Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Các trang trong thể loại “website giáo dục”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.15 KB, 26 trang )

Các trang trong thể loại “Website giáo dục”


Mục lục
1

2

3

Coursera

1

1.1

Mô hình kinh doanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Cơ sở hạ tầng CNTT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3

Khoá học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1



1.4

Đại học liên doanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.5

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.6

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.7

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Cut the Knot

4

2.1


Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Duolingo

5

3.1

Lịch sử và thành tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.2

Mô hình dạy học


5

3.3

Mô hình kinh doanh

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Các nhà đầu tư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.4

Vườn ươm ngôn ngữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


7

3.3.1

4

5

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

edX

8

4.1

Các trường đại học tham gia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.2

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.3

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

4.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

MathWorld

10

5.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.2

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10


5.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

i


ii
6

7

8

9

MỤC LỤC
OpenCourseWare

11

6.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11


6.2

Định nghĩa

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.3

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

openHPI

12

7.1

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

7.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


12

PlanetMath

13

8.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

8.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

8.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

Project Euler

14

9.1


Bài toán minh hoạ và lời giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

9.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

10 Udacity

15

10.1 Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

10.2 Các ngành đào tạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

10.3 Các khóa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

10.3.1 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15


10.3.2 Khóa học cấp độ 1xx . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

10.3.3 Khóa học cấp độ 2xx . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

10.3.4 Khóa học cấp độ 3xx . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

10.4 Đặc điểm các khóa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

10.4.1 Đào tạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

10.4.2 Xếp hạng học sinh/sinh viên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

10.5 Giảng viên/Giáo sư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

10.6 Giải thưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


16

10.7 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

10.8 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

11 Wikispecies

17

11.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

11.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

12 Wiktionary

18

12.1 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18


12.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

12.3 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

13 Wolfram Alpha

19


MỤC LỤC

iii

13.1 Công nghệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

13.2 Ra mắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

13.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

13.4 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


19

13.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

13.6 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

13.6.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

13.6.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

13.6.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22


Chương 1

Coursera
• Vi tích phân: biến số đơn từ Đại học Pennsylvania

Coursera ( /kɔrsˈɛrə/) là một công ty công nghệ giáo

dục chuyên cung cấp các khoá học trực tuyến đại chúng
mở (massive open online course - MOOC). Công ty được
thành lập bởi hai giáo sư khoa học máy tính Andrew
Ngô Ân Đạt và Daphne Koller thuộc Đại học Stanford.
Coursera hợp tác với nhiều trường đại học trên thế
giới để cung cấp một số khoá học trên mạng của các
trường này cho người đăng ký, các khoá học có thể
thuộc ngành khoa học kỹ thuật, nhân văn học, y học,
sinh học, khoa học xã hội, toán học, kinh tế học, khoa
học máy tính và một số lĩnh vực khác.

Coursera cũng sẽ cung cấp các bài kiểm tra được giám
sát thông qua dịch vụ ProctorU, một chương trình giám
sát trực tuyến thông qua webcam. Dịch vụ này sẽ tốn
lệ phí từ 60-90 Mỹ kim.[10]
Coursera giảm thiểu chi phí của khoá học bằng cách
sử dụng hệ thống chấm điểm bằng máy vi tính khi cần
thiết, và những lúc không thể chấm bằng máy (ví dụ
chấm các bài tập làm văn, làm thơ) thì Coursera sẽ yêu
cầu người học chấm chéo các bài tập của nhau[11] và
sử dụng phương pháp thống kê để kiểm chứng kết quả
đánh giá.

1.1 Mô hình kinh doanh
Hợp đồng giữa Coursera và các trường đại học tham gia
bao hàm một danh sách "động não” (brainstorm) nhằm
tạo thu nhập cho các đối tác, bao hàm phí chứng nhận,
giới thiệu sinh viên tới các nhà tuyển dụng tiềm năng,
dạy phụ đạo, tài trợ và học phí.[3][4] Cho đến tháng 3
năm 2012, Coursera vẫn chưa tạo ra thu nhập.[5] Vào

tháng 7 cùng năm, cấp chứng chỉ và dịch vụ cung cấp
thông tin cho các nhà tuyển dụng tiềm năng bắt đầu đi
vào hoạt động. Trong tháng 4 năm 2012, Coursera đã
được đầu tư tổng cộng 16 triệu USD bằng các quỹ đầu
tư vốn mạo hiểm.[6] John Doerr cho rằng những người
sử dụng sẽ trả phí cho các “dịch vụ ưu đãi và có giá
trị".[7] Các nguồn thu nhập sẽ được phân chia, với các
trường đối tác nhận được một phần nhỏ của thu nhập
và 20% của lợi nhuận thô.[4][8]

1.2 Cơ sở hạ tầng CNTT
Coursera triển khai chương trình phục vụ mạng nginx
trên hệ điều hành Linux trên nền của Amazon Web
Services. Dữ liệu được lưu trữ ở Amazon S3 và việc tìm
kiếm địa chỉ trang mạng được thực thi bởi chương trình
CloudSearch với hơn 4,3 triệu tài liệu trên trang mạng.
Trong mỗi tháng, cơ sở dữ liệu của chương trình phục
vụ của Coursera (chạy trên RDS) trả lời hơn 10 tỉ truy
vấn SQL, và Coursera phục vụ khoảng 500TB lưu lượng
dữ liệu hàng tháng.[12]

1.3 Khoá học

áng 1 năm 2013, Coursera thông báo là Hội đồng
Giáo dục Mỹ đã chuẩn y 5 khoá học trực tuyến trên
Coursera được đánh giá theo chuẩn trường đại học.[9]
Tuy nhiên nhà báo Steve Kolowich cho rằng liệu các
trường đại học có chấp thuận ý kiến của Hội đồng hay
không thì còn là một dấu hỏi lớn[9] Một số khóa học
được giới thiệu và cấp bằng ở các trường đại học là:[9]


Coursera cung cấp các khoá học trên mạng miễn phí
trong các ngành học như Nhân văn, Y Dược, Sinh học,
Khoa học Xã hội, Toán học, Kinh tế học, Khoa học máy
tính, và một số ngành khác.[13] Mỗi khoá học bao hàm
những đoạn phim về bài giảng của các giảng viên, cùng
bài tập về nhà, thường là với thời hạn một tuần. Trong
phần lớn các môn học xã hội - nhân văn và các môn
học mà việc thực hiện bài luận theo tiêu chuẩn thông
thường không thể thực hiện được thì hệ thống bình
duyệt được dùng để thay thế.[11]

• Đại số từ Đại học California, Irvine[10]
• Tiền vi tích phân từ Đại học California, Irvine

Hơn 100 khoá học trực tuyến đã được Coursera cung
cấp cho đến mùa thu năm 2012.[8] Trường đại học liên
• Điện sinh học: Một hướng tiếp cận định lượng từ doanh của ụy Sĩ là Học viện Bách nghệ Liên bang
Đại học Duke
ụy Sĩ tại Lausanne (EPFL) cung cấp các khoá học dạy
• Giới thiệu về Di truyền và Tiến hóa từ Đại học Duke

1


2

CHƯƠNG 1. COURSERA

tiếng Pháp. Trong tháng 11 năm 2012, Coursera công

bố sẽ hợp tác với Hội đồng Giáo dục Mỹ (American
Council on Education - ACE) để "định giá" chất lượng
khoá học trên Coursera.[14]
Từ tháng 1 năm 2013, Coursera bắt đầu tổ chức cấp
chứng chỉ hoàn tất khoá học với mức phí dao động từ
30-100 Mỹ kim, và có hỗ trợ tài chính đối với các học
sinh gặp khó khăn. Đây được xem là một trong những
nguồn thu rõ ràng nhất của Coursera, bên cạnh phí
quảng cáo và phí dịch vụ giới thiệu sinh viên cho các
doanh nghiệp. Hiện nay, loại hình dịch vụ học trả phí
trên Coursera gọi là “Signature track”. Học sinh đăng
ký học trả phí sẽ được cấp chứng chỉ hoàn thành khoá
học đó trên Coursera, và ngoài việc đóng học phí cũng
phải công bố danh tính thật cho công ty bằng cách cung
cấp ít nhất một trong các loại giấy tờ sau: bằng lái xe
do Nhà nước cấp, hộ chiếu, và chứng minh nhân dân
hay thẻ căn cước. Học sinh cũng phải bắt buộc chuẩn
bị webcam để tham gia khoá học trả phí.[15][16]

