Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 23 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.8 KB, 10 trang )

Tuần: 24
Tiết: 89

VĂN BẢN :

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
AN-PHÔNG-XƠ-ĐÔ-

NS:
10/2/17

ĐÊ

1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện: Qua câu chuyện Buổi học
tiếng Pháp cuối cùng ở vùng an-dát, truyện thể hiện tư tưởng, lòng yêu nước trong
biểu hiện là tình yêu tiếng nói dân tộc
- Nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện
tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.
- Các em thấy được vai trò của tiếng nói dân tộc là quan trọng.
2/ Chuẩn bị của gv và hs:
GV: Giáo án ,bảng phụ ,sách tham khảo.
PP vấn đáp, hỏi đáp, thảo luận nhóm…
HS:Tìm đọc phần giới thiệu về tác giả Đô-đê và những tác phẩm của ông.
Soạn bài ở nhà theo câu hỏi.
3/ Các bước lên lớp:
a) Kiểm tra bài cũ: (6p)
- Bức tranh thiên nhiên vùng đồng bằng và 2 bên bờ trong truyện ‘Vượt thác” được
miêu tả như thế nào?
- Hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác được miêu tả như thế nào?
-



b) Bài mới: GTB (1p) Mổi 1 vbản đều được tác giả gởi vào ndung ý nghĩa ,nó
mang tính gd rất sâu xa.Đặc biệt trong tác phẩm buổi học cuối cùng của nhà văn
Pháp các em sẽ thấy rỏ vai trò tiếng nói của dân tộc.
HĐ1: TÌM HIỂU CHUNG (32p)
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- Gọi học sinh đọc phần - học sinh đọc
tác giả, tác phẩm trong
mục chú thích?
- Trình bày vài nét về tác
giả?

Kiến thức
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1 – tác giả:
An-Phông-Xơ-Đô-Đê (1840 –
1897), nhà văn Pháp, có
nhiều truyện ngắn nổi tiếng

2 – tác phẩm:
- Sau chiến tranh Pháp-Phổ Viết sau chiến tranh Phápnăm 1870
Phổ năm 1870-1871, khi
các trường học ở vùng An- tác phẩm được viết trong
dat học buổi học cuối cùng
hoàn cảnh nào?
bằng tiếng Pháp
- (Truyện lấy bối cảnh từ 1

biến cố lịch sử sau cuộc - học sinh đọc
- học sinh theo dõi.
chiến tranh Pháp -phổ )
3-Đọc vbản và tìm bố
- Giáo viên hướng dẫn học
cục:
sinh đọc
-Chú ý sgkhoa.
- Gọi học sinh đọc
a- chú thích.
- Giáo viên kể tóm tắt
truỵện
b- bố cục:
- hướng dẫn học sinh tìm
hiểu phần chú thích nghĩa
-Tìm và trả lời
của từ
- Giáo viên giải thích “Cáo -nhận xét,bổ sung.
-Văn bả chia làm 3 đoạn:
thị” thông báo dán trên
+
Đ1:
Từ

Buổi
tường, ngoái đường…
sáng…..vắng
mặt
- Vb chia làm mấy phần?
con”=>Quan cảnh trường

ndung từ phần?
qua sự quan sát của Prăng.
+Đ2: Tiếp ->buổi học cuối
1

Môn ngữ văn 6


-Thầy giáo Ha-men
Nêu theo ý kiến riêng.
- Truyện được kể theo lời
của nhân vật nào? Ngôi thứ
mấy?
- Trong truyện còn có nhân
vật nào? Trong đó nhân vật
nào gây cho em ấn tượng
nhất?
-

cùng này => diễn biến của
buổi học.
+ Đ3: Phần còn lại => kết
thúc buổi học.
c- Nhân vật và ngôi kể :
=> Vbản kể theo ngôi thứ
nhất (lới kể của nhân vật
Prăng )

c/ Cũng cố (5p)
Yêu cầu hsinh dhọn câu trả lời đúng (bảng phụ)

