Tải bản đầy đủ (.docx) (188 trang)

giáo án ngữ văn 9 tổng hợp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 188 trang )

Ngày soạn: 01/ 01/ 2017
Ngày dạy: 06/ 01/ 2017
TIẾT 91-92:
Văn bản:

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Kiến thức: Thấy được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
-Kĩ năng: Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh
động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận.
- Thái độ: Coi trọng tầm quan trọng của đọc sách, biết lựa chọn và có phương pháp đọc sách đúng
nhất.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGV, SGK, sách tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ, máy chiếu.
- HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của h/s
Bài mới: (Gt bài)
Y/c: Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng tâm
tình nhẹ nhàng như là kể chuyện
? Nêu những hiểu biết của em về tác
giả?
? Nêu những hiểu biết của em về vbản?
-GV đọc 1 đoạn, gọi các em đọc tiếp.
-HS, GV nhận xét.
(GV hdHS tìm hiểu các từ khó 2,4,6…)


? Xác định thể loại của văn bản?
? Tác giả đưa ra mấy luận điểm? Đó là
những luận điểm nào?
? Văn bản được chia thành mấy phần?

? Nhận xét bố cục của văn bản?

? Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách
tác giả đã đưa ra luận điểm căn bản nào?
? Để làm sáng tỏ luận điểm trên tác giả
đã đưa ra luận cứ nào?

hs giỏi

1

I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
2.Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ
học và lí luận học nổi tiếng của Trung Quốc.
3. Tác phẩm
- Tác phẩm: trích trong cuốn “Danh nhân Trung
Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách”
(1995) do nhà văn Trần Đình Sử dịch.
-Từ khó : Sgk
- Thể loại: Nghị luận
- Luận điểm:
+Đọc sách là con đường q/trọng của học vấn.
+Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học
vấn.

- Bố cục: 3 phần
- Từ đầu  “Thế giới mới”: Tầm quan trọng và ý
nghĩa của việc đọc sách.
- Tiếp “Tiêu hao lực lượng”: những khó khăn nguy
hại của việc đọc sách trong tình hình h/nay
- Còn lại: Phương pháp đọc sách và chọn sách.
 Đây là đoạn trích không đủ 3 phần mở bài, thân
bài, kết bài mà chỉ có phần TB nên tìm bố cục là tìm
hệ thống luận điểm. Bố cục như trên là hợp lí và chặt
chẽ.
II.Đọc - tìm hiểu chi tiết văn bản
1.Tầm quan trọng và ý/n của việc đọc sách
-Đọc sách vẫn là một con đường của học vấn.
+Mỗi loại học vấn đều là thành quả tích luỹ lâu dài
của nhân loại.
+Thành quả đó không bị vùi lấp đi đều nhờ sách vở
ghi chép, lưu truyền lại.
+Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần
nhân loại, là cột mốc trên con đường tiến hoá học


? Theo t/g: “Sách là kho tàng quý báu
cất giữ di sản tinh thần nhân loại, là cột
mốc trên con đường tiến hoá học thuật
của nhân loại”. Em hiểu ý kiến này ntn?
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả?
Từ đó em nhận thấy sách có tầm quan
trọng như thế nào?
? Tìm những luận cứ nói về ý nghĩa của
việc đọc sách?

hs yêú
? Từ… trên, em hãy rút ra ý nghĩa của
việc đọc sách?
? Để trau dồi học vấn, ngoài con đường
đọc sách, còn có những con đường nào
khác?

thuật của nhân loại.
Tủ sách của nhân loại rất đồ sộ, có giá trị trong
nhiều lĩnh vực. Sách là quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư
tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ cẩn
thận lưu giữ.
- Lập luận chặt chẽ, lô gíc, chính xác, thấu tình đạt
lý, cho ta thấy đọc sách là con đường quan trọng để
tích luỹ và nâng cao tri thức của con người.
- Đọc sách là muốn trả món nợ đối với thành quả
nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư
tưởng của nhân loại tích lũy từ mấy nghìn năm.
- Đọc sách là chuẩn bị hành trang về mọi mặt để đi
xa trên con đường học vấn, nhằm phát hiện thế giới
mới.
- Đọc sách có ý nghĩa lớn lao và lâu dài đối với mỗi
con người.
- Xem ti vi, nghe đài, mạng In tơ nét, thực tế cuộc
sống nhưng không bao giờ có thể thay thế được việc
đọc sách.

(Hết tiết 1, chuyển tiết 2)
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:

Bài cũ: Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa
của việc đọc sách?
Bài mới: (GV g/t)
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết v/bản.
? Tìm ý kiến của tác giả chỉ ra các thiên
hướng sai lạc trong việc đọc sách hiện
nay?

? Để chứng minh cho cái các thiên
hướng sai lạc thứ nhất tác giả đã dùng
biện pháp NT gì?
? Qua đó tác giả có cách nhìn như thế
nào về vấn đề này? Tác giả khuyên
chúng ta điều gì?
? Hãy liên hệ thực tế để thấy được tác
hại của việc đọc sách sai lạc của HS?
GV: Từ 2 thiên hướng sai lạc trên dẫn
đến phương pháp đọc sách mà tác giả

2

Nội dung cần đạt
II.Tìm hiểu chi tiết văn bản (Tiếp theo)
2.Khó khăn của việc đọc sách trong tình hình hiện
nay.
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa
vào lối “ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu hoá,
không biết nghiền ngẫm.
- Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí
thời gian và sức lực với những cuốn không thật có

ích, bỏ lỡ dịp đọc những cuốn sách quan trọng, cơ
bản. Như đánh trận thất bại tự tiêu hao lực lượng.
- So sánh với cách đọc của người xưa, đọc kĩ, ghi sâu;
So sánh với việc ăn uống vô tội vạ, ăn tươi nuốt sống->
đau dạ dày.
Tác giả báo động về việc đọc sách lan tràn, thiếu mục
đích. Đọc sách cần đọc chọn lọc và có mục đích rõ
ràng.
- HS hay mượn truyện tranh, kiếm hiệp, tiểu thuyết tình
cảm không phù hợp với lứa tuổi để đọc.
3.Phương pháp đọc sách.
a.Cách chọn sách.
- Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều.
- Chọn sách nên hướng vào 2 loại:
+Loại sách phổ thông (50 cuốn)
+Loại sách chuyên môn (chọn kỹ, đọc nghiên cứu suốt
đời)

2


đưa ra ở phần 3.
? Tác giả khuyên chúng ta chọn sách
như thế nào?

b.Cách đọc sách.
- Đọc không cốt lấy nhiều mà cần đọc kĩ, đọc không
nên lướt qua mà phải suy nghĩ nhất là những quyển có
giá trị.
+ Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu

Câu hỏi dành cho hs yêú
xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm
? Tác giả đưa ra phương pháp đọc sách thay đổi khí chất.
như thế nào?
+ Đọc nhiều mà không nghĩ sâu như cưỡi ngựa qua
chợ, châu báu phơi đầy mà mắt hoa ý loạn, tay không
ra về.
Các ý kiến được dẫn dắt tự nhiên, cách viết giàu hình
ảnh, ví von thú vị qua đó đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ.
- Đọc rộng ra theo yêu cầu của các môn học, kiến thức
phổ thông không chỉ cần cho mọi công dân mà ngay cả
học giả chuyên môn cũng không thể thiếu.
? Tác giả trình bày vấn đề bằng cách
- Vì đây là yêu cầu bắt buộc, các môn học đều liên
nào? Qua đó tác giả tỏ thái độ như thế
quan đến nhau, không có môn nào độc lập.
nào qua cách đọc này?
Đọc sách phổ thông là yêu cầu tất yếu bởi nó cung
? Theo tác giả cần đọc như thế nào để
cấp đầy đủ tri thức về các môn học.
có kiến thức phổ thông ?
- Không biết rộng thì không thể chuyên, không thông
hs giỏi
thái thì không thể nắm gọn. Trước hãy biết rộng thì sau
? Vì sao tác giả lại đặt ra vấn đề này?
mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ môn
học nào.
? Qua đó tác giả muốn chúng ta hiểu gì Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ, so sánh ví
về phương pháp đọc sách phổ thông?
von cụ thể mà thú vị cho ta thấy đọc sách cần đọc

