2.3. Điều tiết các hoạt động thương mại
1.2.4. Đạt tới mục tiêu chiến lược lâu dài
1.3. Nội dung cơ bản của quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thương
mại (Nội dung quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thương mại rất rộng,
trong phạm vi môn học này chỉ tập trung vào một số vấn đề chung và
phổ biến)
1.3.1. Quản lý Nhà nước trong tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa sản
phẩm
1.3.2. Quản lý Nhà nước về giá
1.3.3. Quản lý nhà nước về điều kiện kinh doanh

1.3.4. Quản lý Nhà nước trong hoạt động kế toán và kiểm toán
1.3.5. Đảm bảo công bằng trong hoạt động thương mại
Vấn đề 2: Quản lý nhà nước về điều kiện kinh doanh
2.1. Khái quát về điều kiện kinh doanh
2.1.1. Khái niệm điều kiện kinh doanh
2.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh doanh
2.1.3. Tác động của việc quản lý Nhà nước bằng điều kiện kinh
doanh đối với hoạt động thương mại
2.2. Nội dung quản lý Nhà nước về điều kiện kinh doanh
2.2.1. Điều kiện kinh doanh phải có giấy phép (giấy phép kinh
doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành
nghề, v.v..)
2.2.2. Điều kiện kinh doanh không cần giấy phép
2.3. Điều kiện kinh doanh trong một số lĩnh vực cụ thể
Vấn đề 3: Quản lý nhà nước về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm,
hàng hoá và dịch vụ
3.1. Những vấn đề chung về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm,
hàng hóa
3.1.1. Khái niệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa
5


3.1.2. Đặc điểm chất lượng sản phẩm, hàng hóa
3.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, hàng hóa
3.2. Quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
3.2.1. Khái niệm quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa
3.2.2. Cơ sở pháp lý của quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa
3.2.3. Nguyên tắc hoạt động quản lý nhà nước về chất lượng sản
phẩm, hàng hóa
3.3. Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về tiêu chuẩn chất

lượng sản phẩm, hàng hóa theo pháp luật hiện hành
3.3.1. Trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng
hóa
3.3.2. Ban hành và áp dụng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng
hóa
3.3.3. Chứng nhận chất lượng và công nhận hệ thống quản lý chất
lượng
3.3.4. Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm về chất lượng sản phẩm,
hàng hóa
3.4 Quản lý nhà nước về dịch vụ
Vấn đề 4: Quản lý nhà nước về Giá
4.1. Khái quát về giá trong nền kinh tế thị trường
4.1.1. Khái niệm và phân loại giá trong nền kinh tế thị trường
4.1.2. Đặc trưng của giá trong nền kinh tế thị trường
4.1.3. Chức năng và các yếu tố ảnh hưởng đến giá trên thị trường
4.1.4. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về giá trong nền kinh tế thị
trường
4.2. Những nội dung cơ bản quản lý nhà nước về giá
4.2.1. Nguyên tắc quản lý về Giá
4.2.2. Công khai thông tin về Giá
4.2.3. Nội dung quản lý Nhà nước trong lĩnh vực giá
4.2.4. Thẩm quyền quản lý Nhà nước trong lĩnh vực giá
4.2.5. Những hoạt động bị cấm khi tiến hành quản lý nhà nước về giá
4.3. Những hình thức và công cụ quản lý nhà nước về giá
4.3.1. Những hoạt động điều tiết giá của Nhà nước
4.3.1.1. Bình ổn giá thị trường
4.3.1.2. Định giá
4.3.1.3. Hiệp thương giá
4.3.1.4. Kiểm tra các yếu tố hình thành giá
6



4.3.2. Hoạt động thẩm định giá
4.4. Quản lý nhà nước về giá với các hàng hóa và dịch vụ đặc thù
4.4.1. Quản lý Nhà nước về giá Xăng, dầu thành phẩm
4.4.2. Quản lý Nhà nước về giá Điện
4.4.3. Quản lý Nhà nước về giá sữa dành cho trẻ em dưới 6 tháng tuổi
4.4.4. Quản lý Nhà nước về giá trong lĩnh vực y tế
4.4.5. Quản lý Nhà nước về giá trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông
4.4.6. Quản lý Nhà nước về giá trong lĩnh vực kinh doanh bất động
sản
Vấn đề 5: Quản lý nhà nước về khuyến mại, quảng cáo thương
mại
5.1.Quản