1.4 Đại học liên doanh
Coursera thành lập năm 2012 và liên doanh với bốn
đại học là Đại học Stanford, Đại học Princeton, Đại học
Michigan và Đại học Pennsylvania.[17] êm 12 đại học
liên doanh với họ vào tháng 7 năm 2012[8] sau đó là
thêm 17 đại học khác vào tháng 9 năm 2012.[18] Sang
tháng 2 năm 2013, Coursera công bố danh sách 29 đại
học liên doanh với mình, nâng tổng số đại học liên
doanh lên 62 và cung cấp các khoá học đầu tiên bằng
tiếng Hoa, tiếng Ý và tiếng Tây Ban Nha[19] . Hiện nay
tổng số đại học liên kết với công ty là 83.[20]


1.5 Xem thêm

1.6 Chú thích
[1] “Coursera”. Coursera. Ngày 12 tháng 9 năm 2013. Truy
cập ngày 12 tháng 9 năm 2013.
[2] “Coursera.org Site Info”. Alexa Internet. Truy cập ngày
2 tháng 8 năm 2012.
[3] “Possible Company Monitization Strategies”. Schedule
1 of the contract between Coursera and the University
of Michigan. e Chronicle of Higher Education. tr. 40.
Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2012.
[4] Jeffrey R. Young (ngày 19 tháng 7 năm 2012). “Inside the
Coursera Contract: How an Upstart Company Might
Profit From Free Courses”. e Chronicle of Higher
Education. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2012.
[5] Kolowich, Steve (ngày 7 tháng 3 năm 2012). “An LMS
for Elite MOOCs?”. Inside Higher Ed. Truy cập ngày 13
tháng 4 năm 2012.
[6] “Stanford partners with Coursera to offer more online
courses: It’s what the faculty want”. Computing
Education Blog. Ngày 13 tháng 3 năm 2012. Truy cập
ngày 13 tháng 4 năm 2012.
[7] “Coursera Plans to Announce University Partners for
Online Classes”. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2012.
[8] Tamar Lewin (ngày 17 tháng 7 năm 2012). “Universities
Reshaping Education on the Web”. e New York Times.
Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2012.
[9] “American Council on Education Recommends 5
MOOCs for Credit”. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2013.

[10] “Online learning goes official as five Coursera courses
get approved by the American Council on Education”.
Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2013.
[11] “Coursera: Pedagogy”. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm
2013.
[12] “Coursera on AWS - Customer Success Story”.
Coursera. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2013.

• ALISON (công ty)

[13] “Coursera: About us”.

• EdX

[14] Heussner, Ki Mae (ngày 13 tháng 11 năm 2012).
“Coursera takes step to enable students to receive
college credit for it’s courses”. Gigaom. Truy cập ngày
4 tháng 12 năm 2012.

• LearnStreet
• MIT OpenCourseWare
• National Programme on Technology Enhanced
Learning, Ấn Độ
• OpenCourseWare
• Tus OpenCourseWare
• TechChange
• Udacity
• Udemy
• Flooved
• Eliademy


[15] Coursera. Signature Track Guidebook
[16] Coursera Help What is Signature Track?
[17] “UK university joins US online partnership”. BBC News.
Ngày 17 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 17 tháng 7
năm 2012.
[18] Lewin, Tamar (ngày 19 tháng 9 năm 2012). “coursera
adds more ivy league partner universities l”. New York
Times. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.
[19] “Coursera adds 29 new universities to bring total to 62,
offers first courses in Chinese, Italian, and Spanish”. e
Next Web. Ngày 21 tháng 2 năm 2013.
[20] “Partner universities”. Coursera. Truy cập ngày 31
tháng 5 năm 2013.


1.7. LIÊN KẾT NGOÀI

1.7 Liên kết ngoài
• Coursera – Vừa ngồi nhà vừa học Stanford
• ELearning coursera.org cung cấp các khoá học
trực tuyến miễn phí
• khoá học qua mạng miễn phí Coursera có đối thủ

3


Chương 2

Cut the Knot

Cut the Knot là một trang web giáo dục truy cập
miễn phí được thành lập vào duy trì bởi Alexander
Bogomolny, trang web này giới thiệu rất nhiều các chủ
đề toán học. Trang web đã được hơn 20 giải thưởng
về khoa học và giáo dục.[1] Trong đó nổi bật là giải
thưởng web khoa học của Mỹ năm 2003,[2] giải thưởng
web hướng dẫn sử dụng internet của Encyclopædia
Britannica [1] , và giải thưởng NetWatch cho Tạp chí
khoa học năm 2003.[3] . Trang web này là nguồn tài liệu
tham khảo cho các học sinh, phụ huynh. Các chủ đề
được minh họa sinh động và đẹp bởi các Applet.[4]

2.1 Xem thêm
• Các trang web giáo dục cho học sinh dưới 18 tuổi

2.2 Tham khảo
[1] “Cut-the-Knot’s list of awards”. Truy cập ngày 18 tháng
1 năm 2006.
[2] “Scientific American 2003 Sci/Tech Web Awards:
Mathematics”. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2006.
[3] “Site Visit: Mathematical Wonders”. Science Magazine
285 (5424). Ngày 2 tháng 7 năm 1999.
[4] “Cut-the-Knot’s manifesto”. Truy cập ngày 18 tháng 1
năm 2006.

2.3 Liên kết ngoài
• Website chính thức

4



Chương 3

Duolingo
Duolingo /ˈdjuːɵˌlɪŋɡoʊ/ là một nền tảng (platform)
học ngôn ngữ miễn phí và dịch văn bản dựa trên
“crowdsourcing” (mã nguồn đóng góp từ cộng đồng).
iết kế của nó giúp người dùng vượt qua các bài
học và đồng thời cũng giúp dịch văn bản, tài liệu.[1][2]
Duolingo cung cấp các khóa học Tiếng Tây Ban Nha,
Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Ý,
Tiếng Hà Lan, Tiếng Ireland, Tiếng Đan Mạch, Tiếng
ụy Điển và Tiếng ổ Nhĩ Kỳ cho người nói tiếng
Anh, cũng như các khóa học Tiếng Anh cho người
nói Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng
Bồ Đào Nha, Tiếng Ý, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Hà Lan,
Tiếng Nga, Tiếng Ba Lan, Tiếng ổ Nhĩ Kỳ, Tiếng
Hungaria, Tiếng Romania, Tiếng Nhật, Tiếng Hindi,
Tiếng Indonesia, Tiếng Hàn ốc, Tiếng Séc và nhiều
cặp ngôn ngữ khác.[3] Duolingo đã xuất hiện trên
Web[4] , iOS[5] , Android[6] và Windows Phone[7] .[8]

xong một bài học. Các kĩ năng được xem là "đã được
học” khi người dùng học xong tất cả các bài học liên
quan đến kĩ năng đó. Người dùng nhận một điểm cho
mỗi đáp án đúng, mất một cho mỗi câu trả lời sai, và
hoàn thành bài học khi đạt đủ 10 điểm kinh nghiệm
(Ở phiên bản trước người dùng bắt đầu với bốn “tim” ở
những bài học đầu và ba trong các học sau, một “tim”
sẽ bị mất mỗi khi trả lời sai). Ngoài ra, còn có tính

năng tính ngày học liên tiếp (streak) để tăng động lực
cho người dùng. Bạn có thể dùng Streak Freeze cho
phép bạn không bị mất streak nếu bạn không đạt được
điểm kinh nghiệm nào sau một ngày.Duolingo cũng có
phần luyện tập tính thời gian, nơi người dùng được trao
30 giây cùng 20 câu hỏi và nhận được một điểm kinh
nghiệm. ử trả lời tất cả câu hỏi trước khi hết thời
gian, đồng thời rèn luyện tính phản xạ cũng như tất
cả kiến thức bạn học được cùng 7 hay 10 giây bù (phụ
thuộc vào độ dài câu hỏi) cho mỗi câu trả lời đúng.[13]
Bởi mục đích của Duolingo là tạo điều kiện để người
sử dụng học ngôn ngữ, mỗi kĩ năng (gồm từ 1 tới 10
bài học) có một “thanh độ mạnh” phản ánh ước tính
của máy tính đối với trí nhớ của người dùng về một
từ hay một cấu trúc ngữ pháp nào đó. Sau một khoảng
thời gian nhất định, các thanh độ mạnh sẽ nhạt dần,
tức là người dùng cần phải làm mới hay học lại bài học
đó, hay nghĩa là “tăng cường các kĩ năng còn yếu.” Các
khóa học có thể dạy một số lượng từ lên tới 2.000 từ.[14]

