Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.03 KB, 7 trang )

TUẦN 10.Tiết 37 – 38. Tập làm văn
Ngày soạn: 20/10/2014
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về kiểu bài tự sự đã học, có kết hợp với
yếu tố miêu tả và biểu cảm.
b. Kĩ năng:
- Kĩ năng xây dựng dàn ý, dùng từ, diễn đạt
- Kĩ năng viết bài văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm
c. Thái độ:
- Giáo dục ý thức làm bài nghiêm túc
2. Năng lực học sinh thông qua kiểm tra:
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực tạo lập văn bản.
B.CHUẨN BỊ:
-Thầy: Đề kiểm tra
- Trò: Ôn kĩ bài kĩ ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng ....... năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bài mới.
A Đề bài: Hãy đóng vai Binh Tư kể lại cái chết của lão Hạc trong truyện ngắn “Lão
Hạc” của nhà văn Nam Cao.
B. Hướng dẫn chấm:


* Mức tối đa:
1.Về phương diện nội dung ( 8 điểm) :
- Đảm bảo hệ thống ý kể sự việc Binh Tư kể lại cái chết của lão Hạc
- Lời kể làm nổi bật sự việc
- Bài làm của học sinh đảm bảo các ý cơ bản sau:
a. Mở bài : Có thể kể theo thứ tự kể ngược- kết quả trước, diễn biến sau.
- Lời giới thiệu của nhân vật tôi.
- Tình huống xảy ra sự việc.
b. Thân bài: kể lại nội dung chuyện đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Hồi đó đói kém mất mùa, đời sống mọi người rất khó khăn. Một hôm, ông giáo
sang chơi,kể với tôi chuyện lão Hạc gửi tiền, mảnh vườn và cuộc sống khó khăn của
lão. Tôi vốn không ưa lão vì lão lương thiện quá. Tôi kể cho ông giáo nghe chuyện
lão Hạc vừa sang tôi xin ít bả chó. Tôi bảo ông giáo rằng lão Hạc không như ông giáo
nghĩ đâu. Trông thế mà “tâm ngẩm” ra phết.
- Tôi kể xong chuyện, ông giáo mặt trầm tư, rồi chào tôi về nhà. Ôn giáo về được
một lúc thì tôi thấy phía nhà lão Hạc rất ồn ào. Tôi chạy sang thì đã thấy ông giáo và
mọi người hàng xóm ở đấy rồi. Nhìn vào trong nhà thấy lão Hạc đang vật vã ở trên


giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc, lão tru tréo, bọt
mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại giật lên. Có hai thanh niên đang đè giữ người
lão.
- Lão Hạc vật vã như thế khoảng hai giờ đồng hồ thì chết. Cái chết của lão thật dữ
dội và thê thảm. Chỉ có tôi với ông giáo mới hiểu rõ cái chết của lão, cả làng không ai
biết vì sao lão Hạc lại chết đột ngột và đau đớn như vậy
c. Kết bài : Suy nghĩ của tôi về cái chết của lão Hạc.
b. Về phương diện hình thức và các tiêu chí khác( 2 điểm)
- Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài với những nhiệm vụ cụ
thể của từng phần 1 cách rõ ràng, cân đối. Trình bày sạch sẽ, chữ viết ít mắc lỗi.
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, đặt câu...

- Lời văn mạch lạc trong sáng, từ ngữ giàu hình ảnh. Kết hợp các yếu tố miêu tả và
biểu cảm xen lẫn tự sự
- Kể theo ngôi thứ nhất.
* Mức chưa tối đa: Chưa đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức nêu
trên.
* Mức không đạt: Không làm bài hoặc lạc đề.
4. Củng cố:
- GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài của hs
5. Hướng dẫn:
- Ôn lại kiểu bài tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Chuẩn bị: Ôn tập truyện kí VN.
_____________________________________________________________________
__________
Tiết 39. Văn bản
Ngày soạn: 20/10/2014
ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại,
phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật.
- Những độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản.
- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.
2.Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện
cụ thể .
- Cảm thụ những nét riêng, độc đáo của từng tác phẩm
3. Thái độ:
- Giáo dục các em ý thức tự học, tích lũy kiến thức trong quá trình học.
2. Năng lực học sinh thông qua bài dạy
- Năng lực tự học.

- Năng lực hợp tác
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực tạo lập văn bản.
B. CHUẨN BỊ:
- Thầy: soạn bài, hệ thống kiến thức.
- Trò Lập bảng hệ thống các văn bản truyện kỹ đã học theo mẫu SGK
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.