Nhà
nước
về
khuyến
mại
5.1.1.Thẩm quyền quản lý nhà nước về khuyến mại
5.1.2. Nội dung quản lý nhà nước trong hoạt động khuyến mại
5.1.3.Xử lý vi phạm trong hoạt động khuyến mại
5.2.Quản lý nhà nước về quảng cáo thương mại
5.2.1.Thẩm quyền và phân cấp quản lý nhà nước về quảng cáo
thươngmại
5.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về quảng cáo thương mại
5.2.3. Xử lý vi phạm trong hoạt động quảng cáo thương mại
3. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
3.1. Mục tiêu nhận thức

 Về kiến thức
- Có những hiểu biết toàn diện về quản lý nhà nước về thương
mại và pháp luật quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại;
- Nắm được cách thức, công cụ quản lý nhà nước đối với các hoạt
động thương mại ;
- Hiểu rõ quy định về quản lý nhà nước về kế toán, kiểm toán
trong hoạt động thương mại với tính chất là công cụ bảo đảm
công khai minh bạch tình hình tài chính và tình hình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp;
- Hiểu biết đầy đủ quy chế pháp lí về quản lý giá, quản lý tiêu
chuẩn, chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, quản lý điều kiện
kinh doanh;
- Hiểu biết vai trò của nhà nước về đảm bảo công bằng trong hoạt
động thương mại.
 Kĩ năng
7


- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng
tổng hợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ
năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề về quản lý
nhà nước trong lĩnh vực thương mại;
- Thành thạo một số kĩ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy định của
pháp luật để giải quyết các tình huống nảy sinh trong quản lý nhà nước
về thương mại;
- Vận dụng kiến thức đã học để tư vấn hướng giải quyết tình
huống phát sinh trong quản lý nhà nước về thương mại;
- dụng kiến thức đã học để có thể tư vấn về điều kiện, thủ tục thực
hiện các loại giấy phép trong lĩnh vực thương mại;
- Có kĩ năng bình luận, đánh giá các quy định pháp luật thực định

nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng.
 Thái độ
- Hình thành nhận thức đúng đắn về vai trò của nhà nước trong
việc quản lý, kiểm soát hoạt động của thương nhân trong lĩnh vực
thương mại;
- Hình thành thái độ khách quan đối với lợi ích và trách nhiệm của
các chủ thể tham gia hoạt động thương mại và của Nhà nước trong
thực hiện vai trò quản lý nhà nước về thương mại.
3.2. Các mục tiêu khác
Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập nghiên cứu;
Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều
khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân
tích chương trình.
4. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Mục
tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Vấn
đề
1.
1A1. Nêu được 1B1. Phân tích 1C1. Bình luận
Tổng khái niệm Quản lý được cơ sở lý luận được những nội
quan về nhà nước trong lĩnh của quản lý Nhà dung cơ bản của
quản lý vực thương mại, cơ nước trong lĩnh quản lý Nhà
nhà
sở lý luận của quản vực thương mại.

nước trong lĩnh
8


nước
trong
lĩnh vực
thương
mại và
pháp
luật về
quản lý
Nhà
nước
trong
lĩnh vực
thương
mại

lý Nhà nước trong
lĩnh vực thương
mại.
1A2. Nêu được vai
trò của quản lý Nhà
nước trong lĩnh
vực thương mại.
1A3. Nêu được nội
dung của quản lý
Nhà nước trong
lĩnh vực thương

mại.
1A4. Nêu được
nguồn luật điều
chỉnh quản lý nhà
nước trong lĩnh
vực thương mại.

1B2. Phân tích được vực
vai trò của quản lý mại.
Nhà nước trong lĩnh
vực thương mại.
1B3. Phân tích
được nội dung
chính của quản lý
Nhà nước trong
lĩnh vực thương
mại.

2.
Quản
lý nhà
nước
về điều
kiện
kinh
doanh

2A1. Nêu được
khái niệm điều
kiện kinh doanh.

