Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Các trang trong thể loại “cuộc thi lập trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.06 KB, 11 trang )

Các trang trong thể loại “Cuộc thi lập trình


Mục lục
1

2

3

4

ACM ICPC

1

1.1

Cách thức tham dự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



1

1.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Google Summer of Code

2

2.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Olympic Tin học ốc tế

3

3.1


Cấu trúc của kỳ thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.2

Các kì IOI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.3

Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.4

Liên kết

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


4

Robocode

5

4.1

Giới thiệu về Robocode . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.2

Chiến trường Robocode

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.3

Heading and Bearing . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.3.1

Heading (hướng tuyệt đối)


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.3.2

Bearing (hướng tương đối)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Môi trường Robocode . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.4.1

Vòng lặp chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.4.2

Nguồn và năng lượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.5


Robot Robocode . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.6

Đội chơi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.8

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.8.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.8.2


Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.8.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.4

i


Chương 1

ACM ICPC
1.2 Xem thêm
• Olympic Tin học Sinh viên Việt Nam
• Google Code Jam
• Facebook Hacker Cup
• SPOJ
• TopCoder
• Project Euler
ACM Slogan: Think - Be Creative - Solve

1.3 Tham khảo


ACM-ICPC
(ACM International Collegiate
Programming Contest ) là cuộc thi lập trình quốc
tế lâu đời và danh giá nhất dành cho sinh viên các
trường đại học và cao đẳng trên toàn cầu. Đây là một
cơ hội cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng
thể hiện và rèn luyện các kỹ năng giải quyết vấn đề
và lập trình. Sau khi các trải qua các vòng chung kết
khu vực, các đội tuyển xuất sắc nhất khắp các châu
lục sẽ được chọn ra để tham dự vòng chung kết toàn
cầu ACM-ICPC World Final, nhằm mục đích tìm ra đội
tuyển vô địch thế giới.

1.4 Liên kết ngoài
• Trang chủ

1.1 Cách thức tham dự
• Mỗi đội bao gồm 3 sinh viên cùng một trường và
thỏa mãn các điều kiện thí sinh dự thi trên trang
chủ của ACM
• Có một giảng viên cùng trường làm huấn luyện
viên cho đội và làm người đại diện của đội với ban
tổ chức
• Đăng ký tại website của cuộc thi và được chấp
thuận bởi giám đốc khu vực
• Hoàn tất lệ phí đăng ký dự thi
• Các đội đứng đầu khu vực phải có khả năng tham
gia vào vòng chung kết toàn cầu
• Mỗi thí sinh không tham dự quá 4 vòng chung kết
khu vực hoặc 2 vòng chung kết toàn cầu

1


Chương 2

Google Summer of Code
Google Summer of Code là một dự án hỗ trợ việc phát
triển các dự án mã nguồn mở của Google thông qua
việc kêu gọi và hỗ trợ về kinh phí cho các sinh viên
phát triển các dự án phần mềm nguồn mở đó. Dự án
được bắt đầu vào năm 2005, và được tổ chức hằng năm.

2.1 Tham khảo
2.2 Liên kết ngoài
• Trang web của dự án

2


Chương 3

Olympic Tin học Quốc tế
năm hàng năm.

3.1 Cấu trúc của kỳ thi
Vào mỗi ngày thi, học sinh thường phải giải quyết ba
bài toán trong vòng năm giờ. Mỗi học sinh làm việc
một mình trên máy vi tính và không được phép nhận
sự trợ giúp nào khác. ông thường để giải quyết một
bài toán, thí sinh phải viết một chương trình máy tính

