TUẦN : 25
Tiết : 97
Văn Bản :
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
( Trích “ Bình ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Kiến thức : Giúp học sinh.
- Tiếp tục tìm hiểu về văn nghị luận trung đại. Qua đó thấy được chức năng, yêu cầu nội dung
và hình thức của một bài cáo.
- Nắm được nội dung để thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân
tộc ta ở thế kỉ XV.
- Bằng nghệ thuật lập luận, thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính
luận Nguyễn Trãi lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn nghị luận, văn biền ngẫu, tìm hiểu những đặt điểm của kiểu
văn bản nghị luận ở thể cáo.
3. Thái độ :
- Giáo dục lòng yêu nước , ý chí tự lập tự cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
B.CHUẨN BỊ:
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp…
D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
8A: …../…../…..: Sĩ số: 33 / Vắng:…..
8B: …../…../…..: Sĩ số:30 /Vắng:…..
2.Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn văn trong bài “ Hịch tướng sĩ”
mà em cho là hay nhất? Luận điểm chính của tác giả trong đoạn ấy là gì?
? Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài Hịch?
3. Bài mới : Nguyễn Trãi ( ức Trai) không chỉ là tác giả những bài thơ nôm, bài phú tuyệt
vời như : Cửa biẻn Bạch Đằng, Cây chuối, Tùng, Bến đò xuân dầu trại, Cuối xuân tức sự, Côn
Sơn ca, Phú núi Chí Linh... mà ông còn là tác giả của Bình Ngô Đại Cáo (1428) – bản thiên
cổ hùng văn( Lời Lê Quý Đôn ), Rất xứng đáng được gọi là bản Tuyên ngôn độc lập lần 2
trong lịch sử DT Việt Nam. Tuy nhiên , toàn bài cáo khá dài, chương trình ngữ văn lớp 8 chỉ
học đoạn đầu. Nhan đề của đoạn do người soạn SGK đặt.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Về tác giả đã được tìm hiểu ở lớp 7
Hs nêu bài đã chuẩn bị
I TÁC GIẢ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh khái quát
1 Tác giả:
lại
Hs đọc khái quát
?Nêu hoàn cảnh ra đời của bài cáo?
GV: Sau khi hai đạo viện binh bị diệt
cùng Kế Vương Thông , đất nước Đại
Việt sạch làu bóng giặc. Tháng 1-1428
Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ ( Lê
Lợi) soạn thảo và công bố bản “Bình
Ngô Đại Cáo” để tuyên bố cho toàn dân
được rõ cuộc kháng chiến 10 năm
chống giặc Minh xâm lược đã toàn
thắng. Nhan đề của đoạn trích SGK do
người soạn sách đặt.
Giáo viên hướng dẫn HS đọc.
Đọc mẫu- Gọi 2 em học sinh đọc.
2 Tác phẩm:
Hs nêu hoàn cảnh ra đời.
-Cáo: Thể văn cổ dùng
bổ nhiệm, phong tặng,
bảo ban.
- Đại cáo: Công bố sự
kiện trọng đại cho thiên
hạ.
- Bìn? đánh dẹp, lật lại
trật tự.
- Ngô: Tên nước Đông
Ngô( Giặc Minh).
II ĐỌC – HIỂU VĂNBẢN.
1 Đọc và chú thích.
2 Thể loại.
? Em hiểu gì về thể cáo?
? Giải nghĩa nhan đề “ Bình Ngô Đại
Cáo”?
? Cáo, hịch, chiếu giống và khác nhau
như thế nào?
? Đoạn trích gồm mấy phần? Nd mỗi
phần?
GV có thể chia :3 ý.
1- Hai câu đầu.
2- 8 câu tiếp.
3- Còn lại.
- HS đọc 2 câu đầu:
? Trong 2 câu trên cụm từ nào em chưa
hiểu?
? Nhân nghĩa? Yên dân?
Quân điếu phạt? Trừ bạo?
? Em hiểu nd cả câu?
? Em có suy nghĩ gì về tư tưởng nhân
nghĩa của Nguyễn Trãi qua 2 câu đầu
bài cáo?
GV: Nhân nghĩa của Nguyễn Trãi suy
cho cùng là yêu nước thương dân,
diệt kẻ gian, trừ cường bạo, đem lại
nền thái bình thịnh trị cho dân, cho
nước.