3.1 Lịch sử và thành tích
Duolingo khởi động đợt beta kín vào ngày 30 tháng
11 năm 2011 và thu hút hơn 300.000 lượt người đăng
ký. Vào ngày 19 tháng 6 năm 2012, Duolingo chính
thức công khai ra mắt. Vào năm 2013, Apple chọn
Duolingo cho danh hiệu iPhone App of the Year (Ứng
dụng iPhone của năm), trở thành ứng dụng giáo dục
đầu tiên đạt được thành tích này.[9] Duolingo giành giải
Crunchies 2014 ở hạng mục Best Education Startup[10]
và là ứng dụng giáo dục được tải về nhiều nhất trên

Google Play trong năm 2013 và 2014.[11] Tính đến tháng
1 năm 2014, Duolingo đạt trên 60 triệu người dùng,
trong đó có khoảng 20 triệu người tích cực sử dụng.[12]

Duolingo sử dụng một cách tiếp cận thiên về hướng dữ
liệu đối với việc dạy học.[15] Trong suốt quá trình học,
hệ thống thống kê những câu hỏi gây khó cho người
dùng và những dạng lỗi nào mà họ hay mắc phải. Nó
sẽ tổng hợp các dữ liệu đó và tiếp thu từ các dạng mà
nó nhận ra.
Hiệu quả mà cách tiếp cận hướng dữ liệu của Duolingo
tạo ra đã được đánh giá một cuộc nghiên cứu bên ngoài
do Duolingo thực hiện. Được tiến hành bởi các giáo
sư tại Đại học ành phố New York và Đại học Nam
Carolina, cuộc nghiên cứu ước tính rằng 34 giờ trên
Duolingo có thể cung cấp khả năng đọc và viết của một
học kì đại học dành cho một khóa học cơ bản của một
học sinh năm nhất tại Mỹ tốn trên 130 giờ. Cuộc nghiên
cứu không đánh giá khả năng nói. Nó chỉ ra rằng đa
phần các học sinh bỏ học chỉ sau hai tiếng học.[16] Cuộc
nghiên cứu cũng nhận thấy rằng người dùng Rosea

3.2 Mô hình dạy học
Duolingo cung cấp các bài học viết và chính tả mang
tính bao quát, với phần luyện nói cho những người sử
dụng ở trình độ cao hơn. Chương trình học bao gồm
một cây kĩ năng được trò chơi hóa mà người dùng có
thể từng bước vượt qua và phần từ vựng nơi bạn có thể
luyện các từ mà mình đã học.
Người dùng thu được "điểm kinh nghiệm” (XP) khi học

5


6

CHƯƠNG 3. DUOLINGO

Stone mất khoảng từ 55 đến 60 tiếng để học hết một
lượng kiến thức tương đương.[17]

• Các khóa học đang ở giai đoạn 1:
(Cập nhật lần cuối ngày 12 tháng 12 năm 2015)

3.3 Mô hình kinh doanh
Duolingo không thu phí người dùng cho việc học ngôn
ngữ. ay vào đó, họ sử dụng mô hình kinh doanh điện
toán đám mây, nơi những thành viên của cộng đồng
dịch văn bản và đánh giá các bản dịch. Các văn bản
đó đến từ các tổ chức trả tiền để Duolingo dịch. Các
tài liệu có thể được thêm vào Duolingo cho việc dịch
thuật bằng một tài khoản đã đăng ký.[18] Vào ngày 14
tháng 10 năm 2013, Duolingo thông báo họ đã ký một
thỏa thuận với CNN và BuzzFeed để dịch các bài báo
cho các trang web quốc tế của hai công ty trên.[19][20]
Vào tháng 7 năm 2014, Duolingo bắt đầu một dịch vụ
chứng nhận ngôn ngữ như một mô hình kinh doanh
mới.

3.5 Tham khảo
[1] MG Siegler (ngày 12 tháng 4 năm 2011). “Meet

Duolingo, Google’s Next Acquisition Target; Learn A
Language, Help e Web”. TechCrunch. Truy cập ngày
21 tháng 11 năm 2014.
[2] Christopher Mims (ngày 2 tháng 5 năm 2011).
“Translating the Web While You Learn”. Technology
Review. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2014.
[3] “Duolingo: Language Courses”. Truy cập ngày 26 tháng
8 năm 2014.
[4] “Duolingo Web”.
[5] “Duolingo iOS”.

3.3.1

Các nhà đầu tư

Các nhà tư bản liên doanh và các công ty đầu tư giữ
cổ phần trong Duolingo bao gồm Fred Wilson,[21] New
Enterprise Associates,[22] Union Square Ventures,[23]
và công ty của Ashton Kutcher mang tên A-Grade
Investments.[24][25]

[6] “Duolingo Android”.
[7] “Duolingo Windows Phone”.
[8] “Duolingo - Learn Languages for Free”. Truy cập ngày
21 tháng 11 năm 2014.
[9] “Duolingo snags iPhone App of the Year”. Gigaom.com.
Ngày 17 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 21 tháng 2
năm 2014.

3.4 Vườn ươm ngôn ngữ


[10] Luis. “Duolingo turns two today!”. Truy cập ngày 21
tháng 11 năm 2014.

ay vì từ từ thêm những ngôn ngữ mới, CEO Luis von
Ahn đã nói sẽ tạo một công cụ cho cộng đồng có thể
tự xây dựng một khoá ngôn ngữ với hy vọng có thêm
nhiều ngôn ngữ nữa và “tăng sức mạnh cho những
chuyên gia và những người đam mê về một ngôn ngữ
nhất định để dẫn đường tạo khoá học mới”.[26] Và kết
quả là e Language Incubator (Vườn ươm ngôn ngữ),
ra mắt vào ngày 9 tháng 10 năm 2013.[27][28] Bên cạnh
việc giúp tạo ra các khoá học về những ngôn ngữ được
nói rộng rãi, Vườn ươm Duolingo còn muốn bảo tồn
những thứ tiếng ít được phổ biển như Latin, Maya hay
Basque. Khoá đầu tiên ra lò từ Incubator là khoá học
tiếng Anh từ tiếng Nga, khởi động từ 19 tháng 12 năm
2013.[29]

[11] “Google Play reveals the most downloaded apps, games
and entertainment content from 2014”. e Next Web.
Ngày 11 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 29 tháng 12
năm 2014.

Mỗi khóa học có ba giai đoạn. Đầu tiên, khi có đủ sự
quan tâm từ cộng đồng để thêm một khóa học mới và
có các tình nguyện viên thông thạo cả hai ngôn ngữ,
khóa học bắt đầu giai đoạn 1 (Chưa phát hành). Giai
đoạn thứ hai (Phát hành Beta), bắt đầu khi khóa học đã
được chuẩn bị đầy đủ và sẵn sàng để thử nghiệm beta

mở. Cuối cùng, khóa học chuyển sang giai đoạn 3 (Tốt
nghiệp Beta) khi khóa học đó tương đối ổn định. Các
Moderator/Contributor là người có thể điều chỉnh lại
khóa học và tiếp tục cải thiện nó.

[15] “Duolingo’s Data-Driven Approach to Education”.
Blog.duolingo.com. Ngày 31 tháng 1 năm 2013. Truy cập
ngày 21 tháng 2 năm 2014.

[12] “Duolingo For Schools Is Free, And It May Change e
EdTech Market”. Forbes. Ngày 8 tháng 1 năm 2015. Truy
cập ngày 9 tháng 1 năm 2015.
[13] “Ready, Set, Practice!”. Duolingo Blog. Truy cập ngày 8
tháng 11 năm 2012.
[14] My ree Months of Duolingo: “ere are 2014
words listed in my Duolingo vocabulary”. (http://olimo.
livejournal.com/, ngày 19 tháng 9 năm 2012)

[16] “Duolingo Effectiveness Study” (PDF). unpublished.
Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2013.
[17] Kelleher, Kevin (ngày 30 tháng 5 năm 2013). “Say what?
Duolingo points to data’s important role in online
education”. Pandodaily.com. Truy cập ngày 21 tháng 2
năm 2014.