2A2. Nêu được các
đặc điểm điều kiện
kinh doanh.
2A3. Nêu được tác
động của việc quản
lý Nhà nước bằng
điều kiện kinh
doanh đối với nền
kinh tế.
2A4. Nêu được nội
dung của quản lý
Nhà nước về điều
kiện kinh doanh.

2B1. Phân tích
được khái niệm
điều kiện kinh
doanh; phân biệt
điều kiện kinh
doanh và đăng ký
kinh doanh.
2B2. Phân tích
được nội dung của
quản lý Nhà nước
về điều kiện kinh
doanh.

3.

thương


1B4. Phân tích
được nguồn luật
điều chỉnh quản
lý Nhà nước trong
lĩnh vực thương
mại.

3A1. Nêu được khái 3B1.

Phân

2C1. Bình luận
các quy định
pháp luật hiện
hành về điều
kiện kinh doanh
1 số lĩnh vực,
ngành nghề đặc
thù.
2.C2. Sưu tầm
và bình luận
được một số vụ
việc cụ thể

tích 3C1. Bình luận
9


Pháp

luật
Quản
lý nhà
nước
về tiêu
chuẩn,
chất
lượng
sản
phẩm,
hàng
hoá

niệm về tiêu chuẩn
chất lượng sản
phẩm, hàng hóa.
3A2. Nêu được 3
đặc
điểm
tiêu
chuẩn chất lượng
sản phẩm, hàng
hóa.
3A3. Nêu được 4
tiêu chí phân loại
tiêu chuẩn chất
lượng sản phẩm,
hàng hóa.
3A4. Nêu được
khái niệm quản lý

nhà nước về tiêu
chuẩn chất lượng
sản phẩm hàng hóa.
3.A5. Nêu được 4
nội dung cơ bản
của quản lý nhà
nước về tiêu chuẩn
chất lượng sản
phẩm hàng hóa,
dịch vụ.

được 3 đặc điểm
tiêu chuẩn chất
lượng sản phẩm,
hàng hóa.
3B2. Phân tích
được trách nhiệm
quản lý nhà nước
về chất lượng sản
phẩm, hàng hóa.
3B3. Phân tích
được nội dung
quản lý nhà nước
về ban hành và áp
dụng tiêu chuẩn
chất lượng sản
phẩm, hàng hóa.
3B4. Phân tích
được nội dung
quản lý nhà nước

về chứng nhận
chất lượng và
công nhận hệ
thống quản lý chất
lượng.
3B5. Phân tích
được nội dung
quản lý nhà nước
về kiểm tra, thanh
tra và xử lý vi
phạm về chất
lượng sản phẩm,
hàng hóa.

được
trách
nhiệm quản lý
nhà nước về
tiêu chuẩn chất
lượng sản phẩm
hàng hóa.
3C2. Đánh giá
được ưu điểm
và nhược điểm
của các hoạt
động quản lý
nhà nước về
tiêu chuẩn chất
lượng hàng hóa,
sản phẩm.

3.C3. Sưu tầm
và bình luận
được một số vụ
việc cụ thể

4.
Pháp
luật
quản lý

4A1. Nêu được
khái niệm và 4
điểm đặc trưng của
giá trong nền kinh

4B1. Phân tích
chức năng của giá
với nền kinh tế thị
trường và các yếu

4C1. Bình luận
về sự cần thiết
phải quản lý
nhà nước về giá

10


nhà
tế thị trường.

nước về 4A2. Nêu được 4
Giá
nguyên tắc công
khai về giá.
4A3. Nêu được nội
dung quản lý nhà
nước trong lĩnh
vực giá.
4A4. Nêu được 4
công cụ được sử
dụng để điều tiết
giá của Nhà nước.
4A5. Nêu được 4
nội dung cơ bản
của hoạt động thẩm
định giá.
4A6. Nêu được nội
dung pháp lý cơ
bản của 1 trong số
4 loại hàng hóa
dịch vụ được phân
tích.
5.
5A1.Nêu
được
Quản
thẩm quyền quản
lý nhà lý nhà nước về
nước
khuyến mại, quảng

về
cáo.
khuyến 5.A2. Nêu được
mại,
nội dung quản lý
quảng
nhà nước trong
cáo
hoạt động khuyến
thương mại, quảng cáo
mại
5.A.3.Nêu
được
việc xử lý vi phạm
trong hoạt động
khuyến mại, quảng
cáo.

