Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 19 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.11 KB, 6 trang )

GV : Vương Thị Ngọc Diễm

Tuần: 20
Tiết :
73

VĂN BẢN:

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI
ĐẦU TIÊN
( TÔ HOÀI)

NS:12/12/16
ND :
29/12/16

1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh

a/ KT:Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên
b/ KN:Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện của bài

văn
c/ TĐ: Ý nghĩa của bài học đường đời đầu tiên
2/ Chuẩn bị của gv và hs:
a/ GV : Giáo án,tập truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”,tranh nhà văn.
PP gợi tìm,thảo luận, nêu vấn đề, hỏi đáp…
b/ HS: Đọc và soạn bài ở nhà theo câu hỏi
3/ Tiến trình lên lớp:
a) Kiểm tra bài cũ: ( 3p ) Gv kiểm tra tập soạn của hs

b) Bài mới: (1p)Mổi tp vhọc là hiện thực cs mà tác giả đưa vào trong tác phẩm,vơi


vb bài học đường đời đầu tiên tgiả muốn gởi đến chung ta điều gì nhất là đối với các
bạn trẻ? Để hiểu rỏ hơn chúng ta tìm hiểu nd bài học hôm nay.
HĐ1:HƯƠNG DẪN HS TÌM HIỂU CHUNG (11p)
Hoạt động của thầy
- Gọi học sinh đọc phần
giới thiệu tác giả, tác
phẩm?
- Nêu những nét chính về
tác giả?(GV cho hs xem
tranh tgiả)
- Đoạn trích thuộc chương
nào
- văn bản thuộc phương
thức biểu đạt nào?
- Truyện được kể bằng lời
củanhân vật nào? Tác dụng
việc kể?
- văn bản được chia làm
mấy đoạn? nội dung mỗi
đoạn?
- Tình tự cách miêu tả về
DM như thế nào?
- Ta có thể thay thế các
tính từ miêu tả về ngoại
hình DM bằng từ khác
không? nhận xét cách dùng
từ?

Hoạt động của trò


Kiến thức cần đạt

- học sinh đọc

I - Đọc, chú thích:
1) Tác giả: Tô Hoài
- NSen-1920, Hoài Đức, Hà - Tên thật N. Sen sinh 1920,
Đông, HN; TP phong phú ở Hoài đức, Hà Đông, HN
nhiều thể loại
- Khối lượng tác phẩm rất
phong phú, đa dang nhiều
thể loại
- Miêu tả
2) Tác phẩm: văn bản trích
từ chương I của truyện “Dế
mèn phiêu lưu kí” In năm
1941.
Truyện kể theo lời kể
của Dế Mèn, tạo sự thân
HS tìm và trả lời
mật
HS khác nhận xét,bổ sung 3)Bố cục :
VB chia làm 2 đoạn
+Đoạn 1:Từ “Ăn uống điều
độ…..Lại được”=>DM tự
- không
miêu tả và giới thiệu về
mình.
+ Đoạn 2:Phần còn lại
=>DM gây ra cái chết cho

- Ương bướng, kiêu căng
DC và bài học rút ra
Gọi học sinh đọc phân vai
đoạn Dế Mèn trêu Cốc gây
thảm thương cho Dế Choắt

HĐ 2: HD HS TÌM HIỂU NDUNG VBẢN (25p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
- Khi giới thiệu về DM, tác
giả giới thiệu những đặc
điểm nổi bật nào?
- Tìm những chi tiết miêu tả

Kiến thức cần đạt
II/TÌM HIỂU NỘI DUNG VB
ndung 1/ nhân vật Dế mèn:

HS dựa vào
soạn và trả lời
-Ngoại hình,điệu
1

- Ngoại hình: Càng, vuốt, đầu,
bộ răng, râu
Môn ngữ văn 6


GV : Vương Thị Ngọc Diễm
ngoại hình và điệu bộ, hành

động của DM?
- Chi tiết nào miêu tả về tính
cách của Dế mèn?
- Qua việc mtả DM như thế
cho ta thấy điểm nào đáng
khen,đáng chê?

,tính nết…..

- Điệu bộ, động tác: Mạnh mẽ, oai
phong, trịnh trọng
- Tính nết: Kiêu căng, xốc nổi

-Tìn sgk và trả lời
-hs khác nhận xét
+Đáng khen :tự giác --> Vừa tả hình dáng chung, vừa
lao động,ăn uống điều làm nổi bật chi tiết quan
độ
trọng,tính từ, động từ, so sánh
+
Đáng
chê
:
kiêu
- Khi mêu tả ngoại hình,
hành động DM tác giả dùng căng ….cà khịa với
từ loại gì?
mọi người
Vậy tgiả muốn gởi đếnchúng
ta điều gì?