3.6. LIÊN KẾT NGOÀI
[18] Simonite, Tom (ngày 29 tháng 11 năm 2012). “e
Cleverest Business Model in Online Education”.
Technologyreview.com. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm

2014.
[19] “Duolingo now translating BuzzFeed and CNN”.
Duolingo. Ngày 14 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày
7 tháng 11 năm 2013.
[20] “BuzzFeed Expands Internationally In Partnership With
Duolingo”. BuzzFeed. Ngày 14 tháng 10 năm 2013. Truy
cập ngày 7 tháng 11 năm 2013.
[21] Fred Wilson. “Feature Friday: e Dashboard”. avc.com.
Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2015.
[22] “Duolingo - NEA - New Enterprise Associates”.
nea.com. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2015.
[23] “Portfolio - Union Square Ventures”. usv.com. Truy cập
ngày 28 tháng 3 năm 2015.
[24] Todd, Deborah M. (ngày 3 tháng 7 năm 2012). “Ashton
Kutcher backs CMU duo’s startup Duolingo”. Pisburgh
Post Gazee. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2012.
[25] “e Daily Start-Up: Kutcher-Backed Language Site
Duolingo Finds Its Voice”. Wall Street Journal. Ngày 19
tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2012.
[26] von Ahn, Luis. “Reddit IAmA”. Truy cập ngày 29 tháng
3 năm 2015.
[27] Olson, Parmy. “Duolingo Takes Online Teaching To
e Next Level, By Crowd Sourcing New Languages”.
Forbes.
[28] “Discussion”. Duolingo. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm
2015.
[29] “English from Russian is now available in beta!”.
Duolingo.com. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2015.

3.6 Liên kết ngoài

• Website chính thức

7


Chương 4

edX
EdX là một nền hệ thống cung cấp các Khóa học
trực tuyến đại chúng mở (massive open online course
- MOOC), được thành lập bởi Học viện Công nghệ
Massachuses và Đại học Harvard[2] vào tháng 5 năm
2012 nhằm tổ chức các khóa học trực tuyến miễn phí
cấp độ đại học trong nhiều chuyên ngành khác nhau
cho mọi đối tượng trên thế giới và để tiến hành các
nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục. Hiện EdX có 1,2 triệu
người sử dụng. Vốn đầu tư của mỗi trường đại học là
30 triệu Mỹ kim[3] vào một dự án phi lợi nhuận. Trước
khi EdX được thành lập, hai trường đã thực hiện một
khóa học thử nghiệm mang tên "Điện tử và mạch điện”
vào tháng 12 năm 2011 thông qua một chương trình là
MITx.[4] Hiện có 29 trường đại học tham gia hoặc có kế
hoạch tham gia cung cấp khóa học cho edX.[5]

các kinh nghiệm tương tác. Mỗi tuần, một chuỗi nội
dung học tập được tải lên trên một khóa học của edX.
Mỗi chuỗi nội dung này bao hàm một đoạn phim ngắn
(trung bình 10 phút) cùng với các bài tập mang tính chủ
động được đặt rải rác, các bài tập này giúp học sinh có
thể nhanh chóng thực hành và ứng dụng các bài giảng

trong phim. ông qua các chuỗi nội dung học tập như
vậy, giảng viên có thể truyền tải nội dung khóa học
cho người học sinh tham gia. Nội dung khóa học cũng
có thể bao gồm các hình ảnh minh họa trình bày theo
từng trang một. Bên cạnh một thanh bên (sidebar) chứa
nội dung văn bản kèm theo và học sinh có thể “cuộn”
(scroll) văn bản để xem đầy đủ. Khóa học cũng bao gồm
các đoạn phim hướng dẫn có nội dung giống như các
buổi thảo luận nhóm tại trường học, sách giáo khoa
trực tuyến, và diễn đàn trực tuyến để học sinh thảo
luận, nhận xét và đặt câu hỏi. Đôi khi khóa học cũng
bao hàm một phòng thí nghiệm (ảo) trực tuyến nếu có
thể: ví dụ khóa học đầu tiên của edX về mạch điện và
điện tử thì có một “phòng thí nghiệm” ảo để sinh viên
xây dựng các mạch điện ảo.[12]

Cùng với việc cung cấp các khóa học miễn phí, dự án
edX cũng được sử dụng cho việc nghiên cứu về giáo
dục, về quá trình học tập và về giáo dục từ xa vì các
nhà quản lý edX sẽ thu thập và phân tích lượt truy
cập của người đăng ký tham gia, cũng như các đặc
tính về nhân khẩu học của người đăng ký.[2][3][3][6][7]
Một nhóm nghiên cứu của MIT và Havard do David
Pritchard và Lori Breslow lãnh đạo đã xuấn bản các
nghiên cứu ban đầu của họ về vấn đề này.[8] Những
trường học tham gia dự án edX cũng tổ chức các khảo
sát của riêng mình dựa trên các dữ liệu thu thập được
từ khóa học mà họ cung cấp.[9] Nghiên cứu tập trung
vào các lãnh vực cải tiến sự duy trì, quá trình hoàn tất
khóa học và kết quả học tập trong việc học trực tuyến

cũng như học theo phương pháp truyền thống tại các
trường lớp.[10]

EdX cung cấp các chứng chỉ miễn phí cho người hoàn
tất khóa học nhưng không cung cấp tín chỉ kèm theo.
Việc có cung cấp tín chỉ cho khóa học trực tuyến hay
không phụ thuộc hoàn toàn vào trường cung cấp khóa
học đó.[6] Ngay cả sinh viên của MIT lẫn Havard cũng
không nhận được tín chỉ từ việc học trên edX.[6]

“Nền hệ thống học tập” này được phát triển như là một
phần mềm mã nguồn mở và được thiết kế sao cho các
trường học khác với các cấp học cao hơn có thể tiếp cận
được để cung cấp các dịch vụ tương tự. EdX trở thành
EdX liên kết với nhiều học viện và trường đại học khác nền hệ thống mã nguồn mở từ ngày 1 tháng 6 năm 2013
nhau ở Hoa Kỳ, CHND Trung Hoa, Mông Cổ và Ấn Độ với mã nguồn có thể được tìm thấy trên github.[6][13]
để triển khai tại trường những “lớp học ngắn” (flipped Người lãnh đạo của chương trình là Anant Agarwal
classrooms).[9] Còn gọi là mô hình học tập hỗn hợp hay của MIT, đảm nhiệm chức danh Chủ tịch edX. Alan
mô hình học tập pha trộn, các lớp học này là sự kết M. Garber, Hiệu phó phụ trách giáo vụ (provost) của
hợp giữa việc học tại lớp truyền thống với các yếu tố Harvard và trợ lý của ông, Michael D. Smith - trưởng
tương tác trực tuyến. Đại học bang San Jose (San Jose khoa Khoa học tự nhiên và Nghệ thuật - phụ trách các
State University - SJSU ) liên kết với edX để cung cấp nội dung của Havard trong edX. 7 khóa học đã được
môn học 6.00xL Introduction to Computer Science and đăng tải từ mùa thu năm 2012.[3] Ngoài ra, một mô hình
Programming, một khóa học hỗn hợp tại SJSU và phát
kinh doanh nhằm duy trì chương trình edX cũng đang
hành một báo cáo sơ bộ về quá trình thực hiện vào được triển khai.[2]
tháng 2 năm 2013.[11]
Edx sử dụng các phần mềm học tập trực tuyến sử dụng
8



4.4. LIÊN KẾT NGOÀI

9

4.1 Các trường đại học tham gia

[10] Faculty of Arts and Sciences/Harvard College Fun
(Sept/Oct 2013), “On the Leading Edge of Teaching.”

Đến tháng 8 năm 2013 có 29 trường đại học và học viện
tham gia edX:[5]

[11] Ellen Junn and Cathy Cheal of San Jose State University
report on the universities’ efforts to incorporate MIT’s
Electronics and Circuits course 6.002x Lile Hoover
Commission Public Hearing Testimony

4.2 Xem thêm
• Coursera

[12] Studying Learning in the Worldwide Classroom:
Research Into edX’s First MOOC, RPA Journal, ngày 14
tháng 6 năm 2013, By Lori Breslow, David E. Pritchard,
Jennifer DeBoer, Glenda S. Stunmp, Andrew D. Ho, and
Daniel T. Seaton.