? Đặt tiêu đề cho 2 câu đầu?
? Nhớ lại bài “ Sông núi nước Nam”lớp 7 em thấy tác giả quan niệm về độc
lập DT ntn?
? Đối chiếu với bài cáo của Nguyễn
Trãi em thấy có điểm gì giống và khác
về khẳng định chủ quyền độc lập dân
tộc?
? Nội dung của 8 câu này là gì?
? Em có cảm nhận gì về sự khẳng định
này? Mqh đoạn 2 với đoạn 1?
GV: Sau khi nêu nguyên lí nhân
nghĩa( đ1) NTrãi khẳng định chân lí
về sự tồn tại độc lập chủ quyền của
dân tộc Đại Việt trên cơ sở bình
Đẳng ngang hàng với Trung Quốc.
? Trong đoạn trích này kẻ nào hđ trái
Đ1: Từ đầucũng có:
Quan niệm về nhân
nghĩa và khẳng định chủ
quyền DT.
Đ2: Lời tuyên bố chiến
thắng.
Đ3: Khẳng định sức
mạnh của nhân nghĩa và
chân lý độc lập chủ
quyền.
-HS nêu và giải thích.
Nhân: Thương người.
Nghĩa: điều phải nên
làm.
3 Bố cục:3 đoạn.
4 Phân tích.
a Hai câu đầu:
* Việc nhân nghĩa:
+ Yên dân: bảo vệ thái bình cho
dân
+ Trừ bạo: Giặc Minh xâm lược.
Nêu lên nguyên lí nhân nghĩa.
Làm Vua thay trời trị
dân phải biết thương dân
phạt kẻ có tội với dân.
Nguyên lí nhân nghĩa.
“ Sông núi nước Nam” 2
yếu tố lãnh thổ và chủ
quyền.
-
HS so sánh, phân
tích và thảo luận.
“ Cáo” bổ sung 3 yếu tố
nữa( Văn hiến, phong
tục, lịch sử)
Hs nêu cảm nhận
-
HS đọc 8 câu
cuối.
Hs nhận xét
b Tám câu tiếp:
+ ….Đại Việt ta từ trước...
Vốn xưng …. văn hiến. đã lâu
Văn hiến lâu đời.
+ Núi sông ... đã chia Lãnh thổ
riêng.
+ Phong tục Bắc Nam Phong tục
riêng.
+ Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần... Lịch
sử riêng.
+ So sánh ngang hàng với Trung
QuốcChủ quyền riêng.
Khẳng định chân lí về sự tồn
tại và phát triển độc lập chủ
quyền của dân tộc Đại Việt.
c 6 Câu còn lại.
+ Lưu Cung thất bại
+ Triệu Tiết tiêu vong
+ Toa Đô , Ô Mã bị tiêu diệt
Nêu chứng cứ lịch sử.
với nhân nghĩa?
Khẳng định sức mạnh của nhân
( TG nêu dẫn chứng lịch sử ntn?)
Hs bộc lộ suy nghĩ
nghĩa, sức mạnh của độc lập dân
? TG dẫn ra những sự kiện lịch sử trên
tộc.
nhằm mđ gì?
Hs nhận xét nghệ thuật
5Tổng kết.
? Em có suy nghĩ gì về cách thể hiện
a Nghệ thuật:
của bài cáo trong đoạn trích?
Hs nhận xét
- Kết hợp lí lẽ và thực tế.
? Đoạn trích sử dụng câu văn gì? NT
- So sánh, đối lập, liệt kê.
nào?
Hs khái quát trình tự lập b Nội dung:
? Nhận xét gì từ ngữ: Vốn, lâu đời, đã
luận.
lâu?
III. Luyện tập.
? Khái quát trình tự lập luận trong đoạn ( Biền ngẫu)
Tư tưởng trong HTS là tư tưởng
trích?
-Từ ngữ mang tính
trung quân
C? Em có nhận xét gì về tư tưởng trong khẳng định.
Tư tưởng trong BNĐC là tư tưởng
HTS và BNĐC.
Hs thảo luận
nhân nghĩa.
4. Củng cố:
Nguyên lí nhân nghĩa.
∕
Yên dân bảo vệ
Trừ bạo giặc
thái bình cho dân
giặc Minh xâm lược.
