Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.3 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 27/09/2015
Tiết thứ: 25, 26
Văn bản

Tuần: 7

ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
<Trích Đôn Ki - hô - tê> - Xec - van - tet –

I. Mục tiêu :
Giúp h/sinh:
1. Kiến thức :
-Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích
trong tác phẩm Đôn Ki-hô-tê .
-Ý nghĩa của cặp nhân vật bát hủ mà Xec-van-tét đã góp vào văn học nhân loại : Đôn
Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa .
2. Kĩ năng :
- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích .
3.Thái độ
- Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn
Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích .
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, tranh phóng to.
2.Học sinh: SGK, STK, học bài, tóm tắt văn bản “ĐNVCXG”.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì trong văn bản tự sự? Cho ví dụ?
Kiểm tra bài tập 2.
3. Nội dung bài mới:
(Chuyển ý từ nhà văn Đan Mạch sang tác giả Xen - van - tet).


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Gọi h/s đọc chú thích (*) trang 78. -> đọc phần giới I. Giới thiệu:
thiệu về tác giả và 1. Tác giả:
H: Giới thiệu về năm sinh, năm lược trích tác phẩm - Xen-van-tet (1547 mất và quê hương của nhà văn.
Đôn Ki-hô-tê.
1616) là nhà văn Tây
H: Văn bản có xuất xứ như thế -> là nhà văn Tây Ban Nha.
nào?
Ban Nha.
- Ông từng là một binh
Hướng dẫn h/s đọc văn bản: lưu ý -> trích từ tiểu sĩ, sống âm thầm.
tên nhân vật, lời đối thoại.
thuyết Đôn Ki-hô- 2. Văn bản:
H: Qua văn bản vừa đọc, xác định tê.
a. Vị trí:
phương thức biểu đạt chính?
-> đọc văn bản
Trích từ chương 8 của

1


Hoạt động của GV
H: Xác định bố cục của văn bản?
Nêu giới hạn từng phần?
Hướng h/s xem hình vẽ SGK,
trang 76.
H: Theo em đây là nhân vật nào?

vì sao?
H: Vậy còn nhân vật Xan-chô nếu
yêu cầu vẽ thì em sẽ vẽ nhân vật ấy
như thế nào?
H: Em có nhận xét gì về hai nhân
vật này?
-> cặp nhân vật bất hủ được tác
giả xây dựng nên
Gv chia h/s ra 2 nhóm thực hiện
nhiệm vụ (các yêu cầu thông qua
hệ thống câu hỏi trên phiếu bài tập)
trong thời gian 7’ thảo luận và 8’
trình bày.

Hoạt động của HS

-> tự sự (kèm miêu
tả và biểu cảm).
-> gồm 3 phần
. Phần 1: “Chợt...
không cân sức.”
. Phần 2: ‘Nói
rồi... ngã văng ra
xa”.
. Phần 3: “Xanchô”... hết.
-> quan sát.

-> nêu ý kiến và lí
giải (dựa trên ngoại
Gv cho h/s yêu cầu:

hình, phương tiện di
H: Vẽ hình ảnh của 2 nhân vật chuyển).
chính trong đoạn trích theo trí -> người béo lùn,
tưởng tượng của em ? (Lưu ý: có cưỡi lừa thấp lè tè.
điểm thưởng).
Nhóm 1:
-> đối lập nhau.
H: Nêu xuất thân của Đôn Ki-hôtê?
H: Ngoại hình ông ra sao?
H: Phương tiện nhân vật sử dụng -> thảo luận nhóm
đi lại?
trong 7phút, cử đại
H: Trang phục có gì đặc biệt? Vật diện lên trình bày.
dụng mang bên mình là gì? nó như -> làm nổi bật đặc
thế nào?
điểm của từng nhân
H: Ông muốn làm gì? vì sao có vật, gây ấn tượng
ước muốn đó?
cho người đọc.
H: Nhìn cối xay gió ông nghĩ gì và