1.Tổ chức:
- Ngày....tháng ....... năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ôn tập của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
Lập bảng thống kê các văn bản truyện 1. Lập bảng thống kê các văn bản truyện
ký Việt Nam đã học theo mẫu
kí VN
+ Hs lên bảng điền vào các cột mục
giáo viên đưa bảng phụ đáp án chuẩn
STT Văn bản
Thể PT biểu Nội dung chủ yếu Đặc điểm nghệ thuật
loại
đạt
1
Tôi đi học Truyện Tự sự
Những kỉ niệm
- Tự sự kết hợp trữ tình

(Thanh
ngắn
kết hợp trong sáng về ngày ,miêu tả và biểu cảm.
Tịnh)-1941
miêu tả đầu tiên được đến
-Những hình ảnh so
và biểu trường đi học.
sánh mới mẻ,gợicảm.
cảm
2
Trong lòng Hồi kí Tự sự
Nỗi đau của chú bé - Tự sự kết hợp trữ
mẹ(Trích
xen trữ mồ côi và tình yêu tình.Kể chuyện kết hợp
TT “Những
tình
thương mẹ của chú miêu tả và biểu cảm.
ngày thơ
bé.
-Hình ảnh so sánh,liên
ấu”)tưởng táo bạo.
Nguyên
Hồng
- Vạch trần bộ mặt
Tức nước
tàn ác, bất nhân
- Khắc hoạ n/vật và
vớ bờ
Tự sự
của XH thực dân

m/tả hiện thực một
xen
(trích “ Tắt
Tiểu
nửa PK và ca ngợi cách chân thực, sinh
3 đèn ” - 1939)
miờu tả
thuyết
vẻ đẹp tâm hồn,
động, hấp dẫn.
và biểu
Của Ngô Tất
sức sống tiềm tàng
Tố
cảm.
của ngời phụ nữ
(1893 - 1954)
nông thôn.
Số phận bi thảm
- Kể chuyện kết hợp
Lão Hạc
của người nông m/tả và biểu cảm.
(Lão Hạc
dân cùng khổ và
- Cách kể chuyện mới
-1943 )
Tự sự nhân phẩm cao đẹp mẻ, linh hoạt.
Truyện
4
của Nam

(xen trữ của họ.
- M/tả tâm línhân vật
ngắn
Cao
tình)
- Tấm lòng yêu
đặc sắc thông qua
( 1917 thương trân trọng
ngoại hình.
1951 )
của nhà văn với
người nông dân.
- Quan sát cột 2
? Các tác phẩm truyện kí ra
đời trong hoàn cảnh nào? Em
hiểu gì về hoàn cảnh ra đời
,lịch sử giai đoạn này giới
thiệu cho các bạn nghe?

II.Đặc điểm truyện kí Việt Nam:
1.Hoàn cảnh ra đời:
- Năm 1930- 1945: Xã hội thực dân nửa phong kiến
thối nát, cuộc sống lầm than nhân dân cơ cực.
2.Thể loại,phương thức biểu đạt:
-Thể loại: truyện kí.


-Hs quan sát cột 3
? Khái quát các văn bản
truyện kí thuộc thể loại nào?

Dùng phương thức biểu đạt
nào?
? Những văn bản nào đề cập
hiện thực c/s con người trong
xh đương thời? Văn bản nào
không đề cập đến điều đó ?
? Kỉ niệm nhày đầu tiên đi
học khắc hoạ bằng văn bản
nào ?
? Ba tác phẩm hiện thực các
tác giả p/a gì về hiện thực c/s
con người?
? Họ có 1 c/s ,số phận ntn?
Thái độ của nhà văn với c/s,
số phận của họ?
? T hông qua sự đối lập giữa
c/s – số phận của họ các n/v
văn muốn nói lên điều gì? Lên
án qua n/v nào,tác phẩm nào?
? So sánh truyện trung đại L6
và truyện kí VN L7 thì truyện
kí VN ở L8 có gì khác?
? Đặc điểm chung ngòi bút
của Nguyên Hồng ,Ngô Tất
Tố ,Nam Cao là gì? Mỗi tác
giả có đặc điểm gì riêng biệt
trong cách viết?

+Truyện : tiểu thuyết,truyện ngắn.
+ Kí:hồi kí,phóng sự ,tuỳ bút.