Chân lí về sự tồn tại và phát triển độc
lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
Văn hiến Lãnh thổ Phong tục Lịch sử Chủ quyền
lâu đời.
riêng.
riêng
riêng
riêng
Sức mạnh dân tộc.
5. Hướng dẫn:
- Học thuộc lòng đoạn trích bài cáo.
- Soạn: “ Bàn luận về phép học”.
*******************************************************
Tiết : 98
Tiếng Việt:
HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Kiến thức: Hiểu nói cũng là một thứ hành động.
- Số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể quy lại thành một số kiểu khái quát
nhất định.
- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói.
2. Kĩ năng: - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói.
- Tìm hiểu cách thực hiện hành động nói. Luyện tập thực hiện hành động nói.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các kiểu câu đã học và đi kèm hành động nói.
B.CHUẨN BỊ:
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp…
D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
8A: …../…../…..: Sĩ số: 33 / Vắng:…..
8B: …../…../…..: Sĩ số:30 /Vắng:…..
2.Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- Học sinh đọc đoạn I. Cách thực hiện hành động nói.
? Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần
thuật trong đoạn trích. Xác định mục
đích nói của những câu ấy bằng cách
đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu
(-) vào ô không thích hợp.
- Giáo viên treo bảng phụ.
? Hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa
các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến,
câu cảm thán, câu trần thuật với
những kiểu hành động nói mà em
biết.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh
hoạ.
C.dùng
Trực
Gián
tiếp
tiếp
K. câu
N. vấn
Hỏi
Điều khiển,
bộc lộ c.xúc
C. khiến Điều
khiển
T. thuật Trình
Hứa hẹn,
bày
điều khiển
C. thán Bộc lộ
c.xúc
? Hành động nói được thực hiện bằng
cách (kiểu câu) nào thông qua các
kiểu câu đã học.
? Tìm các câu nghi vấn trong bài
''Hịch tướng sĩ''
? Cho biết những câu ấy được dùng
làm gì.
? Vị trí của mỗi câu nghi vấn trong
từng đoạn văn có liên quan như thế
nào đến mục đích nói của nó.
trích ''Tinh thần yêu
nước của nội dung
ta''
1. Ví dụ:
Câu
1
- Học sinh làm việc
theo nhóm, 1 em
làm ở bảng phụ.
HS lập bảng
HS lấy ví dụ dựa
trên câu đã được tìm
hiểu và các kiểu câu
đã học
Hs dựa trên bảng trả
lời
Tìm những câu trần thuật có mục đích Hs tìm câu nghi vấn
cầu kiến trong đoạn trích của chủ tịch và nêu tác dụng của
những câu đó.
Hồ Chí Minh
? Hình thức diễn đạt ấy có tác dụng
như thế nào trong việc động viên
quần chúng.
HS trả lời cho từng
câu cụ thể
2
3
4
5
Mục đích
Hỏi
- - - - Trình bày
+ + + - Điều khiển
- - - + +
Hứa hẹn
- - - - Bộc lộ cảm
- - - - xúc
2. Nhận xét:
- Câu nghi vấn: dùng để hỏi (dùng trực
tiếp), dùng để điều khiển, bộc lộ cảm
xúc (dùng gián tiếp)
- Câu cầu khiến: dùng để điều khiển
(dùng TT)
- Câu trần thuật: dùng để trình bày
(dùng TT), dùng để hứa hẹn, điều
khiển (dùng GT)
- Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm
xúc (dùng TT)
3. Kết luận:
- Học sinh khái quát: 2 cách là dùng
trực tiếp (chức năng chính, phù hợp
của từng kiểu câu với hành động đó)
và dùng gián tiếp (thực hiện bằng kiểu
câu khác)
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1
- Câu nghi vấn đứng cuối đoạn văn
trong bài ''Hịch tướng sĩ'' thường dùng
để khẳng định hay phủ định điều được
nêu ra trong câu ấy.
- Câu nghi vấn đứng ở đầu đoạn dùng
để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư
tưởng đọc (nghe) phần lí giải của tác
giả.
2. Bài tập 2
a) Cả 4 câu đều là câu trần thuật có
mục đích cầu khiến.
b) ''Điều tôi mong muốn ... CM thế
giới''
- Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi
như vậy làm cho quần chúng thấy gần
gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà
lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng
của mình.
? Tìm các câu có mục đích cầu khiến
trong đoạn trích sau.
? Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa
các nhân vật và tính cách nhân vật
như thế nào.
3. Bài tập 3
- ... Hay là anh đào giúp em ... sang
Hs làm việc theo
- Thôi, im cái điệu ... ấy đi.
yêu cầu của đề
+ Cách nói của mỗi nhân vật thường
thể hiện quan hệ giữa người nói với
người nghe và tính cách của người
nói.
Hs làm việc theo
DC yếu đuối hơn DM nên nói lời đề
yêu cầu của đề
nghị 1 cách khiêm nhường, nhã nhặn.
DM thì huênh hoang và hách dịch.
4. Củng cố: Hành động nói là gì? Có mấy cách thực hiện hành động nói?
Phương tiện thực hiện hành động nói?
5. Hướng dẫn: - Học thuộc ghi nhớ; ôn lại 4 kiểu câu đã học: NV, CK, CT, TT.
- Làm bài tập 4, 5 (SGK tr72)
HD Bài tập 4: Phương án mang tính lịch sự cao hơn là b,c
HD BT 5: nên chọn c (người nói không có mục đích hỏi mà có mục đích nhờ cậy)
- Xem trước bài hội thoại.
*********************************************************************
*
Tiết : 99
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Kiến thức:
- Nắm vững hơn nữa k/n luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm mà các em thường mắc
phải ( Như lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận của
vấn đề nghị luận.
- Thấy rõ hơn mqh luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một
bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tìm hiểu, nhận diện, phân tích luận điểm và sự sắp xếp luận điểm trong bài văn
nghị luận.
- Nâng cao kĩ năng đọc - hiểu văn bản nghị luận và tạo lập văn bản nghị luận
3. Thái độ:
- Thái độ tích cực, tự giác trong học tập.
B.CHUẨN BỊ:
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
8A: …../…../…..: Sĩ số: 33 / Vắng:…..
8B: …../…../…..: Sĩ số:30 /Vắng:…..
2.Kiểm tra bài cũ : Lồng trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
I. Khái niệm luận điểm
? Lựa chọn câu trả lời đúng
1. Luận điểm là gì ?
trong 3 đáp án.
- Phương án a, b sai vì người trả
2. Tìm luận điểm
* Luận điểm là những tư
lời đã không phân biệt được vấn đề a. Trong bài ''Tinh thần
tưởng, quan điểm chủ
và luận điểm.
yêu nước của nhân dân ta''
trương cơ bản mà người viết - Phương án c là chính xác: luận
+ Dân ta có một lòng nồng
(nói) nêu ra trong bài văn
điểm là những tư tưởng, quan điểm nàn yêu nước.
nghị luận.
chủ trương cơ bản mà người viết
+ Lịch sử đã có nhiều cuộc
- Giáo viên gợi ý giúp học
(nói) nêu ra trong bài văn nghị
kháng chiến vĩ đại chứng
sinh phân biệt: nghị luận là
hành động được tiến hành
nhằm mục đích giải quyết
các vấn đề đặt ra trong đời
sống đó là những ý kiến
quan điểm, chủ trương chủ
yếu được đưa ra để giải đáp
cho câu hỏi, giúp lí trí thông
suốt. Vấn đề có thể là (?),
nhưng luận điểm phải là sự
trả lời.
luận.
(luận điểm không phải là vấn đề,
cũng không phải là 1 bộ phận của
vấn đề. Vấn đề có thể là (?) nhưng
luận điểm phải là sự trả lời)
- ''Chiếu dời đô'' là văn bản nghị
luận vì có thể hiện quan điểm, tư
tưởng của tác giả về việc dời đô.
- Cách xác định luận điểm như câu
hỏi của bạn học sinh đó là không
đúng vì đó không phải là ý kiến,
quan điểm mà chỉ là vấn đề.
? Bài văn có những luận
* Kết luận: mục 1 trong ghi nhớ.
điểm nào.
- Học sinh trả lời.
- Đọc ghi nhớ chấm 1 trong SGK
* 4 luận điểm.
tr75
- Tinh thần yêu nước của nhân dân
ta.