-Truyện buổi học cuối cùng lấy bối cảnh từ ?
a-Cuộc chiến tranh pháp-Phổ
b-Trong cuộc chiên tranh thế giới lần thư nhất
c-khi phát xít đức chiếm nước Pháp
d-Chiến tranh chống mĩ
-Em hiểu như thế nào về tựa đề vbản? (HS trả lời theo cách hiểu)

d/ Hd hs tự học. (1p)

-Về nhà học bài,đọc lại vbản tiết sau tìm hiểu ndung.
-Xem lại kiến thức lịch sử có liên quan đến bài học.

e/ Bổ sung của cá nhân và đồng nghiệp.
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 24
Tiết :90

Ngày soạn :10/02/2017

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (tt)

Bài 22 (VB)

(Anphông xơ-Đô đê)
1/Mục đích yêu cầu :Giúp hs
-Thấy rỏ vai trò ý nghĩa tiếng nói của dân tộc

-Rèn luyện kĩ năng phân tích trong việc tả người.
-GD các em cần phải trân trọng và yêu tiếng nói dtộc.

2/Chuẩn bị của gv và hs:
GV ; Giáo án,bảng phụ,sách tham khảo
PP nêu vấn đề, thảo luận nhóm, gợi tìm…
HS: Đọc và soạn các câu hỏi ở nhà.

3/Các bước lên lớp.
a/KTBC (ko ktr)
b/Bài mới :GV lưu ý cho HS về ndung tiết 1 và hướng dẫn tìm hiểu tiết 2.
HĐ2:TÌM HIỂU NỘI DUNG (32p)
Hoạt động của thầy
- Y/c hs chú ý những chi tiết
mtả Prăng và trả lời.
- Trên đường đến trường,
Ph.Răng nghĩ gì và có tâm
trạng như thế nào?
- Ph.Răng thấy gì trên
đường đến trường? Không
khí lớp học? Thái độ của
Ph.Răng?

Hoạt động của trò
Chú ý SGK
Tìm và trả lời
- Lớp học, trụ sở xã, trang
phục của thầy
- Ân hận, tiếc nuối về sự lười
nhát học tập, ham chơi

2

Kiến thức
II/TÌM HIỂU ND
a) nhân vật chú bé
Ph.Răng:
- Trên đường đến trường:
+ Định trốn học
+ Thấy nhiều người đọc cáo
thị
- Đến trường:
+ Quang cảnh: Yên tĩnh,
Môn ngữ văn 6


- những điều đó làm cho
Ph.Răng nghĩ, báo hiệu việc
gì xảy ra?
- Khi nghe thầy Hamen nói
đây là buổi học tiếng Pháp
cuối cùng. Ph.Răng có thái
độ, tâm trạng ý nghĩ gì?
- Cậu bé hiểu rằng mọi sự
khác lạ đó từ những điều gì?
- Lúc này, cậu nhận ra điều
gì ở chính mình?
- Sự ân hận đó được bộc lộ
rõ nhất khi nào?

- Đọc bài mà lại không thuộc

được 1 chút nào quy tắc
phân từ
- Choáng váng, sững sờ

- Quá muộn
Khi tiếp thu bài giảng

- Lúc này, sự ân hận đó đã
Nỗi xấu hổ, tự giận
trở thành điều gì?
- Từ tâm trạng đó đã cho ta
thấy điều bất ngờ gì ở cậu?
- Qua việc muốn học và nuối
tiếc khi học buổi học cuối Nêu theo cách hiểu.
cùng đã cho thấy cậu bé là
người như thế nào?
- Trang phục, thái độ, lời
- Khi giới thiệu về thầy giáo nói…
Hamen, tác giả giới thiệu - Chiếc mũ dạ len, áo Rơđanh-gấ- không giận dữ
những mặc nào?
- Tìm những chi tiết miêu tả
trang phục?
- Thái độc của thầy giáo đối
với học sinh biểu hiện qua - Thiết tha, thêt hiện tình yêu
nước và tự hào về tiếng Pháp
những chi tiết nào?
- Lời nói của thầy Hamen
hôm nay như thế nào? Biểu - Quay về bảng, vầm phấn
dằn mạnh hét sức viết:
hiện qua chi tiết nào?