-Phương thức biểu đạt : tự sự + miêu tả +biểu cảm.
3.Nội dung:
a , Văn bản 1 :Hồi tưởng kỉ niệm ấu thơ:
- Khuynh hướng lãng mạn.
b , Văn bản 2,3,4: Hiện thực cuộc sống con người
trong xã hội đương thời.
- Khuynh hướng hiện thực.
- Phản ánh trân trọng ngợi ca những phẩm chất đáng
quý của con người (chị Dậu ,lão Hạc, bé Hồng).
- Cảm thông số phận, cuộc sống bất hạnh.
- Lên án xã hôi thực dân phong kiến bất công, thối
nát chà đạp quyền sống con người.
- Giá trị nhân đạo và hiện thực.
4.Nghệ thuật:
-Cách viết mới mẻ ,phong cách hiện đại.
-Bút pháp hiện thực.
-Phương thức tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
- Mỗi tác giả có 1 phong cách riêng ,1 bản sắc riêng
III. Luyện tập.
Bài 1
-Chi tiết có ý nghĩa nhất trong tác phẩm “lão Hạc”.
- Hình ảnh so sánh nào hay nhất trong văn bản “Tôi
đi học”, “Trong lòng mẹ”.
-Nhân vật nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?
Vì sao?
Bài 2
-Nhân vật lão Hạc yêu thương con hơn cuộc sống của
mình đúng hay sai? Vì sao?
- Cái chết của lão Hạc nói lên điều gì?
- Lão Hạc để lại cho em những gì sau khi chết?

- Điều đáng quý nhất ở bé Hồng là gì?
- Chị Dâụ và lão Hạc có điểm gì giống và khác nhau?
- Cai lệ và người nhà lí trưởng có điểm gì giống?
Bài 3
- Nêu hình tượng người nông dân trong văn học hiện
thực gian đoạn 1930- 1945?

4. Củng cố:
1. Em hiểu truyền ký là gì? (thể loại và ký…)
2. Kể tên những văn bản truyện ký đã học (4 văn bản).
5. Hướng dẫn:
- So sánh với các truyện ký hiện đại đã học ở lớp 8.
- Đọc và soạn “Thông tin ngày trái đất năm 2000”.
**************************************************
Tiết 40
Văn bản:
Ngày soạn: 20/10/2014


THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức: .
- Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quen dùng túi ni
lông.
- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.
- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ,
hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản.
b. Kĩ năng:
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh.

- Đọc-hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
c Thái độ: Từ việc sử dụng bao bì ni lông, có những suy nghĩ tích cực về các việc
tương tự trong vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt và các loại rác thải khác một vấn đề vào
loại khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo vệ môi trường
2. Năng lực học sinh thông qua bài dạy:
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực tạo lập văn bản.
B.CHUẨN BỊ:
-Thầy: Giáo án, đọc TLTK
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng ....... năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2.Kiểm tra bài cũ :
? Em còn nhớ khái niệm văn bản nhật dụng? Văn bản nhật dụng có thể gồm những
kiểu văn bản nào?
? Từ lớp 6 đến nay em đã được học những văn bản nhật dụng nào? về những vấn đề
chính trị, xã hội, văn hóa nào? Cho vài ví dụ?
3. Bài mới :
* GT bài:
- Tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay.
- Ý thức bảo vệ môi trường như thế nào?
- “Ngày trái đất” là ngày gì? TS nước ta lần đầu tiên tham gia năm 2000 với chủ đề
“Một ngày không dùng bao ni lông”? cần tìm những câu trả lời thỏa đáng trong bài
học này.
Hoạt động của thầy và trò

Kiến thức cần đạt
Giáo viên nêu yêu cầu đọc: ?Nêu xuất xứ văn I. GT chung:
bản?
- Lần đầu tiên Việt Nam tham gia
Đọc rõ ràng, mạch lạc.
ngày trái đất năm 2000.
? Em hiểu ô nhiễm? Polime? Khởi xướng?
II. Đọc - hiểu văn bản.
? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn, mỗi
1. Đọc.
đoạn biểu đạt nội dung gì
2. Chú thích.


P1.-> Từng khu vực: sơ lược nguồn gốc và
nguyên nhân sự ra đời của Ngày Trái Đất.
P2.-> Trẻ sơ sinh: tác hại nhiều mặt và và
nghiêm trọng…
P3.-> Môi trường: những việc cần làm
-> Còn lại và lời kêu gọi.
? Theo em bài này thuộc kiểu loại văn bản
nào? đề cập đến vấn đề gì?
- Thế giới rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ
môi trường.
- Việt Nam cùng hoạt động “Một ngày…” để
tỏ rõ sự quan tâm chung này…
Hs đọc đoạn 1 và 2 sgk.
? Dùng bao bì bằng túi ni lông có nhiều cái
lợi như đã nêu nhưng lợi bất cập hại. Vậy
những cái hại của bao bì ni lông là gì? vì sao.

? Nx phương pháp thuyết minh của đv này?
GV: - Ni lông nhiều nơi công cộng gây mật
mỹ quan.
- Rác thải gói trong túi ni lông -> gây độc
hại.
- Túi ni lông, nhựa dưới hồ-> cá chết nhiều.
?Việc xử lý bao bì ni lông hiện nay ở Việt
Nam và trên thế giới có những biện pháp
nào? hạn chế biện pháp ấy?
GV: Giá thành tái chế quá đắt, gấp 20 lần sản
xuất 1 bao bì mới…-> nan giải.