Nội dung ghi bảng
tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.
b. Phương thức biểu
đạt:
Tự sự, miêu tả, biểu
cảm.
c. Bố cục: gồm 3 phần.
Phần 1: Trước khi Đôn
Ki-hô-tê đánh cối xay

gió.
Phần 2: Đôn Ki-hô-tê
xông trận.
Phần 3: Sau khi đánh
cối xay gió.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cặp nhân vật tương
phản:
* Đôn ki-hô-tê :
- Là một quý tộc
- Là một nông dân tuổi
trạc 50.
- Người gầy, cao.
- Cưỡi ngựa còm.
- Mặc áo giáp han gỉ của
tổ tiên,, đội mũ sắt
- Đầu óc mê muội.
- Muốn làm hiệp sĩ, trừ
gian, giúp đỡ
người
lương thiện.
- Nhìn cối xay gió xông
vào đánh.
* Xan Chô Pan xa
- Thân béo, lùn.
- Ngồi con lừa thấp lè
tè.
- Luôn mang rượu và
thức ăn (những thức ăn


2


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
làm gì?
-> bổ sung đặc ngon.).
H: Để thể hiện mình là hiệp sĩ điểm bản thân cho - Đầu óc tỉnh táo.
ông có thái độ như thế nào khi nhau.
- Muốn làm thống đốc
đánh cối xay gió?
vài đảo nhỏ.
H: Nêu nhận xét của em về nhân
- Can ngăn chủ cho là
vật này
-> trình bày ý kiến. khổng lồ, việc đánh cối
Nhóm 2: Tìm hiểu về nhân vật
xay gió.
Xan-chô:
* Quan điểm của hai
1. Nêu xuất thân, hình dáng, -> nhận xét về nhân vật:
phương tiện di chuyển, vật dụng cách xây dựng tình Đôn
ki-hô-tê
mang theo bên mình?
huống.
Xan chô Pan xa
2. Đi theo Đôn Ki-hô-tê nhằm
- Không rên là dù

mục đích gì?
Rên rỉ khi
3. Chi tiết nào cho thấy nhân vật
bị toạc vai, chảy
rất tỉnh táo?
bị thương.
4. Có suy nghĩ gì về việc bị
máu.
thương.
- Nhịn đói, thức cả 5. Em có nhận xét như thế nào về
Thích ăn ngon,
nhân vật này?
đêm để nhớ tình - ngủ
kĩ, tránh xa
H: Tại sao tác giả lại xây dựng
nương.
cặp nhân vật này tương phản
mọi hiểm nguy.
với nhau?
=> Đây là người có =>
Đây là người
H: Muốn cả hai trở nên hoàn
lý tưởng đẹp, có
thiện hơn thì họ cần phải như thế
có đầu óc thực
lòng nhân ái, dũng
nào?
tế, khôn ngoan
cảm, sống cao
H: Em có nhận xét gì về việc sử

nhưng quá nhút
dụng các phương thức biểu đạt
thượng
của tác giả?
nhát, chỉ chăm
nhưng đầu
lo
cá nhân mình
óc thiếu thực tế,
nên trở thành
hành động điên rồ,
tầm thường,

3


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng
mơ mộng, làm theo
thực dụng
sách vở, máy móc,
.
buồn cười.
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng cặp nhân
vật tương phản làm nổi
bậc đặc điểm từng nhân

vật, làm người đọc thấy
rõ tính cách của từng
nhân vật. Tính cách ấy sẽ
hoàn thiện khi cả hai bổ
sung cho nhau.
- Kết hợp các phương
thức tự sự, miêu tả và
biểu cảm nhuần nhuyễn.
- Xây dựng tình huống
hợp lý.
III. Tổng kết:
(Ghi nhớ SGK, trang
80).

4. Củng cố:
H: Tóm tắt lại văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”.
5. Hướng dẩn cho hs tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
- Học bài.
- Vẽ tranh (về một chi tiết tự tưởng tượng trong văn bản).
- Chuẩn bị bài: “Tình thái từ”.
IV. Rút kinh nghiệm:

4


Tiết thứ 27

TÌNH THÁI TỪ

I. Mục tiêu :

Giúp h/sinh:
1. Kiến thức :
-Khái niệm và các loại tình thái từ .
-Cách sử dụng tình thái từ .
2. Kĩ năng :
Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp .
3 Thái độ: sử dụng đúng lúc đúng nơi
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
2.Học sinh: SGK, STK, học bài.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Phân tích cặp nhân vật tương phản trong đoạn trích “Đánh nhau với cối xay
gió” của nhà văn Xen - van - tet?
H: Nghệ thuật viết truyện của tác giả thực hiện như thế nào trong văn bản?
3. nộii dung bài mới:
(Có những từ khi tham gia cấu tạo câu sẽ làm phân biệt kiểu câu mà nó có mặt).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Gọi h/s đọc ví dụ a, b, c -> đọc ngữ liệu.
I. Chức năng của tình
trang 80, dán bảng phụ nội -> quan sát.
thái từ:
dung trên.
1. Chức năng:
H: Nếu bỏ từ in đậm, những -> a. thông báo
Tình thái từ là những từ
của các câu trên nhằm mục -> b. thông báo

được thêm vào câu để
đích gì?
-> c. lời chào
cấu tạo câu nghi vấn, câu
H: Vậy khi có mặt các từ in a. câu hỏi
cầu khiến, câu cảm thán
đậm thì câu có nghĩa gì?
b. cầu khiến
và để biểu thị các sắc thái
-> tình thái từ.
c. cảm thán
tình cảm của người nói.
H: Tình thái từ có chức năng
gì?
-> là từ thêm vào câu để
tạo các kiểu câu và sắc thái 2. Phân loại:
tình cảm của người nói.
a. Tình thái từ nghi vấn:
H: Để tạo câu nghi vấn ta -> à, ư, hả, chứ, chăng...
à, ư, hả, chứ chăng...
dùng những từ nào? Cho ví -> Bạn học bài rồi chứ?
b. Tình thái từ cầu khiến:

5


Hoạt động của GV
dụ minh hoạ?

Hoạt động của HS

-> đi, nào, với, nhé...
-> Em đừng khóc nữa
H: Thêm những từ nào vào nhé!
để tạo câu cầu khiến?
-> thay, sao, thật...
-> Ồ tất cả của ta đây
H: Liệt kê những từ thêm sướng thật! (Tố Hữu)
vào câu để tạo câu cảm Vd: Tôi đã bảo anh rồi
thán?
mà.
-> quan sát để phân biệt.
Gv giới thiệu từ biểu thị sắc
thái tình cảm.
(Phân biệt tình thái từ với
từ ngữ khác)
Vd:
- Ai mà biết việc ấy (trợ từ).
- Cậu lo làm mà ăn chứ
đừng để đi xin (quan hệ từ).
-> quan sát và trả lời yêu
cầu.
Dán bảng phụ ngữ liệu II -> à: quan hệ ngang.
trang 81, gọi h/s trình bày ý -> ạ: sự lễ phép.
kiến.
-> nhé: đề nghị người
-> cách sử dụng tình thái từ. ngang hàng.
(Người miền Bắc, miền -> ạ: đề nghị một cách lễ
Trung sử dụng tình thái từ phép.
phổ biến hơn người miền
Nam).

-> thảo luận nhóm về nội
dung bài tập theo yêu cầu.
Chia h/s ra 4 nhóm, mỗi -> cử đại diện trình bày
nhóm thảo luận giải quyết bài kết quả thảo luận.
tập trong 5 phút.
-> nhận xét bổ sung cho
bài làm của nhóm bạn.
-> sửa bài tập.

Nội dung ghi bảng
đi, nào, với, nhé, mà...
c. Tình thái từ cảm thán:
thay, sao, thật...
d. Tình thái từ biểu thị
sắc thái tình cảm: ạ, nhé,
cơ, mà...

II. Sử dụng tình thái từ:
Khi nói, viết cần chú ý
sử dụng tình thái từ phù
hợp với hoàn cảnh giáo
tiếp (quan hệ, tuổi tác,
thứ bậc xã hội, mức độ
tình cảm,...).

