Tuần 11
Tiết 41:
Kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về truyện và kí Việt Nam trớc Cách mạng
tháng Tám.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cảm thụ các tác phẩm văn chơng, thực hành Tiếng
Việt .
3. Thái độ:- Nghiêm túc làm bài.
B.Chuẩn bị:
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ
- Học sinh: ôn tập kiến thức đã đợc học và ôn tập trong nội dung về Truyện và kí
VN.
C: Phơnh pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:
8A: ../../..: Sĩ số: 33 / Vắng:..
8B: ../../..: Sĩ số:30 /Vắng:..
2.Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới :
* Ma trn
Phm vi kin thc
Vn bn Tụi i hc
Trong lũng m
Tc nc v b
Lóo Hc
Nhn bit
TN
0,25
(C1)
0.25
(C3)
TL
C1
(0.5)
(C2)
1
Thụng hiu
TN
0.25
(C2)
0.25
(C5)
0.25
(C5)
0.25
(C5)
0.5
(C4)
TL
C2
(0.5)
(C2)
2
Vn dng
Cp thp
Cp cao
TN
TL
TN
TL
C1
(1)
(C2)
2
(C2)
1
Nhng vn chung
ca cỏc vn bn
im
2
4
3
1
A. bi:
I.
Phn trắc nghiệm:
Cõu 1: Truyn ngn Tụi i hc do ai sỏng tỏc?.................................................
Cõu 2: Vn bn ny c tỏc gi s dng ch yu bin phỏp ngh thut no?
A. Ngh thut nhõn hoỏ c sc.
B. Nhng hỡnh nh so sỏnh m cht th
C. Nhng hỡnh nh n d giu tớnh biu cm.
D. S dng nhiu nhng t tng thanh.
Cõu 3: in vo ch trng:
.....................................Nhng ngy th u c Nguyờn Hng vit vo nm 1938.
Cõu 4: c nhng yờu cu sau
a.Trong vn bn Trong lũng m; Tc nc v b; Lóo Hc l nhng tỏc phm phn ỏnh ni
dung hin thc Vit Nam trong thi gian no?
A. Xó hi Vit Nam trc Cỏch mng thỏng Tỏm.
B. Xó hi Vit Nam sau Cỏch mng thỏng Tỏm
C. Xó hi Vit Nam trong cuc khỏng chin chng M
D. Xó hi Vit Nam hin i.
b. Em cú suy ngh gỡ v s phn ca nhng con ngi c phn ỏnh trong tỏc phm (Bộ Hng; ch
Du; lóo Hc).
.....................................................................................................................................................................
Cõu :5 Hóy ni ct A v ct B sao cho phự hp vi ni dung phn ỏnh:
Ct A
A. Trong lũng m
B. Tc nc v b
C. Lóo Hc
Ct B
1. c coi l tỏc phm tiờu biu phn ỏnh chõn thc s phn ca
ngi nụng dõn trc Cỏch mng.
2. Ca ngi tỡnh mu t thiờng liờng, bt dit.
3. T cỏo xó hi bt nhõn; ca ngi v p tõm hn v sc mnh tim
tng mnh m ca ngi nụng dõn.
II. Phn t lun:
Cõu1: Túm tt vn bn Tc nc v b t 5 7 dũng.
Cõu 2: Phõn tớch nguyờn nhõn v ý ngha cỏi cht ca lóo Hc.
B. Đáp án - biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm:
Câu 1: Thanh Tịnh
Câu 2: B
Câu 3: Tập hồi kí (hồi kí)
Câu 4:a. A;
b. Đó là những con ngời có số phận đau khổ, bất hạnh.
Câu 5: A2; B3; C1
Phần II: Tự luận.
Câu 1: (2đ)
Yêu cầu: - Đảm bảo đủ nội dung sự việc chính.
- Kể ngắn gọn, chắt lọc tình tiết chính.
Đoạn văn VD: Buổi sáng hôm ấy ,chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh
lại thì bọn cai lệ và ngời nhà Lý trởng sầm sập tiến vào thúc su . Mặc những lời
van xin tha thiết của chị chúng cứ một mực định sông tới bắt trói anh Dậu.Tức
quá hoá liều ,chị dậu vùng dậy ,đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác .
Câu 2: (6đ) Viết thành bài văn ngắn hoàn chỉnh.
- Thể loại: Nghị luận.
- Nội dung: Trình bày đợc nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc
+ Nguyên nhân: - Không muốn động vào mảnh vờn đã để dành cho con; vào
số tiền đã gửi để lo ma; vì quá day dứt vì trót lừa cậu Vàng.
+ ý nghĩa: Thể hiện tình thơng con; lòng tự trọng; đó là cách giải thoát cho
mình; trả nghĩa cho cậu Vàng....
- Biểu điểm chấm:
+ 4.5 -6 đ: Đầy đủ ý nghĩa, bộc lộ đợc suy nghĩ về số phận và phẩm chất của
một con ngời đã lấy cái chết để giữ gìn nhân cách. Trình bày sáng tạo.
+ 2 4đ: Thể hiện đợc những nét chính về nội dung, có đánh giá, nhận xét
về nhân vật, ít mắc lỗi diễn đạt.
+ dới 2đ: Thiếu nội dung chính, không phân tích đợc nguyên nhân và ý nghĩa
về LH. Lỗi diễn đạt, lỗi chính tả còn phổ biến.
4. Củng cố:
- Nhắc nhở thời gian làm bài.
5. Hớng dẫn:
- Ôn tập và xem lại kiến thức.
- Chuẩn bị tiết học: Chơng trình địa phơng.
*************************************************
Bài 11
Tiết :
42
Tiếng Việt
Chơng trình địa phơng
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: - Giúp hs hiểu đợc thế nào là từ ngữ địa phơng ,phân biệt
đợc từ ngữ địa phơng với từ ngữ toàn đân.
- Bớc đầu so sánh các từ ngữ địa phơng với các từ ngữ tơng ứng trong
ngôn ngữ toàn dân, những từ nào không trùng với từ ngữ toàn dân.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải nghĩa từ ngữ địa phơng bằng cách đối
chiếu với từ ngữ toàn dân.
3. Thái độ: _ - Có một tình yêu đối với ngôn ngữ địa phơng
B.Chuẩn bị:
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
C: Phơnh pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:
8A: ../../..: Sĩ số: 33 / Vắng:..
8B: ../../..: Sĩ số:30 /Vắng:..
2.Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là biện pháp nói quá?
? Xác định biện pháp nói quá trong câu sau? Phân tích giá trị ý nghĩa?
Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da
ngựa ta cũng vui lòng.
3. Bài mới :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
ND CĐ
- GV giao nhiệm vụ cho các tổ. Mỗi tổ làm
* HS làm việc theo
1. Thảo
chung 1 bảng điều tra theo các yêu cầu
tổ - thực hiện các
luận ở tổ :
1, 2 , 3 ( SGK ) . Cuối bảng điều tra cần rút ra yêu cầu của tiết học
những từ ngữ không trùng với từ ngữ toàn
và của GV.
dân ( nếu có ) . Tập hợp các su tầm của các
* Đại diện tổ trình
tổ viên về vấn đề thứ hai và vấn đề thứ 3.
bày kết quả điều
- GV sử dụng bảng phụ hoặc giấy khổ lớn kẻ
tra, su tầm .
bảng cho yêu cầu (1) để đại diện các tổ lên
Học sinh làm việc
điền.
theo nhóm.
- GV nhận xét bài làm của các tổ. Nếu hầu -Học sinh lên bảng
hết các từ HS điền trùng với từ ngữ toàn dân làm bài.
thì có thể kết luận nơi các em ở nói theo - Học sinh nhóm
chuẩn ngôn ngữ chung. GV chia lớp làm ba khác nhận xét
2. Trình
nhóm
bày kết
-Nhóm 1: từ số thứ tự 1 đến số 11.
quả điểu
-Nhóm 2:từ số thứ tự 12 đến số22.
tra, su
-Nhóm 3: từ số thứ tự 23 đến số 34
tầm :
-Giáo viên thu phiếu học tập, đọc cho cả lớp
nghe ( Trong quá trình đọc cho học sinh
nhóm làm bài lên bảng ghi vào bảng kẻ sẵn
3. Ghi nhớ
trên bảng).