3. Bố cục:
- Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng
thuyết minh một vấn đề khoa học tự
nhiên.
4. Phân tích:
a , Nguyên nhân ra đời của bản
thông điệp:
+ Ngày 22- 4 -2000 :Ngày TráI Đất.
+Bảo vệ môI trường
+Nhiều nước tham gia
- Thông báo trực tiếp ngắn gọn, dễ
nhớ.
- Đi từ TT khái quát đễn cụ thể.

 Cả thế giới và Việt Nam đều rất
quan tâm đến việc bảo vệ môi trường.
b. Tác hại của việc sử dụng bao bì
ni lông.

* Tính không phân hủy của nhựa
plastic.
+ Lẫn vào đất cản trở…TV.
+ Tắc đường dẫn nước thải.
+ Muỗi nhiều, dịch bệnh.
+ Chết các vi sinh vật.
+ Ni lông màu ô nhiễm thực phẩm.
- Chôn lấp: không phân hủy…
? Em hãy đưa ra 1 đánh giá về mặt lợi và hại - Đốt: gây chất đi ô xin độc hại.
của việc dùng bao bì ni lông?
- Tái chế: gặp nhiều khó khăn.
GV: bao bì ni lông xử lý khó, giá thành rẻ,
- Ngôn ngữ chính xác ,chặt chẽ,d/c
tiện lợi -> nan giải với nhiều nước trên thế
thực tế,liệt kê kết hợp phân tích.
giới.
-> Dùng bao bì ni lông tiện lợi trước
? Trong khi loài người chưa loại bỏ được,
mắt nhưng hại lớn dài lâu.
chưa có giải pháp thay thế giải pháp trước
c. Những biện pháp:
mắt chúng ta phải làm gì? tính ưu việt của
+ Hạn chế dùng.
những biện pháp đó là gì?
+ Thông báo cho mọi người hiểu về
? Các biện pháp trên có thực hiện được
hiểm họa của nó.
không, đã giải quyết tận gốc chưa? vì sao?
→ Thuyết phục, hợp lí.
→ Vừa cú tác dụng tổng kết, vừa có

?: Em hãy liên hệ việc sử dụng bao bì ni lông tác dụng thay thế cho điều đã nói ở
của bản thân và gia đình?
đoạn (1).
? Theo dõi phần kết bài và cho biết: Có mấy d. Kiến nghị về việc bảo vệ môi
kiến nghị được nêu ? là những kiến nghị
trường :
nào?
+ Hãy cùng nhau quan tâm.
?: Theo dừi đoạn cuối: Từ nào được dùng đi + Hãy bảo vệ trái đất.
dùng lại? 3 từ đó có ý nghĩa gỡ?
+ Hãy cùng nhau hành động.
? Các câu văn “ Hãy ... ” ở cuối bài thuộc  Kiểu câu cầu khiến dùng để khuyên


kiểu câu gì ? đợc dùng có ý nghĩa gì ?

bảo, yêu cầu. - Nhấn mạnh việc bảo
vệ môi trờnglà nhiệm vụ to lớn, thờng xuyên, lâu dài.
- Lời kêu gọi khẩn thiết xuất phát từ
trách nhiệm chung của toàn nhân loại
và mỗi con người.
5. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
-Liệt kê kết hợp phân tích.
- Dẫn chứng thực tế, thuyết phục.
b , Nội dung:
- Tác hại của việc sử dụng bao bì ni
lông và trách nhiệm bảo vệ Trái Đất
của con người.
* Ghi nhớ (sgk)

III. Luyện tập

? Từ “hóy”cú tỏc dụng gỡ trong việc liờn kết
và kết thỳc văn bản?
? Em dự định sẽ làm gì để thông tin này đi
vào đời sống, biến thành hành động cụ thể ?
? Em còn biết những việc làm nào, những
phong trào nào nhằm bảo vệ môi trờng trái
đất trên thế giới, ở nước ta hoặc địa phương
em ?
- Phong trào trồng cây gây rừng.
- Phong trào xanh, sạch đẹp
? Nhận xét phương pháp thuyết minh của tác
giả?
? Tác giả muốn gửi bức thông điệp nào tới
mọi người?
4. Củng cố:
?. Văn bản trên thuộc kiểu văn bản thuyết minh, vậy, thử nêu lên những yêu cầu của
kiểu loại văn bản này?
?. Ngay sau bài học hôm nay em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
5. Hướng dẫn:
- Học bài.
- Chuẩn bị kiểm tra văn học.
- Soạn “Ôn dịch thuốc lá”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×