Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Nghiên cứu một số đặc tính hóa sinh dược của dịch chiết từ lá xoài non (mangifera indica l )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 60 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN

======

TRẦN THU HÒA

NGHI N CỨU MỘT S

Đ C T NH H A SINH DƢ C

CỦA DỊCH CHIẾT TỪ LÁ XOÀI NON
(Mangifera indica L.)

KH A LUẬN T T NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa sinh học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

TS. TRẦN THỊ PHƢƠNG LI N

HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, có
sự hỗ trợ từ Giảng viên hƣớng dẫn là T.S Trần Thị Phƣơng Liên. Các nội
dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa từng đƣợc
ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây. Những số liệu
trong các bảng, biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc
chính tác giả nghiên cứu có ghi trong nhật kí thí nghiệm và bảng theo dõi thí
nghiệm hằng ngày trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng


một số nghiên cứu, nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu của các tác giả, cơ
quan tổ chức khác đƣợc thể hiện trong phần tài liệu tham khảo.
Hà Nội, ngày….tháng….năm 2017
Tác giả

Trần Thu Hòa


LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn
đến cô giáo TS. Trần Thị Phƣơng Liên đã tận tình giúp đỡ cũng nhƣ chỉ bảo
em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các anh chị và các bạn trong
bộ môn Hóa sinh – sinh lý thực vật, Khoa Sinh – KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Em xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày….tháng….năm 2017
Tác giả

Trần Thu Hòa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
5. Đóng góp mới của đề tài ............................................................................... 4

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 5
1.1. Vài nét chung về cây xoài Mangifera indica L.......................................... 5
1.1.1. Thực vật học ............................................................................................ 5
1.1.2. Phân bố, sinh thái .................................................................................... 5
1.1.3. Thành phần hóa học ................................................................................ 5
1.1.4. Một số tác dụng Sinh - dƣợc và công dụng của cây xoài ....................... 6
1.2. Một số hợp chất tự nhiên ở thực vật .......................................................... 7
1.2.1. Các hợp chất thứ sinh và các chất có hoạt tính sinh học ........................ 7
1.2.2. Hợp chất phenolic ................................................................................... 8
1.2.3. Flavonoid thực vật................................................................................... 9
1.2.4. Tannin.................................................................................................... 11
1.2.5. Alkaloid thực vật ................................................................................... 12
1.2.6. Hợp chất coumarin ................................................................................ 13
1.3. ệnh éo phì............................................................................................. 14
1.3.1. Khái niệm và phân loại béo phì ............................................................ 14
1.3.2. Thực trạng béo phì trên thế giới và trong nƣớc .................................... 14
1.3.3. Nguyên nhân gây ra béo phì ................................................................. 15
1.3.4. Các tác hại và nguy cơ cụ thể của béo phì ............................................ 16
1.3.5. Một số chỉ số hoá sinh liên quan đến rối loạn trao đổi lipid máu ......... 16


1.3.6. Giải pháp phòng và điều trị ................................................................... 17
1.4. Bệnh ung thƣ ............................................................................................ 18
1.4.1. Nguyên nhân gây ung thƣ ..................................................................... 18
1.4.2. Một số dấu hiệu bệnh ung thƣ ............................................................... 19
1.4.3. Thực trạng bệnh ung thƣ ....................................................................... 20
1.5. Thuốc kháng sinh ..................................................................................... 22
1.5.1. Khái niệm kháng sinh và kháng kháng sinh ......................................... 22
1.5.2. Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh hiện nay .................................... 22
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 24

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 24
2.1.1. Nguyên liệu thực vật ............................................................................. 24
2.1.2. Mẫu động vật và chế độ thức ăn ........................................................... 24
2.1.3. Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm ............................................................... 25
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 25
2.2.1. Phƣơng pháp tách chiết nghiên cứu ...................................................... 25
2.2.2. Phƣơng pháp sắc ký bản mỏng ............................................................. 26
2.2.3. Nghiên cứu tác dụng của phân đoạn dịch chiết từ lá xoài non Mangifera
indica L. lên trọng lƣợng và một số chỉ số hóa sinh máu của chuột béo phì
thực nghiệm. .................................................................................................... 28
2.2.4. Nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết của dịch chiết lá xoài non lên
chuột nhắt gây béo phì .................................................................................... 29
2.2.5. Sử dụng phƣơng pháp hóa sinh - y dƣợc .............................................. 29
2.2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 32
2.2.7. Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ................................... 32
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 35
3.1. Tách chiết, định tính, định lƣợng các hợp chất tự nhiên từ lá xoài non
Mangifera indica L. ........................................................................................ 35


3.1.1. Kết quả tách chiết phân đoạn cao etanol ............................................... 35
3.1.2. Kết quả sắc ký bản mỏng ...................................................................... 35
3.2. Kết quả xác định liều độc cấp .................................................................. 37
3.3. Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định .................................. 38
3.4. Kết quả mô hình chuột béo phì thực nghiệm ........................................... 40
3.5. Tác dụng của phân đoạn dịch chiết cao EtOH từ lá xoài non lên chuột béo
phì thực nghiệm ............................................................................................... 44
3.6. Kết quả thử hoạt tính độc tế bào invitro................................................... 46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 48
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 48

KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 48
TÀI LIỆU TH M KHẢO ............................................................................... 49