(bằng C, C++, hoặc Pascal) và nộp trước khi thời hạn
năm giờ kết thúc. Sau đó, chương trình sẽ được chấm
bằng cách cho chạy thử với các bộ dữ liệu (test data)
được giữ bí mật, bao gồm nhiều test (thông thường 10
hoặc 20). í sinh được chấm điểm cho mỗi test mà
chương trình chạy đúng, trong giới hạn bộ nhớ và thời
gian cho phép. Có một số trường hợp, chương trình của
thí sinh phải tương tác với một thư viện được giữ bí
mật. Những bài toán loại này cho phép dữ liệu nhập
vào không cần xác định trước, mà phụ thuộc vào sự
tương tác của chương trình thí sinh, ví dụ trong các bài
toán về trò chơi. Còn một loại bài toán khác trong đó thí
sinh sẽ được phép biết các bộ dữ liệu vào (input) trong
thời gian năm giờ thi. Với các bài toán loại này, thí sinh
không cần nộp chương trình mà sẽ nộp các bộ kết quả
(output) tương ứng. í sinh có thể tạo ra các file kết
quả bằng bất kỳ cách nào, bằng cách viết chương trình,
bằng tay, hoặc kết hợp cả hai phương pháp này.

Mặt trước

Điểm của mỗi thí sinh là điểm tổng cộng của các bài
toán trong hai ngày thi. Trong lễ trao giải, các thí sinh
được trao huy chương tùy theo điểm tổng tương đối.
50% thí sinh dẫn đầu (tính trung bình hai thí sinh mỗi
Olympic Tin học ốc tế (International Olympiad in nước) sẽ được trao huy chương, sao cho tỉ lệ giữa vàng:
Informatics - IOI) là một kỳ thi tin học được tổ chức bạc: đồng: không có huy chương xấp xỉ 1:2:3:6 (như vậy
hàng năm dành cho học sinh trung học (độ tuổi tương cứ khoảng 12 thí sinh sẽ có một huy chương vàng).
đương với học sinh lớp 11 và 12 ở Việt Nam). Kỳ thi IOI
đầu tiên được tổ chức vào năm 1989.

Mặt sau
Huy chương Đồng IOI 2006 tại Mexico

3.2 Các kì IOI

Kỳ thi gồm hai ngày lập trình trên máy vi tính, giải
quyết các bài toán về lĩnh vực thuật toán. Học sinh dự
thi theo thể thức cá nhân, mỗi nước có thể có đến bốn
thành viên tham gia. Học sinh tham dự giải được lựa
chọn thông qua các kỳ thi tin học quốc gia. Ví dụ, đội
tuyển Việt Nam được lựa chọn dựa trên kết quả kỳ thi
chọn đội tuyển quốc gia thường được tổ chức vào tháng

3.3 Đọc thêm
• Việt Nam tại Olympic Tin học ốc tế
• Olympic Tin học Sinh viên Việt Nam
3


4

CHƯƠNG 3. OLYMPIC TIN HỌC QUỐC TẾ
• Olympic Khoa học ốc tế
• Kỳ thi lập trình quốc tế dành cho sinh viên đại học
ACM
• Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung
học phổ thông Việt Nam

3.4 Liên kết
• Ioinformatics.org Trang web của hội đồng IOI

• olympiads.win.tue.nl/ioi/ Trang web được nhiều
người biết đến, có chứa thông tin về những kỳ thi
IOI đã qua
• IOICAMP Trang web luyện tập về thuật toán,
thành lập bởi khối THPT chuyên Toán - Tin Đại
học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội.
• SPOJVN IOITRAIN Hệ thống chấm bài tập thuật
toán tự động với giao diện tiếng Việt, gồm nhiều
bài tập từ các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia quốc
tế.
• VNOI Vietnamese Olympiad in Informatics Trang web để chia sẻ tài liệu, trao đổi về thuật
toán.