Gọi nhóm khác nhận xét, giáo viên đánh giá,
bổ sung.
ST
Từ ngữ toàn dân
TN dùng ở ĐP em
Từ ngữ ở ĐP khác
T
1
Cha
thầy, bố
ba, tía, cậu
2
Mẹ
mẹ, u
má, bầm, bủ, mợ
3
ông nội
ông nội
nội, ông chú
4
bà nội
bà nội
nội, bà chú
5
ông ngoại
ông ngoại
ngoại, ông cậu
6
bà ngoại
bà ngoại
ngoại, bà cậu
7
bác (anh trai của cha) bác
bá
8
bác (vợ anh trai của
bác
bá
cha)
9
chú (em trai của cha) chú
10
thím (vợ của chú)
thím
bác (chị gái của cha)
Cô
bá, cô
12
bác (chồng chị gái
bác
bá
của cha)
13
cô (em của cha)
cô
o
14
chú (chồng em gái
chú
của cha)
15
bác (anh trai của mẹ) bác
Bá
16
bác (vợ anh trai của
bác
Bá
mẹ)
17
cậu (em trai của mẹ)
cậu
18
mợ (vợ em trai của
mợ
mẹ)
19
bác (chị gái của mẹ)
bá
20
bác (chồng chị gái
bác
của mẹ)
21
dì (em gái của mẹ)
dì
22
chú (chồng em gái
chú
của mẹ)
23
anh trai
anh trai
24
chị dâu (vợ của anh
chị dâu
trai)
25
em trai
em trai
chú
26
em dâu (vợ của anh
Em dâu
trai)
27
chị gái
chị gái
28
anh rể (chồng của
anh rể
chị gái)
29
con
con
em
30
con dâu (vợ của anh
con dâu
mợ
trai)
31
con rể (chồng của em con rể
cậu
gái)
32
em gái
em gái
33
em rể (chồng của em em rể
gái)
34
cháu (con của con)
cháu
Tổ chức thi giữa các nhóm
- Học sinh thi theo
4-Su tầm một số (từ
- Mỗi nhóm chuẩn bị cho một số câu nhóm.
ngữ )thơ ca có sử
( Từ 1- 5 câu) trình bày trớc lớp.
- Đại diện nhóm
dụng từ ngữ chỉ
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét
trình bày trớc lớp kết quan hệ ruột thịt
bài của các nhóm đã trình bày
quả thảo luận của
,thân thích của
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
nhóm mình.
địa phơng em
Tuyên dơng nhóm có đáp án hay.
- Học sinh nhóm khác hoặc địa phơng
nhận xét.
khác.
1
Anh em nh thể tay chân
11 Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con
2
Chị ngã em nâng
12 Cha mẹ nuôi con bằng giời, bằng bể
Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày
3
Anh em nh khúc ruột trên,
13 Công cha nh núi Thái Sơn
khúc ruột dới
Nghĩa mẹ nh ... nguồn chảy ra
4
Anh em đánh nhau đằng cán 14 Sẩy cha ăn cơm với cá, sẩy mẹ gặm lá
chứ không đánh nhau đằng
đứng đờng
lỡi
5 Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú
15 Con không cha nh nhà không nóc
gì.
6
Chú cũng nh cha
16 Có cha có mẹ thì hơn
Không cha không mẹ nh đờn đứt dây
7
Con chị nó đi, con dì nó lớn 17 Ngời dng có ngãi, ta đãi ngời dng
Chị em bất ngãi, ta đừng chị em
18 Bán anh em xa, mua láng giềng gần
19 Mấy đời bánh đúc có xơng
Mấy đời dì ghẻ lại thơng con chồng
10 Phúc đức tại mẫu
20 Thật thà nh thể lái trâu
Thơng nhau nh thể nàng dâu, mẹ
chồng
4. Củng cố: - GV tổng kết, nhận xét chung về tiết học: ( tinh thần, thái
độ, ý thức tham gia trên lớp ; sự chuẩn bị ở nhà ).