? ''Chiếu dời đô'' có phải là 1 - Luận điểm ''Đồng bào ta ngày
bài văn nghị luận không.
nay có lòng yêu nước nồng nàn''
không đủ để làm sáng tỏ vấn đề
? Có thể xác định luận điểm ''Tinh thần yêu nước của nhân dân
của bài văn theo ý kiến của
ta''
bạn học sinh đó không ? Vì - Luận điểm ''Các triều đại trước
sao.
đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô''
* Cách xác định như vậy là
không đủ để làm sáng tỏ vấn đề
sai vì lẫn luận điểm với vấn ''cần phải dời đô đến Đại La'' của
đề.
''Chiếu dời đô''
? Vậy em hãy cho biết thế
* Trong bài văn nghị luận, luận
nào là luận điểm.
điểm cần phải phù hợp với yêu cầu
? Vấn đề cần đặt ra trong bài giải quyết vấn đề và phải đủ để
''Tinh thần yêu nước'' là gì.
làm sáng tỏ vấn đề.
? Có thể làm sáng tỏ vấn đề - Học sinh đọc chấm 2 trong ghi
đó được không, nếu như tác nhớ.
giả chỉ đưa ra luận điểm
- Hệ thống (1) đạt được các điều
''Đồng bào ta ngày nay có
kiện nghi luận trong mục III.1
lòng yêu nước nồng nàn''
- Hệ thống (2) không đạt được các
? Trong ''Chiếu dời đô'', nếu điều kiện đó vì:
Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận + Có những luận điểm chưa chính
điểm ''Các triều đại trước
xác: không thể chỉ đổi mới phương
đây đã nhiều lần thay đổi
pháp là kết quả học tập sẽ được
kinh đô'' thì nhà vua có đạt
nâng cao; cũng không thể đòi hỏi
được mục đích không ? Tại
phải thường xuyên đổi mới cách
sao.
học tập (nếu không có lí do chính
? Em hãy rút ra kết luận:
đáng)
mối quan hệ giữa luận điểm + Có luận điểm chưa phù hợp với
và vấn đề.
vấn đề: chưa chăm học và nói ...
→ luận điểm (a) không thể làm cơ
* Luận điểm phải phù hợp
với yêu cầu cần giải quyết,
sở để dẫn tới luận điểm (b) vì
phải đủ để làm sáng tỏ toàn không chính xác, không bàn về
bộ vấn đề.
phương pháp học tập nên (c)
- Để viết bài tập làm văn
không liên kết được với các luận
tỏ tinh thần yêu nước của
nhân dân ta.
+ Đồng bào ta ngày nay
cũng rất xứng đáng với tổ
tiên ta ngày trước.
+ Tinh thần yêu nước cũng
như các thứ của quý. Bổn
phận của chúng ta là phải
làm cho những của quý
kín đáo ấy đều được đem
ra trưng bày.
b. Luận điểm trong ''Chiếu
dời đô''
II. Mối quan hệ giữa
luận điểm với vấn đề cần
giải quyết trong bài văn
nghị luận.
1. Ví dụ
2. Nhận xét:t
3. Kết luận:
III. mối quan hệ giữa các
luận điểm trong bài văn
nghị luận.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Kết luận
- Các luận điểm phải chính
xác và gắn bó chặt chẽ với
nhau
IV. Luyện tập
Bài tập 1:
- Cả 2 luận điểm ấy
theo đề bài: ''Hãy trình bày
rõ vì sao chúng ta cần phải
đổi mới phương pháp học
tập'', em sẽ chọn hệ thống
luận điểm nào trong 2 hệ
thống sau(SGK)
* Hệ thống 1 chính xác
* Hệ thống 2 không chính
xác, không khoa học, không
có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau.
? Từ đó em hãy rút ra kết
luận: trong bài văn nghị
luận, luận điểm cần phải
đảm bảo những yêu cầu nào.
? Luận điểm của đoạn văn là
gì.
? Giải thích sự lựa chọn của
em.
-
điểm khác; do đó (d) không kế
thừa và phát huy được kết quả của
3 luận điểm a, b, c trên đó.
→ Bài viết không thể rõ ràng,
mạch lạc bởi mạch văn không
thông suốt, các ý không tránh khỏi
luẩn quẩn, trùng lặp, chồng chéo.