? Quan hệ giữa phổ thông và chuyên
chuyên sâu, nghĩa là cần chọn tinh, đọc kĩ theo mđ hơn
sâu trong đọc sách liên quan đến học
là tham nhiều, đọc dối. Ngoài ra còn phải đọc để có học
vấn rộng và chuyên. Điều này tác giả lý vấn rộng phục vụ cho c/m sâu. Có hiểu nhiều lĩnh vực
giải như thế nào?
mới hiểu sâu 1 lĩnh vực.
? Nhận xét về cách trình bày lí lẽ của
- Đọc rộng, đọc chuyên sâu, đọc những quyển sách có
tác giả? Từ đó em thu nhận được điều
lợi, phù hợp.
gì từ lời khuyên này?
III. Tổng kết
? Liên hệ lời khuyên này với việc đọc
- Cách trình bày thấu tình đạt lý; Bố cục chặt chẽ, hợp
sách của em?
lý, các ý kiến được dẫn dắt tự nhiên; Cách viết giàu
Hoạt động 2: Tổng kết.
hình ảnh ví von cụ thể mà thú vị.
Thảo luận nhóm: Những yếu tố cơ bản - Sách là tài sản quý giá của nhân loại, muốn có học
nào làm cho bài văn có tính thuyết
vấn phải đọc sách; Coi trọng đọc kĩ, chọn tinh, đọc có
phục? Qua đó chúng ta rút ra nội dung mục đích, đọc chuyên sâu kết hợp với mở rộng học
gì cần ghi nhớ?
vấn.
HS đọc ghi nhớ, GV chốt kiến thức.
*Ghi nhớ: SGK
D. Củng cố - Dặn dò
- Học ghi nhớ, làm bài tập LT.
- Nắm chắc nội dung bài học

- Chuẩn bị bài: “Khởi ngữ”
+Tìm hiểu các ví dụ sgk và trả lời các câu hỏi
Nhận xét , rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày 2/ 01/ 2017

3

3


TPCM
Phạm Thị Anh
Ngày soạn: 08/1/2017
Ngày dạy: 09/1/2017
TIẾT 93:
KHỞI NGỮ
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Kiến thức: + Nhận biết khởi ngữ,phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
+ Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
- Kĩ năng: HS có kĩ năng nhận diện, vận dụng khởi ngữ khi nói viết.
- Thái độ: Khơi gợi hứng thú học tập nơi hs.
B. Chuẩn bị:- GV: SGV, SGK, bảng phụ, máy chiếu, ngữ liệu SGK, soạn giáo án.
- HS: Soạn kĩ bài
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:

Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
Bài mới: G/t bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và công
dụng của khởi ngữ trong câu.
-GV treo bảng ngữ liệu SGK

Nội dung cần đạt

I. Đđiểm và công dụng của kngữ trong câu.
1.Ví dụ: (SGK)
a, Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó
ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh/ không ghìm
nổi xúc động.
CN
VN
b, Giàu, tôi/ cũng giàu rồi.
CN
VN
c, Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ,
chúng ta /có thể tin ở tiếng ta,
CN
VN
không sợ nó thiếu giàu và đẹp[…]
-Vị trí: Các từ in đậm đứng trước CN
-Về qhệ với VN: Các từ in đậm ko có qhệ chủ vị với vị ngữ.
-Vai trò: Nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
-Trước từ in đậm có thể thêm từ: Còn, về, đ với.
2.K niệm: K ngữ là thành phần câu đứng trước
chủ ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Cái gì là đ tượng được nói đến trong câu này?

3. Ghi nhớ (SGK)
Lưu ý: - KN còn được gọi là đề ngữ hay tp khởi
ý; - KN có thể có qh trực tiếp với 1 yếu tố nào
đó trong phần câu còn lại (đứng sau nó) nhưng
cũng có thể qh gián tiếp với nd của phần câu
còn lại.

hs yêú
? Xác định chủ ngữ trong các VD trên?

? Phân biệt từ in đậm với CN về vị trí trong
câu và quan hệ với vị ngữ?
hs giỏi
? Vai trò của các từ in đậm trong các vd?
? Đứng trước từ in đậm có từ nào đi kèm?
GV kl: Thành phần in đậm có đặc điểm như
trên gọi là khởi ngữ.
? Thế nào là khởi ngữ?
? Theo em, KN thường trả lời cho câu hỏi
nào? (nâng cao)
? Đặt câu có chứa khởi ngữ, chỉ ra khởi ngữ
đó (HS đặt câu)
HS đọc ghi nhớ, GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập.
HS đọc, xác định yêu cầu.

4

4



HS đọc, XĐ yêu cầu.

+ qh trực tiếp: .Yếu tố KN có thể được lặp lại y

Thảo luận nhóm
HS làm, đọc đ/v đã viết.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà.
-Học ghi nhớ, làm hoàn thiện bài tập.
-Chuẩn bị bài: “Phép p/tích và tổng hợp

nguyên ở phần câu còn lại: Giàu, tôi cũng giàu
rồi;.Yếu tố KN có thể được lặp lại =1từ thay
thế: Quyển sách này tôi đọc nó rồi.
+ qh gián tiếp: Kiện ở huyện, bất quá mình tốt
lễ, quan trên mới xử cho được.
II. Luyện tập.
Bài 1: Tìm khởi ngữ: a, Điều này.
b, Đối với chúng mình.
c, Một mình
d, Làm khí tượng
e, Đối với cháu.
Bài 2: Chuyển phần in đậm thành kh/ngữ
a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa
giải được.
Bài 3. Viết một đv trong đó có câu chứa kh.ngữ.

Nhận xét , rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

5

5


Ngày soạn: 09/01/2017
Ngày dạy: 11/1/2017
TIẾT 94:
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Kiến thức: + Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp, sự khác nhau giữa hai phép lập
luận này
+ Hiểu và vận dụng các phép lập luận: Phân tích, tổng hợp trong văn nghị luận.
- Kĩ năng: HS có kĩ năng nhận diện, vận dụng phép phân tích và tổng hợp trong khi nói viết.
- Thái độ: Khơi gợi hứng thú học tập nơi hs.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGV, SGK, soạn giáo án, bảng phụ, máy chiếu.
- HS: Soạn kĩ bài mới (đọc và trả lời các câu hỏi)
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
I. Tìm hiểu phép lập luận p tích và tổng hợp.
Bài cũ: Kiểm tra sự c bị bài của HS
1.Ví dụ: SGK
Bài mới: (G/t bài)
Văn bản : Trang phục

Hoạt động 2: Tìm hiểu phép lập luận phân
a,V đề nêu ở đoạn 1: Vấn đề ăn mặc chỉnh tề.
tích và tổng hợp .
- Bài văn có 2 luận điểm chính.
HS đọc vb
+Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh.
? Ở đoạn đầu, bài viết nêu ra một loạt dẫn
+Tp phải phù hợp với đạo đức: Giản dị, hoà
chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về
mình vào cộng đồng.
vấn đề gì?
- LĐ1: Trang phục phù hợp với hoàn cảnh.
? Nêu 2 luận điểm chính của văn bản này?
+Cô gái một mình trong hang sâu ... mỏ đỏ
+Anh thanh niên đi tát nước, câu cá...
? Ở 2 luận điểm này, bài văn đã nêu những dẫn +Đi đám cưới không lôi thôi…
chứng nào về trang phục?
+Đi đám tang không mặc áo quần loè loẹt…
-LĐ 2: Dù đẹp đến đâu, sang đến đâu mà
không phù hợp thì làm trò cười.
+Xưa nay, cái đẹp cũng đi đôi với cái giản dị,
nhất là phù hợp với môi trường.
- Để xác lập 2 lđiểm trên tg đã sử dụng phép l.l
hs giỏi
ptích, trình bày từng bộ phận, phương diện của
? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút ra 2 một vấn đề nhằm chỉ ra nd của sự vật, h/tượng.
luận điểm trên?
- Nhằm chỉ ra nd của sv ht tác giả dùng biện
? Để chỉ ra nội dung của 2 luận điểm trên tác
pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu, g/t, c/m.

giả vận dụng các biện pháp gì?
- Nêu giả thiết:
+Cô gái một mình trong hang sâu…;
hs yếu
+Anh thanh niên đi tát nước, câu cá..
? Chỉ ra các ví dụ của các biện pháp nêu giả
- Ssánh đối chiếu /./ tphục đám ma và đám cưới.
thiết, so sánh đối chiếu, giải thích, chứng
- Giải thích,chứng minh ở luận điểm hai.
minh?
b. Để chốt lại vđề tgiả đã dùng phép ll t hợp.
Nâng cao
Kết luận ở cuối văn bản: “Thế mới biết…đẹp”
? Để chốt lại vấn đề, tác giả đã dùng phép lập
- Lluận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay
luận nào? Chỉ ra phương pháp sử dụng lập
cuối bài, ở phần kluận ở 1 phần hay toàn bộ
luận đó.
? Phép lập luận tổng hợp thường đứng ở vị trí
2.Nhận xét: - Phép ll ptích giúp ta hiẻu rõ từng
nào của văn bản ?
khía cạnh khác nhau của sự vật.
? Qua việc tìm hiểu VD, em hãy cho biết vai
- Phép ll tổng hợp liên kết các nd khác nhau của