III. Luyện tập:
Bài tập 1: Xác định từ in
đậm thuộc lớp từ nào?
a. nào (đại từ)
b. nào (thán từ)

c. chứ (thán từ)
d. chứ (quan hệ từ)

6


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng
e. với (thán từ)
g. với (quan hệ từ)
h. kia (chỉ từ)
i. kia (thán từ).
Bài tập 2: Giải nghĩa từ
in đậm:
a. chứ: nghi vấn, hỏi
điều muốn khẳng định.
b. chứ: nhấn mạnh điều
vừa khẳng định, không
khác được.
c. ư: hỏi với thái độ phân
vân.
d. nhỉ: hỏi với vẻ thất
vọng.
e. nhé: dặn dò, thân mật.
g. vậy: sự miễn cưỡng.
h. cơ mà: sự thuyết phục.
Bài tập 3: Đặt câu với

các tình thái từ:
a. Mẹ đây à!
b. Cháu làm gì đấy!
c. Đẹp quá chứ lị!
d. Đi chơi thôi!
e. Mẹ cho con húp canh
cơ!
g. Thế thì đi bộ vậy!

Bài tập 4: Đặt câu
dùng tình thái từ nghi
vấn phù hợp quan hệ
giao tiếp:
a. Cô cho em mượn
quyển truyện nay được
không ạ ?
b. Bạn cho mình mượn
quyển sách Ngữ văn
7


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

được không?
c. Mẹ đi chợ ạ?
4. Củng cố:

Hướng dẫn làm bài tập 5.
5. Hướng dẩn cho hs tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
- Học bài.
- Làm bài tập 5 trang 83.
- Chuẩn bị: “Luyện tập viết đoạn văn”.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết thứ: 28

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu :
Giúp h/sinh:
1. Kiến thức :
- Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự .
- Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự .
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự .
2. Kĩ năng :
- Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong
một văn bản tự sự .
3 Thái độ: Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, STK, học bài, soạn bài.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Thế nào là trợ từ? Cho ví dụ minh hoạ?
H: Thán từ là gì? Có những loại nào?
Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.


8


3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hướng học sinh vào SGK trang 72.
Gọi h/s đọc đoạn trích “NNT” Nguyên Hồng.
Chia h/s ra 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện
nhiệm vụ sau trong 5 phút.

Hoạt động của HS

Nội dung
ghi bảng

-> quan sát.
-> đọc theo yêu cầu.
-> thảo luận nhóm.
-> cử đại diện trình bày kết
quả

Nhóm 1: Nối thông tin 2 cột sau cho hợp lý:
Yếu tố
Cơ sở để xác định
1. Miêu tả
a. tập trung ở mặt nêu sự vật, sự việc hành động.
2. Tự sự
b. tập trung ở chi tiết bày tỏ thái độ của nhân vật,
của tác giả đối với đối tượng.
3. Biểu cảm

c. tập trung chỉ ra tính chất, trạng thái, mức độ
của đối tượng.
Hoạt động của GV
Nhóm 2: Tìm và chỉ rõ các
yếu tố miêu tả và các yếu tố
biểu cảm trong đoạn trích
trên? Các yếu tố này đứng
riêng hay đan xen với yếu
tố tự sự?
Nhóm 3: Bỏ hết yếu tố
miêu tả và biểu cảm, chép
lại các câu văn kể người và
việc thành 1 đoạn. So sánh
với đoạn văn trên và cho
biết nếu không có yếu tố
miêu tả và biểu cảm thì câu
chuyện trên sẽ như thế nào?
Từ đó nêu vai trò của yếu tố
biểu cảm và miêu tả trong
văn tự sự?
Nhóm 4: Bỏ hết các yếu tố

Hoạt động của HS
* Nhóm 1:
- Kể: tập trung nêu nhân vật,
sự việc, hoạt động.
- Miêu tả: tập trung chỉ ra tính
chất, trạng thái, mức độ của đối
tượng.
- Biểu cảm: những chi tiết bày

tỏ thái độ của nhân vật, của tác
giả đối với nhân vật.
* Nhóm 2:
- Yếu tố miêu tả: xe chạy
chầm chậm, tôi thở hồng hộc,
trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân
lại, khóc... nức nở, sụt sùi,
mẹ... không còm cõi, gương
mặt tươi sáng, nước da mịn,
đôi mắt trong, màu hồng của
gò má.

Kết hợp

Nội dung ghi bảng
I. Sự kết hợp giữa
kể, tả và biểu cảm
trong văn bản tự sự:
Trong văn bản tự sự
rất ít khi các tác giả
chỉ thuần kể người và
việc (kể chuyện), mà
khi kể thường đan
xen các yếu tố miêu
tả và biểu cảm.
Các yếu tố miêu tả
và biểu cảm làm cho
việc kể chuyện sinh
động và sâu sắc hơn.


