Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 35 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.74 KB, 7 trang )

GV lê thị phương chi
Tuần 35
Tiết 133

Ngày soạn:11/04/10
Ngày dạy: /04/10
Bài 33 :TỔNG

KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN

A-Mục tiêu: Giúp hs
-Hệ thống hoá lại kiến thức:Nhằm nắm được đặt trưng thể loại của vb,nhân vật chính trong truyện.
-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một số hình tượng tiêu biểu,từ đó nhận thức được hai chủ đề chính là
truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái.
-Thông qua đó nhằm giáo dục thêm cho các em lòng nhân ái…
B-Chuẩn bị
GV: Giáo án,bảng phụ,sách tham khảo.
PP hỏi đáp,phân tích
HS :Đọc và soạn bài theo hướng dẫn(dựa vào các câu hỏi trong sách,xem lại bài củ ….)
C-Các hoạt động trên lớp
1/Ổn định (1p)
2/KTBC (ko)
3/Bài mới
GTB (1p)Trong chương trình ngữ văn 6 các em học những kiến thức tương đối đơn giản nhưng nếu
ko chú ý sẽ dễ bị quên.vì vậy để năm sâu hơn những ki8ến thức trọng tâm,tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập lại
toàn bộ phần ndung đã học.
HĐ 1: ÔN LẠI CÁCTHỂ LOẠI VBẢN ĐÃ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
I/Các thể loại đã học:


Gọi hs đọc câu hỏi trong sgk
Hs đọc theo yêu cầu
Trao đổi và nêu lại các thể loại đã
Trao đổi và nêu
->Truyền thuyết là loại truyện
học?
Nhận xét bổ sung
dân gian kẻ về cácsự kiện lịch sử
-truyền thuyết
liên quan đến quá khứ……
- Cổ tích
->Cổ tích là truyện dg nói về
- Ngụ ngôn
cuộc đời một số kiểu nhân vật:
Truyện cười
người mồ côi,người em út,các nv
-Truyện trung đại
chính thường gặp nhiều bất hạnh
-Văn bản nhật dụng
nhưng sau đó được hphúc…
Sau khi hs nêu gv nhận xét và
-.truyện cười: thuộc truyện
chốt một số ý cho hs nắm.
DG,có nhiều yếu tố gây cười
trong cuộcsống
->VB nhật dụng: mang tính cập
nhật,nói về các vấn đề trong xã
hội nhu ma tuý,trẻ em ,môi
trường….
HĐ 2:THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv kẽ bảng phụ gọi hs điền vào
:tt,tên văn bản,nhân vật chính,… HS chú ý vào câu hỏi3,4 trong
sgk và làm theo yêu cầu
HS khác nhận xét
Sau khi hs làm xong gv nhận xét
và ghi điểm (làm đúng)

Từ các vb đã họcem hãy xác
định vb nào thể hiện tryuền
thống yêu nước của dtộc ta?vb
nào thể hiện tinh thần nhân ái?

Suy nghĩ trao đổi và nêu
Nhận xét bổ sung
1

Kiến thức
II /thống kê các vb đã học
1/Tên vb và nhân vật chính
TT Tên văn bản
Nhân vật
1
Mẹ hiền dạy con Bà mẹ
2
Dế mèn PLK
Dế mèn
3
Cây bút thần

Mã lương
4
Sọ dừa
Sọ dừa
5
Thánh Gióng
TGióng
2/VB thể hiện tinh thần yêu nước và
truyền thống nhân ái của dân tộc:
=>Truyền thống yêu nước:Con rồng
Ngữ văn 6


GV lê thị phương chi
(gợi ý hướng dẫn cho hs)

cháu tiên,TG,Lượm,mưa.cây tre..
=>Tinh thần nhân ái:Thạch sanh,em bé
thông minh,sọ dừa,lao xao,.

4/Cũng cố(5p)
Em hãy cho biết thế nào là truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái?
Phát biểu cảm nghỉ của em về một vbản mà em thích nhất?
5/Dặn dò(1p)
Về nhà học bài,soạc các câu hỏi phần tlv tiết sau học(hướng dẫn)
D/RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 35
Tiết : 134

Ngày soạn 15/04/10
Ngày dạy :27/04/10
Bài 33 :TỔNG

KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN

A-Mục tiêu: Giúp hs
-Hệ thống hoá lại kiến thức:Nhằm nắm được đặt trưng thể loại của vb,nhân vật chính trong
truyện.Nắm lại các phương thức biểu đạt chính là tự sự và miêu tả.
-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một số hình tượng tiêu biểu,từ đó nhận thức được hai chủ đề chính là
truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái.
-Có ý thức tự ôn tập chuẩn bị thi hkì
B-Chuẩn bị
GV: Giáo án,bảng phụ,sách tham khảo.
PP hỏi đáp,phân tích
HS :Đọc và soạn bài theo hướng dẫn(dựa vào các câu hỏi trong sách,xem lại bài củ ….)
C-Các hoạt động trên lớp
1/Ổn định (1p)
2/KTBC (ko)
3/Bài mới :GV lưu ý cho hs một số vấn đề và tìn hiểu tiết 2
HĐ3:CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CHÍNH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
Trong chương trình lớp 6 các em
III/Các phương thức biểu đạt chính
học những phương thức biểu đạt

Suy nghĩ và nêu
nào?
Nhận xét bổ sung
 Hai phương thức biểu đạt: tự
sự và miêu tả.
Trong chương trình có hai phương
thức chính,nhưng thực tế có đang
xen những phương thức khác,các
em tìm xem trong các vbản đã học
và thống kê.