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Hình ảnh lá xoài non Mangifera indica L....................................... 24
Hình 2.2. Chuột nhắt thí nghiệm ..................................................................... 24
Hình 2.3: Phƣơng pháp lấy máu đo glucose huyết ......................................... 30
Hình 3.1. Ảnh chụp các bản mỏng sau khi giải li và hiện hình bằng thuốc thử
(mẫu 2) ............................................................................................................ 36
Hình 3.2. Chuột éo và chuột thƣờng sau 8 tuần nuôi.................................... 41
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn sự tăng trọng của các nhóm chuột với 2 chế độ
dinh dƣỡng khác nhau trong vòng 8 tuần........................................................ 42
Hình 3.4. iểu đồ so sánh một số chỉ số lipid máu giữa chuột nuôi thƣờng và
nuôi béo phì thực nghiệm. ............................................................................... 43
Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn sự biến động chỉ số sinh hóa giữa 2 lô chuột điều
trị và không điều trị cao phân đoạn ................................................................. 46


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Phân loại BMI của ngƣời trƣởng thành châu Âu và châu Á .......... 14
Bảng 2.1: Thành phần thức ăn vỗ béo cho chuột ........................................... 25
Bảng 3.1. Thành phần và tỉ lệ dung môi đƣợc sử dụng trong thí nghiệm sắc ký
......................................................................................................................... 35
Bảng 3.2. Kết quả thử độc tính cấp theo đƣờng uống..................................... 37
Bảng 3.3. Kết quả thử hoạt tính kháng sinh của cao phân đoạn EtOH từ lá
xoài non (đơn vị MIC (µg/ml)) ....................................................................... 38
Bảng 3.4. Trọng lƣợng trung bình (tính theo gram) của hai nhóm chuột nuôi
bằng hai chế độ dinh dƣỡng khác nhau ........................................................... 42
Bảng 3.5. So sánh một số chỉ số lipid máu giữa chuột nuôi thƣờng và nuôi

béo phì thực nghiệm. ....................................................................................... 43
Bảng 3.6. So sánh trọng lƣợng (g) của các lô chuột éo phì trƣớc và sau khi
điều trị ............................................................................................................. 45
Bảng 3.7. So sánh chỉ số sinh hóa của các lô chuột điều trị và không điều trị
bằng dịch chiết cao EtOH từ lá xoài non sau 2 tuần ....................................... 45
Bảng 3.8. Kết quả thử hoạt tính độc tế bào ..................................................... 47


DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
LDL – c : Cholesterol xấu
HDL – c : Hight denistylipoprotein Cholesterol
TG : Triglyceride
Glu : Glucose
TC : Cholesterol
EtOH : Ethanol
EtOAc : Ethyl acetate
GOD: glucose oxidase
CHO: enzyme cholesterol oxydase
ATCC: Bảo tàng giống chuẩn Hoa kỳ
CCL -17TM : mô biểu bì miệng KB
MTT: (3-(4,5-dimethylthiazol-2 - yl )- 2, 5 - diphenyltetrazolium)
OD phản ánh số lƣợng tế bào sống
IC50: nồng độ chất thử ức chế 50% sự phát triển của tế bào
DMEM: Dulbeccos Modified Eagle Medium
MEME: Minimum Esental Medium with Eagle salt
FBS: Fetal Bovine Serum
SD: độ lệch chuẩn
KB (CCL – 17TM): dòng tế ào ung thƣ iểu mô biểu bì miệng
Hep G2 (HB – 8065TM): dòng tế ào ung thƣ gan
LU-1 (HTB – 57TM): dòng tế ào ung thƣ phổi

MCF-7 (HTB – 22TM): dòng tế ào ung thƣ vú
SK-Mel 2 (HTB – 68TM): dòng tế ào ung thƣ da


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo Y học cổ truyền, lá xoài có vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng làm
mát, lợi tiểu, chống sa nội tạng, đƣợc dùng trị ệnh hô hấp trên nhƣ ho, viêm
phế quản cấp hay mạn tính, phù thũng. Hơn nữa, trong lá xoài có chất
anthxyanhdin có tác dụng hạ đƣờng huyết phòng các iến chứng ở mắt và
mạch máu do ệnh tiểu đƣờng. Kết quả nghiên cứu an đầu của Đại học
Queensland (Úc) cho thấy một số hợp chất trong xoài có tác dụng chữa ệnh
tƣơng tự nhƣ các loại thuốc trị tiểu đƣờng và làm giảm cholesterol.
Chính vì thế, nhiều ác sĩ châu Âu đã sử dụng lá xoài nhƣ một phƣơng
thuốc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đƣờng vô cùng hiệu quả. Những kết quả nghiên
cứu đều cho thấy chỉ số đƣờng huyết (glycemic index) của xoài rất thấpkhoảng 41-60, do đó xoài không gây ảnh hƣởng lớn nào đến việc làm tăng
lƣợng đƣờng trong máu của chúng ta [29].
Trên thực tế, việc nghiên cứu đặc tính y dƣợc từ các hoạt chất thiên
nhiên của lá xoài non chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều. Một số nƣớc trên Thế
Giới có nhiều nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm từ cây xoài là Nhật

ản,

Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Cu a,… Trên thị trƣờng Cu a hiện có chế phẩm
Vimang (dịch chiết toàn phần từ vỏ, thân, lá xoài) đƣợc sử dụng nhƣ một thực
phẩm chức năng để hỗ trợ điều trị một số ệnh miễn dịch, dị ứng, chống oxy
hóa, hỗ trợ điều trị HIV.
Một số nghiên cứu về cây xoài ở Việt Nam đã đƣợc thực hiện từ năm
1989, các công trình nghiên cứu sau đó đã chứng minh đƣợc khả năng kháng
khuẩn sâu răng, chống viêm ở lá xoài; tìm ra một số chủng men trong dịch

chiết lá xoài; công nghệ tách chiết và sản xuất mangiferin từ lá xoài [29].
Trong những năm gần đây, công nghệ tách chiết các hợp chất từ thực vật
đã không ngừng phát triển và ƣớc đầu đạt đƣợc những thành quả đáng kể.