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Học sinh đọc bài tập 1
+ Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất
nước, dân tộc và thời đại lúc bấy
giờ vì:
- Nguyễn Trãi là một ông tiên
trong toà ngọc là ý kiến của
Nguyễn Mộng Tuân đã bị PVĐ
phủ nhận, cũng không hẳn là vị
anh hùng dân tộc mà các luận cứ
đều tập trung vào làm nổi bật luận
điểm trên. Cần khái quát cả sự
nghiệp đánh giặc và sự nghiệp thơ
văn của ông.
đều không phải.
- Lđ của đoạn văn ấy
là: Nguyễn Trãi là tinh
hoa của đất nước, dân
tộc và thời đại lúc bấy
giờ.
Bài tập 2:
Lựa chọn và sắp xếp
theo trình tự dưới đây:
- GD là yếu tố quyết định
đến việc điều chỉnh tốc độ
gia tăng dân số; thông qua
đó quyết định môi trường
sống, mức sống trong
tương lai.
- GD trang bị kiến thức
và nhân cách , trí tuệ, tâm
hồn cho trẻ em hôm nay,
những người sẽ làm nên
thế giới ngày mai.
- Do đó, gd là chìa khoá
cho sự tăng trưởng kinh tế
cho tương lai.
- Cũng do đó, gd là chìa
khoá cho sự phát triển
chính trị và cho tiến bộ sau
này.
4. Củng cố: Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
Yêu cầu của luận điểm?
Mqh giữa lđ với vấn đề nghị luận?
Mqh giữa các lđ với nhau?
5. Hướng dẫn: - Học lại lí thuyết.
- Làm lại bài tập. Đọc bài mới.
*********************************************************
Tiết : 100
Tập làm văn
VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Kiến thức:
- Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày lđ trong bài văn nghị luận. Từ chỗ
nhận diện , phân tích được cấu trúc của đoạn văn, biết cách viết đoạn văn trình bày một lđ
theo 2 cách diễn dịch và quy lạp.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích đv nghị luận, xây dựng lđ , luận cứ, lập luận và viết 2 loại
đoạn văn nghị luận: Diễn dịch và qui nạp.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, giáo dục ý thức tìm hiểu các vấn đề xã hội được dư luận quan tâm
B.CHUẨN BỊ:
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp…
D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
8A: …../…../…..: Sĩ số: 33 / Vắng:…..
8B: …../…../…..: Sĩ số:30 /Vắng:…..
2.Kiểm tra bài cũ : ? Luận điểm là gì.
? Mối quan hệ giữa vấn đề và luận điểm; giữa các luận điểm với nhau.
? Giải bài tập về nhà: bài 2 tr75
3. Bài mới :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- Học sinh đọc ví dụ trong I. Trình bày luận điểm thành một
SGK.
đoạn văn nghị luận.
1. Ví dụ1:
* Nhận xét:
? Đâu là những câu chủ đề (câu
+ Đoạn văn a: (thành Đại La) thật là
nêu luận điểm) trong mỗi đoạn
- Học sinh rút ra nhận xét chốn tụ hội trọng yếu của 4 phương
văn.
+ Câu chủ đề có thể đặt ở đất nước, cũng là ...
đầu đoạn văn và cũng có
+ Đoạn văn b: Đồng bào ta ngày nay
thể đặt ở cuối đoạn văn
cũng (nồng nàn yêu nước) rất xứng
→ đoạn văn diễn dịch và đáng với tổ tiên ta ngày trước.
? Từ đó em rút ra nhận xét gì.
đoạn văn quy nạp.
* Kết luận
* Câu chủ đề đặt ở đầu đoạn văn - Học sinh đọc ý 1 trong
2. Ví dụ2
(diễn dịch); ở cuối đoạn văn
ghi nhớ tr81
* Nhận xét
(quy nạp)
Học sinh đọc ví dụ trong
? Vậy khi trình bày luận điểm
mục I.2
cần chú ý điều gì.
- Học sinh thảo luận các
? Lập luận là gì.
(?) trong SGK.
+ Cách lập luận: dùng phép tương
? Tìm luận điểm và cách lập
+ Lập luận là cách nêu
phản câu nêu luận điểm là câu cuối
luận trong đoạn văn trên.
luận cứ để dẫn đến luận
đoạn văn.
? Cách lập luận trong đoạn văn
điểm. Lập luận phải chặt
trên có làm cho luận điểm trở
chẽ, hợp lí thì bài văn mới
nên sáng tỏ, chính xác và có sức có sức thuyết phục
thyết phục mạnh mẽ không.