tố tác động đến sự
biến động của giá.
4B2. Phân tích
được thẩm quyền
quản lý Nhà nước
về giá.
4B3. Phân tích nội
dung cơ bản của
các công cụ và
hình thức quản lý
Nhà nước về giá.
4B4. Phân tích nội

dung pháp lý cơ
bản trong quản lý
Nhà nước về giá
với các hàng hóa
dịch vụ đặc thù.

trong nền kinh
tế thị trường.
4C2. Bình luận
về thẩm quyền
quản lý Nhà
nước về giá
hiện nay.
4C3. Đánh giá
về hiệu quả
thực thi pháp
luật của hoạt
động quản lý
Nhà nước về
giá đối với các
hàng hóa, dịch
vụ đặc thù.
4.C4. Sưu tầm
và bình luận
được một số vụ
việc cụ thể

5B1. Phân tích
được nội dung tác
động của Nhà

nước về khuyến
mại, quảng cáo.
5B2. Phân tích
nội dung các quy
định về xử lý vi
phạm trong hoạt
động khuyến mại,
quảng
cáo.

5C1. Bình luận
một số vụ việc
điển hình có
liên quan đến
nội dung quản
lý nhà nước về
khuyến
mại,
quảng cáo tại
Việt Nam.

11


5. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Tổng

Vấn đề
Vấn đề 1
4
4
1
9
Vấn đề 2
4
2
2
8
Vấn đề 3
5
5
3
13
Vấn đề 4
6
4
4
14
Vấn đề 5
4
2
1
7
Tổng
23
17
11

51
6. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại tập
1, Nxb. CAND, Hà Nội, 2007.
2. Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Thương mại Quốc tế,
NXB Công an nhân dân, 2008.
3. Trường Đại học thương mại, Giáo trình Quan hê kinh tế quốc
tế (tập 1, 2), Hoàng Kình (chủ biên), NXB Giáo dục, 2008.
4. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế công
cộng - Tập 1- NXB Thống kê (2005)
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tập hợp quy định hiện hành về điều
kiện đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, Hà Nội, 2008
2. PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật Kinh tế tập 1, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật Việt Nam trong tiến
trình phát triển và hội nhập, 2009 .
4. Viện Nghiên cứu Pháp lý Bộ Tư pháp, Chuyên đề về một số
điểm mới cơ bản của Luật Doanh nghiệp, 2000.
5. Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ương, Thời điểm
cho sự thay đổi - Đánh giá Luật Doanh nghiệp và kiến nghị, Hà Nội,
2004.
12


6. TS Nguyễn Quý Trọng: “Pháp luật về tự vệ trong nhập khẩu
hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam”, NXB Tư pháp 2013
7. Học viện Ngân hàng, Pháp luật kế toán, Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội, 2012.
* Đề tài khoa học, luận văn, luận án
1. Đoàn Trung Kiên, Những vấn đề lí luận cơ bản về bán phá
giá hàng hóa nhập khẩu và pháp luật điều chỉnh hành vi bán
phá giá hàng hóa nhập khẩu, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học
Luật Hà Nội, năm 2010.
2. Tạ Lê Nguyệt Quế, Pháp luật về dịch vụ kiểm toán ở Việt
Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009.
* Tạp chí
1. Trần Thị Bảo Ánh, Nguyễn Thị Yến, “Pháp luật về ngành
nghề kinh doanh có điều kiện và kiến nghị hoàn thiện”, Tạp
chí Luật học số 4/2012
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007.
2. Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật năm 2006.
3. Luật Kế toán năm 2003;
4. Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2015;
5. Luật Kiểm toán độc lập năm 2011;
6. Luật Giá năm 2012
7. Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giá
8. Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2007
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiêu chuẩn và
quy chuẩn kỹ thuật.
9. Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chính
phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật kế toán trong hoạt động kinh doanh;
10. Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008
quy định chi tiết thi hành một số điều của luật chất lượng sản