• LearnStreet

[13] source code repository on github


• ALISON (xem thêm)

• MIT OpenCourseWare
• National Programme on Technology Enhanced
Learning, Ấn Độ
• OpenCourseWare
• Tus OpenCourseWare
• TechChange
• Udacity
• Udemy
• Eliademy
• Flooved

4.3 Chú thích
[1] “edx.org Site Info”. Alexa Internet. Truy cập ngày 2
tháng 8 năm 2012.
[2] Nick DeSantis (ngày 2 tháng 5 năm 2012). “Harvard and
MIT Put $60-Million Into New Platform for Free Online
Courses”. e Chronicle of Higher Education. Truy cập
ngày 3 tháng 5 năm 2012.

4.4 Liên kết ngoài
• Website chính thức
• EdX trên Twier
• MIT press release
• Harvard press release!
• official logo
• “Barriers to Adoption of Online Learning Systems
in U.S. Higher Education” study by Lawrence

S. Bacow, William G. Bowen, Kevin M. Guthrie,
Kelly A. Lack, Mahew P. Long published by
Ithaka S+R ngày 1 tháng 5 năm 2012 is study
coins the term ""Interactive Learning Online” or
ILO.
• Taylor Walsh, author, William G. Bowen,
foreword, Unlocking the Gates: How and Why
Leading Universities Are Opening Up Access to
eir Courses, Princeton University Press (ngày 28
tháng 12 năm 2010), hardcover, 320 pages, ISBN
0691148740 ISBN 978-0691148748

[3] Tamar Lewin (ngày 2 tháng 5 năm 2012). “Harvard and
M.I.T. Team Up to Offer Free Online Courses”. e New
York Times. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2012.

• “e X Factor” Brainstorm blog post by Kevin
Carey Chronicle of Higher Education ngày 2 tháng
5 năm 2012

[4] MIT press release, Dec. 19 2011

• Khóa học qua mạng miễn phí Coursera có đối thủ

[5] “Schools”. edX. 2013. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm
2013.
[6] “edX FAQs”. edX. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2012.
[7] Laura Pappano (Nov.ngày 1 tháng 2 năm 2012), “e
Year of the MOOC,” e New York Times.
[8] Studying Learning in the Worldwide Classroom: Research

Into edX’s First MOOC, RPA Journal, ngày 14 tháng 6
năm 2013, By Lori Breslow, David E. Pritchard, Jennifer
DeBoer, Glenda S. Stunmp, Andrew D. Ho, and Daniel
T. Seaton.
[9]


Chương 5

MathWorld
MathWorld là một trang web tham khảo trực tuyến về
Toán học được bắt đầu bởi Eric W. Weisstein và hiện
nay được tài trợ bởi Wolfram Research Inc, một phần
kinh phí được cấp bởi dự án ư viện số về Khoa học Tự
nhiên (National Science Digital Library) của ỹ Khoa
học ốc gia (National Science Foundation)

[2] Eric Weisstein (2007). “Making MathWorld”. e
Mathematica Journal 10 (3).
[3] “What is the history of MathWorld?”. MathWorld Q&A.
Wolfram Research, Inc. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm
2011.

5.4 Liên kết ngoài

5.1 Lịch sử
Eric W. Weisstein, người khởi tạo trang web này, từng
là một sinh viên ngành Vật lý và iên văn học, ông
có sở thích viết lại những ghi chú của mình vào các
cuốn sách về Toán mà ông đã đọc. Đến năm 1995, ông

đưa những ghi chú này lên mạng và đặt tên là “Eric’s
Treasure Trove of Mathematics”, chứa hàng trăm bài viết
trải dài trên nhiều lĩnh vực của Toán học. Trang web
nhanh chóng trở nên phổ biến, sau đó, Weisstein không
ngừng cải thiện những ghi chú của mình cũng như chấp
nhận những sửa chữa và bình luận từ người dùng. Đến
năm 1998, ông ký hợp đồng với tòa soạn CRC, nội dung
của trang web được xuất bản ra CD-ROM với tên “CRC
Concise Encyclopedia of Mathematics”, và phiên bản
online trở nên hạn chế hơn cho các người dùng công
cộng. Năm 1999, Weisstein chuyển sang làm việc tại
Wolfam Research, Inc. Những tài liệu trên cũng được
đổi tên thành MathWorld với trang chủ đặt tại http:
//mathworld.wolfram.com/, việc truy cập cũng được tự
do hoàn toàn.

5.2 Xem thêm
• arXiv
• PlanetMath
• MathOverflow

5.3 Tham khảo
[1] “Is the material on MathWorld copyrighted?”.
MathWorld Q&A. Wolfram Research, Inc. Truy cập
ngày 8 tháng 2 năm 2011.

10

• Website chính thức



Chương 6

OpenCourseWare
OpenCourseWare (OCW) là những bài học được làm
ra tại các trường đại học và phát hành cho không bằng
phương tiện Internet.

6.3 Chú thích
[1] Tübinger Internet Multimedia Server
[2] Vest, C. M. (2004). “Why MIT decided to give away all
its course materials via the Internet”. e Chronicle of
Higher Education, 50(21), B20. Truy cập từ

6.1 Lịch sử

[3] OpenCourseWare Consortiums

Phong trào OpenCourseWare bắt đầu vào năm 1999
khi đại học Tübingen ở Đức cho truyền bá trực tuyến
những videos của các giảng viên trong sáng kiến
timms của trường.[1] Tuy nhiên phong trào OCW
chỉ thực sự phổ biến, khi đại học Massachuses
Institute of Technology (MIT) cho ra chương trình MIT
OpenCourseWare vào tháng 10 năm 2002. Phòng trào
này được hỗ trợ khi những chương trình tương tự được
thực hiện tại đại học Yale, University of Michigan, và
University of California Berkeley.
MIT nêu lý do thành lập chương trình này là để " mở
rộng học vấn trên thế giới bằng những kiến thức cung

cấp trên mạng”.[2] MIT cho biết, là họ muốn tạo cơ hội
cho sinh viên (không chỉ riêng cho sinh viên của trường
mình) chuẩn bị tốt cho lớp học, để mà có thể tham dự
tích cực hơn trong lớp. Từ đó một số đại học đã lập ra
những chương trình OCW theo mô hình của MIT, một
số được quỹ William and Flora Hewle Foundation hỗ
trợ tài chánh.[2]

6.2 Định nghĩa
OCW có thể gọi tổng quát là những nguồn giáo dục
mở. Những nguồn này có thể là bài vở, sách báo,
phim ảnh giáo dục, nghiên cứu về những vấn đề cụ
thể, phần mềm, chương trình học, khóa học… Vào
năm 2008 một hiệp hội độc lập, bất vụ lợi với tên là
OpenCourseWare Consortium được thành lập, trong đó
trên 250 đại học và tổ chức đã hợp lại với nhau, để mà
nâng cao con đường học vấn miễn phí. Sứ mệnh của
OpenCourseWare Consortium là, phân phối trên toàn
thế giới những tài liệu học vấn có giá trị và miễn phí.
Nhờ vây mà các tài liệu của trên 13.000 khóa học bằng
20 thứ tiếng khác nhau mà đã được công bố, cũng có
thể tiếp cận được từ trang mạng của hiệp hội.[3]
11


Chương 7

openHPI
openHPI là một nền hệ thống phục vụ cho việc cung quy trình nghiệp vụ.
cấp các khóa học đại trà trực tuyến mở (massive open

online courses - MOOC) trong lĩnh vực khoa học máy
tính và công nghệ thông tin. Nó thuộc quyền quản 7.1 Chú thích
lý của Học viện Hasso Planer (HPI) ở Potsdam, Đức.
openHPI là hệ thống mở dành cho mọi người và việc [1] “Zwischen Funkkolleg und Rock-Star-Professor
tham gia học tại đây không tốn chi phí. Tất cả mọi
– Große und kostenfreie Online-Kurse (MOOCs)
người muốn học đều có thể đăng ký tham gia mà không
kommen 2013 auch nach Deutschland”. Jöran MuußMerholz. Ngày 19 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 3
cần điều kiện nào. Những khóa học của openHPI được
tháng 4 năm 2013.
xây dựng dựa trên các chương trình cử nhân và thạc
sĩ về lĩnh vực kỹ thuật hệ thống công nghệ thông tin
[2] “Hasso-Planer-Institut
bietet
kostenlose
và bao hàm các nội dung cơ bản của công nghệ thông
Informatikkurse im Netz an”. Zeit Online. Ngày
tin cùng với các phát kiến mang tính thời sự trong lĩnh
31 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm
vực.
2013.
Việc dạy học được thực hiện bằng tiếng Anh và tiếng
Đức. Các khóa học được tổ chức theo mô thức sau: mỗi
chủ đề được chia thành các đơn vị 6 tuần. Mỗi tuần bao
hàm các đoạn phim về bài giảng, tài liệu tham khảo,
và câu hỏi được trình bày theo một chuỗi sắp xếp nhất
định. Diễn đàn thảo luận cũng được tổ chức cho mỗi
tuần và chịu sự giám sát của đội ngũ giảng viên trong
khóa học. Việc thi cử bao gồm các bài tự kiểm tra có
thể được thực hành bao nhiêu lần cũng được, cùng việc

chấm điểm các bài tập về nhà và điểm này được tổng kết
trong phần điểm cuối kì cần thiết cho việc “tốt nghiệp”.
Khi khóa học kết thúc, tài liệu học tập vẫn tiếp tục tồn
tại ở dạng lưu trữ.