3.5 Tham khảo


Chương 4

Robocode
4.1 Giới thiệu về Robocode

tùy theo vị trí của chiến trường. Vị trí ban đầu (0, 0) của
chiến trường được đặt ở dưới cùng bên trái của chiến
trường, một tọa độ (x, y) trên chiến trường luôn luôn là
Robocode là một chương trình trò chơi mà mục tiêu
một cặp số thực dương.
là tạo ra một robot, các robot mô phỏng xe tăng trong
một đấu trường chiến đấu để tìm và cạnh tranh với các
robot khác, nó được trang bị với hệ thống radar. Một
robot có thể di chuyển tới, lui ở các tốc độ khác nhau 4.3 Heading and Bearing

và di chuyển qua trái, qua phải. Các radar và tháp pháo
có thể được chuyển sang trái hoặc sang phải độc lập Để robot biết được vị trí và hướng di chuyển của các đối
với nhau so với phần còn lại của xe tăng. Khẩu súng có thủ, chúng phải có các dữ liệu để tính toán. Đó chính
thể bắn. Khi cài đặt một trận đấu, ta có thể xem được là heading và bearing. Phần sau đây sẽ mô tả làm sao
trận đấu từ bên ngoài màn hình chơi hoặc dùng máy heading và bearing được thực hiện trong Robocode.
tính mô phỏng trận đấu mà không cần hiển thị đồ họa.
Người chơi là các lập trình của robot, những người này
sẽ không ảnh hưởng trực tiếp vào trò chơi mà thay vào 4.3.1 Heading (hướng tuyệt đối)
đó người chơi phải lập trình làm sao cho robot thông
minh có thể xử lý và phản ứng tất cả các sự kiện xảy Khi robot đang di chuyển, nó có heading. Heading
ra trong lĩnh vực chiến đấu. Khi một robot đối thủ lọt này có thể lấy được cho các robot bằng phương thức
vào rađa, một sự kiện sẽ được sinh ra và một hành động getHeading() ở một thể hiện của lớp Robot. Chúng ta
phù hợp sẽ được robot thực hiện. Robot có thể lấy được có thể lấy được heading của chính con robot của ta
các thông tin về một đối thủ đang trong vùng quét của cũng như heading của các con robot khác bằng bộ quét
ra đa như tốc độ, heading, năng lượng còn lại, tên và rađa. Heading trong Robocode được đo trong khoảng
gốc giữa heading của nó với robot đối thủ, khoảng cách từ 0 độ tới 360 độ. Nếu robot hướng mặt về phía bắc
giữa nó với đối thủ. Dựa vào các thông tin này mà rô của chiến trường thì heading là 0 độ. ông thường thì
bốt sẽ đưa ra các hành động phù hợp. Ví dụ, khi phát trong toán học, khi robot hướng mặt về phía đông của
hiện một đối thủ trong vòng rađa, robot có thể dùng chiến trường nó có heading bằng 0 độ.
súng để bắn. Các robot có thể ra trận cùng với đội robot
của nó. Bằng việc giao tiếp với các robot khác, chúng
4.3.2 Bearing (hướng tương đối)
có thể trao đổi các thông tin như nơi có đối thủ được
phát hiện và dựa trên chiến lược được chọn, một robot Bearing là một hướng trong khoảng từ −180 độ tới 180
có thể chạy trốn từ đám các đối thủ hoặc thông báo tin độ tương ứng với vị trí heading hiện tại. Một bearing
cho các đồng minh của nó về thông tin các đối thủ đó. từ 0 độ tới −180 độ sẽ ở bên trái của robot và bearing
Các robot được viết bằng ngôn ngữ lập trình Java và từ 0 độ tới 180 độ sẽ là ở bên phải của robot.
các trò chơi Robocode có thể chạy trên bất kỳ hệ điều
hành được hỗ trợ bởi các nền tảng Java, bao gồm tất cả
các hệ thống phổ biến như Windows, Mac OS X, Linux

4.4 Môi trường Robocode
etc.
Để cài đặt được cho một robot hoạt động, điều quan
trọng là phải hiểu rõ môi trường hoạt động của các
robot. Chúng ta hãy bắt đầu bằng cách giải thích cách
Robocode xử lý thời gian và khoảng cách của nó.