5. Hớng dẫn: - Thực hiện ( ghi chép ) 3 vấn đề của tiết học vào vở.
- Tự su tầm 1 số bài thơ ca có sử dụng từ ngữ địa phơng chỉ quan hệ
ruột thịt.
Đọc và tìm hiểu trớc bài :
Cáu ghép
********************************
Tiết 43
Tiếng việt.
Câu ghép
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc đặc điểm của câu ghép, hai cách nối
các vể trong câu ghép.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực hành.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý t+hức đợc việc dùng câu ghép đúng chỗ
trong giao tiếp và trong viết văn.
B.Chuẩn bị:
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
C: Phơnh pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:
8A: ../../..: Sĩ số: 33 / Vắng:..
8B: ../../..: Sĩ số:30 /Vắng:..
2.Kiểm tra bài cũ : ở Tiểu học em đã học những kiểu câu nào? cho ví dụ một
câu đơn, phân tích kết cấu C - V (cô giáo/ đến lớp: có 1 K/C C - V)
?: ở lớp 6, 7 em đã đợc học những kiểu câu nào?
(câu trần thuật đơn, câu mở rộng(dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - câu
phức)).
Em hãy lấy VD một câu có dùng cụm C - V để mở rộng câu? phân tíc các thành
phần?
VD: Cô giáo/đến lớp/khiến chúng em/ rất vui (có 2 kết cầu C - V, 1 kết cấu làm
phụ ngữ của động từ ở vị ngữ).
3. Bài mới :
8
9
Nó lú nhng chú nó khôn
Quyền huynh thế huỵch
HĐ của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần
đạt
HS đọc ví dụ trong sgk đã viết bảng phụ treo trên bảng.
Hoạt động nhóm theo kĩ thuật các mảnh ghép: 9 nhóm
I. Đặc điểm
nhỏ; mỗi dãy chia làm ba nhóm.
của câu ghép.
- Hoạt động 1: Mỗi nhóm tìm hiểu 1 câu và nhận xét về
1. Ví dụ 1
câu đó có mấy cụm chủ vị? Mối quan hệ của các cụm
sgk.
chủ vị đó?
Hoạt động 2: Trao đổi nhóm Nhóm 1 2 3; 4- 5- 6; 7 8
9; đa ra chính xác kiểu câu của các câu đó.
Câu cụ thể
- Buổi mai hôn ấy, 1 buổi maimẹ tôi/âu yếmdài và hẹp.
CN VN
- Tôi/ quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy/nẩy nở trong lòng
tôi nh
CN VN
CN
VN
mấy cành hoa tơi/mỉm cời giữa bầu
CN
VN
- Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi
/đang có sự thay đổi lớn:
CN
VN
CN
VN
Hôm nay tôi/ đi học
CN
VN
Kiểu cấu tạo câu:
2. Nhận xét.
- Có 1 cụm C - V.
- Học sinh điền vào phiếu
- Có 2 cụm C - V.
học tập
+ Cụm C - V nhỏ nằm - Học sinh thảo luận nhóm và
trọng cụm C - V lớn.
trình bày
C1 -> câu mở
+ Cụm C - V không bao - C1: có 3 cụm C - V, 2 cụm C - rộng.
chứa nhau
V nhỏ nằm trong cụm C - V lớn. C2 -> câu đơn.
- C2: có 1 cụm C - V.
C3
->
câu
- Hớng dẫn học sinh làm - C3: có 3 cụm C - V không ghép.
bài tập 3 SGK-tr112 vào chứa nhau.
3.
Ghi
nhớ:
phiếu học tập
sgk/112
? Dựa trên những kiến - Hằng nămlá ngoài đ- II. Cách nối các
thức đã học ở lớp dới, em ờng/rụng
nhiều
và
trên vế câu:
hãy cho điền vào bảng khônglòng tôi/lại náo nức
1. Ví dụ:
thống kê.
2. Nhận xét:
-...tôi/cha
lần
nàovì
GV đa bảng thống kê tôi/không biết và tôi/không C1. quan hệ từ
bằng hình thức bảng nhớ.
và.
phụ. Phân tích, nhận
C3. quan hệ từ
diện và cho HS bóc dần
vì.
từng kiểu cấu tạo?