- Luận điểm thuyết phục là
? Nếu tác giả xếp nhận xét ''NQ nhờ luận cứ. Luận cứ phải
đừng giở giọng chó má ngay với chính xác, chân thực, đầy
Luận điểm, luận cứ cần được trình
mẹ con chị Dậu'' lên trên nhận
đủ. Nếu NQ không thích
bày chặt chẽ, hấp dẫn
xét ''vợ chồng địa chủ ... gia súc'' chó hoặc không giở giọng
Trong bài văn nghị luận, các luận
thì hiệu quả của đoạn văn sẽ bị
chó má thì không có căn
điểm được diễn đạt bằng các luận cứ
ảnh hưởng như thế nào.
cứ để khẳng định câu chủ trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày
? Những cụm từ ''chuyện chó
đề.
luận điểm có sức thuyết phục.
con'', giọng chó má'', ''chất chó
- Các ý được sắp xếp theo * Ghi nhớ.
đểu'' được xếp cạnh nhau có làm thứ tự hợp lí: luận cứ vợ
II. Luyện tập.
cho sự trình bày luận điểm chặt
chồng địa chủ cũng yêu
1. Bài tập 1
chẽ và hấp dẫn hơn không.
gia súc → luận cứ: NQ
a) Cần tránh lối viết dài dòng, khiến
→
* Diến đạt trong sáng, hấp dẫn
giở giọng chó má
luận người đọc khó hiểu.
về sự trình bày luận điểm có sức điểm ''chất chó đểu của
b) Nguyên Hồng thích truyền nghề
thuyết phục.
giai cấp nó'' không bị mờ
cho bạn trẻ.
? Từ đó em rút ra nhận xét gì về nhạt mà càng nổi bật lên.
2. Bài tập 2:
cách lập luận trong bài văn.
: chuyện chó con - giọng
- Luận điểm gì: Tế Hanh là một người
* Các luận cứ được tổ chức lập
chó má ... đặt cạnh nhau
tinh lắm
→ xoáy vào ý chung,
luận theo một trật tự hợp lí để
Hai luận cứ:
làm nổi bật luận điểm.
khiến bản chất thú vật của + Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần
? Diễn đạt ý mỗi câu thành một
bọn địa chủ hiện ra thành
tình về cảnh sinh hoạt chốn quê
luận điểm ngắn gọn, rõ.
hình ảnh rõ ràng, lí thú.
hương.
- ĐV trình bày luận điểm gì.
- Học sinh rút ra nhận xét: + Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế
? Sử dụng các luận cứ nào.
- Học sinh đọc ý 2, 3
giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy
- Giáo viên sử dụng bảng phụ
ghi bài tập 2, yêu cầu học sinh
só sánh kết quả.
? Nhận xét về cách sắp xếp luận
cứ và cách diễn đạt của đoạn văn.
trong SGK.
- Học sinh đọc toàn bộ ghi
nhớ.
- Học sinh đọc bài tập 1
HS làm bài tập 2
một cách mờ mờ, cái thế giới những
tình cảm ta đã âm thầm trao về cảnh
vật
* Sắp xếp theo trình tự tăng tiến,
luận cứ sau biểu hiện 1 mức độ tinh
tế cao hơn so với luận cứ trước. Nhờ
cách sắp xếp ấy mà độc giả càng đọc
càng thấy hứng thú không ngừng
được tăng thêm.
4. Củng cố: Vẽ mô hình kết cấu đv nghị luận:
Đoạn văn nghị luận
Đoạn diễn dịch
Đoạn qui nạp
Câu chủ đề nêu lđ
luận cứ 1,2,3
luận cứ 1,2,3....
Câu chủ đề nêu lđ.
5. Hướng dẫn: - Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3, 4 trong SGK tr82.
Gợi ý bài tập 4: các luận cứ của luận điểm ấy có thể sắp xếp như sau:
+ Văn giải thích được viết ra nhằm làm cho người đọc hiểu.
+ Giải thích càng khó hiểu thì người viết càng khó đạt được mục đích.
- Ngược lại, giải thích càng dễ hiểu thì người đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm
theo.
+ Vì thế văn giải thích phải viết sao cho dễ hiểu.
- Xem trước bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm, chuẩn bị phần ở nhà
SGK tr82.
Ngày 21 tháng 02 năm 2011