6

6



trò của phép phân tích, tổng hợp đối với bài
nghị luận như thế nào ?
? Hãy nêu phép ll ptích và t.hợp trong văn NL
là gì và vtrò của nó trong vb NL ?
HS đọc ghi nhớ

sự vật để nêu ra nhận định chung của sự vật ấy.
3. Ghi nhớ (SGK)
Lưu ý: Hai phương pháp phân tích và tổng hợp
tuy đối lập nhau (1 tách ra, 1 hợp vào) nhưng
chúng không tách rời nhau. P/ t rồi tổng hợp thì
mới có ý/n, mặt khác trên cơ sở p/ t rồi mới có
tổng hợp, chúng không đứng riêng rẽ.
II. Luyện tập
Bài 1: Tác giả phân tích như thế nào để làm sáng
tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc
sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường
quan trọng của học vấn”.
- Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại, do
sách lưu truyền lại.
- Ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu
từ “kho tàng quý báu” được lưu giữ trong sách.
- Không đọc sách là kẻ thụt lùi, kẻ lạc hậu.
Bài 2: Tác giả đã phân tích những lí do phải
chọn sách để đọc như thế nào?
- Do sách nhiều, chất lượng khác nhau nên phải
chọn sách có ích mà đọc.
- Do sách nhiều, dễ lạc hướng, dễ chọn lầm
những sách tầm thường, vô bổ.
- Sách có 2 loại: Loại chuyên môn + phổ thông

có liên quan đến nhau đọc cả 2.
Bài 4: Phép phân tích rất cần thiết trong lập luận
vì có qua sự phân tích lợi- hại, đúng-sai thì kết
luận rút ra mới có sức thuyết phục.

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 1
Thảo luận nhóm
Đại diện phát biểu

HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 2

HS đọc, xác định yêu cầu.
GV chốt kiến thức bằng sơ đồ tư duy
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà.
- Học ghi nhớ, làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập phân tích và tổng
hợp”

Nhận xét , rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

7

7


Ngày soạn: 08 /1/2017

Ngày dạy: 11/1/2017
TIẾT 95:
LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Mục đích, đặc điểm, tác dụng của sự việc sử dụng phép ptích, tổng hợp trong tlv
nl.
- Kĩ năng: Biết s/dụng các phép ptích, tổng hợp thuần thục hơn khi đọc-hiểu và tạo lập vb
trong tlv nl
- Thái độ: Khơi gợi hứng thú học tập nơi hs.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGV, SGK, Soạn giáo án, bảng phụ, máy chiếu.
- HS: Soạn kĩ bài mới (đọc và trả lời các bài tập)
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Bài cũ: Thế nào là phép lập luận phân
tích, tổng hợp? Vai trò của nó trong văn
nghị luận?
Bài mới:
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
1. Bài tập 1
HS đọc đoạn văn a (sgk)
Xác định phép lập luận và vận dụng phép lập luận
HS thảo luận
trong các đoạn văn.
a.Luận điểm: “Thơ hay là cả hồn lẫn xác, hay cả
- Tìm luận điểm

8


8


- Phép lập luận
- Trình tự lập luận

Câu hỏi dành cho hs yếu
? Xác định luận điểm của đ/v? Phép lập
luận được t/g sử dụng?

HS nêu yêu cầu của bài tập.
Câu hỏi dành cho hs giỏi
? Thế nào là học đối phó, qua loa ?

? Bản chất của lối học đối phó ?
? Tác hại của lối học đối phó ?

HS đọc yêu cầu bài tập

? Đọc và nêu y/c BT.

9

bài”
- Tác giả sử dụng phép phân tích.
- Trình tự phân tích: Từ cái “hay cả hồn lẫn xác, hay
cả bài” tác giả chỉ ra từng cái hay hợp thành cái hay
của cả bài:
+Hay ở các điệu xanh.

+Ở những cử động .
+Ở các vần thơ.
+Ở các chữ không non ép.
b.Luận điểm: Mấu chốt của sự thành đạt là ở đâu.
-Tác giả sử dụng phép phân tích.
-Trình tự phân tích:
+Đoạn mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sự
thành đạt.
+Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích từng quan niệm đúngsai như thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân
chủ quan của mỗi người
2. Bài tập 2: Phân tích bản chất của lối học đối phó
để nêu lên những tác hại của nó
- Học qua loa: + Học không đến nơi, đến chốn, cái gì
cũng biết, cũng thuộc 1tí, nhưng không có kiến thức
cơ bản.
+ Học cốt để khoe mẽ, nhưng thực ra
đầu óc không có gì đáng kể.
- Học đối phó: Học cốt để thầy cô không quở trách,
rầy la, chỉ lo giải quyết trước mắt khi thi cử, kiểm tra.
+Học đối phó kiến thức phiến diện, hời hợt, cứ như
vậy người học ngày càng dốt-> tạo tính hư.
- Bản chất của học đối phó: Cũng có hình thức học
tập: đến lớp, đọc sách, điểm thi… nhưng đầu óc rỗng
tuếch.
- Tác hại:
+Bản thân: Sinh thói xấu trong học tập, kết quả ngày
càng thấp.
+Xã hội: Trở thành gánh nặng lâu dài về mặt kinh tế,
tư tưởng, đạo đức, lối sống.
3.Bài tập 2: Phân tích tầm quan trọng của cách đọc

sách.
- Không đọc sách thì không có điểm xuất phát cao.
- Đọc sách con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.
- Không đọc sách thì đời người ngắn ngủi, không đọc
xuể, đọc không có hiệu quả.
- Đọc ít mà kĩ tốt hơn đọc nhiêu mà qua loa không lợi
ích gì.
3. Bài tập 3: Dựa vào văn bản “Bàn về đọc sách”
phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách.
- Sách vở đúc kết tri thứccủa nhân loại đã tích lũy từ
xưa đến nay.
- Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp
thu tri thức, kinh nghiệm.
- Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kỹ, hiểu sâu,

9


HS viết, trình bày, nhận xét
GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà.
- Học ghi nhớ, làm các bài tập còn lại.
- Soạn vb: “Tiếng nói của văn nghệ”

đọc quyển nào nắm chắc quyển đó như thế mới có
ích.
- Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề,
còn cần phương pháp đọc rộng, kiến thức rộng giúp
hiểu biết các vấn đề chuyên môn tốt hơn.
4. Bài tập 4: Viết 1đoạn văn tổng hợp những điều đã

phân tích được trong văn bản “Bàn về đọc sách”.
VD: Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn
những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ, đồng thời
cũng chú trọng đọc rộng thích đáng để hỗ trợ cho
việc nghiên cứu chuyên sâu.

Nhận xét , rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 08/1/2017
Ngày dạy: 13/01/ 2017
TIẾT 96-97:

Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
(Nguyễn Đình Thi)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
-Kiến thức: Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đ/s con
người. Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ, giàu
hình ảnh của tác giả Nguyễn Đình Thi.
- Kĩ năng: Rèn luyện thêm cách viết một vb nghị luận; Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về
một tác phẩm văn nghệ.
- Có thái độ yêu mến thơ văn, thấy được ý/n, tầm quan trọng của văn nghệ đối với đ/s.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGV, SGK, sách tham khảo, Soạn giáo án, máy chiếu.
- HS: Soạn bài, đọc kĩ văn bản.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:

Bài cũ: Vb “Bàn về đọc sách” của
CQ T giúp em hiểu được điều gì?
Bài mới: (GV g/t )
Hoạt động 2: Giới thiệu t/g, tác phẩm
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?

? Nêu t/g sáng tác?
Hoạt động 3: Đọc- tìm hiểu chung vb

10

Nội dung cần đạt

I.Tác giả-tác phẩm
1.Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924- 2003) quê ở Hà
Nội.
- Là nghệ sĩ có tài năng về nhiều mặt, đã từng giữ
nhiều chức vụ quan trọng trong lĩnh vực văn học
nghệ thuật.
2.Tác phẩm: Viết năm 1948
II.Đọc- tìm hiểu chung vb

10


Y/c: Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng diễn
cảm các dẫn chứng thơ.
? Xác định thể loại của văn bản?
? Văn bản được chia thành mấy phần?
? Nhận xét bố cục của văn bản?


Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết vb.
Đọc thầm đ/v: từ đầu – “vào đời sống
chung quanh”.
? Nd chính của đoạn văn trên là gì?
GV: TP nghệ thuật lấy chất liệu ở thực
tại đời sống khách quan nhưng không
phải là sự “sao chép” cái đã có sẵn,
“chụp ảnh” nguyên xi thực tại ấy. Khi
sáng tạo tác phẩm, nghệ sĩ gửi vào đó
một cách nhìn, một lời nhắn nhủ của
riêng mình.
Câu hỏi dành cho hs giỏi
? Để làm sáng tỏ nhận định trên tác giả đã
đưa ra phân tích những dẫn chứng văn học
nào?

HS đọc “Lời gửi của văn nghệ…của tâm
hồn”
Câu hỏi dành cho hs yếu
? Qua đoạn văn trên tác giả Nguyễn Đình
Thi muốn đề cập đến nội dung nào của
văn nghệ?

1.Đọc
2.Chú thích: SGK
3.Thể loại: Nghị luận
4. Bố cục: 2phần
a.Từ đầu  “một cách sống của tâm hồn”: Nội dung
của văn nghệ phản ánh thực tại khách quan, lời nhắn

nhủ của người nghệ sĩ tới người đọc, người nghe.
b.Còn lại: Sức mạnh kì diệu của v/nghệ.
- Các ý trong bài vừa có sự giải thích cho nhau,
vừa được nối tiếp tự nhiên theo hướng ngày càng
phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của văn nghệ.
III.Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Nội dung của văn nghệ.
- Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khách quan
mà còn thể hiện tư tưởng, tình cảm của nghệ sĩ (ý
chủ quan của người sáng tạo).
- Tác giả chọn 2 dẫn chứng tiêu biểu:
+ Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân: làm ta rung động với
cái đẹp lạ lùng mà tác giả miêu tả, cảm thấy trong
lòng có một sự sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh.
+Nàng Kiều 15 năm lưu lạc, chìm nổi. Cái chết thảm
khốc của An- na Ca-rê-nhi-na đã làm cho người đọc
bâng khuâng, thương cảm không bao giờ quên được.
Đó là lời gửi của tác giả đến người đọc.
- T/p văn nghệ không cất lên những lời thuyết lí khô
khan mà chứa đựng những say sưa, vui buồn, yêu
ghét, mơ mộng của nghệ sĩ, mang đến cho người đọc
những rung động, ngỡ ngàng trước những điều tưởng
chừng đã rất quen thuộc.
- Nội dung của văn nghệ còn là rung cảm và nhận
thức của từng người tiếp nhận.Nó sẽ mở rộng, phát
huy vô tận qua từng thế hệ người đọc, người xem.
Các dẫn chứng và lí lẽ tiêu biểu, cụ thể có xen lẫn
lời bình để làm sáng tỏ luận điểm.

? Nhận xét về hệ thống luận cứ đưa ra?

(Hết tiết 1, chuyển tiết 2)
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:
Bài cũ: Theo Nguyễn Đình Thi văn nghệ
có nội dung gì?
Bài mới:
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết vb.
Theo dõi phần tiếp theo “chúng ta đến …

11

Nội dung cần đạt

2.Sức mạnh và ý/n kì diệu của văn nghệ
- Những người đàn bà nhà quê…biến đổi khác hẳn

11


sự sống”
Câu hỏi dành cho hs yếu
? Ở đoạn văn này, tác giả đã phân tích sức
mạnh của NTqua những VD điển hình
nào?
Câu hỏi dành cho hs giỏi
? Qua đó thấy được văn nghệ đã đem lại
điều kì diệu gìcho con người?
GV: Văn nghệ không thể xa rời c/s nhất là
đối với c/s của ndân lao động. Làm cho
cuộc sống hàng ngày trở nên tươi mát đỡ

khắc khổ, như một món ăn tinh thần bổ
ích không thể thiếu giúp con người biết
sống và ước mơ vượt lên khó khăn, gian
khổ.
VD: “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh
là một minh chứng cho nhận định: Văn
nghệ là sợi dây nối con người với thế giới
bên ngoài.
? Nếu không có văn nghệ, đời sống con
người sẽ ra sao?
Quan sát đ/v: “Có lẽ văn nghệ…mắt
không rời trang giấy”
? Tiếng nói của văn nghệ đến với người
đọc bằng cách nào?
HS thảo luận nhóm

? Qua những ý kiến đó, tác giả muốn nhấn
mạnh đặc điểm nào trong nội dung phản
ánh và tác động của văn nghệ?
Hoạt động 3: Tổng kết.
? Qua phân tích vb em có nhận xét gì về
nghệ thuật nghị luận của vb?
? Từ đó rút ra nội dung của văn bản?
HS đọc ghi nhớ, GV chốt kiến thức.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
-Học ghi nhớ, làm bài tập LT.
-Chuẩn bị bài: các thành phần biệt lập.

khi họ ru con, hay hát ghẹo nhau bằng một câu ca
dao, xem chèo.

- Câu ca dao bao đời truyền lại đã gieo vào bóng
tối, những cuộc đời cực nhọc một ánh sáng lay
động những t/c, ý nghĩ khác thường
- Buổi diễn chèo làm cho con người được cười hả
dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt.
Văn nghệ giúp cho đời sống tâm hồn phong phú,
giúp ta nhận thấy xung quanh và nhận thấy chính
mình.
Văn nghệ giúp con người vượt qua mọi khó khăn
thử thách.
Khi con người bị ngăn cách với cuộc sống thì văn
nghệ là sợi dây nối họ với cuộc sống bên ngoài.
- Khô cằn, bi quan… VN giúp chúng ta được sống
đầy đủ hơn, phong phú hơn với c/đ và chính mình.
VN đem lại niềm vui sống, t/y c/s cho tâm hồn con
người.
-Văn nghệ là tiếng nói của t/c. Tư tưởng của NT
không khô khan trừu tượng mà lắng sâu vào những
cảm xúc, nỗi niềm. Những câu thơ đẹp, những hình
tượng n/v sống động, lời ca tiếng hát hay… lay
động con tim, khiến chúng ta xđ, trào dâng niềm
vui, lòng thương xót, mến yêu, niềm hi vọng trong
c/s (VD: cx của ND và cả người đọc trước thân
phận nàng Kiều chìm nổi:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung)
T/p NT lay động cx, đi vào nhận thức tâm hồn
chúng ta qua con đường t/c. Đến với t/p VN, người
đọc được sống cùng c/s miêu tả trong đó, được yêu,
ghét, vui, buồn, đợi chờ… cùng n/v, cùng nghệ sĩ.

“NT không đứng ngoài…đường ấy”.
Phản ánh cảm xúc của lòng người và tác động tới
đời sống tình cảm của con người.
Văn nghệ làm lan toả tư tưởng thông qua các cảm
xúc tâm hồn con người.
 VN bắt nguồn từ c/s và trở lại phục vụ c/s.
III. Tổng kết.
-Bố cục chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt tự nhiên.
-Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ
văn, về đời sống làm tăng sức thuyết phục, tăng sức
hấp dẫn.
Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sưa
* Ghi nhớ (SGK)

Nhận xét , rút kinh nghiệm

12

12


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Nhận xét , rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Xác nhận của tổ chuyên môn

Ngày 09/ 01/ 2017
TPCM

Phạm Thị Anh
Ngày soạn: 15/1/2017
Ngày dạy: 16 /1/2017
TIẾT 98:
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- HS nắm được hai thành phần biệt lập: tình thái và cảm thán.
- Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu.

13

13


- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, giáo án, máy chiếu.
- HS: học bài cũ, học bài mới.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1:
Bài cũ: Thế nào là khởi ngữ? Xác định KN
trong các vd sau:
a. Tụi bây ơi! Thằng già nó chém chết ông
trung uý rồi.
b. Cuộc sống trong những năm chiến tranh
vất vả như thế nào, nhiều bạn trẻ ngày nay
không hình dung được.

c. Bằng cái nét mặt ôn hoà và dễ dãi, Nghị
Quế nhìn thẳng vào mặt chị Dậu.
d. Còn chị, chị làm việc ở đây à?
Bài mới: (GV dẫn vào bài)
Hoạt động 2: Hình thành k/n thành phần tình
thái.
HS đọc 2 ví dụ a,b (SGK)
? Những từ “Chắc”, “Có lẽ” thể hiện nhận
định của người nói đối với sự việc nêu ở trong
câu như thế nào?
? Nếu không có từ in đậm nói trên thì nghĩa
cơ bản trong câu có thay đổi không? vì sao?
Câu hỏi dành cho hs giỏi
? Qua đó, em hãy rút ra đặc điểm của thành
phần đó trong câu?
GV: Thành phần này gọi là thành phần tình
thái.
? Thế nào là thành phần tình thái?
? Lấy ví dụ có chứa thành phần tình thái.