- Hành động, cử chỉ của “Nước Pháp muôn năm”
thầy khi nghe tiếng kèn báo
- Cụ Hô-de nâng sách đánh
hiệu kết thúc buổi học?
- Điều gì xảy ra làm cho cả vần đọc theo học trò
lớp học vừa muốn cười - Đứng dậy quay lên bục
nhưng cũng vừa muốn khóc? người tái nhợt, nghẹn ngào,
- Khi tiếng chuông điểm dựa vào tường chẳng nói, giơ
12h, thầy Hamen có tâm tay ra lệnh cho học trò
trạng gì? Ngoài âm thanh ấy, - Chưa bao giờ thầy lớn lao
buổi học còn có âm thanh đến thế
- Vì nuối tiết việc dạy, học
nào đáng chú ý?
- Lúc đó cậu học trò Ph.Răng tiếng Pháp; yêu nước Pháp
cảm nhận về thầy giáo như
Suy nghĩ trả lời
thế nào?
- Tại sao thầy Hamen có
tâm trạng ấy?
- Qua những chi tiết mtả
thầy Ha-men giúp ta hiểu rỏ Nêu theo cách hiểu
nhận xét bổ sung.
điều gì?
Sau khi tìm
vbản,em hãy

hiểu ndung
cho biết ý

nghiêm trang

+ không khí lớp học: Lặng
ngắt, không bị thầy quở
trách mà thầy nói dịu dàng,
mặc đẹp
có cả dân làng
 Báo hiệu 1 cái gì nghiêm
trọng khác thường
- Tâm trạng: Ngạc nhiên ->
choáng váng, sững sờ: Hiểu
ra sự khác lạ, tiếc nuối, ân
hận, xấu hổ và giận mình

: sự thay đổi về nhận thức
tâm trạng, cách tiếp thu bài,
hiểu được ỹ nghĩa thiêng
liêng của việc học tiếng Pháp
b) nhân vật thầy giáo
Hame:
- Trang phục: Lịch sự, trang
trọng
Thái độ đối với học sinh:
không giận dữ, thật dịu dàng,
nhiệt tình, kiên nhẫn giảng
bài
- Lời nói: Sâu sắc, thiết tha,
biểu lộ tình cảm yêu nước và
lòng tự hào về nước Pháp
- Hành đông, cử chỉ: Quay về
phía bảng, cầm phấn dằn
mạnh, viết to: “Nước Pháp

muôn năm”
- Tâm trạng: người tái nhợt,
nghẹn ngào, không nói được,
dựa vào tường: Đâu đớn nuối
tiếc

 Nỗi đau đớn, tuyệt vọng,

3

Môn ngữ văn 6


nghĩa tư tưởng rút ra từ
HS đọc theo yêu cầu.
truyện?
GV nhận xét chốt ý đúng.

xúc động cực điểm. Lòng yêu
nước mãh liệt, tin tưởng vào
tương lai tự do, ảnh thầy
hame thật lớn lao
c) ỹ nghĩa tư tưởng từ
truyện:

Gọi hs đọc ghi nhớ
- Phải biết yêu quý, gìn giữ
tiếng nói dân tộc
- Coi tiếng nói dân tọc là tài
sản quý báu và là phương

tiện để đấu tranh giành độc
lập

HĐ3: TỔNG KẾT-LUYỆN TẬP(7p)
Hoạt động của thầy
- tác giả sử dụng nghệ thuật
gì để giới thiệu về thầy
hamen?
- Nhận xét ngôn ngữ, giọng
kể chuyện?
- nhân vật thầy Hamen gợi
cho em cảm nghĩ gì?