4.2 Chiến trường Robocode
Chiến trường Robocode là nơi mà tất cả các trận đấu
diễn ra. Mỗi điểm có tọa độ x là tọa độ theo chiều ngang
và y là tọa độ theo chiều dọc cặp tọa độ này sẽ thay đổi

• ời gian được đo bằng Ticks. Vào lúc bắt đầu của
một trò chơi tick count được thiết lập là 0 và tất
5


6

CHƯƠNG 4. ROBOCODE
cả các robot được thông báo để thực hiện các lệnh
của chúng. Sau một khoảng thời gian, tất cả ác
robot sẽ được tạm dừng và tăng tick count. Nếu
một robot không thực hiện tất cả các lệnh khi thời
gian bắt đầu thì robot đó sẽ bị loại bỏ. Điều này
sau đó được lặp đi lặp lại cho đến khi trò chơi kết
thúc. Một tick bằng một frame và bằng 1 turn. Khi
một vòng mới bắt đầu thời gian được thiết lập lại.

• Với Robocodeclass đơn giản, bạn sẽ phải chờ đợi

cho một sự kiện kết thúc trước khi bắt đầu một sự
kiện khác.

• Khoảng cách được đo bằng pixel.Các chiến trường
nhỏ nhất có thể trong Robocode là 400 x 400 pixels
và lớn nhất là 5000 x 5000 pixel.

• TeamRobot có thể giúp cho các robot giao tiếp với
nhau, do đó nó có thể thực hiện các quyết định
theo nhóm.

4.4.1

Vòng lặp chính

Để điều khiển trò chơi, Robocode có một vòng lặp được
xây dựng sẵn gọi là Bale Manager. Về cơ bản, Bale
Manager hoạt động như một chương trình sử dụng các
robot khác như các plug-in. Mọi rô bốt đều có luồng
(thread) riêng của nó và có riêng một hàng đợi sự kiện
riêng. Các sự kiện được sinh ra mỗi khi có điều gì đó xảy
ra để ta có thể điều khiển được. Các sự kiện có thể được
sinh ra khi rô bốt của ta va chạm vào tường, phát hiện
có đối thủ trong vùng rađa, vv… Những sự kiện này
được đặt vào một hàng đợi sự kiện (event queue) bởi
Bale Manager. Các sự kiện này sau đó sẽ được robot
tự thực hiện, xử lý. Việc chia trò chơi và các robot này
có thể tránh được các con robot lập trình kém làm gián
đoạn, ngắt trò chơi hoặc lỗi khác có thể xảy ra.


4.4.2

Nguồn và năng lượng

Một robot sẽ được lấy một lượng năng lượng khi bắt đầu
trò chơi, và một robot sau đó sẽ mất hoặc thêm năng
lượng trong quá trình chơi. Năng lượng được bổ sung
nếu bạn bắn trúng robot khác và năng lượng sẽ bị mất
nếu bạn bắn đúng robot của bạn. Một robot thường có
100 điểm năng lượng lúc bắt đầu chơi. Nguồn là lượng
năng lượng đặt trong mỗi viên đạn khi được bắn. Điều
này có nghĩa rằng, một rô bốt sẽ mất năng lượng khi bị
đạn bắn trúng. Nguồn càng mạnh, thì năng lượng khi
bị bắn trúng sẽ mất càng nhiều. Đây là quan hệ một –
một giữa nguồn và năng lượng, có nghĩa là một khi bắn
trúng với nguồn là 0.5 thì năng lượng sẽ mất đi 0.5.

4.5 Robot Robocode
Trong Robocode, các rô bốt bao gồm ba phần: một ra
đa, một sung, và một xe vận chuyển. Ba phần của rô
bốt có thể di chuyển độc lập với nhau. Vì ra đa được
gáp trên sung và sung được gán với xe vận chuyển,
nên ba phần này có thể ảnh hưởng lẫn nhau. Một robot
Robocode có thể kế thừa từ 3 lớp khác nhau: Robot,
AdvancedRobot,và TeamRobot.
• AdvancedRobotclass cho phép không ngăn chặn

các cuộc gọi, tùy chỉnh các sự kiện. Với sự hỗ trợ
không ngăn chặn cuộc gọi, bạn có thể cho phép
robot của mình lái xe về phía trước, quay radar, và

biến đổi các tháp pháo,tất cả cùng một lúc.