C6: từ nối nhng.
- Dùng các cặp quan hệ từ.
? Em hiểu thế nào là - Cặp từ hô ứng.
- Vế 2 và vế 3
câu ghép?
(HS làm đứng tại chỗ trình câu 7: không
(BT nhanh: bảng phụ: xác bày)
dùng từ nối, dùng
định câu ghép)
a. C1, 2, 4: câu đơn; câu 3, 5, dấu hai chấm.
?Tìm thêm các câu 6, 7 câu ghép
- Cặp quan hệ
ghép trong đoạn trích ở b. C1: kết nối bằng từ; C2: nối từ:
mục I?
VD: Nếu lớp ta/
bằng quan hệ từ.
?Nếu coi mỗi cụm C - V là c. C2 nối bằng dấu (:) và dấu chăm học thì các
một vế câu thì môi phẩy.
em/sẽ đỗ cao.
câu ghép các vế đợc nối d. C3 nối 1quan hệ từ: bởi vì. - Căp từ hô ứng
với nhau bằng cách nào?
(phó từ, đại từ,
HS làm theo nhóm.
?Dựa vào những kiến Nhóm 1,2 làm a, b
chỉ từ).
thức đã học ở lớp dới nêu Nhóm 3,4 làm c, d
VD:
Mọi
ngthêm VD về cách nối các 2 nhóm khác nhận xét.
ời/đóng góp bao
vế trong câu ghép.
nhiêu tôi/ đóng
học sinh làm nhóm
GV chia nhóm và đa ra Theo mẫu.
góp bấy nhiêu.
yêu cầu với mỗi nhóm.
Viết đoạn văn sử dụng câu * Ghi nhớ (sgk)
4. Củng cố: ?Trong khi nói và viết dùng câu ghép có tác dụng gì?
(làm rõ mối quan hệ, diễn đạt nhiều mối quan hệ khác nhau).
5. Hớng dẫn: - Học thuộc 2 ghi nhớ.
- Tiếp tục làm bài tập 4,5 SGK tr114; Soạn bài tìm hiểu chung về văn
t.minh.
***************************************************
Tiết 44
Tập làm văn
tìm hiểu chung về văn thuyết minh
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức:Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh.Phân biệt văn bản
thuyết minh với các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết và phân tích văn bản thuyết minh.
3. Thái độ: Thấy đợc vai trò và vị trí, đặc điểm của văn bản thuyết
minh trong đời sống con ngời.
B.Chuẩn bị:
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
C: Phơnh pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:
8A: ../../..: Sĩ số: 33 / Vắng:..
8B: ../../..: Sĩ số:30 /Vắng:..
2.Kiểm tra bài cũ : ? Em đã đợc tìm hiểu những tri thức nào đợc trình
bày trong văn bản Thông tin ngày trái đất năm 2000
3. Bài mới :
GTB:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- Yêu cầu hs đọc thầm 3
I. Vai trò và đặc
VD sgk, thảo luận theo Thảo luận nhóm.
điểm chung của văn
câu hỏi sau:
Thống nhất ý kiến
bản thuyết minh.
1. Mỗi văn bản trên Đại diện trình bày.
1. Văn bản thuyết minh
(a,b,c) viết cung cấp cho
trong đời sống con ngời.
ta những tri thức gì?
a. VD: (sgk)
2. Mỗi văn bản đợc viết
b. NX:
theo lối viết nào? (trình
a. Trình bày lợi ích riêng
bày, giải thích, hay giới - Có nhu cầu hiểu biết của cây dừa
thiệu).
về sự vật, sự việc, hành b. Giải thích tác dụng
H. Trong thực tế khi nào động
của chất diệp lục
thì ta cần dùng đến các
c. Giới thiệu Huế - trung
loại văn bản đó?
HS tổng hợp kiến thức, tâm văn hóa của Việt
? Em hiểu văn bản phân tích VD để trả Nam.
thuyết minh là gì?
lời câu hỏi.