1


Trên thế giới từ rất lâu ngƣời ta đã ứng dụng những công nghệ này để sản
xuất các chất có hoạt tính sinh học, phục vụ cho nghiên cứu, sản xuất và phục
vụ lợi ích của con ngƣời. Những nghiên cứu về hợp chất có hoạt tính sinh học
ở thực vật phát triển từ những năm 1950. Có khoảng hơn 30.000 hợp chất
đƣợc chiết xuất từ thực vật có hoạt tính và rất có giá trị đối với cuộc sống.
Những hợp chất này nhƣ các alkaloid, terpenoid, phenolic đƣợc iết đến nhƣ
là các hợp chất thứ sinh. Các hợp chất này thƣờng đƣợc tạo ra ở một số loại tế
ào nhất định nhƣ các tế ào rễ tơ, iểu mô, hoa, lá. Mặc dù hóa học tổng hợp
hữu cơ đạt nhiều thành tựu quan trọng nhƣng nhiều hợp chất có hoạt tính sinh
học (thƣờng gọi là các hợp chất thứ sinh) vẫn còn khó tổng hợp hoặc có thể
tổng hợp đƣợc nhƣng chi phí rất đắt [10].
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, các hợp chất polyphenol (một
nhóm các hợp chất tự nhiên) có hoạt tính sinh dƣợc đang ngày càng đƣợc ứng
dụng rộng rãi trong điều trị nhiều loại ệnh nhƣ: kháng viêm, chống ung thƣ,
chống oxy hóa, viêm gan… Ngoài ra chúng còn có tác dụng chữa một số ệnh
rối loạn trao đổi lipid – glucid, éo phì và đái tháo đƣờng, căn ệnh phổ iến
và nguy hiểm ngày nay.
Cùng với sự phát triển của xã hội, hiện nay có nhiều căn ệnh đang gia
tăng, ảnh hƣởng lớn tới sức khỏe của cộng đồng nhƣ ung thƣ, éo phì, ... éo
phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến
mức ảnh hƣởng đến sức khỏe nhƣ: tăng huyết áp, ệnh tim mạch, rối loạn
lipid máu, tiểu đƣờng, giảm chức năng hô hấp… 3] [4]. Ung thƣ là tên chung
dùng để gọi một nhóm ệnh trên 200 loại khác nhau về nguồn gốc của tế ào,

căn nguyên, tiên lƣợng và cách thức điều trị, nhƣng có những đặc điểm chung
đó là sự phân chia không kiểm soát đƣợc của tế ào, khả năng tồn tại và phát
triển ở các cơ quan và tổ chức lạ [28].
Để đảm ảo sức kho , tránh một số tác dụng phụ từ thuốc, ủy an

2


chuyên gia của WHO đã khuyến nghị nên sử dụng các thuốc có nguồn gốc
thảo dƣợc sẵn có, ít độc tính. Các nhà nghiên cứu Việt Nam đã chứng minh
đƣợc tác dụng hạ đƣờng huyết của nhiều dƣợc liệu, trong đó có những vị
thuốc cổ truyền lâu đời nhƣ Mƣớp đắng, Thổ phục linh, Trái nhàu và những
cây thuốc hoàn toàn mới phân ố rất nhiều tại Việt Nam.
Nhằm góp phần khảo sát thành phần hoá học và để ngƣời dân sử dụng
các loại thảo dƣợc có khoa học chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên
cứu một số đặc tính hóa sinh dƣợc từ dịch chiết của lá xoài non
(Mangifera indica L.)”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số đặc tính hóa sinh dƣợc từ dịch chiết của lá xoài non
Mangifera indica L.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Định tính, định lƣợng phân đoạn dịch chiết chứa hoạt chất thiên
nhiên từ lá xoài non Magifera indica L.
3.2. Nghiên cứu đặc tính hóa sinh của phân đoạn dịch chiết đƣợc tách từ
lá xoài non Magifera indica L.
3.3. Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị éo phì của phân đoạn dịch chiết từ
lá xoài non Magifera indica L.
3.4. Đánh giá khả năng gây độc tế ào của dịch chiết lá xoài non
Magifera indica L.
3.5. Nghiên cứu đặc tính kháng khuẩn của phân đoạn dịch chiết đƣợc

tách từ lá xoài non Magifera indica L.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: lá xoài non Magifera indica L.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hoạt tính đặc trị ung thƣ, éo phì và tính
kháng khuẩn của dịch chiết lá xoài non Mangifera indica L.

3


5. Đóng góp mới của đề tài
Dự đoán đƣợc sự có mặt có một số hợp chất hữu cơ có trong phân đoạn
dịch chiết lá xoài non bằng phƣơng pháp sắc ký.
Đánh giá đƣợc khả năng kháng vi sinh vật của dịch chiết từ lá xoài non
Mangifera indica L.
Đánh giá đƣợc khả năng hạ glucose huyết và một số chỉ số lipid của dịch
chiết lá xoài non trên mô hình chuột béo phì thực nghiệm.