4.6 Đội chơi
Trong Robocode, một đội là một tập hợp của các robot
cùng nhau làm việc để đánh lại kẻ địch. Ban đầu của dự
án này, các robot không thể giao tiếp được với nhau,
nên không thể xây dựng các đội robot được. Các robot
phải kế thừa từ lớp TeamRobot để có thể truyền thông
tin nội bộ vì lớp này chứa các phương thức gửi và nhận
các thông điệp giữa các robot, ta có thể gửi thông điệp
quảng bá cho tất cả các robot trong cùng đội hoặc gửi
các thông điệp trực tiếp cho một robot cụ thể trong đội
của nó. Lớp TeamRobot còn cung cấp khả năng kiểm
tra xem một robot bất kì có cùng đội với nó hay không.
Hơn nữa, trong đội robot còn có chỉ huy, chính là thành
viên đầu tiên được thêm vào đội robot. Chỉ huy sẽ được
thêm 100 điểm năng lượng, vì vậy nó có tất cả là 200
điểm năng lượng. Trong Robocode, ta còn có thể sử
dụng quân bổ trợ (droids), quân này là phần cơ bản của
một con robot thường, với hơn 20 điểm năng lượng và
không có rađa, đương nhiên là các robot bổ trợ sẽ chỉ
hoạt động trong các trò chơi dựa trên đội chơi, ở đó nó
sẽ phụ thuộc vào các robot có rađa để có thể nhận biết
được thông tin về chiến trường. Điểm lợi của quân phụ
trợ là có thêm 20 điểm năng lượng, nhưng nó sẽ gây ra
1 loạt các vấn đề nếu đồng đội của nó bị mất đi rađa.

4.7 Tham khảo



4.8. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

7

4.8 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
4.8.1

Văn bản

• ACM ICPC Nguồn: Người đóng góp: aisk, DHN-bot, Ngondn~viwiki,
Qbot, Tnt1984, Namnguyenvn, Cheers!-bot, AlphamaBot, TuanminhBot, Huỳnh Nhân-thập và 4 người vô danh
• Google Summer of Code Nguồn: Người đóng góp: DHN,
Kimkha, DHN-bot, Conbo, MystBot, Pq, Amirobot, Xqbot, EmausBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, Addbot, Boyconga278, AlphamaBot3,
AlphamaBot4, TuanminhBot và Hackertuoilon
• Olympic Tin học ốc tế Nguồn: />26763308 Người đóng góp: Chobot, YurikBot, Apple, Newone, DHN-bot, Ctmt, Gsh, Ducnm, ijs!bot, Ngondn~viwiki, Sparrow,
TXiKiBoT, Ngochp, AlleborgoBot, SieBot, Conbo, Loveless, Qbot, PixelBot, Alexbot, SpBot, Nallimbot, Luckas-bot, Future ahead,
ArthurBot, Rubinbot, Xqbot, Covac113, Namnguyenvn, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, TuanUt, YFdyh-bot,
AlphamaBot, Addbot, TuanUt-Bot!, TuanminhBot, Én bạc AWB, Jakochiet, Huyhoang99255 và 10 người vô danh
• Robocode Nguồn: Người đóng góp: Trungda, Demon Witch, AlphamaBot,
Congdanhle, Addbot, itxongkhoiAWB, Hoangdat bot, AlphamaBot3 và TuanminhBot

4.8.2

Hình ảnh

• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:Flag_of_Argentina.svg Nguồn: Giấy phép:

Public domain Người đóng góp: Here, based on: Nghệ sĩ đầu
tiên: Government of Argentina
• Tập_tin:Flag_of_Australia.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Ian Fieggen
• Tập_tin:Flag_of_Azerbaijan.svg Nguồn: Giấy
phép: Public domain Người đóng góp: and />topcontent/21 Nghệ sĩ đầu tiên: SKopp and others
• Tập_tin:Flag_of_Bulgaria.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: e flag of Bulgaria. e colors are specified at />p=0034&n=000005&g= as: Nghệ sĩ đầu tiên: SKopp
• Tập_tin:Flag_of_Canada.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: See below Nghệ sĩ đầu tiên: Created by E Pluribus Anthony / User:Mzajac
• Tập_tin:Flag_of_Croatia.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: Nightstallion, Elephantus, Neoneo13,
Denelson83, Rainman, R-41, Minestrone, Lupo, Zscout370,
<a href='//commons.wikimedia.org/wiki/User:MaGa' title='User:MaGa'>Ma</a><img alt='Croatian squares Ljubicic.png' src=' />commons/thumb/7/7f/Croatian_squares_Ljubicic.png/15px-Croatian_squares_Ljubicic.png' width='15' height='15' srcset='https:
//upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/7/7f/Croatian_squares_Ljubicic.png/23px-Croatian_squares_Ljubicic.png 1.5x,
/>2x' data-file-width='202' data-file-height='202' /></a>
Ga</a> (based on Decision of the Parliament)
• Tập_tin:Flag_of_Egypt.svg Nguồn: Giấy phép: CC0 Người
đóng góp: From the Open Clip Art website. Nghệ sĩ đầu tiên: Open Clip Art
• Tập_tin:Flag_of_Finland.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: SVG drawn by Sebastian Koppehel
• Tập_tin:Flag_of_Germany.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Flag_of_Greece.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra (Original text: own code) Nghệ sĩ đầu tiên: (of code) cs:User:-xfi(talk)
• Tập_tin:Flag_of_Hungary.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp:
• Flags of the World – Hungary Nghệ sĩ đầu tiên: SKopp
• Tập_tin:Flag_of_Iran.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain

Người đóng góp: URL and an English translation / interpretation at URL />flags/ir'.html Nghệ sĩ đầu tiên: Various
• Tập_tin:Flag_of_Italy.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: ere has been a long discussion on the colors of this flag. Please read the talk page before editing or reverting this
image. Pantone to RGB performed by Nghệ sĩ đầu tiên: see below


8

CHƯƠNG 4. ROBOCODE

• Tập_tin:Flag_of_Japan.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Law Concerning the National Flag and Anthem (1999) (Japanese) (English). Nghệ sĩ đầu tiên: Various
• Tập_tin:Flag_of_Kazakhstan.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: own code, construction sheet Nghệ sĩ đầu tiên: -xfi• Tập_tin:Flag_of_Mexico.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is vector image was created with Inkscape. Nghệ sĩ đầu tiên: Alex Covarrubias, 9 April 2006
• Tập_tin:Flag_of_Poland.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Own work, modified color values by text substitution in the existing file Nghệ sĩ đầu tiên: Mareklug, Wanted
• Tập_tin:Flag_of_Portugal.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu
tiên: Columbano Bordalo Pinheiro (1910; generic design); Vítor Luís Rodrigues; António Martins-Tuválkin (2004; this specific vector
set: see sources)
• Tập_tin:Flag_of_Russia.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Государственный флаг Российской Федерации. Цвета флага: (Blue - Pantone 286 C, Red - Pantone 485
C) взяты из [1][2][3][4] Nghệ sĩ đầu tiên: Zscout370
• Tập_tin:Flag_of_Singapore.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: e drawing was based from Colors from the book:
(2001). e National Symbols Kit. Singapore: Ministry of Information, Communications and the Arts. pp. 5. ISBN 8880968010 Pantone 032
shade from Nghệ sĩ đầu tiên: Various
• Tập_tin:Flag_of_South_Africa.svg Nguồn: Giấy
phép: Public domain Người đóng góp: Per specifications in the Constitution of South Africa, Schedule 1 - National flag Nghệ sĩ đầu