phẩm hàng hóa.
11. Nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13/03/2012 của Chính
13


phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật kiểm toán độc lập;
12. Nghị định số 105/2013/NĐ-CP ngày 16/9/2013 về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập;
13. Nghị định số 80/2-13/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định về xử
phạt vi phảm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường
và chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
*Giáo trình
1. PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật Kinh tế tập 1, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2006.
* Sách, tạp chí
1. Bộ công thương – Cục quản lí cạnh tranh, Hỏi đáp về Pháp
luật chống bán phá giá của Việt Nam và WTO, NXB Lao
động – xã hội, 2008.
2. Bộ công thương – Cục quản lí cạnh tranh, Hỏi đáp về Pháp
luật chống trợ cấp của Việt Nam và WTO , NXB Lao động –
xã hội, 2008.
3. Bộ công thương – Cục quản lí cạnh tranh, Hỏi đáp về Pháp
luật tự vệ của Việt Nam và WTO , NXB Lao động xã hội,
2008.
4. Walter Goode, Từ điển Chính sách thương mại quốc tế, NXB
Thống kê, 1997.
* Các website:
1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

14


www.vntrades.com
www.chongbanphagia.vn
www.safeguard.net
www.wto.org
www.nciec.gov.vn
www. vietnamese.vietnam.usembassy.gov
www.trungtamwto.vn


7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học
Tuần Buổi Vấn
Lí Semina LVN Tự
KTĐG
đề thuyết r
NC
1
1

2
0
2
Nhận BT
2
2
0
2
1
3
2
0
2
4
2
2
0
2
5
2
0
2
2
6
3
0
2

3


7

3

2

0

8

3

0

2

9

3

0

2

10

4

2


0

11

4

0

2

12

4

0

2

13

5

2

0

14

5


0

2

4

2
2
2

Thu bài tập lớn

5
2
15

Tổng

5

0

2

10
tiết
10
giờ
TC


20
Tiết
10
giờ
TC

Làm BT cá nhân tại
lớp

6
4
giờ giờ
TC TC

15


7.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1 - Buổi 1,2,3: Vấn đề 1+ 2
Hình thức TG,
Nội dung chính
tổ chức ĐĐ
dạy-học

2 Giới thiệu:
thuyết giờ - Giới thiệu tổng quan
TC về môn học.
- Giới thiệu khái quát
về quản lý Nhà nước
trong lĩnh vực thương

mại. (cở sở lý luận và
vai trò của Quản lý
Nhà nước trong lĩnh
vực thương mại)
- Giới thiệu những nội
dung cơ bản của quản
lý Nhà nước trong lĩnh
vực thương mại.
- Giới thiệu nguồn luật
điều chỉnh quản lý
Nhà nước trong lĩnh
vực thương mại.
- Giới thiệu hệ thống
bài tập và giao bài tập
LVN
1 - Chọn và Phân công
giờ làm BT nhóm số1.
TC - Phân công vấn đề
cần nghiên cứu làm rõ
Seminar 1 - Giới thiệu về điều
1
giờ kiện KD 1 số ngành
TC nghề Giới thiệu khái
quát về điều kiện KD

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
- Chương I, Giáo trình
Kinh tế công cộng - Tập 1Trường Đại học Kinh tế

Quốc dân.

- Điểm danh, ghi biên bản
LVN.
- Mỗi cá nhân nhận phần
công việc được phân công.
Sách: Tập hợp quy định
hiện hành về điều kiện đầu
tư KD tại VN, Bộ Kế hoạch
và Đầu tư, Hà Nội, 2008

Seminar 1 - Tim hiểu, phân tích Sách: Tập hợp quy định
2
giờ nội dung quản lý Nhà hiện hành về điều kiện đầu
TC nước đối với một số tư KD tại VN, Bộ Kế hoạch
16