4


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Vài nét chung về cây xoài Mangifera indica L.
1.1.1. Thực vật học
Tên khoa học Mangifera indica L.
Chi Xoài Mangifera
Thuộc họ Đào lộn hột Anacardiaceae
Bộ Bồ hòn Sapindales
Cây to cao 15-20m. Lá nguyên, mọc so le, đơn, thuôn dài, nhẵn, bóng,
dàn 15-30cm, rộng 5-7cm. Hoa nhỏ màu vàng nhạt, thành chùy ở đầu cành.
Quả hạch khá to, hạch dẹt, hình thận, cứng, trên hạt có những tới sợi khi nảy

mầm thì hơi mở ra. Hạt có lớp vỏ mỏng màu nâu, không phôi nhũ, lá mầm
không đều [9].
1.1.2. Phân bố, sinh thái
Nguồn gốc ở các nƣớc nhiệt đới Châu Á, hiện đƣợc phổ biến trồng ở
khắp những nƣớc nhiệt đới khác. Tại miền Nam Việt Nam, xoài là một cây
đƣợc trồng rất phổi biến. Tại miền Bắc có trồng tại một số tỉnh. Ngoài quả ra,
ngƣời ta còn dùng vỏ thân, nhựa thân, hạt và lá làm thuốc. Quả thu hoạch vào
mùa hè, các bộ phận khác thu hái quanh năm 9].
1.1.3. Thành phần hóa học
Trong quả xoài tỷ lệ thịt quả chiếm 60-70%, thịt xoài chứa nhiều chất
bột (quả xoài xanh chứa nhiều hơn xoài chín), chất đƣờng 16-20%, chất gôm,
axit hữu cơ chủ yếu là axit xitric, caroten 121 đến 363,8mg trong 1000g,
vitamin C 13,2-80mg%, vitamin B.
Hạt xoài có vị đắng và chát chứa rất nhiều axit galic tự do.
Vỏ thân chứa mangiferin ( hợp chất flevonoid) tới 3%, tanin.
Lá xoài chứa khoảng 1,6% mangiferin, một chất độc bài tiết qua nƣớc
tiểu có thể làm cho nƣớc tiểu màu vàng.

5


Nhựa xoài là một loại gôm nhựa với 16% gôm và 81% nhựa. Nhựa tan
trong đa số dung môi hữu cơ và tinh dầu thông. Độ chảy 69-74°C, chỉ số xà
phòng 81, chỉ số iot 110-118, chỉ số axit 50,4.
Gôm gồm 22%pentoza, 38% hexoze, 24,1% anhydrit uronic, 2,8%
metoxyl, d.galactoza, l.arabinoza, l.ramnoza, axit glucuronic [9].
1.1.4. Một số tác dụng Sinh - dược và công dụng của cây xoài
Tại một số nƣớc nhƣ Ấn Độ, ngƣời ta thái quả xoài xanh thành miếng
mỏng phơi hay sấy khô dùng làm nguồn vitaminC thiên nhiên.
Vỏ quả xoài chín cũng nhƣ quả xoài có tác dụng cầm máu tử cung, khai

huyết, chảy máu ruột dƣới dạng cao lỏng với liều 10g cao lỏng cho vào 120ml
nƣớc rồi cứ cách một hay hai giờ cho uống một thìa cà phê.
Nhân xoài sấy khô tán bột đƣợc nhân dân Malaixia, Ấn Độ và Braxin
dùng làm thuốc giun với liều 1,5 đến 2g. Tại Malayxia nhân dân còn dùng
chữa chảy máu tử cung, trĩ. Tại Philippin ngƣời ta còn dùng chữa ỉa chảy,
nghiền 20-25g nhân với 2 lít nƣớc, nấu kỹ cho đến khi cạn còn hơn 1 lít thì
lọc bỏ ã, thêm vào nƣớc lọc 300-400g đƣờng và tiếp tục đun cho tới khi còn
1 lít. Mỗi ngày dùng hai hay 3 lần, mỗi lần dùng 50-60g thuốc chế nhƣ trên.
Vỏ thân xoài dùng tƣơi hay khô. Tƣơi thì giã vắt lấy nƣớc, đƣợc dùng
nhƣ vỏ quả, vỏ khô dùng dƣới dạng thuốc sắc. Nhân dân Campuchia dùng
chữa thấp khớp (đắp nóng bên ngoài), hoặc rửa khí hƣ ạch đới của phụ nữ.
Tại miền Bắc, vỏ xoài đƣợc dùng sắc uống chữa sốt hay chữa đau răng (ngậm
và nhổ đi).
Nhựa vỏ cây xoài chảy ra có màu đen không mùi, vị đắng hắc, ra không
khí đặc lại, hòa vào nƣớc chanh dùng bôi gh .
Lá xoài đƣợc dùng tại một số vùng Ấn Độ để nuôi trâu ò nhƣng lá già
chứa một lƣợng nhỏ chất độc cho nên nếu cho trâu ò ăn lâu ngày có thể gây
ngộ độc chết trâu bò [9].