tiên: Flag design by Frederick Brownell, image by Wikimedia Commons users
• Tập_tin:Flag_of_South_Korea.svg Nguồn: Giấy
phép: Public domain Người đóng góp: Ordinance Act of the Law concerning the National Flag of the Republic of Korea, Construction
and color guidelines (Russian/English) Nghệ sĩ đầu tiên: Various
• Tập_tin:Flag_of_Sweden.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is flag is regulated by Swedish Law, Act 1970:498, which states that “in commercial activities, the coats of
arms, the flag or other official insignia of Sweden may not be used in a trademark or other insignia for products or services without proper
authorization. is includes any mark or text referring to the Swedish government which thus can give the commercial mark a sign of
official endorsement. is includes municipal coats of arms which are registered.” Nghệ sĩ đầu tiên: Jon Harald Søby and others.
• Tập_tin:Flag_of_Thailand.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Zscout370
• Tập_tin:Flag_of_Turkey.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Turkish Flag Law (Türk Bayrağı Kanunu), Law nr. 2893 of 22 September 1983. Text (in Turkish) at the website
of the Turkish Historical Society (Türk Tarih Kurumu) Nghệ sĩ đầu tiên: David Benbennick (original author)
• Tập_tin:Flag_of_the_Netherlands.svg Nguồn: />Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Zscout370
• Tập_tin:Flag_of_the_People’{}s_Republic_of_China.svg Nguồn: />the_People%27s_Republic_of_China.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra,
Nghệ sĩ đầu tiên: Drawn by User:SKopp, redrawn by User:Denelson83 and
User:Zscout370
• Tập_tin:Flag_of_the_Republic_of_China.svg Nguồn: />of_China.svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: [1] Nghệ sĩ đầu tiên: User:SKopp
• Tập_tin:Flag_of_the_Soviet_Union.svg Nguồn: />svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: СССР
• Tập_tin:Flag_of_the_United_States.svg Nguồn: />svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: SVG implementation of U. S. Code: Title 4, Chapter 1, Section 1 [1] (the United States
Federal “Flag Law”). Nghệ sĩ đầu tiên: Dbenbenn, Zscout370, Jacobolus, Indolences, Technion.
• Tập_tin:Folder_Hexagonal_Icon.svg Nguồn: />Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Own work based on: Folder.gif. Nghệ sĩ đầu tiên: Original: John Cross
Vectorization: Shazz
• Tập_tin:IOI_2006_bronze_medal_(back).jpg Nguồn: />medal_%28back%29.jpg Giấy phép: GFDL Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Prateek Karandikar
• Tập_tin:IOI_2006_bronze_medal_(front).jpg Nguồn: />medal_%28front%29.jpg Giấy phép: GFDL Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Prateek Karandikar
• Tập_tin:IOI_logo.gif Nguồn: Giấy phép: ? Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu
tiên: ?
• Tập_tin:Logo_acmvietnam.gif Nguồn: Giấy phép: ? Người đóng
góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?

• Tập_tin:Portal-puzzle.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: User:Eubulides. Created with Inkscape 0.47pre4 r22446 (Oct 14 2009). is image was created from scratch and is not
a derivative of any other work in the copyright sense, as it shares only nonprotectible ideas with other works. Its idea came from
File:Portal icon.svg by User:Michiel1972, which in turn was inspired by File:Portal.svg by User:Pepetps and User:Ed g2s, which in turn
was inspired by File:Portal.gif by User:Ausir, User:Kyle the hacker and User:HereToHelp, which was reportedly from he:File:Portal.gif
(since superseded or replaced?) by User:Naama m. It is not known where User:Naama m. got the idea from. Nghệ sĩ đầu tiên: User:
Eubulides


4.8. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

9

• Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: Giấy phép:
CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Created from scratch in Adobe Illustrator. Based on Image:
Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007

4.8.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0



×