Tự NC

KTĐG

ngành nghề đặc thù.
và Đầu tư, Hà Nội, 2008
1 -Vấn đề 1: Sinh viên *Đọc:
giờ tự nghiên cứu cụ thể Chương I, Giáo trình Luật
TC nội dung quản lý nhà Kinh tế công cộng, Trường
nước trong một số lĩnh Đại học Kinh tế Quốc dân.
vực thương mại cụ thể. Sách: Tập hợp quy định
-Vấn đề 2:

hiện hành về điều kiện đầu
Điều kiện KD 1 số tư KD tại VN, Bộ Kế hoạch
ngành nghề: dịch vụ và Đầu tư, Hà Nội, 2008
pháp lý, dịch vụ y tế,
kinh doanh bảo hiểm,
chứng khoán, dịch vụ
kế toán, v.v..
Nhận BT

Tuần 2 - Buổi 4,5,6: Vấn đề 3,4
Hình thức TG,
Nội dung chính
tổ chức ĐĐ
dạy-học

2 Vấn đề 2
thuyết giờ - Giới thiệu về điều kiện
TC KD 1 số ngành nghề Giới
thiệu khái quát về điều
kiện KD
- Nội dung quản lý NN
về điều kiện KD (giấy
phép kinh doanh, giấy
chứng nhận đủ điều kiện
kinh doanh, chứng chỉ
hành nghề, v.v.., và các
điều kiện kinh doanh
không cần giấy phép).
LVN


1 - Trao đổi hướng triển khai
giờ bài tập
TC - Trao đổi những thuận lợi,
khó khăn khi triển phai

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
- Trường Đại học Luật
Hà Nội, Giáo trình Luật
thương mại tập 1, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2009, tr
419 – 449.
- Luật tiêu chuẩn và
quy chuẩn kỹ thuật
2006.
- Luật chất lượng sản
phẩm, hàng hóa 2007.

- Lập biên bản LVN
- Báo cáo tiến độ, nội
dung công việc được
phân công thực hiện
17


Seminar 1
1
giờ
TC


Seminar 1
2
giờ
TC

Tự NC

phần công việc được phân
công
- Giới thiệu nội dung cơ
bản của quản lý nhà nước
về chất lượng sản phẩm,
hàng hóa theo pháp luật
hiện hành.
- Bình luận một số vụ
việc cụ thể dưới góc độ
pháp lý
- Giới thiệu khái quát về
giá trong nền kinh tế thị
trường
- Giới thiệu nội dung cơ
bản quản lý Nhà nước về
giá
- Giới thiệu những hoạt
động điều tiết giá của
Nhà nước
- Tự nghiên cứu và tìm
hiểu các vấn đề nhằm để
đáp ứng các mục tiêu

nhận thức của vấn đề 3,
4.

* Đọc:
- Luật tiêu chuẩn và
quy chuẩn kỹ thuật
2006.
- Luật chất lượng sản
phẩm, hàng hóa 2007.
* Đọc:
- Chương 8, Giáo trình
luật thương mại (tập 1),
Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. CAND, Hà
Nội, 2006,
- Pháp lệnh giá 2002

* Đọc: * Đọc:
- Luật tiêu chuẩn và
quy chuẩn kỹ thuật
2006.
- Luật chất lượng sản
phẩm, hàng hóa 2007.

Tuần 3 - Buổi 7, 8,9 : Vấn đề 4+ 5
Hình thức TG, Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức ĐĐ
dạy-học
2 Vấn đề 3:

* Đọc:
giờ - Giới thiệu khái - Chương 8, Giáo trình luật
Lý thuyết TC quát về tiêu chuẩn, thương mại (tập 1), Trường
18


chất lượng sản
phẩm, hàng hóa.
- Giới thiệu khái
niệm, nguyên tắc
quản lý nhà nước
tiêu chuẩn, chất
lượng sản phẩm
hàng hóa.

LVN

Nội dung hoạt
động thẩm định giá
- Quản lý Nhà nước
về giá với các hàng
hóa dịch vụ đặc thù
- Thống nhất ý kiến
về hướng triển khai
bài tập và hoàn thiện
bài tập nhóm

Seminar 1
1
giờ

TC

Seminar 1 Giới thiệu:
2
giờ - Khái niệm, đặc
TC điểm của đảm bảo
công bằng trong
hoạt động thương
mại.
- Các biện pháp
đảm bảo công bằng
trong hoạt động
thương mại (chống

Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2006,
- Nghị định 101/2005/NĐ-CP
ngày 03 tháng 8 năm 2005
của Chính phủ về thẩm định
giá
- Tìm kiếm thông tin về hoạt
động điều tiết, kiểm soát giá
trên thực tế của Nhà nước

