ĐỀ ĐỀ XUẤT HỌC KỲ II
Phòng GD-ĐT Thanh Bình
Trường THCS Bình Thành
Năm học :2015-2016
Môn thi : Toán 7
Thời gian :90 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu 1:(2 điểm)
Điểm kiểm tra toán một tiết của lớp 7 được bạn lớp trưởng ghi lại như sau :
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
1
3
8
9
7
5
2
2
7
8
6
5
4
8
8
5
8
10
a)Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?Lập bảng tần số
b)Tính số trung bình cộng ?(làm tròn đến số thập phân thứ nhất). Tìm mốt của
dấu hiệu?
Câu 2: (1,5 điểm)
a)Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau :
2x3y;
2 4
xy ;
3
-3xy3;
7xy;
2 3
xy
3
b)Thu gọn và xác định bậc của đơn thức sau:
2x2y3.4x3y4
Câu 3: (2 điểm) Cho hai đa thức
f(x) = 2x – 3
g(x) = 4x3 + 3x2 – 5
a)Tính f(2)
b) Tìm nghiệm của đa thức f(x)
c) Tính f(x) + g(x)
Câu 4: (3 điểm)
Cho tam giác MNP , biết Mˆ =700 ; Nˆ =550
a) Tính số đo góc Pˆ
b) Xác định cạnh lớn nhất trong tam giác trên
c) ∆ MNP là tam giác gì?
d) Gọi I là trung điểm của NP .Tính khoảng cách từ đỉnh M tới trọng tâm G của
∆ MNP ,biết MI = 9cm
Câu 5: (1,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm ; AC = 4cm
a) Tính BC
b) Gọi M là trung điểm của BC .Chứng minh : ∆ MAB cân
Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Môn : Toán 7
Câu
Lời giải
1
a) -Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán 1 tiết lớp 7
-Bảng tần số :
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10
n
3
4
2
2
4
2
3
6
2
2
b) Số trung bình cộng :
X=
1.3 + 2.4 + 3.2 + 4.2 + 5.4 + 6.2 + 7.3 + 8.6 + 9.2 + 10.2
≈ 5,5
30
M0 = 8
2
3
4
a)
2
3
Các đơn thức đồng dạng là : 2x3y ; x3y
Điểm
0.5
0.5
N =30
0.5
0.5
0.5
b) Thu gọn đơn thức :8x5y7
Bậc của đơn thức : 12
a) f(2) =2.2 – 3
=1
0.5
0.5
0.25
0.25
b) 2x – 3 = 0
Nghiệm của đa thức f(x) là : x =1,5
c) f(x) + g(x) =4x3 + 3x2 +2x – 8
a) Trong tam giác MNP có :
0.25
0.25
1.0
Mˆ + Nˆ + Pˆ = 1800
⇒ Pˆ = 550
0.25
0.25
b) Trong tam giác MNP có :
ˆ >N
ˆ;M
ˆ >P
ˆ
M
0.5
⇒ NP là cạnh lớn nhất
0.5
c) ∆ MNP là tam giác cân tại M
d) Ta có :
2
3
2
MG = .9 = 6 (cm)
3
MG = MI
5
a) Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ABC ta có :
BC2 = AB2 + AC2
= 32 + 42 = 25
⇒ BC = 25 =5(cm)
1
1
b)
Ta có : AM = BC = .5 = 2,5 (cm)
2
2
⇒ AM = BM = 2,5 (cm)
⇒ ∆ MAB cân tại M
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
0,25
0,25