Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án tổng hợp ngữ văn 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.15 KB, 4 trang )

Tiết 1, 2

TÔI ĐI HỌC
- Thanh TịnhI. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: Giúp HS:
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu
tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2. Về kĩ năng:
- Đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1. Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày
đầu đi học.
2. Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân.
3. Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung
và nghệ thuật của văn bản.
III. Phương pháp:
- Động não
- Thảo luận nhóm, trình bày trong một phút.
- Viết sáng tạo
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Tuyển tập truyện ngắn Quê mẹ, ảnh nhà văn Thanh Tịnh.
2. Học sinh : Soạn bài, sưu tầm một số bài thơ, bài hát về ngày khai trường.
V. Tiến trình lên lớp:

Tiết 1
1/ Ổn định lớp
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Ở lớp 7 các em đã học truyện ngắn Cổng trường mở ra và thấy được tâm trạng của


người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con. Thế thì tâm trạng của chính người trong
cuộc – những cô cậu học trò như các em thì như thế nào? Hôm nay các em sẽ được học truyện
ngắn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh để thấy được tâm trạng của tác giả trong ngày khai
trường đầu tiên.


Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
-Đọc giọng chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu
-Tìm hiểu tác giả: GV hướng dẫn HS đọc thầm chú thích
() và trình bày ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh. Gv có thể
cho HS xem ảnh của tác giả và tập truyện Quê mẹ.

I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
- Thanh Tịnh ( 1911- 1988) quê ở
Huế, từng dạy học, viết báo, làm
thơ, viết văn. Sáng tác của Thanh
Tịnh đậm chất trữ tình, toát lên vẻ
đẹp đằm thắm, nhẹ nhàng mà lắng
sâu, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
- Tôi đi học được in trong tập Quê
mẹ xuất bản năm 1941.
- Trình tự sự việc trong đoạn trích:
từ không khí ngày tựu trường ở thời
điểm hiện tại, nhân vật tôi nhớ lại kỉ
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản
(?) Nỗi nhớ buổi tựu trường đầu tiên của tác giả được khơi niệm ngày đầu tiên đi học.
nguồn từ thời điểm nào?
+ Thời điểm: cuối thu- thời điểm khai trường
I. Tìm hiểu văn bản:
+ Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc

+ Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường… 1/ Nội dung
=> Có sự liên tưởng tương đồng, từ hiện tại nhớ về quá - Những sự việc khiến nhân vật tôi
có những liên tưởng về ngày đầu
khứ.
tiên đi học của mình: biến chuyển
của cảnh vật sang thu, hình ảnh
Tiết 2:
(?) Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi nhớ lại kỉ niệm cũ như những em bé núp dưới nón mẹ lần
đầu tiên đến trường…
thế nào? ( nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã)
- Những hồi tưởng của nhân vật tôi:
+Không khí của ngày tựu trường:
(?) Khi cùng mẹ đi đến trường tâm trạng của nhân vật tôi
náo nức, vui vẻ nhưng cũng rất
như thế nào?
+ Cảm thấy có sự thay đổi lớn ở trong lòng : Cảnh vật trang trọng;
+Tâm trạng, cảm xúc, ấn tượng
chung quanh vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
+ Cảm thấy trang trọng và đứng đắn với bộ quần áo mới và của nhân vật tôi về thầy giáo,
trường lớp, bạn bè và những người
mấy quyển vở trên tay.
+ Cảm thấy lúng túng, thèm được tự nhiên như các học trò xung quanh trong buổi tựu trường
đầu tiên.
cũ.
(?) Khi tới trường thì tâm trạng nhân vật “tôi: như thế nào? 2/ Nghệ thuật
- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn
* Gợi ý:
- Khi thấy sân trường dày đặc cả người , nhân vật “ tôi” biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi
học.
cảm thấy như thế nào? ( lo sợ vẩn vơ)