II. Luyện tập:
Bài tập 1:

9


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
kể trong đoạn văn trên chỉ - Yếu tố biểu cảm:
để lại các câu văn miêu tả
+ Hay tại... sung sức (suy
và biểu cảm thì đoạn văn nghĩ).
trên có thành “chuyện”
+ Tôi thấy... lạ thường (cảm
không? vì sao? Từ đó nêu nhận).
tác dụng của yếu tố kể
+ Phải bé lại... vô cùng (nêu
người và việc trong văn tự cảm nghĩ).
sự?
-> hai yếu tố này đan xen với
yếu tố tự sự.
* Nhóm 3:
- Nội dung kể người và việc:
“Xe chạy, mẹ vẫy gọi, tôi chạy
theo, mẹ kéo tôi lên xe, tôi
khóc, mẹ khóc, tôi ngồi bên
mẹ, tôi nhìn ngắm gương mặt
mẹ”.
- Thiếu miêu tả và biểu cảm
làm đoạn văn kể chuyện không

sinh động, cụ thể.
* Nhóm 4:
- Bỏ hết các yếu tố kể trong
đoạn văn trên thì các yếu tố
miêu tả và biểu cảm không tạo
nên câu chuyện vì không có sự
việc, đối tượng rõ ràng, cụ thể.
Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập - Kể người và việc là nội dung
1, bài tập 2.
chính của văn bản tự sự, thiếu

nó sẽ không tạo nên câu
Hướng dẫn thảo luận chuyện.
nhóm để làm bài tập -> tìm các đoạn văn tự sự
trong 7 phút.
có yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong các văn bản.
Gọi h/s trình bày kết -> viết đoạn văn tự sự có
quả.
yếu tố miêu tả và biểu cảm.
-> cử đại diện để giải bài tập.

Nội dung ghi bảng
Xác định yếu tố
miêu tả và biểu cảm
trong đoạn văn tự sự
và nêu rõ tác dụng
của chúng:
1. Văn bản “Tôi đi
học”: Sau một hồi...

trong các lớp.
- Yếu tố miêu tả: Sau
một hồi... sắp hàng;
không đi, không
đứng, co lên một
chân, duỗi mạnh như
đá một quả banh
tưởng tượng.
-> làm rõ hơn trạng
thái chần chừ của học
sinh mới.
- Yếu tố biểu cảm:
vang dội cả lòng tôi,
cảm thấy mình chơ
vơ, vụng về lúng
túng, run run theo
nhịp bước rộn ràng
trong các lớp.
-> bày tỏ suy nghĩ
của tôi khi đứng
trước một thế giới
mới lạ.
2. Văn bản “Tắt
đèn”: “Người nhà lí
trưởng... tôi không
chịu được.
- Yếu tố miêu tả: sấn
sổ bước đến, giằng
co, kêu khóc om sòm,


10


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

C3
- Yếu tố miêu tả: tôi giấu
giếm, ngấm ngầm, hách dịch,
dần dần...
-> tình cảm của ông giáo
dành cho lão Hạc.
- Yếu tố biểu cảm: Chao ôi...
toàn là những cái cớ... người
ta khổ quá... chứ không nỡ
giận.

Nội dung ghi bảng
bị túm tóc lẳng cho
một cái, ngã nhào,
ngồi lên lại nằm
xuống, vừa run vừa
kêu rên.
-> làm cho thái độ và
hoạt động của chị
Dậu quyết liệt hơn.
- Yếu tố biểu cảm: U
nó không được thế...
Thà ngồi tù... để cho

chúng
nó...
tôi
không chịu được.
-> sự yếu đuối, bất
lực của anh Dậu và
nổi bật sức phản
kháng trong suy
nghĩ của chị Dậu.
3. Văn bản “Lão
Hạc”: “Chao ôi...
dần dần”.

4. Củng cố:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập 2.
5. Hướng dẩn cho hs tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài: TT
IV: Rút kinh nghiệm:

Ký duyệt: 28/09/2015
TT

LÊ THỊ GÁI

11




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×