7.2 Liên kết ngoài

openHPI là đơn vị tiên phong cho mô hình giáo dục
trực tuyến mở đại trà ở Đức[1] và bắt đầu hoạt động
vào tháng 9 năm 2012.[2] Cho đến năm 2013 đã có 3
khóa học được thực hiện đó là:
• "ản lý cơ sở dữ liệu trong bộ nhớ" (tiếng Anh),
giảng dạy bởi Giáo sư Hasso Planer (13.126 người
tham gia, 2.137 chứng chỉ được cấp).
• “Liên kết mạng quốc tế với TCP/IP" (tiếng Đức) do
Giáo sư Tiến sĩ Christoph Meinel giảng dạy (9.891
người tham gia, 1.635 chứng chỉ được cấp).
• “Công nghệ mạng ngữ nghĩa" (tiếng Anh) do Tiến
sĩ Harald Sack giảng dạy.
Các khóa học tiếp theo dự kiến có nội dung xoay quanh
quản lý dữ liệu với SQL, World Wide Web và công nghệ
12

• Trang mạnh chính thức
• Presentation of the project at HPI’s chair “Internet
Technologies and Systems”
• Presentation of openHPI at the 6th tele-TASK
Symposium



Chương 8

PlanetMath
PlanetMath là từ điển toán học trực tuyến miễn phí,
cũng như cho phép người đăng nhập sửa chữa nội dung.
Mục đích của nó nhằm nâng cao giáo dục toán học,
với nội dung mở, cập nhật, chứa các liên kết trong nội
dung. Có hơn 24.000 người đã đăng ký tham gia với
nhiều lĩnh vực đóng góp khác nhau. Nhằm hướng tới
sự hoàn thiện, dự án này hiện có máy chủ do Đại học
Waterloo quản lý. Trang web này sở hữu bởi tập đoàn
phi lợi nhuận ở Mỹ, “PlanetMath.org, Ltd”.[1]
Ý tưởng hình thành trang PlanetMath khi trang web
từ điển trực tuyến miễn phí MathWorld phải đóng cửa
tạm thời trong 12 tháng bởi liên quan đến vụ kiện bản
quyền từ nhà xuất bản CRC Press đối với tập đoàn
Wolfram Research và người viết trang web (hay tác giả
của MathWorld) Eric Weisstein.

8.1 Xem thêm
• MathWorld
• arXiv
• CogPrints
• Danh sách các từ điển trực tuyến
• MathOverflow

8.2 Tham khảo
[1] Self-descriptions of PM ,

8.3 Liên kết ngoài

• Website chính thức
• PlanetPhysics
• Aaron E. Klemm, “Motivation and value of free
resources: Wikipedia and Planetmath show the
way”
• Article on PlanetMath in the science magazine of
the AAAS
13

• Christoph Lange, SWiM – A Semantic Wiki
for Mathematical Knowledge Management,
Technical Report, Jacobs University Bremen, 2007
(compares PlanetMath to other free and non-free
mathematics encyclopedias)
• Robert Milson, Aaron Krowne, Adapting CBPP
platforms for instructional use
• Alex M. Andrew, “Archives, mathematics
encyclopaedia, dancing robots, ASC”, Kybernetes
2008 v. 37: 9/10 pp. 1466 – 1468.


Chương 9

Project Euler
Project Euler (đặt tên theo nhà toán học Leonhard
Euler) là một trang web giải bài trực tuyến. Mặc dù
không bắt buộc, đa phần các bài toán được giải bằng
cách viết chương trình máy tính (bằng bất kì ngôn ngữ
lập tình nào, vì người dùng chỉ cần gửi đáp số). Cho đến
năm 2015, Project Euler có hơn 500 bài toán, thu hút

hơn 500.000 người dùng trên toàn thế giới và là một
trong những trang web giải bài trực tuyến nổi tiếng
nhất thế giới.

9.1 Bài toán minh hoạ và lời giải
Bài toán đầu tiên của Project Euler có nội dung như
sau:
Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là bội số của 3
hoặc 5 là 3, 5, 6, 9. Tổng của chúng là 23. Tìm
tổng tất cả các số tự nhiên nhỏ hơn 1000.
Mặc dù bài toán này khá đơn giản, có nhiều cách giải
khác nhau.
Cách thứ nhất là liệt kê từng phần tử và kiểm tra xem
nó có phải bội số của 3 hoặc 5 hay không.
Cách thứ hai sử dụng tính chất bao hàm - loại trừ. Gọi
sumk (n) là tổng tất cả các số nhỏ hơn n và là bội số
của k. Tổng các số nhỏ hơn n và là bội của 3 hoặc 5 thỏa
mãn
sum5 or 3 (n) = sum3 (n) + sum5 (n) − sum15 (n)
sumk (n) =

n−1
⌊∑
k ⌋

ki

i=1
p


i=1

ki = k

p(p + 1)
2

Đáp số là sum3or5 (1000)

9.2 Tham khảo
[1] “Projecteuler.net Site Overview”. Alexa Internet. Truy
cập ngày 5 tháng 8 năm 2015.

14


Chương 10

Udacity
Udacity - Educating the 21st Century (Tiếng Việt: 10.3 Các khóa học
Udacity - giáo dục của thế kỷ 21) là một trường Đại
học trực tuyến được sáng lập bới ba nhà chế tạo robot
10.3.1 Phân loại
bao gồm: David Stavens, Mike Sokolsky và Sebastian
run. Udacity được thành lập nhằm góp phần giúp
Hiện tại, các khóa học tại Udacity được chia làm 3 cấp
những học sinh/sinh viên không có điều kiện học
độ 1xx, 2xx và 3xx bao gồm nhiều phần:
tập tại những trường đại học hàng đầu thế giới như
Stanford có cơ hội tiếp cận những khóa học miễn phí

• CS1xx: Đây là cấp độ sơ khai dành cho những
chất lượng cao do những giáo sư danh tiếng giảng dạy.
người chưa có kiến thức về lập trình cũng như tin
học.
• PH1xx: Khóa học vật lý cơ bản.
• ST1xx: Khóa học Toán thống kê cơ bản.
• CS2xx: Dành cho những người đã có hiểu biết nhất
định về lập trình.
• CS3xx: Dành cho những người đã có kinh nghiệm
lập trình.

10.3.2 Khóa học cấp độ 1xx
• CS101: Xây dựng công cụ tìm kiếm.[3]

10.3.3 Khóa học cấp độ 2xx
Sebastian Thrun, nhà đồng sáng lập của Udacity. Ảnh chụp năm
2006.

10.3.4 Khóa học cấp độ 3xx

10.4 Đặc điểm các khóa học
10.1 Mục đích

10.4.1 Đào tạo

10.2 Các ngành đào tạo

• Ngôn ngữ lập trình được sử dụng: Python.
• ời lượng: 7 tuần/khóa.