6


1.2. Một số hợp ch t t nhiên ở th c vật
1.2.1. Các hợp chất thứ sinh và các chất có hoạt tính sinh học
Quá trình trao đổi chất của sinh vật bao gồm sự tạo thành các hợp chất
sơ cấp và thứ cấp (còn gọi là các hợp chất thứ sinh).
Hợp chất sơ cấp đƣợc tạo thành là sản phẩm của quá trình đồng hóa và dị
hóa, có vai trò quan trọng đối với cơ thể sống. Nó bao gồm những chất thiết
yếu cho sự sống nhƣ các acid amin, các acid nucleic, carbohidrat, lipid…
Chúng là trung tâm của quá trình trao đổi chất, sinh trƣởng và phát triển của

sinh vật.
Các hợp chất thứ cấp (hợp chất thứ sinh) đƣợc tạo thành từ các hợp chất
sơ cấp và các chất trao đổi trung gian của chu trình đƣờng phân, chu trình
pentose- phosphate, chu trình acid citric… Khác với các chất trao đổi bậc
nhất, hợp chất thực vật thứ sinh không phải là yếu tố đặc biệt cần thiết cho
quá trình sinh trƣởng, phát triển, quang hợp và sinh sản. Chúng đƣợc tạo ra
trong những tế bào chuyên biệt với vai trò điều hòa mối quan hệ qua lại giữa
các tế ào trong cơ thể. Đồng thời chúng là các hợp chất phòng thủ giúp thực
vật chống lại các tác nhân gây bệnh xâm nhiễm thực vật từ môi trƣờng xung
quanh.
Ngƣời ta tiến hành phân loại các hợp chất thứ sinh dựa trên nhiều tiêu
chuẩn khác nhau. Dựa vào bản chất hóa học chia hợp chất thứ sinh thành các
hợp chất flavonoid, phenolic, alkaloid, coumarine, glycoside… dựa vào lịch
sử phát hiện và sử dụng, các hợp chất thứ sinh đƣợc chia làm 4 nhóm chính:
+ Terpen (gồm isoprenoid, terpenoid, carotenoid…).
+ Glycosid
+ Các phenylpropanoid (gồm flavonoid, tannin, lignin…)
+ Các hợp chất chứa nitơ (gồm alkaloid, hợp chất dị vòng thơm…)
Hiện nay nhiều hợp chất thứ sinh đã đƣợc tách chiết và sử dụng để

7


phòng tránh và điều trị một số bệnh thông thƣờng và cả những bệnh hiểm
nghèo ở ngƣời. Phổ biến nhất là các hợp chất flavonoid, phenolic và alkaloid.
Chúng đƣợc bào chế thành các dạng dƣợc liệu hay đƣợc bổ sung vào thực
phẩm nhằm nâng cao giá trị dinh dƣỡng và tăng cƣờng khả năng phòng ngừa
bệnh tật.
1.2.2. Hợp chất phenolic
*


u t o và ph n o i

Hợp chất phenolic là nhóm các chất khác nhau rất phổ iến trong thực
vật. Đặc điểm chung của chúng là trong phân tử có vòng thơm ( enzen) mang
một, hai hay a nhóm hydroxyl (OH) gắn trực tiếp vào vòng enzen. Dựa vào
thành phần và cấu trúc, ngƣời ta chia hợp chất phenolic thành 3 nhóm: nhóm
hợp chất phenolic đơn giản, nhóm hợp chất phenolic phức tạp, nhóm hợp chất
phenolic đa vòng.
* o t t nh sinh h c
Hợp chất phenolic đƣợc hình thành từ những sản phẩm của quá trình
đƣờng phân và con đƣờng pentose qua acid cynamic hay theo con đƣờng
acetate malonate qua Acetyl- Co . Nhóm hợp chất này có một số chức năng
trong đời sống thực vật [16] [21].
Các hợp chất phenolic tham gia vào quá trình hô hấp nhƣ là một chất vận
chuyển hydro.
Các polyphenol có thể hình thành liên kết hydro với các protein và enzyme
làm thay đổi hoạt động của các enzyme này tƣơng tự nhƣ hiệu ứng điều hòa dị
lập thể.
Tác dụng mạnh lên quá trình sinh trƣởng, đóng vai trò là chất hoạt hoá
IAA- oxydase và tham gia vào quá trình sinh tổng hợp enzyme này. Hợp chất
phenol tác dụng nhƣ chất điều hoà các chất điều khiển sinh trƣởng ở thực vật.
Hợp chất phenol có tính chất kháng khuẩn.

8


1.2.3. Flavonoid thực vật
Trong số các polyphenol tự nhiên, flavonoid là nhóm chất quan trọng vì
chúng phổ biến ở hầu hết các loài thực vật và có nhiều hoạt tính sinh – dƣợc

học có giá trị [13].
* C u t o và ph n o i
Flavonoid thuộc nhóm phenol, là dẫn xuất của 2 – phenyl chroman
(flavan). Đó là những hợp chất có cấu tạo gồm 2 vòng benzen A và B với một
dị vòng pyran C tạo thành khung carbon C6 – C3 – C6, trong đó vòng

kết

hợp với vòng C tạo thành khung chroman.
2'
8
7

9

1

10
5

2

B

1'

4'

C


A
6

3'

O

3

6'

5'