- Lập biên bản LVN
- Cá nhân được phan công có
trách nhiệm hoàn thiện BT
nhóm
* Đọc:
- Luật tiêu chuẩn và quy

chuẩn kỹ thuật 2006.
- Luật chất lượng sản phẩm,
hàng hóa 2007.
- Luật về Giá và các văn bản
pháp luật liên quan.
* Đọc:
- Giáo trình Thương mại
Quốc tế - Trường đại học
Luật Hà Nội- NXB Công an
nhân dân, 2008
- Hiệp định đa biên của WTO
(hiệp định GATT, ADA,
SCEM, SA).
- Pháp lệnh số 42/2002/PLUBTVQH10; Pháp lệnh số
19


bán phá giá, chống 20/2004/PL-UBTVQH11;
trợ cấp, Tự vệ Pháp lệnh số 22/2004/PLthương mại);
UBTVQH11.
LVN

Tự NC

KTĐG

- Chuẩn bị nội dung
thuyết trình
- Dự kiến các vấn
đề có thể được các

nhóm khác và GV
yêu cầu giải thích
bổ sung
1 Tự tìm hiểu và
giờ nghiên cứu các vấn
TC đề nhằm đáp ứng
các mục tiêu nhận
thức bậc 2, bậc 3
vấn đề thứ 5, 6

- Các cá nhân nhận và thực
hiện phần công được phân
công phục vụ cho buổi thuyết
trình

* Đọc:
- Học viện Ngân hàng, Pháp
luật kế toán, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2012.
- Tạ Lê Nguyệt Quế, Pháp
luật về dịch vụ kiểm toán ở
Việt Nam- Những vấn đề lý
luận và thực tiễn, Luận văn
thạc sĩ luật học, Trường Đại
học Luật Hà Nội, năm 2009

- Đọc Nghị định số 150/2003;
Nghị định số 89/2005 và Nghị
định số 90/2005 của Chính
phủ hướng dẫn chi tiết các

pháp lệnh.
- Đọc lại các Hiệp định đa
biên của WTO (Hiệp định
GATT, ADA, SCMA, SA)
- Đọc lại các Hiệp định về
Chống bán phá giá, chống trợ
cấp và tự vệ thương mại;
Buổi 9: Nộp bài tập nhóm

Tuần 4 - Buổi 10, 11, 12: Vấn đề 6 và thuyết trình Bài tập nhóm
20


Hình thức TG, Nội dung chính
tổ chức ĐĐ
dạy-học
2 Tác động của
Seminar giờ Nhà nước về đảm
TC bảo công bằng
trong hoạt động
thương mại (Đảm
bảo cạnh tranh
lành mạnh trong
hoạt động thương
mại; Khắc phục
thương mại; Bảo
hộ một số ngành
sản xuất trong
nước
trong

trường hợp đặc
biệt; Đảm bảo tự
do thương mại
đồng thời cân
bằng lợi ích
thương mại giữa
các quốc gia,
ngành sản xuất
trong nước đặc
biệt là những
quốc gia có nền
kinh tế đang phát
triển;Đảm
bảo
việc giải quyết
tranh chấp theo
quy định của
WTO)
- Bài tập tuần
(KTra tại lớp)

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
* Đọc:
- Hiệp định đa biên của WTO
(hiệp định GATT, ADA,
SCEM, SA).
- Pháp lệnh số 42/2002/PLUBTVQH10;
Pháp lệnh số 20/2004/PLUBTVQH11;
Pháp lệnh số 22/2004/PLUBTVQH11.
- Luận án tiến sĩ luật học

“Những vấn đề lí luận cơ bản
về bán phá giá hàng hóa nhập
khẩu và pháp luật điều chỉnh
hành vi bán phá giá hàng hóa
nhập khẩu”- Đoàn Trung Kiên,
Trường Đại học Luật Hà Nội,
2010.