1. Khoa học máy tính (Chiếm đa số)
2. Trí tuệ nhân tạo
3. Toán
4. Vật lý

10.4.2 Xếp hạng học sinh/sinh viên
Kết quả tốt nghiệp sinh viên được dựa vào 50% là kết
quả bài tập về nhà và 50% là vào bài thi tốt nghiệp:
15


16
• Trong 6 tuần học đầu, mỗi tuần sinh viên được yêu
cầu hoàn thành một số bài tập và được chấm điểm
theo phần trăm bài làm đúng. Kết quả thấp nhất
bị hủy bỏ, 5 kết quả còn lại được sử dụng để quyết
định kết quả của sinh viên. (Mỗi kết quả 10%)
• Tuần thứ 7, sinh viên phải hoàn tất bài thi cuối
khóa mà nó chiếm đến 50% kết quả cả khóa học.
Điểm xếp hạng = (Tổng 5 tuần cao nhất + Điểm thi cuối
khóa * 5) / 10
Trong quá trình thử nghiệm nhận thấy hệ thống chấm
điểm tự động còn nhiều bất cập, Udacity quyết định sẽ
lấy kết quả cuối cùng theo công thức:
Điểm tốt nghiệp = Max(Điểm xếp hạng, Điểm thi cuối
khóa)

10.5 Giảng viên/Giáo sư
10.6 Giải thưởng
áng 11 năm 2012, nhà sáng lập Sebastian run được

trao Giải thưởng Tài năng Hoa Kỳ Smithson trong Giáo
dục vì những hoạt động trong việc sáng lập và điều
hành Udacity. [4][5]

10.7 Xem thêm
• Khan Academy
• MIT OpenCourseWare

10.8 Chú thích
[1] “Udacity.com Site Info”. Alexa Internet. Truy cập ngày
2 tháng 8 năm 2012.
[2] “About Us”. Truy cập 8 tháng 10 năm 2015.
[3] “Intro to Computer Science & Programming Course”.
Truy cập 8 tháng 10 năm 2015.
[4] Shen, Clarissa (ngày 26 tháng 11 năm 2012). “Sebastian
run wins Smithsonian American Ingenuity Award in
Education for Udacity work!”. Udacity blog. Truy cập
ngày 7 tháng 12 năm 2012.
[5] Vanderbilt, Tom (tháng 12 năm 2012). “How Artificial
Intelligence Can Change Higher Education”.
Smithsonian Magazine. Truy cập ngày 7 tháng 12
năm 2012.

CHƯƠNG 10. UDACITY


Chương 11

Wikispecies
Wikispecies là dự án wiki của Wikimedia Foundation.

Được thành lập vào tháng 8, năm 2004, với sự đóng góp
của các nhà sinh học trên toàn thế giới[1] dự án đã có
hơn 500.000 trang nội dung.

11.1 Chú thích
[1] Mark Peplow (2005). “Species list reaches half-million
mark”. Nature. doi:10.1038/news050314-6.

11.2 Liên kết ngoài
• Official site
• Trang chính tiếng Việt
• Cổng cộng đồng
• e Wikispecies Charter, viết bởi Wales.

17


Chương 12

Wiktionary
12.1 Xem thêm
• UrbanDictionary

12.2 Tham khảo
12.3 Liên kết ngoài
• Wiktionary
• Wiktionary tiếng Việt
• Wiktionary tiếng Anh

Biểu trưng của Wiktionary tiếng Việt


Wiktionary là một trong những dự án trực thuộc ỹ
Hỗ trợ Wikimedia, cùng với Wikipedia, để biên soạn
một bộ từ điển nội dung mở dùng hệ thống wiki,
bao gồm nhiều ngôn ngữ. Dựa vào ý tưởng của ông
Daniel Alston, nó được thành lập vào ngày 12 tháng 12
năm 2002. Vào ngày 29 tháng 3 năm 2004, hai phiên
bản ngôn ngữ đầu tiên của Wiktionary được mở cửa,
tiếng Pháp và tiếng Ba Lan. Sau đó, nhiều phiên bản
ngôn ngữ khác được bắt đầu và đang được phát triển.
Wiktionary đã ở một địa chỉ tạm đến ngày 1 tháng 5
năm 2004, khi nó được di chuyển đến địa chỉ chính của
nó. Wiktionary tiếng Anh đã có hơn 896.000 mục từ và
Wiktionary tiếng Việt là phiên bản ngôn ngữ lớn thứ
năm có hơn 228.000 mục từ (tháng 9 năm 2009).
Khác với nhiều từ điển thường chỉ gồm một hai ngôn
ngữ, Wiktionary gồm mục từ thuộc mọi ngôn ngữ.
18


Chương 13

Wolfram Alpha
Wolfram|Alpha

[2] Wolfram|Alpha Blog: Going Live—and Webcasting It
[3] Johnson, Bobbie (ngày 9 tháng 3 năm 2009). “British
search engine 'could rival Google'”. e Guardian. Truy
cập ngày 9 tháng 3 năm 2009.


Để tạo liên kết trong tới bài viết này, bạn cần
sử dụng tên bài gốc là Wolfram Alpha

[4] Wolfram|Alpha: Our First Impressions, ReadWriteWeb.

Wolfram|Alpha (hay còn được viết là WolframAlpha
hoặc Wolfram Alpha) là một máy trả lời do Wolfram
Research phát triển. Đây là một dịch vụ trực tuyến có
nhiệm vụ trả lời các câu hỏi nhập vào trực tiếp bằng
cách tính toán câu trả lời từ các dữ liệu có cấu trúc,
chứ không chỉ cung cấp một danh sách các tài liệu
hoặc trang có web có thể chứa câu trả lời như cách
máy tìm kiếm thường làm[3] . Website này được Stephen
Wolfram công bố vào tháng 3 năm 2009, và được phát
hành cho công chúng ngày 15 tháng 5 năm 2009[1] .

[5] Wolfram|Alpha Is Launching: Made Possible by
Mathematica, WolframAlpha Blog, ngày 15 tháng 5
năm 2009.
[6] Wolfram 'search engine' goes live, BBC News. Truy cập
ngày 18 tháng 5 năm 2009
[7] Spivack, Nova (ngày 11 tháng 3 năm 2009). “Wolfram
Alpha is Coming – and It Could be as Important as
Google (But It’s Completely Different)”.
[8] Singel, Ryan (ngày 18 tháng 5
“Wolfram|Alpha Fails the Cool Test”.

năm

2009).


13.1 Công nghệ
Wolfram|Alpha được viết ra bằng 5 triệu dòng
mã Mathematica (sử dụng webMathematica và
gridMathematica) và chạy trên 10.000 CPU (dù con số
này đã nâng lên vào ngày ra mắt)[4][5] .

13.2 Ra mắt

13.4 Xem thêm
• Mathematica

13.5 Liên kết ngoài

• Trang web chính thức.
Tiến trình chuẩn bị để ra mắt bắt đầu vào lúc 0 giờ ngày
• Wolfram Alpha đang đến, blog của Stephen
16 tháng 5 năm 2009 theo giờ UTC và được phát sóng
Wolfram.
trực tiếp trên kênh Justin.tv. Kế hoạch là sẽ phát hành
dịch vụ ra công chúng vài giờ sau đó, được dự đoán sẽ
• Đoạn phim ra mắt được lưu trữ.
chịu lượng tải rất lớn. Dịch vụ chính thức ra mắt vào
ngày 18 tháng 5 năm 2009[6] .
Bản mẫu:Computable knowledge
Wolfram Alpha đã nhận được những lời nhận xét khác
nhau[7][8] . Wolfram Alpha bảo vệ cho quan điểm về
tiềm năng của mình, một số người thậm chí còn cho
rằng cách nó quyết định câu trả lời quan trọng hơn sự
hiệu quả như hiện nay[7] .


13.3 Tham khảo
[1] Wolfram|Alpha Blog: So Much for A iet Launch

19


20

CHƯƠNG 13. WOLFRAM ALPHA

13.6 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
13.6.1

Văn bản

• Coursera Nguồn: Người đóng góp: Sholokhov, NhanGL2008, Namnguyenvn,
Cheers!-bot, AlphamaBot, Gaconnhanhnhen, Nvhieu07031999, otrangpro89, TuanminhBot và 2 người vô danh
• Cut the Knot Nguồn: Người đóng góp: AlphamaBot, GHA-WDAS,
Eightcirclestheorem, TuanminhBot và Một người vô danh
• Duolingo Nguồn: Người đóng góp: Hami1804, eblues, Tnt1984, Cheers!bot, AlphamaBot, Hugopako, itxongkhoiAWB, Tuanminh01, TuanminhBot, Nguynkimsn2003, Én bạc AWB, Nguyenkimson2003,
Minhthuhuyen85, Gimmeabreak1990, Mechsnipe và 4 người vô danh
• EdX Nguồn: Người đóng góp: Sholokhov, NhanGL2008, Cheers!-bot, AlphamaBot,
AlphamaBot2, Tuanminh01, TuanminhBot và Một người vô danh
• MathWorld Nguồn: Người đóng góp: Newone, Luckas-bot, Pq,
Earthandmoon, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, Cheers!-bot, Trunghieu k09, Vagobot, AlphamaBot, Hugopako, Addbot,
Tuanminh01, Eightcirclestheorem, AlphamaBot4 và TuanminhBot
• OpenCourseWare Nguồn: Người đóng góp: ái Nhi, Cheers!-bot,
DanGong, Alphama, AlphamaBot, itxongkhoiAWB và TuanminhBot
• OpenHPI Nguồn: Người đóng góp: Sholokhov, Namnguyenvn, Cheers!-bot,