4

Flavan (2-phenyl chroman)
Tùy theo mức độ oxy hóa của vòng pyran, sự có mặt hay không có mặt
của nối đôi giữa C2 với C3 và nhóm carbonyl ở C4 mà có thể phân biệt
flavonoid thành các nhóm phụ sau: flavon, flavonol, flavanon, chalcon và
auron, antoxyanidin, leucoantoxyanidin, catechin, isoflavonoid, rotenoid,
neoflavonoid.
Flavonoid tồn tại ở hai dạng: dạng tự do gọi là aglycon và dạng liên kết
với đƣờng là glycoside. Các glycoside khi bị thủy phân bằng acid hoặc
enzyme sẽ giải phóng ra đƣờng và aglycon tƣơng ứng.
* Ho t tính sinh h c
Tác dụng chống oxy hóa (antioxidant)
Flavonoid có khả năng kìm hãm các quá trình oxy hóa dây truyền gây ra
ởi các gốc tự do hoạt động. Tuy nhiên hoạt tính này mạnh hay yếu còn phụ
thuộc vào đặc điểm của từng flavonoid cụ thể.
Gốc tự do sinh ra trong quá trình sinh lý ình thƣờng của cơ thể hay do


9


tác động ên ngoài là nguyên nhân gây phá hủy DN, protein, lipid làm phát
sinh nhiều ệnh tật nguy hiểm và sự lão hóa cho cơ thể. Flavonoid có ản chất
polyphenol nên dễ dàng iến đổi dƣới tác động của các enzyme có trong tế
ào động, thực vật. Đặc iệt flavonoid có nhóm hydroxyl ở vị trí ortho dễ
dàng ị oxy hóa ởi xúc tác của enzyme polyphenoloxydase và peroxydase
tạo semiquynol hoặc quynol [18] [19]. Đây là các gốc tự do ền vững chúng
có thể nhận điện tử và trở thành dạng hidroquynol. ởi vậy các chất này có
khả năng phản ứng với các gốc tự do hoạt động và loại chúng ra khỏi cơ thể.
Quá trình đƣợc tóm tắt qua sơ đồ sau:

Ngoài ra flavonoid còn có tác dụng ảo vệ các hệ thống sinh học nhờ
khả năng tạo phức với các kim loại chuyển tiếp nhƣ Fe +2, Cu+2 … hoạt hóa
enzyme chống oxy hóa và ức chế sự oxy hóa [14].
Tác dụng kháng khuẩn
Nhiều công trình nghiên cứu trong nƣớc và thế giới đã chứng tỏ tác dụng
chống viêm nhiễm (anti-inflamatory), chống vi khuẩn (anti-bacterial) và virut
(antiviral) [15].
Tác dụng àm bền thành m ch máu
Các dẫn xuất đƣờng của flavonoid có hoạt tính của vitamin P nhƣ rutin,
hesperidin… có tác dụng làm tăng sức ền và tính đàn hồi của thành mao
mạch, giảm sức thẩm thấu của hồng cầu qua thành mao mạch. Hoạt tính này
đƣợc ứng dụng trong chữa trị các rối loạn chức năng tĩnh mạch, giãn hay suy
yếu tĩnh mạch, trĩ, rối loạn tuần hoàn tĩnh mạch.

10



Tác dụng giảm béo phì và ipid máu
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật cho thấy khi chuột éo
phì đƣợc điều trị

ằng dịch chiết giàu flavonoid từ lá

ằng lăng

(Lagerstroemia specciosa L.) thì có trọng lƣợng giảm đáng kể (~ 10% ). Thí
nghiệm tƣơng tự với flavonoid từ lá Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.)
đối với chuột cống trắng uống cholesterol cũng cho thấy có tác dụng làm
giảm các chỉ số cholesterol, triglycerid, LDL-c đồng thời tăng HDL-c.
Naringin (C17H32O4) và hesperidin (C28H34O15) là những flavonoid có hàm
lƣợng cao trên họ cam chanh (Rutaceae) đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu chiết
xuất và thử tác dụng trên mô hình chuột éo phì cho kết quả tốt trong việc
làm hạ các chỉ số lipid máu.
Tác dụng h g ucose huyết
O

OH
H 3OC
O

HO

HO

HO


O

O

OH

O

CH3

OH
O

Quercetin

O

O O

HO

OH

OH

OH

OH

HO

OH

OH

Hesperidin

OH

OH
OH

HO

Epicatechin

Một số flavonoid đƣợc tách chiết từ nguyên liệu thực vật đã đƣợc chứng
minh là có tác dụng điều hòa glucose huyết nhƣ: Quercetin có trong Đỗ trọng
(Eucommia ulmoides Oliver.) , Hesperidin và Naringin có trong các cây thuộc
họ Rutaceae, Genistein và Daidzein có trong Đậu nành (Glycine max L.),
Myricetin có trong cây Vông vang (Abelmoschus moschatus) [13] [18].
1.2.4. Tannin
*

u tr c và ph n o i

Tannin là hợp chất phenolic có khối lƣợng phân tử cao, có chứa các
nhóm chức hydroxyl, carboxyl... có khả năng tạo phức với protein và các