Tìm những câu thơ nói về ý
nghĩa của tiếng nói dân tộc.
(GV lưu ý trên bảng phụ cho
hs tham khảo)

Hoạt động của trò
- miêu tả
- Tự nhiên, xúc động
- Yêu mến, cảm phục
-

Yêu nước, yêu tiếng mẹ
đẻ

Tìm và đọc

Kiến thức

III/TỔNG KẾT:
ND:Phải biết yêu quý tiếng nói của
dân tộc vì nó là phương tiện giành
độc lập tự do
NT:Cách kể chuyện ngôi thứ
nhất,phương thức miêu tả giúp ta
hiểu rỏ hơn .
*1) Nằm trong tiếng Việt yêu
thương
Nằm trong tiếng Việt vấn
vương một đời
Êm như tiếng mẹ ru nôi…

c) Củng cố: (5p) Qua bài học này, em có cảm nhận và suy nghĩ gì về tiếng Việt?(tiếng
mẹ đẻ,cần trân trọng và gìn giử ra sức họctập,trau dồi ngôn từ……)
Qua diển biến tâm trạng của P-răng giúp em hiểu điều gì ?(Ra sức học
tập,nếu ko thì muộn,xem tiếng nói của dtộc là tài sản quý ko thể bị đồng hoá được……)
d) Hd hs tự học ở nhà: (1p)
Học bài, làm bài tập ,viết đoạn văn nói vai trò quan trọng của tiếng việt (hướng dẫn)
Đọc và soạn bài “Đêm nay bác ko ngủ”,sưu tầm những bài văn thơ viết về Bác.
e/ Bổ sung của cá nhân và đồng nghiệp.
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

4

Môn ngữ văn 6


Tuần: 24

Tiết :
91

NHÂN HÓA

NS:10/02/17

1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
a/ KT: Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa
- Nắm được tác dụng chính của nhân hóa
b/ KN: Biết dùng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình.
c/ TĐ: Nghiêm túc và sử dụng có hiệu quả về phép nhân hóa trong văn biểu cảm.
2/ Chuẩn bị của gv và hs:
a/ GV: Giáo án,bảng phụ,
PP:Thảo luận nhóm, hỏi đáp, gợi tìm…
b/ HS:Đọc lại văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” và “Vượt thác”
Soạn bài trước ở nhà để tìm phép nhân hóa trong ví dụ.
3/ Tiến trình lên lớp:
a) Kiểm tra bài cũ: (6p)
- Nêu các kiểu so sánh? Cho ví dụ?
- so sánh thích hợp có tác dụng gì? ví dụ?
b) Bài mới: GTB (1p) Nhận xét câu sau:”Súng vẫn thức vui với người một nữa
Sương ……..biết nhớ người đi

Trong câu ca dao trên có từ vui, nhớ,đó là những từ vốn chỉ người nhưng lại chỉ sự vật.vậy tronbg văn thơ phép
tu từ đó gọi là gì chúng ta tìm hiểu ndung bài học hôm nay.
HĐ1: TÌM HIỂU NHÂN HOÁ LÀ GÌ (10p)
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


- Gọi học sinh đọc diễn cảm
khổ thơ của Trần Đăng Khoa?
( chiếu)
- Hãy kể tên các sự vật được
nói đến trong khổ thơ?
- Bầu trời được gọi bằng
danh từ nào?
- “Ông” thường được dùng
để gọi người, hay được dùng
để gọi trời. Cách gọi ấy làm
cho trời và con người như thế
nào?
- Các sự vật ấy được gán cho
những hành động gì?

- học sinh đọc sgk và trả lời
câu hỏi
- Mía, kiến, trời
- Ông
- Gọi người

Kiến thức
I/NHÂN HOA LÀ GÌ VÀ TÁC
DUNG CỦA NÓ
1/Tìm phép nhân hoá
trong khổ thơ:
-Các sự vật: trời,mía,kiếm
-Hành động : Trời mặc áo giáp
+Mía múa gươm.