Hoạt động 3: Hình thành k/n thành phần cảm
thán.
HS đọc 2 ví dụ
Câu hỏi dành cho hs yêú
? Các từ in đậm “ồ”, “Trời ơi” trong những
câu trên có chỉ sự vật hay việc gì không?
? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà ta hiểu
được người nói nào lại kêu lên “ồ” “Trời ơi”?
? Các từ “Ồ”, “Trời ơi”dùng để làm gì?


14

. Thành phần tình thái.
1.Ví dụ (SGK. tr18)
-“Chắc” thể hiện thái độ tin cậy cao.
-“Có lẽ” : thể hiện thái độ tin cậy chưa cao, còn
ngờ vực.
- Không thay đổi , vì các từ in đậm chỉ thể hiện
sự nhận định của người nói đối với sự việc trong
câu, nó không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa
sự việc của câu (không liên quan đến nội dung
chính)
2. Nhận xét
-“Chắc” “có lẽ” thể hiện cách nhìn của người nói
đối với sự việc dược nói đến trong câu.
-Đứng biệt lập, không tham gia vào việc diễn đạt
nghĩa.
*Ghi nhớ: sgk (tr.18)
VD: Hình như nó không đến (độ tin cậy thấp)
Lưu ý: Thành phần tình thái có những loại khác
nhau và có những tác động khác nhau, đó là:
- Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của
sự việc được nói đến như: Chắc chắn, chắc hẳn,
hình như, dường như, hầu như, có vẻ như...
- Những yếu tố tình thái gắn liền với ý kiến của
người nói như: Theo tôi, ý ông ấy, theo anh...
- Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người
nói đối với người nghe như: à, ạ, a, hả, hử, nhé,
nhỉ, đây, đấy...( đứng ở cuối câu)
II.Thành phần cảm thán

1.Ví dụ (sgk)
- Không chỉ vật hay sự việc.
+ Ồ  Thái độ vui vẻ.
+ Trời ơi  Tiếc thời gian
- Nhờ những từ ngữ, các thành phần tiếp theo đã
giải thích cho người đọc biết.
- Giúp người nói giãi bày nỗi lòng mình.
2. Nhận xét:
-“Ồ”, “trời ơi” góp phần bộc lộ cảm xúc của
người nói gọi là thành phần cảm thán.
- Đứng biệt lập.
- Không, nó đứng độc lập.
Lưu ý: Thành phần cảm thán có thể tách thành 1
câu riêng theo kiểu câu đặc biệt, khi tách như
vậy nó là câu cảm thán:

14


Đó là tp cảm thán.Vậy thành phần cảm thán
là gì?
? Thành phần cảm thán có tham gia vào việc
diễn đạt nghĩa sự việc của câu không?

? Thành phần tình thái và thành phần cảm
thán có tác dụng gì trong câu?
-HS đọc ghi nhớ.GV chốt kiến thức
Bài tập nhanh: Đặt câu có thành phần cảm
thán, thành phần tình thái.
+ Có lẽ tôi không bao giờ đến đó nữa.

+ Ôi, đau quá!
Hoạt động 4: Luyện tập.
- Đọc, xác định yêu cầu bài tập 1.
- Đọc, xác định yêu cầu bài tập 2.

Đọc, xác định yêu cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm.
HS viết bài cá nhân.
GV kiểm tra, nhận xét.
Củng cố kiến thức bằng SĐTD
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
-Soạn bài: “Nghị luận về một

15

VD: Ồ! Trời mưa!
- Khi đứng trong một câu cùng với thành phần
câu khác, thành phần cảm thán thường đứng ở
đầu câu.Thành phần sau giải thích cho tâm lý
của người nói nêu ở thành phần cảm thán.
VD: Ơi, hoa đẹp của bùn đen!
*Ghi nhớ: sgk

III. Luyện tập.
Bài 1. Xác định thành phần tình thái, thành phần
cảm thán.
* Thành phần tình thái:
- Có lẽ, hình như, chả nhẽ.
* Thành phần cảm thán: Chao ôi.
Bài 2. Sắp xếp các từ ngữ theo trình tự tăng dần

độ tin cậy hay độ chắc chắn.
-Dường như- hình như-> Có vẻ như-> có lẽ->
chắc là-> chắc hẳn-> chắc chắn.
Bài 3.
-“Chắc chắn” có độ tin cậy cao nhất (người nói
phải chịu trách nhiệm của sự việc do mình nói
ra)
- “Hình như” có độ tin cậy thấp nhất.
- Tác giả dùng từ “chắc” vì niềm tin vào sự việc
có thể diễn ra theo hai khả năng:
+Thứ nhất: Theo tình cảm huyết thống thì sự
việc sẽ phải diễn ra như vậy.
+ Thứ 2: Do thời gian và ngoại hình, sự việc có
thể diễn ra khác đi một chút.
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn có thành phần tình
thái, thành phần cảm thán.

15


Nhận xét , rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 15/1/2017
Ngày dạy: 18 /1/2017
TIẾT 99: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu được một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống : Nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.

- Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận xã hội.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, giáo án.
- HS: học bài cũ, học bài mới.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:
Bài cũ: KT việc chuẩn bị bài của HS
Bài mới: (g/t bài)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài nghị luận về một
sự việc, hiện tượng đời sống.
2 HS đọc văn bản.
Câu hỏi dành cho hs yếu
? Văn bản trên, tác giả đã bàn luận về hiện
tượng gì trong đời sống?
? Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế
nào?
? Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng quan
tâm của hiện tượng lề mề không? T/g đã làm

16

16

Nội dung cần đạt

I.Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.
1.Tìm hiểu vb: Bệnh lề mề.
a,Vấn đề bàn luận: hiện tượng lề mề.

- Biểu hiện: Sai hẹn, đi chậm.
- Tác giả nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm:
Bệnh lề mề, bằng cách đưa dẫn chứng, phân tích
rõ những biểu hiện, nguyên nhân, tác hại để
người đọc nhận ra hiện tượng ấy.


ntn để người đọc nhận ra hiện tượng ấy?

b,Nguyên nhân: Coi thường việc chung, thiếu
tự trọng, thiếu tôn trọng người khác.
? Nêu nguyên nhân tạo ra hiện tượng đó?
c,Tác hại:
- Làm phiền mọi người.
? Tác hại của bệnh lề mề?
- Làm mất thì giờ.
- Làm nảy sinh cách đối phó.
 Đi họp muộn nên nhiều v/đề không được bàn
bạc thấu đáo, phải kéo dài thời gian.
? Tác giả đã phân tích những tác hại của bệnh - Ai đến đúng giờ lại phải đợi người đến muộn.
lề mề như thế nào?
- Bệnh lề mề gây hại cho tập thể.
- Bệnh lề mề gây hại cho những người biết tôn
trong giờ giấc.
- Tạo ra một tập quán không tốt.
- Thái độ đánh giá của người viết: Bệnh lề mề là
thói quen, hiện tượng kém văn hoá.
d,Bố cục: 3 phần
? Bài viết đã đánh giá hiện tương đó ra sao?
- Mở bài:( Đoạn 1): Nêu hiện tượng lề mề.

Câu hỏi dành cho hs giỏi
- TB: Đoạn 2,3,4: nguyên nhân, tác hại của bệnh
? Hãy xác định, phân tích bố cục của bài viết? lề mề.
- KB: Sự cần thiết và nêu giải pháp khắc phục
bệnh lề mề.
? Nhận xét về bố cục?
Bố cục mạch lạc, chặt chẽ.
? Qua bài tập hãy cho biết: Thế nào là nghị
2.Ghi nhớ (SGK tr21)
luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã
hội? Y/c về ndung của bài NL về một sự việc
hiện tượng đời sống? Về hình thức bài viết
phải đạt yêu cầu gì?
II.Luyện tập
HS trả lờ idựa trên ghi nhớ,GV chốt kiến
Bài 1: Hãy nêu các hiện tượng cả xấu- tốt. Hiện
thức rút ra kến thức cơ bản.
tượng nào có thể viết bài nghị luận.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Góp ý bạn chữ xấu.
? Đọc, xác định yêu cầu bài tập
- Bảo vệ môi trường.
HS thảo luận nhóm.
- HS nói chuyện trong lớp.
- Nạn phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách, đua xe
làm ảnh hưởng đến ATGT.
- Chấp hành tốt nội quy nhà trường.
- Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sỹ.
? Đọc, xác định yêu cầu bt.
* Các sự việc để viết bài nghị luận: 2,4.