21


Tự
nghiên
cứu

1 - Tự tìm hiểu một
giờ số vụ việc điển
TC hình mà Việt Nam
đã tiến hành trong
thực tiễn
- Mức độ tương
thích giữa pháp
luật Việt Nam và
pháp luật thế giới
về các biện pháp
đảm bảo công
bằng trong thương
mại
Seminar 1 Thuyết trình Bài
1

giờ tập nhóm (Thứ tự
TC BT nhóm thuyết
trình do GV chủ
động chỉ định)

Seminar 1 Thuyết trình BT
2
giờ nhóm (Thứ tự BT
TC nhóm thuyết trình
do GV chủ động
chỉ định)

- * Cách thức thuyết trình BT
nhóm:
- Một nhóm báo cáo kết quả BT
nhóm tối đa 10 phút.
- Nhóm cùng đề tài phản biện,
trao đổi.
- Trả lời câu hỏi của các nhóm
khác hoặc của GV
* Cách thức thuyết trình BT
nhóm:
- Một nhóm báo cáo kết quả BT
nhóm tối đa 10 phút.
- Nhóm cùng đề tài phản biện,
trao đổi.
- Trả lời câu hỏi của các nhóm
khác hoặc của GV

Tuần 5 - Buổi 13, 14: Thuyết trình bài tập nhóm và ôn tập

Hình thức TG,
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
tổ chức ĐĐ
chuẩn bị
dạy-học

22


Seminar 1 Thuyết trình bài tập
1
giờ nhóm (Thứ tự BT
TC nhóm thuyết trình do
GV chủ động chỉ định)

Seminar
2

* Cách thức thuyết trình
BT nhóm:
- Một nhóm báo cáo kết
quả BT nhóm tối đa 10
phút.
- Nhóm cùng đề tài phản
biện, trao đổi.
- Trả lời câu hỏi của các
nhóm khác hoặc của GV

- Ôn tập

- Tư vấn
- Nộp bài tập học kỳ

LVN

1 Rút kinh nghiệm về
giờ làm việc nhóm và kỹ
TC năng thuyết trình
KTĐG
Nộp BT lớn
8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
- Theo quy chế đào tạo hiện hành.
- Các BT giống nhau một phần hoặc toàn bộ (trừ trường hợp cã
chỉ rõ nguồn trích dẫn) bị trừ điểm theo quy chế.
9. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
9.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện.
- Minh chứng tham gia seminar, LVN (biên bản LVN...).
- Trắc nghiệm, BT.
9.2. Đánh giá định kì
Hình thức
Tỉ lệ
BT cá nhân
15%
BT lớn
15%
Thi kết thúc học phần
70%
9.3. Tiêu chí đánh giá
 Hình thức

- BT nhóm: Đánh máy tối đa 5 trang A4 (không kể phụ lục),
dãn dòng 1,5 line, cỡ chữ 14, đóng bìa mềm. Biên bản phân loại
kết quả LVN được đóng quyển cùng BT nhóm.
- BT lớn: Đánh máy tối đa 5 trang A4, dãn dòng 1,5 line, cỡ
23


ch 14.
Ni dung
- BT c chn trong danh mc cỏc BT c b mụn cụng b
hoc trờn c s s xut ca sinh viờn c Trng b mụn
ng ý.
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ Xỏc nh vn ro rng, hp lớ
2 im
+ Phõn tớch logic, i thng vo vn
6 im
+ Ti liu s dng phong phỳ, a dng, hp dn
1 im
+ Ngụn ng trong sỏng, trỡnh by p
1 im
Tng:
10 im
Thi kết thúc học phần
- Hình thức: Thi viết, đợc sử dụng văn bản pháp
luật
- Nội dung: Các vấn đề trong đề cơng môn học.
- Yêu cầu: Đạt đợc mục tiêu nhận thức đợc thể hiện
trong mục 7 của Đề cơng này.
- Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án chi tiết của Bộ

môn.

MC LC
Trang
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
24

Thụng tin v ging viờn
Cỏc mụn hc tiờn quyt
Cỏc mụn hc k tip
Túm tt ni dung mụn hc
Ni dung chi tit ca mụn hc
Mc tiờu chung ca mụn hc
Mc tiờu nhn thc chi tit
Tng hp mc tiờu nhn thc
Hc liu
Hỡnh thc t chc dy-hc
Chớnh sỏch i vi mụn hc



12

Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá

25


×