+Kiến hành quân

- Gần gũi với con người hơn
- Mặc áo giáp, ra trận; múa
gươm; hành quân.
Nêu theo cách hiểu.
5

Môn ngữ văn 6


- Gv giải thích thêm.
- Vậy trời, Mía, Kiến gọi là sự
vật được nhân hóa
- Vậy từ đó em hiểu thế nào
là nhân hoá

- Gọi hs lấy vd
HS so sánh và rút ra nhận
xét
- Cho hs thảo luận theo
bàn (1p) Nhìn tranh đón chữ
(Chiếu hình ảnh)
- Hãy so sánh các cách diễn
đạt ở mục I.1 và I.2?)( chiếu
hai đoạn văn)
- Học sinh quan sát và nêu
tác dụng của phép nhân hóa
trong đoạn văn


-

Chê, ngồi -> của con
người

=>Nhân hoá là dùng những
từ ngữ chỉ người để gọi sự
vật ,hiện tượng làm cho nó
co đặc điểm tính cách hư con
người.
ví dụ:
Yêu biết mấy những con
đường ca hát
Giữa đội bờ dào dạt lúa ngô
non
2/Tác dụng của phép nhân
hoá:
VD: a-Bầu trời đầy mây đen
Kiến đầy đường.
b-Ông trời mặt áo giáp
đen
Kiến hành quân
->Cách d đạt (b) có nhân hoá
nên các sự vật có hình ảnh
hơn

- Nhận xét bổ sung.

- Gv lấy ví dụ cho học sinh
nhận xét và chốt ý

- Vd: “ Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghĩ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ - Hs xác định và nêu tác
Buồn không hả dụng.
trống”.
- Xác định phép nhân hóa và - Hs nêu.
nêu tác dụng của nhân hóa? .
- Vậy qua đó em cho biết
phép nhân hoá có tác dụng
gì?
- Chuyển ý
HĐ2: CÁC KIỂU NHÂN HOÁ (10p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gọi học sinh đọc các ví dụ
trong phần II( chiếu)
- Thảo luận nhóm: 3p - Miệng, mắt, chân, tay, tai;
( phiếu học tập)
tre; trâu
- Nhom1: Trong đó những sự - con người
vật nào được nhân hóa?
- Nhóm 2: những sự vật ở 1a a) gọi người để gọi vật
b) hành động, tính chất của
thường dùng để gọi cho ai?
- Nhóm 3: những từ in đậm người để chỉ cho vật. trò
cho biết mỗi sự vật được chuyện với vật như vời người
- 3 kiểu
nhân hóa bằng cách nào?
- Nhóm 4: Vậy có mấy kiểu

nhân hóa? Đó là những kiểu
nào?
GV quan sát hd hs trình bày, nhận
xét chốt lại
- Goi hs lấy thêm vd về các kiểu
nhân hóa.
- Gv chốt ý

6

=>Nhân hoá có tính biểu
cảm,làm cho các sự vật gần
gủi với con người hơn.

Kiến thức
2 – Các kiểu nhân hóa:
a/Xét ví dụ SGK

b/Kết luận
3 kiểu
a) Dùng từ vốn gọi người để
gọi vật
ví dụ:
Chú gà trống gáy báo hiệu
trời sắp sáng

Môn ngữ văn 6


b) dùng từ vốn chỉ hoạt

động, tính chất của người để
chỉ hoat động, tính chất của
vật
ví dụ:
những tán dừa múa reo theo
gió
c) Trò chuyện, xưng hô với
vật như đối với con người
ví dụ:
Mèo này, cậu bắt chuột
ngoan nhé
HĐ3: LUYỆN TẬP (12p)
Hoạt động của thầy
So sánh cách diển đạt của 2 đoạn
văn,xác định phép nhân hoávà từ đó
rút ra nhân xét( chiếu)

Hoạt động của trò
HS đọc và làm theo yêu cầu
HS khác nhân xét

- Hai cách viết dưới đây có gì khác
nhau? Nên chọn cách viết nào cho
văn bểu cảm và chon cách viết nào
cho văn bản thuyết minh?( chiếu)

Kiến thức
III/Luyện tập
Bài tập 1,2
- Nhận xét 2 đoạn văn:

*Đoạn văn bt1: sử dụng nhiều phép
nhânh hoá nên đoạn văn sinh động
và gợi cảm(Tàu mẹ,tàu con,xe
anh,xe em,tíu tít nhận hàng,bận rộn)
*Đoạn văn bt2:Ko có sử dụng phép
nhân hoá
Bài tập 3:

HS đọc và làm bài tập
nhận xét.

