Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 18 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.91 KB, 3 trang )

GV : Lê Phương Chi

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA
PHƯƠNG

Tuần: 17
Tiết 67

S:
G:

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
-

Nắm được 1 số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương nơi mình sinh sống
Biết liên hệ và so sánh với phần học dân gian đã học trong ngữ văn 6 tập 1 để giống và khác nhau của 2 bộ
phận văn học dân gian này
Truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hóa dân gian ở địa phươ g .
B - Chuẩn bị:
-GV:Giao án, sưu tầm các trò chơi dg giới thiệu cho hs.
-HS :Đọc và soạn bài theo câu hỏi trong sgk
C - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp: (1p)
2) Kiểm tra bài cũ (5p): Em đã học được những thể loại văn học dân gian nào? (cổ tích truyền thuyết……..)
3) Bài mới: (1p) Giáo viên giới thiệu vào bài
HĐ1:HD HS TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở


nhà của học sinh
- Giáo viên nêu mục đích, yêu
cầu, nội dung, ý nghĩa, của bài học
chương trình địa phương
- Chia nhóm, cho học sinh thảo - học sinh trao đổi, thảo luận theo
luận theo các vấn đề đã chuẩn bị ở nhóm
nhà trong phần “ Tìm hiểu ở nhà”
- g

HĐỘNG 2 :THỰC HÀNH
H OẠT ĐỘNG GV
- Giáo viên quan sát, theo dõi việc
trao đổi, thảo luận của học sinh
- GV nhận xét và chốt ý lại cho hs
nắm
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm khi
hs trả lời đúng
- Đọc diễn cảm văn bản truyện đã
sưu tầm
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- Gọi học sinh biểu diễn hoặc giới
thiệu trò chơi dân gian
Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học
chương trình địa phươn

4)Cũng cố :(5p)
lời theo cách hiểu)
5) Dặn dò: (1p)
-


Kiến thức cần đạt
I - Mục đích, yêu cầu, nội dung và
ý nghĩa của chương trình ngữ văn
địa phương:
- Liên hệ những kiến thức đã học
với những hiểu biết về quê hương
và văn học. Khai thác, bổ sung và
phát huy vốn hiểu biết về văn học
địa phương
- Gắn kết kiến thức đã học với
những vấn đề đang đặt ra ở địa
phương
--> Giúp học sinh hiểu biết, hòa
nhập với nơi mình đang sống

HĐỘNG HS

KIẾN THỨCCẦN ĐẠT

- học sinh đại diện nhóm trình bày
kể - kể

II - nội dung tiến hành:
1 - Kể lại 1 truyện dân gian ở địa
phương em:
- Truyền thuyết về núi Ngũ Hành
( Ngũ Hành Sơn)
2 - Đọc diễn cảm văn bản truyện dân
gian ở địa phương đã sưu tầm:
3 - Giới thiệu trò chơi dân gian:

- Bài chòi
- Hát hò khoan
- Lô tô

- học sinh đọc diễn cảm
- học sinh đại diện nhóm trình bày

Qua tiết học chương trình ngữ văn địa phương giúp em hiểu thêm điều gì? (HS trả

Học bài, Sưu tầm 1 số câu ca dao. tục ngữ, vè ở đại phương
Chuẩn bị: “Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện”

F – Rút kinh nghiệm:
1

Ngữ văn 6


GV : Lê Phương Chi

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần: 18
Tiết : 71

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN :

S:
G:

THI KỂ CHUYỆN


A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
-

Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động về ngữ văn
Rèn cho học sinh thói quen yêu văn, yêu Tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện...

B - Chuẩn bị
GV :Giáo ván,những mẫu truyện cho hs tham khảo
PP thảo luận,nêu vấn đề.
HS :Chuẩn bị câu chuyên mà mình thích nhất.

C –Các hoạt động trên lớp
1) Ổn định lớp: (1p)
2) Kiểm tra bài cũ: (4p) Thử giới thiệu 1 số trò chơi dân gian ở địa phương em? (hs nêu ndung)
3) Bài mới: (1p) Giáo viên giới thiệu vào bài
HĐỘNG 1: NHỮNG YÊU CẦU CHUNG (4P)
Hoạt động của thầy
- Yêu cầu khi kể chuyện ta phải
kể như thế nào?
Sao khi hs trả lời gv nhận xét và
chốt ý cho các em.

Hoạt động của trò
Chú ý câu hỏi và trả lời
- Rõ ràng, diễn cảm, có ngữ điệu
- Phát âm đúng
- Tự tin

Ghi bảng
I – Yêu cầu khi thi kể chuyện:

- Kể chứng không đọc. Lời kể
phải rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm,
có ngữ điệu
- phát âm đúng
- đàng hoàng, tự tin, nhìn vào
người nghe
- Biết mở đầu, biết cảm ơn người
nghe

HĐ 2 THỰC HÀNH
Hoạt động giáo viên
- học sinh tự chọn 1 truyện mà
mình tâm đắc, bất cứ thể loại nào?
- Số học sinh còn lại dưới lớp ghi
vào giấy truyện mà mình định kể
- Giáo viên nhận xét bài kể
chuyện của học sinh – ghi điểm
- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ
kể chuyện

Hoạt động học sinh

- Số học sinh còn lại dưới lớp ghi
sẵn truyện kể ra giấy

Kiến thức
II - Tiến hành:
1 - học sinh kể lại 1 truyện mà mình
tâm đắc, bất kỳ thể loại nào
- Câu chuyện phải có nội dung ý

nghĩa
2 - nhận xét về tiết kể chuyện:
- Hầu hết học sinh rất hứng thú, chú
ý, theo dõi quá trình kể chuyện của
bạn
- Biết nhận xét
- Một số em kể đạt yêu cầu
- Một số em còn rụt rè, chưa mạnh
dạn nên bài kể còn hạn chế

4) Củng cố: (3p)
-

Qua giờ thi kẻ chuyện, em có nhận xét gì về tiết học này?
Tác dụng của giờ học thi kể chuyện là gì?
5) Dặn dò: (1p) Học bài, Chuẩn bị “ Ôn tập lại nội dung kiến thức đã học “(hướng dẫn)

D – Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2

Ngữ văn 6


GV : Lê Phương Chi

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3


Ngữ văn 6



×