Bài 2: Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả của
việc hút thuốc lá đáng để viết một bài nghị luận
vì:
- Nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
thân, của cộng đồng và vấn đề nòi giống.
- Học ghi nhớ, làm các bài tập.
- Nó liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường:
- Chuẩn bị bài: “Cách làm bài nghị luận về
khói thuốc lá gây bệnh cho những người không
một sự việc, hiện tượng đời sống”
hút thuốc sống xung quanh người hút thuốc.
- Nó gây tốn kém tiền bạc cho người hút thuốc.
Nhận xét , rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

17

17


Ngày soạn: 15/1/2017
Ngày dạy: 18 /1/2017
TIẾT 100:
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Kiến thức: Biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết một bài nghị luận xã hội.
- Thái độ: Giúp hs biết nhận thức được một số sự việc, hiện tượng tích hoặc tiêu cực trong c/s từ
đó biết suy nghĩ, đưa ra ý kiến cá nhân về một số sự việc, hiện tượng đó qua bài văn cụ thể.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, giáo án, máy chiếu.
- HS: học bài cũ, đọc kĩ các đề SGK , trả lời các câu hỏi.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:
Bài cũ: Thế nào là nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống? Yêu cầu về nội dung và
hình thức của bài nghị luận này.
Bài mới: GV dẫn vào bài
Hoạt động 2: Đề bài nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống.
HS đọc các đề bài sgk (tr.22)
? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ
ra những điểm giống nhau đó?

Nội dung cần đạt

I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.

a,Giống nhau:
- Đều nêu một sự việc, hiện tượng đời sống. Mệnh đề làm bài: đều y/c người viết trình bày
nhận xét, suy nghĩ, nêu ý kiến.
*Các sự việc, hiện tượng đời sống.
- Đề 1: Học sinh nghèo vượt khó, học giỏi.
- Đề 2: Quỹ giúp đỡ trẻ em nhiễm chất độc

GV chốt: Đề bài NL nêu sự việc, hiện tượng
màu da cam.
tốt cần ca ngợi, biểu dương cũng có khi là các - Đề 3: Nhiều bạn mải chơi điện tử, sao nhãng
hiện tượng không tốt cần lưu ý, phê phán,
việc học hành.
nhắc nhở. Có đề cung cấp sẵn sự việc, hiện
- Đề 4: Sự thành công của Nguyễn Hiền.
tượng dưới dạng 1 truyện kể, 1 mẩu tin để
* Các mệnh lệnh làm bài:
người làm bài sử dụng . Có đề không cung cấp
Em hãy..., Hãy..., Nêu nhận xét, suy nghĩ
nội dung sẵn mà chỉ gọi tên, người làm bài
của em...
phải trình bày, mô tả sự việc, htượng đó.
Mệnh lệnh trong bài thường là: Nêu suy nghĩ
của mình; Nêu nhận xét, suy nghĩ của mình;
b,VD về đề tài nghị luận về 1 sự việc, hiện
Nêu ý kiến; Bày tỏ thái độ.
tượng đời sống
? Lấy ví dụ 1 đề bài tương tự?
VD1: Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường
HS tự đặt đề bài; Lớp nhận xét.
đang được các ngành quan tâm. Hãy nêu ý
kiến của mình về vấn đề này.
VD2: Những hành động đền ơn đáp nghĩa với
thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công
với cách mạng đang được toàn đảng, toàn dân,
toàn quân quan tâm . Hãy bày tỏ suy nghĩ của
mình về những hành động cao đẹp đó.
II. Cách làm bài nghị luận về 1sự việc, hiện

tượng đời sống.
HS đọc đề bài sgk (tr.23)
*Đề bài (sgk)
Câu hỏi dành cho hs yếu
- Tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý; viết bài; đọc

18

18


? Để làm bài TLV nói chung, sau khi đọc đề
bài ta phải thực hiện những bước như thế nào?
? Đề thuộc loại gì?
? Đề nêu sự việc, hiện tượng gì?

? Đề yêu cầu làm gì?
Câu hỏi dành cho hs giỏi
?Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là
người như thế nào?
? Vì sao thành Đoàn TP HCM lại phát động
phong trào học tập bạn Nghĩa?

lại bài viết và sửa chữa.
1.Tìm hiểu đề, tìm ý.
* Tìm hiểu đề:
- Đề bài thuộc loại: Nghị luận vầ 1 sự việc,
hiện tượng đời sống.
- Đề nêu tấm gương người tốt- việc tốt bạn PV
Nghĩa. Nghĩa ham học, chăm làm, có óc sáng

tạo, vận dụng những điều dã học vào thực tế
một cách có hiệu quả-> tấm gương sáng.
- Đề yêu cầu: Nêu suy nghĩ của mình về ht ấy.
*Tìm ý:
- Những việc làm của Nghĩa cho thấy nếu có ý
thức, có ích thì mỗi người có thể hãy bắt đầu
cuộc sống của mình từ những việc làm bình
thường nhưng có hiệu quả.
- Vì: + Nghĩa là người biết thương yêu cha
mẹ, giúp đỡ mẹ .
+ Nghĩa là người biết kết hợp giữa học
và hành, biết sáng tạo.
 Học tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, học yêu
lao động, học cách kết hợp học và hành, học
sáng tạo, làm những việc nhỏ mà ý nghĩa lớn
- Việc làm của Nghĩa không khó nhưng cần sự
cố gắng. Nếu ai cũng làm được như Nghĩa thì
cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn với bản thân, gia
đình và xã hội
2,Lập dàn bài (sgk)
3, Viết bài
Lưu ý: Trong khi viết thể hiện được thái độ, ý
kiến của bản thân đối với sự việc đó.

? Những việc làm của Nghĩa có khó không ?
Nếu mọi HS đều làm được như Nghĩa thì đời
sống sẽ như thế nào?
HS đọc dàn bài sgk (tr.24)
? Dựa vào dàn bài sgk, viết bài tlv:
+Nhóm 1, 2 viết mở bài

+Nhóm 3, 4 viết ý 1 phần thân bài
+Nhóm 5, 6 viết ý 2 phần thân bài
+Nhóm 7, 8 viết phần kết bài
HS đọc bài, lớp nhận xét, GV bổ sung
? Vậy muốn làm tốt bài NL về một sv, ht ta
phải làm gì? Dàn ý chung gồm mấy phần.
HS trả lời, GV chốt kiến thức.
4, Đọc và sửa chữa
Hoạt động 3: Luyện tập? Đọc yc bài tập?
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
*Ghi nhớ(SGK)
- Học ghi nhớ, làm các bài tập.
III. Luyện tập
- Giờ sau: HD chuẩn bị chương trình địa
Bài tập: Lập dàn bài cho đề 4, mục I.
phương phần TLV
Nhận xét , rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày 16/ 01/ 2017
TPCM

Phạm Thị Anh

19

19



Ngày soạn: 29/1/2017
Ngày dạy: 2/2/2017
TIẾT 101:
TÌM HIỂU VÀ VIẾT BÀI
VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Kiến thức:
+Củng cố lại những kiến thức về kiểu bài NL về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
+ Bước đầu biết tìm hiểu, suy nghĩ và nêu được ý kiến riêng về một sự việc, hiện tượng đáng
chú ý đang xảy ra ở địa phương.
- Kĩ năng:Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới dạng
nghị luận về một sự việc, hiện tượng đ/s của địa phương.
- Thái độ: Có thái độ đúng đắn trước các hiện tượng đó.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, soạn giáo án.
- HS: học bài cũ, đọc kĩ và thực hiện các y/c của SGK.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Bài cũ: Trình bày ghi nhớ bài “Cách làm …
sự việc, hiện tượng đời sống”
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của chương trình.
Bài mới: GV dẫn vào bài
- Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng
Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu nhiệm vụ, dưới dạng NL về một sự việc, hiện tượng nào đó
yêu cầu của chương trình.
ở địa phương.
GV nêu y/c của chương trình.