- Từ chỗ lo sợ vẩn vơ nhân vật “tôi” đã làm gì? ( đứng nép - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố
bên người thân, bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ, ước ao được biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo
ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng
như các học trò cũ để biết thầy, biết bạn)
(?) Cách tả, cách kể của tác giả thật tinh tế, ý kiến của em của nhân vật tôi.
- Giọng điệu trữ tình, trong sáng.
như thế nào?
+ HS thảo luận theo cảm nhận riêng của mình.
(?) Khi nghe ông đốc gọi tên, nhân vật “tôi” cảm thấy như 3/ Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường
đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên
thế nào?
+ Cảm thấy quả tim như ngừng đập, quên cả mẹ đứng sau, trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.
tự nhiên ngập ngừng và lúng túng.
(?) Khi chuẩn bị bước vào lớp tại sao nhân vật “tôi” lại giúi
đầu vào lòng mẹ khóc nức nở?
+Cảm thấy sợ khi rời tay mẹ, thấy xa nhà, nhớ nhà


(?) Khi ngồi vào lớp học tâm trạng và cảm giác của nhân
vật “tôi” lạ lùng như thế nào?
+Thấy cái gì cũng mới lạ và hay hay, lạm nhận chỗ ngồi IV. Luyện tập: Ghi lại những ấn
kia là của riêng mình , nhìn người bạn mới chưa quen mà tượng, cảm xúc của bản thân về một
đã thấy quyến luyến.
ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
(?) Em thấy sự chuyển biến tâm lí đó có tự nhiên không?
Vì sao?
+ Sự biến chuyển tâm lí đó tự nhiên vì chỗ này mình sẽ
ngồi trong suốt năm học, người bạn này sẽ là người gần gũi
mình trong suốt cả năm.
(?) Hình ảnh một con chim liệng đến đứng bên bờ cửa sổ,

hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao có ý nghĩa gì?
+ Có ý gợi nhớ, nhớ tiếc những ngày trẻ thơ rong chơi
hoàn toàn tự do đã chấm dứt để bước vào giai đoạn mới
trong cuộc đời- giai đoạn làm học sinh, tập làm người lớn.
(?) Cách kết thúc truyện như thế nào?
+ Tự nhiên, bất ngờ: Dòng chữ “Tôi đi học” vừa khép lại
bài văn vừa mở ra một thế giới mới, một không gian mới,
tâm trạng mới, tình cảm mới trong cuộc đời đứa trẻ.
(?) Nêu thái độ và cử chỉ của người lớn đối với các em bé
trong ngày đầu tiên đi học?
+ Các phụ huynh: Chuẩn bị cho con chu đáo, cũng lo lắng,
hồi hộp theo con mình.
+ Ông đốc( thầy giáo): Từ tốn, bao dung
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết
Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của tác phẩm
(?) Hãy nêu những hình ảnh so sánh trong bài. Nêu tác
dụng của các hình ảnh so sánh đó?
+ HS tìm các so sánh
+ Tác dụng: người đọc cảm nhận ra rằng cảm giác của
nhân vật “tôi” và làm cho truyện thêm man mác chất trữ
tình trong trẻo.
(?) Truyện được viết theo phương thức biểu đạt nào?
+ Kể, miêu tả và biểu cảm
? Nêu ý nghĩa của văn bản
- Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong
kí ức của nhà văn Thanh Tịnh
HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 6 : Hướng dẫn luyện tập
GV định hướng cho HS cách viết bài văn ngắn ghi lại ấn
tượng của mình ở buổi tựu trường đầu tiên.


4/ Củng cố:
? Nêu cảm nhận của em về nhân vật “tôi”?
? Vì sao nói đây là một truyện ngắn giàu chất thơ?
5/ Dặn dò:
- Làm bài tập về nhà theo yêu cầu ở phần luyện tập.


- Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học.
- Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
- Chuẩn bị bài mới: “ Cấp độ khái quát nghĩa của từ”:
+ Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng và nghĩa hẹp?
+ Nghĩa của một từ có thể vừa là nghĩa rộng vừa là nghĩa hẹp không?



×