GV giới thiệu lại phơng - HS đọc lại ghi nhớ
-> Thuyết minh
thức thuyết minh.
? Kể 1 vài văn bản
* Ghi nhớ 1 (sgk).
thuyết minh mà em
VD:
thông
tin
về
biết?
ngày
BT nhanh:
Bảng phụ: Đàn đáy là một nhạc cụ họ dây, chỉ gảy. Xa kia chỉ dùng đệm cho
hát ả đào, đàn có bầu cộng hởng hình thang, mặt đàn bằng gỗ xốp, tiếng
đàn ấm và dịu có khẳ năng thể hiện những cung bậc tinh tế của tỉnh cảm.
HS trả lời câu hỏi sgk.
Trao đổi thảo luận 2. Đặc điểm chung của
?. ba văn bản trên có thể thống nhất ý kiến văn bản thuyết minh.
coi là văn bản tự sự, trong nhóm
miêu tả, nghị luận đợc
Văn bản
Đặc điểm chung
không?
Tự sự
- Cung cấp tri thức xác thực, ngôn ngữ
Tại sao? Chúng có những
chính xác, chặt chẽ.
đặc điểm nào để làm Nghị luận - Trình bày sự việc, diễn biến, nhân
thành một kiểu riêng
vật.
(về tri thức, phơng thức Miêu tả
- Trình bày chi tiết cụ thể, giúp cảm
biểu đạt, ngôn ngữ).
nhận sự vật, con ngời
Để cho hs đại diện Thuyết
- Trình bày ý kiến luận điểm
nhóm trình bày xong gv minh
đa bảng phụ:
? Em hiểu đặc điểm Học sinh dựa vào VD
chung của VB thuyết phân tích.
- Cung cấp tri thức khách
minh là gì? trình bày Học sinh đọc ghi nhớ 2 quan.
lại đặc điểm đó dựa và 3
- Chính xác, chặt chẽ, rõ
vào ví dụ a, b, c.
ràng
GV chốt: Tri thức khái
* Ghi nhớ (sgk)
quát
HS làm việc theo
- Không h cấu bịa đặt. nhóm
III. Luyện tập:
- Phù hợp với thực tế.
1. Bài tập 1
- Không bày tỏ ý Trình bày và nhận xét - Cả 2 văn bản đều là văn
nguyện, cx cá nhân.
bản thuyết minh
- Văn bản thuyết minh
VBa: Cung cấp kiến thức
không bắt buộc ngời HS làm việc theo
lịch sử
đọc thởng thức cái hay, nhóm
VBb: Cung cấp kiến thức
cái đẹp nh tác phẩm
sinh vật
văn học nhng viết có cx, Trình bày và nhận xét 2. Bài tập 2:
gây hứng thú ngời đọc
- Văn bản nhật dụng, thuộc
thì vẫn tốt.
- Tự sự: Giới thiệu sự kiểu văn nghị luận
Các văn bản đã cho việc, nhân vật
- Có sử dụng thuyết minh
(trong SGK-tr117) có - Miêu tả: Giới thiệu khi nói về tác hại của bao ni
phải là văn bản thuyết cảnh vật, con ngời, lông, làm cho đề nghị có
minh không? Vì sao.
sức thuyết phục cao.
thời gian, không gian.
? Văn bản ''Thông tin - Biểu cảm: Giới thiệu 3. Bài tập 3:
về ... '' thuộc loại văn đối tợng gây cảm xúc - Các văn bản khác cũng cần
bản nào.
là con ngời hau sự vật. yếu tố thuyết minh để giới
? Phần nội dung thuyết - Nghị luận: Giới thiệu thiệu
minh trong văn bản này luận điểm, luận cứ.
có tác dụng gi?
GV đa ra yêu cầu của bài
tập 3
4. Củng cố:
Bài tập trắc nghiệm câu 15, câu 17, 18 trang 75, 76.
- Thế nào là văn bản thuyết minh và vai trò của văn thuyết
minh trong cuộc sống?
5. Hớng dẫn:
- Học bài, su tầm một số văn bản thuyết minh.
- Đọc phơng pháp thuyết minh.