11



phân tử khác trong điều kiện môi trƣờng đặc iệt. Tannin đƣợc cấu tạo dựa
trên acid gallic và acid tanic [5].
Tannin đƣợc phân loại thành hai nhóm chính là tannin thủy phân và
tannin ngƣng tụ.
- Tannin thủy ph n: gồm có các tannin mà thành phần chính để tạo
polymer thƣờng là este của acit gallic với gốc đƣờng, các este không mang
đƣờng của acid phenolcarbonic và este của acid ellagovic với đƣờng.
- Tannin ngưng tụ: là các oligomer hay polymer của các đơn vị
flavonoid (flavan-3-ol) nối với các dây nối C-C không ị cắt khi thủy phân
nhƣ catechin, epicatechin hoặc các chất tƣơng tự.
* o t t nh sinh h c
Tannin là chất cầm rửa do có tác dụng giảm sự bài tiết trong ống tiêu
hóa, kết tủa protein tạo thành một màng che niêm mạc. Tannin chữa ngộ độc
kim loại nặng và alkaloid do có khả năng tạo kết tủa với chúng.
Tannin có tác dụng chống ung thƣ do có khả năng kết hợp với các chất
gây ung thƣ. Ở nồng độ cao, tannin ức chế hoạt động của các enzyme nhƣng
lại kích hoạt enzyme ở nồng độ thấp.
Tannin có tác dụng ức chế và diệt khuẩn, tác dụng cầm máu do làm se hệ
mao mạch hay tác dụng làm giảm đau tại chỗ do làm giảm tác dụng ở đầu dây
thần kinh trung ƣơng.
1.2.5. Alkaloid thực vật
*

u tr c và ph n o i

Alkaloid là nhóm các hợp chất hữu cơ có cấu trúc phức tạp chứa nitơ, đa
số có nhân dị vòng, có đặc tính kiềm, thƣờng gặp ở thực vật và động vật.
lkaloid thƣờng không màu, không mùi, có vị đắng. Một số alkaloid có
màu vàng nhƣ er erin, palmitin 16].


12


HO

CH3
N

O

N

N

O

N

N
H3C

CH3

NH
H

N

O

HO

Caffein

Morphine

CH3

Nicotin

* Ho t tính sinh h c
lkaloid đƣợc hình thành từ các sản phẩm của quá trình trao đổi chất ở
thực vật nên nó có hoạt tính sinh học nhƣ một chất dự trữ cho tổng hợp protein,
tham gia vào chuyển hóa hydro ở các mức độ khác nhau, chất bảo vệ cây.
lkaloid đƣợc sử dụng nhiều trong công nghiệp dƣợc, có rất nhiều thuốc
chữa bệnh đƣợc sử dụng trong y học là các alkaloid tự nhiên hoặc nhân tạo
nhƣ morphine, caffein, nicotin, cocain…
1.2.6. Hợp chất coumarin
Coumarin là dẫn chất của alpha-purone có cấu trúc C6-C3 dị vòng chứa
Oxy. Coumarin kết tinh không màu hoặc màu vàng nhạt, vị đắng, cay, có mùi
thơm [12]. Tính chất hóa học đặc trƣng là dễ dàng kết hợp với đƣờng glucose
tạo thành glycosid dễ tan trong nƣớc.
Hiện nay chúng ta biết đến 1500 hợp chất coumarin khác nhau khi
nghiên cứu 800 loài thực vật. Ta cũng dễ dàng tìm thấy coumarin trong tất cả
các bộ phận khác nhau của cây nhƣ áo hạt, hoa, quả, rễ, lá, thân, ... Coumarin
cũng có vai trò là một nhóm chất phòng thủ hóa học hữu hiệu chống lại vi
khuẩn và các tác nhân có hại từ môi trƣờng. Tuy nhiên cho tới nay con đƣờng
tổng hợp coumarin vẫn chƣa hoàn toàn sáng tỏ [14].
Coumarin đƣợc sử dụng trong đời sống hàng ngày nhƣ làm nƣớc hoa,
hƣơng liệu, làm chất đông máu và diệt loài gặm nhấm. Trong y học, dẫn xuất

của coumarin có tác dụng chống co thắt, giãn nở thành mạch, ngăn cản đột
quỵ. Một số coumarin khác có tác dụng kháng khuẩn, kháng khối u, trừ giun

13


sán và giảm đau 14].
1.3. Bệnh éo ph
1.3.1. Khái niệm và phân loại béo phì
Tổ chức y tế thế giới (WHO) định nghĩa éo phì (O ersity) là tình trạng
tích lũy mỡ quá mức và không ình thƣờng tại một số vùng hay toàn bộ cơ thể
gây ảnh hƣởng tới sức khỏe. Tổ chức này dùng chỉ số khối cơ thể BMI (Body
Mass Index) để đánh giá tình trạng dƣ thừa hay thiếu hụt mỡ của mỗi ngƣời.
Chỉ số khối cơ thể đƣợc tính theo công thức sau
Trong đó:

W: Khối lƣợng (kg )

H: Chiều cao (m )
Bảng 1.1. Phân loại BMI của ngƣời trƣởng thành châu Âu và châu Á

Mức độ thể trọng

Ngƣời

trƣởng

thành Ngƣời trƣởng thành

châu Âu


châu Á

< 18.5

< 18.5

18.5 - 24.9

18.5 - 22.9

≥ 25 - 29.9

≥ 23

éo phì độ 1

30 - 34.9

>23 - 24.9

éo phì độ 2

35 - 39.9

25 - 29.9

éo phì độ 3

≥ 40


≥ 30

Nhẹ cân
ình thƣờng
Quá cân

1.3.2. Thực trạng béo phì trên thế giới và trong nước
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) hiện nay số ngƣời éo phì đã lên tới
1,7 tỉ ngƣời 2], không chỉ gặp nhiều ở các quốc gia phát triển mà còn gặp cả
ở các quốc gia đang phát triển. Mỹ là nƣớc có số dân mắc ệnh cao nhất thế