DanGong và AlphamaBot
• PlanetMath Nguồn: Người đóng góp: Earthandmoon, Cheers!-bot và
AlphamaBot
• Project Euler Nguồn: Người đóng góp: AlphamaBot, TuanminhBot và Một
người vô danh
• Udacity Nguồn: Người đóng góp: Sholokhov, NhanGL2008, Prenn, TuHan-Bot,
EmausBot, ZéroBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, Wkpda, Justincheng12345-bot, Alphama, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB,
AlphamaBot4 và TuanminhBot
• Wikispecies Nguồn: Người đóng góp: Qbot, Luckas-bot, angbao, Trần
Nguyễn Minh Huy, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, JackieBot, ChuispastonBot, Ma2nscha, Cheers!-bot, MerlIwBot, AvocatoBot,
GrouchoBot, Kolega2357, AlphamaBot, Addbot, Tuanminh01, TuanminhBot, Tran Trong Nhan và Một người vô danh
• Wiktionary Nguồn: Người đóng góp: Mxn, DHN, Mekong Bluesman,
Trung, Chun-hian, aisk, Newone, DHN-bot, Escarbot, JAnDbot, ijs!bot, CommonsDelinker, VolkovBot, TXiKiBoT, Synthebot,
Langtucodoc, AlleborgoBot, SieBot, Loveless, DXLINH, DragonBot, MelancholieBot, CarsracBot, Luckas-bot, Pq, Ptbotgourou,
ArthurBot, Darkicebot, Xqbot, GhalyBot, angbao, TobeBot, MastiBot, TjBot, TuHan-Bot, EmausBot, Caominhthang, FoxBot,
WikitanvirBot, Cheers!-bot, GrouchoBot, AlphamaBot, Addbot, TuanminhBot, P.T.Đ, Huỳnh Nhân-thập, Daiduongvu45 và 3 người
vô danh
• Wolfram Alpha Nguồn: Người đóng góp: Vinhtantran, Nguyễn Kim Vỹ,
VolkovBot, SieBot, Paris, Luckas-bot, ArthurBot, Xqbot, TobeBot, Earthandmoon, Tnt1984, TuHan-Bot, WikitanvirBot, Cheers!-bot,
AvocatoBot, Minsbot, YFdyh-bot, AlphamaBot, Addbot, Tuanminh01, TuanminhBot, Cananh99, DangTuaanAnh, Caiconchim và 3
người vô danh

13.6.2

Hình ảnh

• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.

• Tập_tin:Coursera_logo.PNG Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: coursera.org Nghệ sĩ đầu tiên: Coursera
• Tập_tin:Crystal_Clear_app_browser.png
Nguồn:
/>browser.png Giấy phép: LGPL Người đóng góp: All Crystal icons were posted by the author as LGPL on kde-look Nghệ sĩ đầu tiên:
Everaldo Coelho and YellowIcon
• Tập_tin:Decrease_Positive.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp:
• Decrease2.svg Nghệ sĩ đầu tiên: Decrease2.svg: Sarang
• Tập_tin:Duolingo_logo.gif Nguồn: Giấy phép: ? Người đóng góp: ?
Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:E-to-the-i-pi.svg Nguồn: Giấy phép: CC BY 2.5
Người đóng góp: No machine-readable source provided. Own work assumed (based on copyright claims). Nghệ sĩ đầu tiên: No machinereadable author provided. Dermeister assumed (based on copyright claims).
• Tập_tin:EdX.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain Người đóng góp:
Nghệ sĩ đầu tiên: edX
• Tập_tin:Flag_of_Australia.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Ian Fieggen


13.6. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

21

• Tập_tin:Flag_of_Belgium_(civil).svg Nguồn: />svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Flag_of_Canada.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: See below Nghệ sĩ đầu tiên: Created by E Pluribus Anthony / User:Mzajac
• Tập_tin:Flag_of_Germany.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Flag_of_Hong_Kong.svg Nguồn: Giấy
phép: Public domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: Tao Ho

• Tập_tin:Flag_of_India.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: <a href='//commons.wikimedia.org/wiki/Category:Vexillological_symbols' title='↑'>↑src=' />width='23'
height='15' class='thumbborder' srcset=' />111000.svg.png 1.5x, 2x'
data-file-width='320' data-file-height='210' /></a>↑ Nghệ sĩ đầu tiên: User:SKopp
• Tập_tin:Flag_of_Japan_(bordered).svg Nguồn: />29.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: User:Bangin
• Tập_tin:Flag_of_South_Korea.svg Nguồn: Giấy
phép: Public domain Người đóng góp: Ordinance Act of the Law concerning the National Flag of the Republic of Korea, Construction
and color guidelines (Russian/English) Nghệ sĩ đầu tiên: Various
• Tập_tin:Flag_of_Sweden.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is flag is regulated by Swedish Law, Act 1970:498, which states that “in commercial activities, the coats of
arms, the flag or other official insignia of Sweden may not be used in a trademark or other insignia for products or services without proper
authorization. is includes any mark or text referring to the Swedish government which thus can give the commercial mark a sign of
official endorsement. is includes municipal coats of arms which are registered.” Nghệ sĩ đầu tiên: Jon Harald Søby and others.
• Tập_tin:Flag_of_Switzerland.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: PDF Colors Construction sheet Nghệ sĩ đầu tiên: User:Marc Mongenet
Credits:
• Tập_tin:Flag_of_the_Netherlands.svg Nguồn: />Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Zscout370
• Tập_tin:Flag_of_the_People’{}s_Republic_of_China.svg Nguồn: />the_People%27s_Republic_of_China.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra,
Nghệ sĩ đầu tiên: Drawn by User:SKopp, redrawn by User:Denelson83 and
User:Zscout370
• Tập_tin:Flag_of_the_United_States.svg Nguồn: />svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: SVG implementation of U. S. Code: Title 4, Chapter 1, Section 1 [1] (the United States
Federal “Flag Law”). Nghệ sĩ đầu tiên: Dbenbenn, Zscout370, Jacobolus, Indolences, Technion.
• Tập_tin:Increase2.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Sarang
• Tập_tin:Leonhard_Euler.jpg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp:
2. Kunstmuseum Basel
Nghệ sĩ đầu tiên: Jakob Emanuel Handmann
• Tập_tin:Pmlogo.png Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người

đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: Giấy phép:
CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Created from scratch in Adobe Illustrator. Based on Image:
Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007
• Tập_tin:Sebastian_Thrun,_Stanford_2006_(square_crop).jpg
Nguồn:
/>b/b9/Sebastian_Thrun%2C_Stanford_2006_%28square_crop%29.jpg Giấy phép: CC BY-SA 2.0 Người đóng góp: http:
//www.flickr.com/photos/null0/271971954/ Nghệ sĩ đầu tiên: “null0”
• Tập_tin:Udacity_Logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: Udacity
• Tập_tin:Wikimedia-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: File:Wikimedia-logo.png Nghệ sĩ đầu tiên: is SVG file was wrien by User:Zscout370 with modifications
by Dbenbenn. e logo was originally designed by Neolux on Meta (15 Oktober 2003).
• Tập_tin:Wikispecies-logo-en.png Nguồn: Giấy
phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Wikispecies_screenshot_2008.png Nguồn: />2008.png Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: TFCforever
• Tập_tin:Wiktionary-logo-vi.svg Nguồn: Giấy phép:
CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Là ảnh phái sinh từ WiktionaryEn3.svg: <img alt='WiktionaryEn3.svg' src=' />WiktionaryEn3.svg/50px-WiktionaryEn3.svg.png' width='50' height='61' srcset=' />thumb/7/70/WiktionaryEn3.svg/75px-WiktionaryEn3.svg.png 1.5x, />WiktionaryEn3.svg/100px-WiktionaryEn3.svg.png 2x' data-file-width='391' data-file-height='474' /></a>
Nghệ sĩ đầu tiên: WiktionaryEn3.svg: User:Smurrayinchester (talk)


×