-Nêu theo cách hiểu.

Gv chốt lại cho hs

=> Bộc lộ vẻ đẹp sống động,
cường tráng oai phong trẻ trung
sức sống mạnh mẽ của tuổi trẻ

c) Củng cố: (5p)
- Em hãy nêu lại những net noi bat cua Dế mèn được tác giả miêu tả?( HS nêu lại những
nét đáng khen và đáng chê của DM……..qua hình dáng tính cách…..)
d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà: (1P)
- Học bài, chuẩn bị soạn các câu hỏi còn lại tiết sau học tiếp(hướng dẫn)
e/ bổ sung của cá nhân và đồng nghiệp.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tuần 20
12/12/2016
Tiết PP:74
29/12/2016

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 19 (Vb)

(TT)


BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

1/ Mục đích yêu cầu: Giúp hs
Hiểu được ndung ý nghĩa của truyện thông qua các nhân vật trong bài
Tự rút ra bài học cho bản thân

2/ Chuẩn bị của giáo viên và hs

a/ GV :Tranh tác giả,giáo án.
PP: thảo luận nhom, hỏi đáp, thuyết trình…
b/ HS: Soạnbài theo hệ thống câu hỏi.

3/ Tiến trình trên lớp:

a)KTBC (ko kt)
b) Bài mới: GV lưu ý cho hs một số ndung và hướng dẫn các
HĐ 2 :HƯỚNG DẪ HS TÌM HIỂ ND (TT)(29p)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nêu diễn biến tâm lý và - Trịch thượng, khinh thường,
thái độ của DM trong việc không quan tâm giúp đỡ
trêu chị cốc dẫn đến cái chết bạn...
của Dế cốc?
Lúc đầu hênh hoang sau đó
thì chui tụt vào hang nằm im
thin thít

2

em tìm hiểu tiếp

Kiến thức
II – Tìm hiểu ndung (tt)
- Dế Mèn chọc chị Cốc --> Dế
Choắt bị Cốc mổ chết --> Dế
Mèn ân hận

Môn ngữ văn 6


GV : Vương Thị Ngọc Diễm
- Qua sự việc ấy, DM rút ra
được bài học đường đời đầu
tiên cho mình là gì?
- Hung hăng bậy bạ, có óc
- nhận xét về tính cách của không biết nghĩ sẽ mang vạ
vào mình
DM trong đoạn văn này?
- Thái độ của DM đối với Dế
choắt?
Em có nhận xét gì về nghệ
thuật của truyện?
Trao đổi trả lời theo cách hiểu.
Hs khác nhận xét bổ sung.

Miêu tả loài vật một cách sinh động
HĐ 3 HƯỚNG DẪN HS LUYỆN TẬP(10p)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Gọi gs kể lại truyện theo yêu cầu?


Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây
dựng truyệ của tác giả?

HS trao đổi và kể lại
HS khác nhận xét.

Nêu theo cách hiểu.

2) Bài học đường đời đầu
tiên:
- Ở đời mà có thói hung hăng
bậy bạ, có óc mà không biết
nghĩ, sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào mình

3) Nghệ thuật truyện: Miêu
tả loại vật sinh động, kể
chuyện theo ngôi 1 tự nhiên,
ngôn ngữ chính xác, giàu
tính tạo hình

Kiến thức
III/LUYỆN TẬP
Em hãy đóng vai Dế Mèn kể lại
niềm ân hận của mình sau khi gây ra
cái chết cho DC?
=> Các nhân vật trong truyện cũng
biết nói năng suy nghĩ như cngười
,từ đó cho ta thấy tgiảmuốn nêu lên
bài học luân lí như trong truyện ngụ

ngôn.

c/Cũng cố (5p)
-Từ bài học đầu tiên của DM đã giúp cho chung ta hiểu thêm điều gì? (Ko nên kêu ngạo ,ko
bắt nạt kẽ yếu ……..khiêm tốn nhã nhặn phải suy nghĩ trước khi làm việc …….)
-Qua nhân vật DM,DC em học được điều gì? (HS tự nêu)
d/ Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1p)
-Về nhà học bài, đọc lại vb và học thuộc đoạn văn mình thích
-Xem và soạn bài phó từ (GV hướng dẫn).
e/ Bổ sung của cá nhân và đồng nghiệp.