14


giới, khoảng 60 triệu ngƣời (chiếm 30% dân số), tăng gấp 3 lần so với điều tra
năm 1991. Ở châu Âu,

nh là quốc gia đứng đầu ảng với 23% dân số. Tại

châu Á tỉ lệ thừa cân éo phì ở một số nƣớc nhƣ sau: Thái Lan 3,5%, Philipin
4,27%, Malaysia 3,01%, Nhật 3%, Trung Quốc 2%, Hồng Kông 3%.
Tại Việt Nam, theo tiêu chuẩn cho ngƣời châu Á, số ngƣời thừa cân éo
phì cũng tăng theo thời gian. Năm 1991 theo điều tra của Lê Huy Liệu và
cộng sự thì tỉ lệ thừa cân mắc ệnh éo phì nói chung tại Hà Nội là 1,1%. Đến
năm 2000 con số này đã là 2,62% tăng gần 2,5 lần trong vòng 10 năm (điều
tra của Lê Văn Hải)
Năm 2007, Viện dinh dƣỡng Quốc gia điều tra trên đối tƣợng ngƣời
trƣởng thành 25 - 64 tuổi cho thấy tỉ lệ thừa cân éo phì là 16,8% và còn có
xu hƣớng tăng lên. Theo Viện trƣởng TS. Nguyễn Công Khẩn thì tỉ lệ này ở

thành thị lớn hơn nông thôn, ở nữ giới cao hơn nam giới. Tr em Việt Nam
cũng có 16,3% mắc thừa cân éo phì. Hà Nội có 4,9% tr 4 - 6 tuổi mắc ệnh,
Thành phố Hồ Chí Minh 6% tr dƣới 5 tuổi và 22,7% học sinh tiểu học cũng
rơi vào tình trạng này 1]. Trƣớc tình hình đó ộ y tế đã kí quyết định thành
lập “Trung tâm phục hồi dinh dƣỡng và kiểm soát éo phì” trực thuộc Viện
dinh dƣỡng, chính thức tuyên chiến với ệnh éo phì.
1.3.3. Nguyên nhân gây ra béo phì
Mặc dù có những ảnh hƣởng di truyền và nội tiết tố về trọng lƣợng cơ
thể, cuối cùng là bệnh béo phì xảy ra khi nhiều calo hơn không đốt cháy thông
qua tập thể dục và các hoạt động hàng ngày ình thƣờng. Các mô cơ thể với
những calo thừa chất éo. éo phì thƣờng kết quả từ sự kết hợp giữa nguyên
nhân và yếu tố góp phần, bao gồm: không hoạt động, chế độ và thói quen ăn
uống không lành mạnh, mang thai, thiếu ngủ hoặc do dùng một số thuốc tăng
cân mà không qua chế độ ăn uống hoặc có thể do mắc một số ệnh nhƣ hội
chứng Prader - Willi, hội chứng Cushing, hội chứng buồng trứng đa nang, và

15


các bệnh và điều kiện khác. Một số vấn đề y tế, chẳng hạn nhƣ viêm khớp, có
thể dẫn đến các hoạt động giảm, mà có thể dẫn đến tăng cân.
1.3.4. Các tác hại và nguy cơ cụ thể của béo phì
éo phì thƣờng không tốt đối với sức kho , ngƣời càng éo nguy cơ mắc
ệnh càng nhiều. Trƣớc hết, ngƣời éo phì dễ mắc các ệnh tăng huyết áp,
ệnh tim mạch do mạch vành, đái tháo đƣờng, ruột, sỏi mật 8].
éo phì có các tác hại và nguy cơ cụ thể là: mất thoải mái trong cuộc
sống, giảm hiệu suất lao động, kém lanh lợi và đặc iệt có 2 nguy cơ r rệt ở
ngƣời éo phì đó là:
Tỷ ệ bệnh tật cao:


éo phì là một trong các yếu tố nguy cơ chính của

các ệnh mãn tính không lây nhƣ:

ệnh mạch vành, đái tháo đƣờng không

phụ thuộc insulin, sỏi mật. Ở phụ nữ mãn kinh, các nguy cơ ung thƣ túi mật,
ung thƣ vú và tử cung tăng lên ở những ngƣời éo phì, còn ở nam giới éo
phì, ệnh ung thƣ thận và tuyến tiền liệt hay gặp hơn.
Tỷ ệ tử vong cũng cao hơn: nhất là trong các ệnh kể trên. Thừa cân và
éo phì còn làm giảm v đẹp của mọi ngƣời.
1.3.5. Một số chỉ số hoá sinh liên quan đến rối loạn trao đổi lipid máu
Huyết thanh ngƣời ình thƣờng có 5-7 g/l lipid toàn phần ao gồm acid
éo tự do triglycerid, cholesterol toàn phần với hai dạng cholesterol tự do và
cholesterol este, các photpholipid. Vì không tan trong nƣớc nên các lipid đƣợc
vận chuyển trong máu dƣới dạng kết hợp với các protein đặc hiệu. Các acid
éo tự do đƣợc vận chuyển chủ yếu ởi al umin, các lipid khác đƣợc lƣu
hành trong máu dƣới dạng phức hợp lipoprotein nhƣ các hạt chymomicron, và
các lipoprotein có tỉ trọng khác nhau liên kết với cholesterol nhƣ LDL-c,
HDL-c, IDL-c, LDL-c. Các lipoprotein này có kích thƣớc, tỉ trọng, chức năng
khác nhau trong quá trình chuyển hoá lipid [15] [16].
Để đánh giá lƣợng mỡ trong máu, ngƣời ta làm xét nghiệm với các chỉ

16


×