- cách 1: văn bản biểu cảm.
- Cach 2: Văn bản thuyết minh.

Gọi hs đọc yêu cầu bài tâp 4( chiếu)
Xác định phép nhân hoá dược sử
dụng trong bài?

HS đọc và làm bài tập
nhận xét.

Cho biết tác dụng của từng cách sử
dụng.?
Sau khi hs làm gv nhận xét sửa bài
và ghi điểm cho những hs làm đúng.

- Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập
ở nhà.

Bài tập 4:

a)Núi ơi: Trò chuyện xưng hô
với núi như với con người 
giãi bày tâm trạng mong
thấy người thương của người
nói
b) (Cua, cá) tấp nập, (cò,
sếu vạc, le…) cãi cọ
om sòm: dùng từ ngữ
vốn chỉ hành động,
tính chất của người để
chỉ sự vật
->Làm cho đoạn văn trở nên
sinh động, hóm hỉnh
c) ( cây) bị thương, thân
mình, vết thương, cục
máu: dùng từ ngữ vốn
chỉ hành động, tính
chất, bộ phận của
người để chỉ cho vật

Gơi sự cảm phục, lòng
thương xót và sự căm thù nơi
người đọc
- Bài tập 5:

c) Củng cố: (5p) - Cho hs tham gia trò chơi nhìn tranh đón chữ.
- Vẽ sơ đồ tư duy.
d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà: (1p) Về nhà học bài ,làm bài tập 5(hương dẫn)
7


Môn ngữ văn 6


Đọc và soạn bài “ Phương pháp tả người”.

e – Bổ sung của cá nhân và đồng nghiệp.

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tuần: 23
Tiết :
92

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

S: 10/2/17

1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của 1 đoạn, một bài văn tả người
Luyện tập kỹ năng quan sát, lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa
chọn được theo thứ tự hợp lý
2/ Chuẩn bị của gv và hs:
GV :Giáo án,bảng phụ ,sách tham khảo
PP quy nạp,thảo luận nhóm.
HS: đọc lại văn bản “Vượt thác” và “buổi học cuối cùng”
Soạn bài theo hệ thống câu hỏi.
3/Các bước lên lớp:
a) Kiểm tra bài cũ: (6p)

- Muốn tả cảnh ta cần phải làm như thế nào?
- Bố cục của bài văn tả cảnh?
-

b) Bài mới: GTB (1p)Dù là văn mtả nhưng mổ 1 kiểu có yêu cầu khác nhau.đặt
biệt là văn tả ngườikhác văn tả cảnh như thế nào? để rỏ hơn chúng ta tìm hiểu
ndung bài học hôm nay.
HĐ 1: PP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN BÀI VĂN TẢ NGƯỜI: (18p)
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- Giáo viên chia nhóm yêu
cầu học sinh thảo luận:
+ Nhóm 1, 2: Đoạn 1

Kiến thức
I/PP VIẾT MỘT ĐOẠN
VĂN,BÀI VĂN TẢ NGƯỜI:
1/Đọc các đoạn văn: sgk

8

Môn ngữ văn 6


+ Nhóm 3, 4: Đoạn 2
+ Nhóm 5, 6: Đoạn 3
- Mỗi nhóm đọc đoạn văn
của mình và trả lời câu hỏi

a, b, c trong SGK trong thời
gian 10 phút
- Gọi đại diện nhóm trình
bày kết quả thảo luận
- Mỗi nhóm có thể trình
bày ý kiến bổ xung cho kết
quả thảo luận của nhóm
mình
- Giáo viên tóm tắt các ý
kiến
- nhận xét kết quả thảo
luận theo yêu cầu câu hỏi
và cho học sinh rút ra nội
dung bài học
- Vậy muốn tả người, ta
cần tả như thế nào?
- Bài vă tả người gồm mấy
phần? nội dung mỗi phần
là gì?

Gọi hs đọc ghi nhớ
HĐ2: LUYỆN TẬP (15p)
Hoạt động của thầy
Gọi hs đọc y/cầu bài tập1
Gv đưa lên bảng phụ một loạt
các hình ảnh và yêu cầu hs chọn
từ mtả thích hợp cho đối tượng.