Tuần: 19
Tiết :
75

PHÓ TỪ

NS:12/12/01
6
ND:02/01/1
7

1/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
a/ KT:Nắm được khái niệm phó từ
b/ KN: Hiểu được và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ
c/ TĐ; Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác
3

Môn ngữ văn 6



GV : Vương Thị Ngọc Diễm

2/ Chuẩn bị của gv và hs:
a/ GV :Giáo án ,sách tham khảo
PP gợi tìm, thảo luận nhóm, hỏi đáp, gợi tìm...
b/ HS : Soạn bài trước ở nhà,xem lại động từ va tính từ
3/ Tiến trình lên lớp:
a) Kiểm tra bài cũ: (Ko kiểm tra)
b) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài (1p)
Các em đả học các từ loại TV như DT,ĐT,TT…đó là những thực từ,bên cạnh còn có hư từ
luôn bổ sung cho lớp thực từ ấy .Vậy để hiểu rỏ hơn …..tìm hiểu ndung bài học hôm nay.
HĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU PHÓ TỪ(20p)
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Ghi bảng

- Gọi học sinh đọc các
đoạn văn
- Các từ in đậm trong
đoạn văn bổ xung ý nghĩa
cho những từ nào?
- những từ bổ xung nghĩa
thuộc từ loại nào?
- Xét ví dụ: Từ: tủ, bút có
thể kết hợp với “đã, rất”
được không?
- Xét ví dụ: Ta dùng từ

“Rất VN, rất HN” thì
trường hợp này được
không? Vì sao?
- Vậy những từ có khả
năng đi kèm với tính từ,
động từ gọi là gì?
- Vậy phó từ là gì? Cho ví
dụ?
- Tìm các cụm từ có chứa
từ in đậm? (Chứa pt)
- Các từ in đậm (pt) đứng
ở vị trí nào trong cụm từ

- học sinh đọc đoạn văn và
chú ý cáctừ in đậm.
a) Ra, đi, thấy, lỗi, lạc
b) Gương, ưu nhìn, to,
bướng

I/PHÓ TỪ LÀ GÌ:
1/Xét các vd
a) Từ Ra, thấy,lổi lạc
b) Từ
:ưa
nhìn,to,bướng.

- động từ, tính từ
- không
- Được. Vì lúc này
chuyển sang tính từ


DT

- Phó từ
- Chuyên đi kèm tính từ,
động từ và bổ xung nghĩa

=>Phó từ là những từ
chuyên đi kèm động từ,
tính từ để bổ xung ý nghĩa
cho nó
ví dụ: Đều tốt, chớ lo

- Lớn, đừng, không, đã,
*Lưu ý:Đôi khi phó từ bsung
đưọc cho dtừ

- Tìm các phó từ bổ xung
ý nghĩa cho động từ, tính
từ in đậm trong ví dụ a, b,
c phần 2?
- Các phó từ đó có ý
nghĩa gì?

HĐ 2:HD HS TÌM HIỂU CÁC LOẠI PHÓ TỪ.(18p)
Hoạt động giáo viên
- Điền các phó từ đã tìm
được ở phần I và II vào bảng
phân loại


Hoạt động học sinh
HS đọc các vdụ và làm theo
yêu cầu.
- Đứng trước hoặc sau (động
từ, tính từ)

Phó từ có mấy loại ?
- Kể thêm những phó từ mà
em biết thuộc mỗi loại nói
trên?
- Gọi học sinh đọc phần ghi

- Chỉ quan hệ thời gian, phủ
định, cầu kiến

4

Kiến thức
2) Các loại phó từ: 2 loại
a) Phó từ đứng trước động
từ, tính từ: thường bổ xung 1
số ý nghĩa như:
- Quan hệ thời gian: đã, sẽ...
- Mức độ: Thật, rất...
- Sự tiếp diễn tương tự: cũng,
vẫn cứ...
b) Phó từ đứng sau động
từ,tính từ: Bổ xung 1 số ý
nghĩa sau:
- Mức độ: lắm, rất

Môn ngữ văn 6


GV : Vương Thị Ngọc Diễm
nhớ?

- Khả năng: được
- Chỉ kết quả và hướng: vào,
ra, lên...
III/ Luyện Tập

Bài 1a, 1b, 2,

- Vào, ra, lên, xuống, sắp...
Giáo viên hướng dẫn học
sinh giải các bài tập
c) Củng cố: (5p) Phó từ là gì? Cho ví dụ? Phó từ có mấy loại? HS dưa vào ndung kiến
thức nêu lại.
d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà :(1p) Về nhà học bài,làm các bài tập còn lại.
Soạn bài so sánh (hướng dẫn)
e/ Bổ sung của cá nhân và đồng nghiệp.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tuần: 19
Tiết :
76