II.Hướng dẫn cách làm.
* Các hiện tượng ở địa phương:
- C/s mới nhiều đổi thay…thành tựu mới.
Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn cách làm. - Phong trào giúp nhau làm kinh tế.
? Hãy nêu 1 số hiện tượng ở địa phương cần
- Phong trào xanh, sạch, đẹp xóm làng.
được biểu dương hay phê phán?
- Những biểu hiện về sự quan tâm đối với quyền
trẻ em, vấn đề giúp đỡ gia đình thương binh liệt
sĩ, bà mẹ VN anh hùng, những người có h/c khó
khăn.
- Vấn đề tệ nạn XH: 1 số hủ tục, cờ bạc, rượu
chè…
* Cách làm:
- Theo hướng dẫn ở SGK
- Bổ sung: Đây là bài luyện tập làm văn, không
phải là báo cáo, tường trình hay đơn khiếu nại
HS đọc hướng dẫn cách làm ở SGK
trong thực tế, cần chú ý:
+ Về nội dung: tình hình, ý kiến và nhận định
của cá nhân phải rõ ràng cụ thể, có lập
luận, thuyết minh, thuyết phục…
+ Tuyệt đối không được nêu tên người, tên cơ
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà.
quan, đơn vị cụ thể, có thật vì như vậy phạm vi
- Viết bài hoàn chỉnh, nộp vào tuần 26.
TLV đã trở thành một phạm vị khác.
- Soạn vb: Chuẩn bị hành trang vào TK mới.
Nhận xét , rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………


20

20


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 29/1/2017
Ngày dạy: 02/1/2017
TIẾT 102- 103: Văn bản: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
(Vũ Khoan)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của mỗi con người
Việt Nam. Yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt
khi đất nước đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỉ mới.
- HS nắm được trình tự lập luận và giá trị nghệ thuật của tác giả.
- Thái độ: Giúp hs biết làm chủ bản thân: Tự xác định được mục tiêu phấn đấu của bản thân
trong cuộc sống
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, soạn giáo án, máy chiếu.
- HS: học bài cũ, đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi SGK.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:
Bài cũ: Qua văn bản : “Tiếng nói của văn
nghệ”, tác giả Nguyễn Đình Thi muốn nói với

chúng ta điều gì?
Bài mới: G/t bài
Hoạt động 2: Giới thiệu tác giả-tác phẩm
? Dựa vào chú thích * trình bày những hiểu
biết của em về t/g?
? Văn bản được viết vào thời điểm nào?

I.Tác giả-tác phẩm
1.Tác giả: Vũ Khoan- nguyên là Phó Thủ tướng
chính phủ.
2.Tác phẩm:
-Viết năm 2001
II. Đọc- tìm hiểu chung vb
1.Đọc:
2.Từ khó: Theo 12 từ mục ở SGK

Hoạt động 3: Đọc- tìm hiểu chung vb
Y/c: Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng trầm tĩnh ,
khách quan nhưng không xa cách. Nói một
vấn đề hệ trọng nhưng không cao giọng thuyết
giáo mà gần gũi, giản dị.
GV đọc mẫu 1đoạn, gọi 3-4 em đọc tiếp.
GV nhận xét.
? Xác định thể loại của văn bản?

4.Bố cục: 3 phần.
a.Câu mở đầu vb: Khái quát điểm mạnh, điểm
yếu của lớp trẻ VN để chuẩn bị vào thế kỉ mới.
b.Tiếp đó  “hội nhập”: phân tích những mặt
mạnh, mặt yếu của con người VN. Mục tiêu,

nhiệm vụ trong giai đoạn mới.
c.Còn lại: Khắc phục điểm yếu, rèn thói quen
tốt để trở thành chủ nhân của đất nước.
III.Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Phần mở đầu.
- Đối tượng tác động: Lớp trẻ VN.
- Nội dung: Cái mạnh, cái yếu của người VN.

? Văn bản được chia thành mấy phần
Hoạt động 4: Tìm hiểu chi tiết văn bản
Câu hỏi dành cho hs yếu
? Đối tượng tác động của câu mở đầu là ai?
Nội dung và mục đích tác động là gì?

21

3.Thể loại: Nghị luận xã hội.

21


- Mục đích: Rèn thói quen tốt khi bước vào
thế kỉ XXI.
Vấn đề được nêu ra 1 cách trực tiếp, rõ ràng
và ngắn gọn.
- Vấn đề đưa ra hết sức cấp thiết và quan trọng
vì đó là điều kiện để Việt Nam hội nhập và phát
triển kinh tế bền vững.
 Ông là người có tầm nhìn xa, trông rộng , lo
lắng cho tiền đồ của đất nước.


? Nhận xét cách nêu vấn đề của tác giả?
Câu hỏi dành cho hs giỏi
? Theo em, vấn đề quan tâm của tác giả có cần
thiết không? vì sao?
? Em hiểu gì về t/g từ mqtâm này của ông?

Hết tiết 1 chuyển tiết 2
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Bài cũ: Bài viết đã nêu vđề gì? ý nghĩa thời sự
của vấn đề này là gì?
Bài mới: G/t bài mới
2. Những nhiệm vụ, sự chuẩn bị của con người
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết (tiếp)
Việt Nam và điểm mạnh, điểm yếu của họ.
Câu hỏi dành cho hs giỏi
- Mùa xuân là thời điểm đầy niềm tin và hi vọng
? Bài NL này được viết vào thời điểm tết cổ
về sự nghiệp và hạnh phúc của mỗi người và của
truyền của dt VN (Tết Tân Tị). Vì sao t/g tin
cả dân tộc; Thế kỉ mới và thiên niên kỉ mới vừa
rằng “trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói
hứa hẹn, vừa thử thách đối với con người trên
tới sự chuẩn bị hành trang bước vào TK mới,
hành tinh của chúng ta để tạo nên những kì tích
thiên niên kỉ mới”?
mới.
a. Sự chuẩn bị của bản thân con người là quan

trọng nhất.
? Đầu tiên, tác giả nêu ra điều gì cần thiết cho
- Từ cổ chí kim con người luôn là động lực
con người Việt nam khi bước vào thế kỉ mới?
chính thúc đẩy sự phát triển của lịch sử.
? Nhận xét này được đưa ra nhờ vào những
- Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển,
căn cứ nào?
con người đóng vai trò nổi trội.
b. Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục
tiêu nặng nề của đất nước.
? Sau khi đưa ra sự cần thiết phải chuẩn bị bản * Thế giới: khoa học công nghệ phát triển như
thân con người, tác giả nêu ra những đặc điểm huyền thoại, sự giao thoa hội nhập ngày càng
nào của tình hình thế giới?
sâu rộng giữa các nền kinh tế..
Câu hỏi dành cho hs yếu
? Từ bối cảnh thế giới đó đặt nước ta đứng
trước những nhiệm vụ nào?

? Trong 3 n/v đó, theo em n/v nào là bức thiết
nhất đòi hỏi sự nỗ lực lớn nhất của thế hệ trẻ?
? Từ việc phân tích trên ta hiểu việc chuẩn bị
hành trang vào thế kỉ mới được kết luận như
thế nào?
HS đọc đoạn “Cái mạnh.... đố kị nhau”

22

* Nhiệm vụ của nước ta: phải đồng thời giải
quyết 3 nhiệm vụ:

+ Thoát khỏi nghèo đói, lạc hậu.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước.
+ Phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức.
- N/v “tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức” là 1
đồi hỏi bức bách, 1 sứ mệnh thiêng liêng, vẻ
vang nhất đối với tuổi trẻ chúng ta.
Bước vào thế kỉ mới mỗi chúng ta phải khẩn
trương chuẩn bị hành trang trước yêu cầu phát
triển cao của nền kinh tế.
c. Những điểm mạnh và điểm yếu của con
người Việt Nam.
*Điểm mạnh:

22


? Hãy tóm tắt những điểm mạnh của con người - Thông minh, nhạy bén với cái mới.
VN theo nhận xét của tác giả?
- Cần cù, sáng tạo.
- Đoàn kết, đùm bọc, yêu thương giúp đỡ lẫn
nhau.
- Thích ứng nhanh
Đáp ứng yêu cầu sáng tạo của xã hội hiện đại;
? Những điểm mạnh đó có ý nghĩa gì trong
Hữu ích trong một nền kinh tế đòi hỏi sáng tạo,
hành trang của người VN khi bước vào thế kỉ
tinh thần kỉ luật cao; Thích ứng với hoàn cảnh
mới?
chiến tranh bảo vệ đất nước; Tận dụng được cơ

hội đổi mới và nhanh chóng hội nhập với thế
giới.
*Điểm yếu:
- Hổng kiến thức cơ bản, kém năng lực thực
? Tóm tắt những điểm yếu của con người VN
hành.
theo sự nhìn nhận của tác giả?
- Thiếu đức tính tỉ mỉ và kỉ luật lđ, nước đến
chân mới nhảy, liệu cơm gắp mắmkhông coi
trọng quy trình sản xuất, chưa quen cường độ sản
xuất công nghiệp khẩn trương.
- Đố kị nhau trong kinh doanh, trong cuộc sống
? Nhận xét cách lập luận của tác giả? Tác dụng thời bình.
của cách lập luận đó?
- Hạn chế trong nếp nghĩ, kì thị với kinh doanh,
quen với bao cấp, sùng ngoại quá mức, khôn
vặt, không coi trọng chữ tín trong làm ăn và
trong quan hệ.
? Theo em, tác giả chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu - Tác giả nêu luận cứ song song (cái mạnh đi
của người VN nhằm mục đích gì?
liền với cái yếu), sử dụng thành ngữ, tục ngữ,
so sánh với những nước khác  nêu bật điểm
HS đọc đoạn cuối.
yếu, điểm mạnh của con người VN; dễ hiểu với
? Tác giả nêu yêu cầu nào đối với hành trang
nhiều đối tượng người đọc.
của con người VN khi bước vào thế kỉ mới?
T/g muốn mọi người VN không chỉ biết tự hào
về những truyền thống tốt đẹp mà còn phải biết
? Theo tác giả, điều mà lớp trẻ cần ngận ra là

lo lắng, khắc phục những điểm yếu.
gì?
3. Yêu cầu đối với hành trang của con người
? Tác giả đặt niềm tin vào lớp trẻ trong tương
VN
lai cho thấy tình cảm của tác giả đối với lớp trẻ - Ta phải lấp đầy hành trang bằng những điểm
như thế nào?
mạnh, vứt bỏ điểm yếu, tạo ra thói quen tốt đẹp.
Hoạt động 3: Tổng kết.
- Lớp trẻ cần nhận ra ưu điểm để vươn tới, những
? Qua văn bản tác giả muốn chỉ rõ điều gì?
nhược điểm cần khác phục.
Nêu nghệ thuật nghị luận của tác giả?
- T/g luôn lo lắng, tin yêu, hi vọng thế hệ trẻ VN
HS đọc ghi nhớ, GV chốt kiến thức.
sẽ chuẩn bị tốt hành trang vào thế kỉ mới.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học ghi nhớ làm bài tập.
IV.Tổng kết.
- Chuẩn bị bài: Thành phần biệt lập (Tiếp *Ghi nhớ (SGK)
theo).

Nhận xét , rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

23

23



…………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 29/1/2017
Ngày dạy: 04/02/2017
TIẾT 104:
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nắm được hai thành phần biệt lập: gọi đáp và phụ chú.
- Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú.
- Thái độ: Có ý thức lựa chọn thành phần biệtỏtong nói viết phù hợp.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, soạn giáo án, máy chiếu.
- HS: học bài cũ, đọc kĩ bài, trả lời các câu hỏi SGK.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Bài cũ: Thế nào là thành phần biệt lập, tình thái,
cảm thán? Cho VD mỗi loại.
I. Thành phần gọi đáp.
Bài mới: (GV dẫn vào bài)
1.Ví dụ: (SGK. tr18)
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần gọi đáp.
- Từ “này” dùng để gọi.
GV treo bảng phụ, HS đọc 2 ví dụ a,b.
- Từ “Thưa ông” dùng để đáp.
Câu hỏi dành cho hs yếu
Các từ này không nằm trong sự việc được diễn

? Những từ gạnh chân, từ nào dùng để gọi, từ
đạt.
nào dùng để đáp?
- Từ “Này” là từ tạo lập cuộc thoại.
? Những từ trên có tham gia diễn đạt nghĩa sự
- Từ “Thưa ông” dùng duy trì quan hệ giao tiếp.
việc của câu hay không?
2.Nhận xét
? Trong những từ trên, từ nào được dùng để tạo
- “Này”, “Thưa ông” dùng để tạo lập và duy trì
lập cuộc thoại, từ nào dùng để duy trì cuộc
quan hệ giao tiếp giữa người nói và người nghe
thoại?
- Đứng biệt lập, không tham gia vào việc diễn
? Qua đó, em hãy rút ra đặc điểm của thành phần đạt nghĩa.
gạch chân, in đậm trong câu?
Thành phần gọi- đáp.
*Ghi nhớ: Nd 1 (SGK)
? Thế nào là thành phần gọi đáp?
VD: - Này, bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn.
HS đọc ý 1, phần ghi nhớ sgk (tr.32)
- Vâng, cháu cũng nghĩ như cụ.
? Lấy ví dụ có chứa thành phần gọi đáp.
(Tắt đèn)
II.Thành phần phụ chú
1. Ví dụ:(sgk)
Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần phụ chú
- Nếu lược bỏ các từ in đậm, các câu nêu trên
HS đọc vd.
vẫn là các câu nguyên vẹn vì thành phần này

? Nếu lược bỏ từ in đậm, nghĩa của sự việc của
không nằm trong bộ phận nòng cốt câu, cấu trúc
mỗi câu trên có thay đổi không? vì sao?
ngữ pháp của câu.
- Cụm từ “Và cũng là đứa con duy nhất của anh”
chú thích thêm cho “đứa con gái đầu lòng”
? Trong câu (a) các từ in đậm được thêm vào để - “Tôi nghĩ vậy” là cụm chủ -vị chỉ việc diễn ra
chú thích cho cụm từ nào?
trong suy nghĩ riêng của tác giả

24

24


? Trong câu (b) cụm C-V in đậm chú thích điều
gì?

Câu hỏi dành cho hs giỏi
? Hãy rút ra đặc điểm của các từ in đậm đó?
? Chú ý vào các ví dụ trong sgk cho biết: Cách
viết thàng phần phụ chú trong câu như thế nào?
? Lấy VD có chứa thành phần phụ chú?
? Từ mục I, II hãy khái quát kiến thức và cho
biết: Thế nào là thành phần gọi- đáp, tác dụng
của thành phần phụ chú, đặc điểm của chúng?
HS đọc ghi nhớ ;GV khái quát kiến thức.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
HS hđ nhóm
HS đọc, xác định yêu cầu


“Tôi nghĩ vậy” có ý giải thích thêm rằng điều
“Lão không hiểu tôi” chưa hẳn đã đúng nhưng
“Tôi” cho đó là lí do làm cho “Tôi”càng buồn
lắm.
 Cụm C-V “Tôi nghĩ vậy” chú thích điều “Lão
không hiểu tôi” là chưa hẳn đã đúng.
2.Nhận xét
- Các từ in đậm là thành phần biệt lập để bổ
sung, giải thích cho nội dung của câu hoặc một
bộ phận nào đó trong câu Thành phần phụ chú.
- Thành phần phụ chú thường được đặt giữa 2
dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy, dấu ngoặc đơn...
- (HS nêu vd)

* Ghi nhớ (sgk tr.32)
III: Luyện tập
Bài 1: Tìm thành phần Gọi- đáp, xác định mối
quan hệ giữa người gọi và người đáp.
- Này -> dùng để gọi
- Vâng -> dùng để đáp
 Quan hệ giữa người gọi và người đáp: TrênDưới
Bài 2: Tìm thành phần gọi –đáp, cho biết lời gọi
–đáp đó hướng tới ai
- Thành phần gọi- đáp: Bầu ơi.
 Lời gọi- đáp hướng tới tất cả mọi người trong
HS đọc, xác định yêu cầu
xã hội.
Bài 3: Tìm thành phần phụ chú, chỉ ra công dụng
của nó?

a. “Kể cả anh”  giải thích cho “mọi người”
b.“Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là
HS đọc, xác định yêu cầu
những người mẹ” giải thích cho “Những người
nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này”
HS viết bài, trình bày kết quả trước lớp
c. “Những người chủ thực sự của đất nước trong
-Học ghi nhớ, hoàn thiện các bài tập.
thế kỉ mới” giải thích cho “lớp trẻ”.
d, “Có ai ngờ” thể hiện sự ngạc nhiên của nhân
vật “Tôi” trước việc làm của cô gái.
“Thương, thương quá đi thôi” thể hiện thái độ
của nhân vật “Tôi” (xúc động trước nụ cười và
đôi mắt của cô gái)
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
Bài 5: Viết đoạn văn có chứa thành phần phụ
- Chuẩn bị tiết 104-105: Viết bài tập làm văn số chú.
5 (Văn nghị luận xã hội)
Nhận xét , rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Xác nhận của tổ chuyên môn

25

25



×