- học sinh đọc đoạn văn
- học sinh thảo luận theo

nhóm

- Đại diện nhóm trình bày
kết quả
Nhóm khác nhận xét,bổ
sung.

2/Trả lời câu hỏi
a-Đoạn a:Tả DHT đang vượt
thác”Ghì trên ngọn sào,các
bắp thịt cuồn cuộn……”=>
là người mạnh mẽ oai
phong
b-Đoạn b: Tả lão Cai Tứ”
người
thấp,gầy
gò,tuổi
ngoài 50……=>Chân dung
kẻ gian manh…
c-Đoạn
c:Tả
ông
Cản
Ngũ ,đoạn c gồm có 3 đoạn
nhỏ
+đoạn 1,2:tả người gắn
với công việc
+đoạn 3;khắc hoạ chân
dung nhân vật.


=> Cách làm bài văn tả
- Xác định đối tượng, người:
quan sát, lựa chọn chi - Xác định đối tượng cần tả
tiết, trình bày theo thứ (Tả chân dung hay tả người
tự
trong tư thế làm việc)
- quan sát, lựa chọn các chi
tiết tiêu biểu
- Trình bày, lựa chọn các
chi tiết tiêu biểu
- Trình bày kết quả quan
sát theo thứ tự
=> - Bố cục bài văn tả
người:
a) Mở phần:
Giới thiệu người được tả
b) Thân bài:
miêu tả chi tiết
- Ngoại hình
- Cử chỉ
- hành động
- lời nói
c) Kết bài:
nhận xét hoặc nêu cảm
nghĩ đối với người được tả
HS đọc sgk
* Ghi nhớ: (SGK)
Hoạt động của trò
HS đọc theo yêu cầu và
làm

+ Chọn các chi tiết tiêu biểu tả
cụ già

+Tả em bé chập chửng bước đi
Sau khi hs làm gv nhận xét và ghi
điểm cho những hs làm đúng.
9

Kiến thức
II/ Luyện tập
Bài 1:
a) Cụ già: da nhăn nheo như đỏ
hồng hào hoặc bị đồi mồi,
vàng vàng, mắt vẫn tinh
tường lay láy hoặc chậm
chạp, lờ đờ, đùng đục, tóc
bạc như mây trắng hay đã
lụng lơ thơ…, tiếng nói trầm
vang hay thều thào, chậm
rãi, yếu ớt…
b) Em bé: Mắt đen lóng lánh,
môi đỏ như song, hay cười

Môn ngữ văn 6


toe toét, mũicao, thỉnh
thoảng sụt sịt, răng sún ở
giữa, nói còn ngọng, chưa sõi
hay rõ, tai to, tay múp míp…

c) Cô giáo say mê giảng bài
trên lớp:
- Tiếng nói: Trong trẻo, dịu
Chọn những hình ảnh so sánh
dàng, say sưa như sống
thích hợp điền thêm vào các câu
với nhân vật trong tác
văn?
HS chọn và điền
phẩm
- Đôi mắt: Hiền từ, lấp lánh,
nhìn học sinh trìu mến,
bàn tay nhịp nhịp viên
phấn, chân bước nhanh
hay chậm rãi
Bài 3:
-Đỏ như mặt trời mọc,hay người say
rượu,tôm cua luộc.
-Trông ko khác gì thiên tướng ,vỏ tòng,thần
sấm,con gấu lớn,
c) Củng cố: (5p) Khi tả người cần chú ý những gì? (Đọc kỉ xem đó tả chân dung hay tả người trong tư thế làm
việc để lựa chọn chi tiết tả cho thích hợp)
d) Hd hs tự học ở nhà: (1p) -Về nhà làm btập 2 hoàn chỉnh vào vở bài tập.
- Học bài và soạn bài luyện nói văn miêu tả. (Hướng dẫn)
+Tả cô giáo đang giảng bài
trên lớp

e/ Rút kinh nghiệm- bổ sung của cá nhân và đồng nghệp:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................


10

Môn ngữ văn 6



×