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU
TẢ


NS:12/12/16
ND:
03/01/17

1/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

a/ KT: Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào 1 số
thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này
b/ KN: Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả
c/ TĐ: Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả
2/ Chuẩn bị của gv và hs:
a/ GV: Giáo án, sách tham khảo.
PP hướng dẫn gợi tìm, thảo luận nhóm…
b/ HS: Xem và soạn bài trước ở nhà ,đọc lại vb “Bài học đường đời ……”
3 Tiến trình lên lớp:
a/) Kiểm tra bài cũ: (5p) Mục đích của văn kể chuyện là gì?(HS nhớ và trả lời)
b) Bài mới: GTB(1p) mổ phương thức biểu đạt đòi hỏi phải có yêu cầu khác nhau, vậy
văn mtả khác tự sự như tnào tiết học hôm nay các em tìm hiểu.
HĐ1:HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ VĂN MTẢ:(18p)
Hoạt động của thầy
- Gọi học sinh đọc các tình
huống trong SGK?
- Mỗi nhóm thảo luận 1
tình huống?
- những tình huống trên
dùng lời văn gì để thể
hiện?
- Để người khác hiểu được
những tình huống ấy thì

người nói phải làm gì đối
với người nghe, người nói?
- Vậy miêu tả là gì?
- Trong văn bản “Bài học
đường đời đầu tiên” có
đoạn văn miêu tả DM và
DC rất sinh động. em hãy
chỉ ra 2 đoạn văn đó?
- Qua đoạn văn đó, em
thấy DM có đặc điểm gì nổi

Hoạt động của trò
- học sinh đọc

Ghi bảng
I - THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU
TẢ:

- 3 nhóm thảo luận 3 tình
huống
- Miêu tả
- Giúp họ hình dung đặc 1 – Khái niệm:
điểm, tính chất của sự vật, Văn miêu tả là loại văn
việc…
nhằm giúp người đọc,
người nghe hình dung
những đặc điểm nổi bật,
tính chất nổi bật của 1 sự
vật, sự việc, con người,
-HS xác định.

phong cảnh… làm cho
những cái đó như hiện lên
trước mắt người đọc, người
nghe
5

Môn ngữ văn 6


GV : Vương Thị Ngọc Diễm
bật? những chi tiết, hình
ảnh nào cho thấy điều đó?
- DC có gì nổi bật về đặc
điểm,khác DM chỗ nào?
- Vậy văn mtả càn phải có
năng lực gì?
-

- To, khỏe, mạnh mẽ…
2 - Yếu tố chủ yếu của
văn miêu tả:

- Gầy gò
-Năng lực quan sát của
người nó,người viết.

- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk

- Năng lực quan sát của
người

viết,
người
nói
thường bộc lộ rõ nhất

* Ghi nhớ :SGK
:

HĐ2 :HD HSINHLUYỆN TẬP (15p)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Gọi hs đọc các bài tập sgk
HS đọc theo yêu cầu
Đoạn văn a tả về điều gì?Tìm
những chi tiết thể hiện?

-Đoạn1 :Tả DM

Đoạn văn b?

-Đoạn 2:Mtả hình ảnh chú bé Lượm.

-Tả lại khuôn mặt mẹ
*Em hãy tả lại cảnh sân trường .(
GV lưư ý cho hs những ảnh hưởng
từ việc vứt rác bừa bãi ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khoẻ của các em,vì
vậy khi viết đoạn văn cần có lời
khuyên cho các bạn phải bảo vệ
mtrường trong lớp học,trường học

bằng những việc làm thiết thực.)
* Em hãy tả lại dòng sông quê em.
( Lưu ý cho hs việc vứt rác xuống
sông làm ảnh hưởng đến nguồn
nước sinh hoạt của con người……)

HS viết lại đoạn văn trình bày ý kiến
của mình.

Kiến thức
II Luyện tập
Bài1/
a) Đoạn 1: Đặc tả chú DM
vào độ tuổi “Thanh niên
cường tráng”
- những đặc điểm nổi
bật: To khỏe và mạnh
mẽ
- Chi tiết cụ thể: Đôi
càng mẫm bóng, cáo
vuốt cứng và nhọn
hoắt, co cẳng đạp
phanh phách
b) Đoạn 2: Tái hiện lại hình
ảnh chú bé liên lạc
- đặc điểm nổi bật: 1
thế gới động vật sinh
động, ồn ào, huyên
náo…
Bài 2: đặc điểm nổi bật của

khuôn mặt mẹ: Sáng và đẹp;
hiền hậu và nghiêm nghị; vui
vẻ và âu

HS viết đoạn văn theo yêu cầu

c) Củng cố: (5p) Thế nào là văn miêu tả?( Là tái hiện lại sự vật,sự việc giúp người
đọc,ngườ nghe hiểu rỏ hơn)
Văn miêu tả cần có năng lực gì? (quan sát)
d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1p)
Học bài, làm bài tập 2a
Chuẩn bị: “Quan sát, tưởng tượng, so sánh trong văn miêu tả” (hướng dẫn)
e/ Bổ sung của cá nhân và đồng nghiệp.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

6

Môn ngữ văn 6



×