Trao đổi nhóm thống kê các
phương thức biểu đạt trong các
vbản.
Nhận xét và nêu

Gv nhận xét và ghi điểm cho
những hs làm đúng.

*Tự sự:DMPLK,Bức tranh của em gái
tôi,buổi học cuối cùng,đêm nay bác ko
ngủ,lượm.
*Miêu tả:DMPLK,sông nước Cà
Mau,vượt thác,laoxao,lượm,mưa,động
phong nha.
* Biểu cảm: Lượm,bức thưcủa thủ
lĩnh da đỏ .
*Nghị luận: Cây tre Việt Nam,lòng
yêu nước,bức thư của thủ lĩnh da
đỏ,cầu long biên ….


HĐ4: CÁCH LÀM DÀN BÀI CHUNG Ở CÁC THỂ LOẠI
2

Ngữ văn 6


GV lê thị phương chi
Hoạt động của thầy
Mổi một thể loại có những yêu
cầu chung về cách làm cụ thể
thông qua dàn ý .
Vậy hãy ghi dàn ý cho hai thể
loại để thấy sự khác nhau ấy như
thế nào?

Hoạt động của trò
Chú ý theo dõi
Trao đổi ghi lại dàn ý
Trình bày theo yêu cầu
Nhận xét bổ sung

Sau khi hs làm,GV nhận xét chốt
trên bảng phụ dàn ý cho hs tham
khảo.

Gọi hs nhắc lại mục đích của vbản
đơn từ cách ghi như thế nào?

Kiến thức

IV/ Dàn bài chung

-Đề đạt nguyện vọng của cá nhân
hay tập thể
-Quốc hiệu,tên đơn,người gởi,nội
dung đơn…

1/Văn tự sự
-Mục đích:Giúp người đọc tìm
hiểu,giải thích sự việc
->Dàn bài chung:
a)Mở bài:Giới thiệu truyện,nhân
vật
b)Thân bài:kể lại nội dung câu
chuyện,đảm bảo những tình tiết
chính.
c)Kết bài:nêu cảm nghĩ về truyện.
2/Văn miêu tả:
-Giúp người đọc hình dung đặc
điểm tính chất của sự vật.
->Dàn bài chung
a)Mở bài: Giới thiệu đối tượng
miêu tả.
b)Thân bài: Miêu tả chi tiết đối
tượng
lựa chọn những chi tiết tiêu
biểu,sau đó vận dụng các biện
pháp nghệ thuật vào .
c)Kết bài: phát biểu cảm nghĩ về
đối tượng miêu tả.


4/Cũng cố (5p)
- Ngôi kể thứ ba thường xuất hiện trong? (bảng phụ)
a-Truyện ngắn hiện đại
b-Tiểu thuyết
c-Truyện dân gian
d-Truyện dịch của nước ngoài
-chi tiết nào có thể lượt bỏ khi xây dựng nhân vật?
a-bí danh
b -lời nói
c-ngoại hình
d-hành động
5/Dặn dò(1p)
Về nhà học bài,xem kỉ nội dung đã học,xem lại cách làm thơ 4,5 chữ để học tốt hơn về cách là thơ.
Xem lại toàn phần TV đã học chuẩn bị tổng kết.(hướng dẫn)
D/RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
Tuần 35
Tiết 135

ngày soạn: 15/04/10
ngày dạy :24/04/10
BÀI 33,34

TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT

A/Mục tiêu: giúp học sinh

-Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần tiếng việt lớp 6
3

Ngữ văn 6


GV lê thị phương chi
-Biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng ng6n ngữ đã học:danh từ,tính từ….câu đơn,câu ghép,…..
-Vận dụng vào trong giao tiếp,trong khi làm bài viết.
B/chuẩn bị:
GV: giáo án,bảng phụ
PP hỏi đáp,nêu vấn đề.
HS: Xem lại kiến thức học ở HKI
C/Các hoạt động trên lớp
1/Ổn định (1p)
2/KTBC (5p): kiểm tra tập soạn của hs
3/Bài mới: GV giới thiệu vào bài
HĐ 1:TỪ CẤU TAO TỪ ĐÃ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
Dựa vào sơ đồ cấu tạo từ em hãy
I/Từ,cấu tạo từ,
nêu lại các kiến thức đã học?
HS lần lượt trả lời các câu hỏi theo *cấu tạo từ
-Từ đơn,từ phức
yêu cầu.
-Từ đơn:có 1 tiếng
Nhận xét bổ sung
-từ phức :có hai tiếng (từ ghép,từ

-căn cứ vào nguồn gốc có thể
láy)
chia từ tv như thế nào?
-Căn cứ vào nguồn gốc: phân loại
Từ hán việt là từ khó,vì vậy khi sử
thành từ thuần việt,từ mượn
dụng cần chú ý mặt nghĩa lẫn âm
thanh của chúng.
Cách phát triển nghĩa của từ có
những cách nào?
Hiểu như thế nào là nghĩa
gốc,như thế nào là nghĩa chuyển?

HĐ 2: TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT
Hoạt động của thầy
Gọi hs nhắc lại khái niệm từ loại
đã học?

-có 2 cách

*Nghĩa của từ

Nhớ lại và nêu

 Nghĩa gốc; xuất hiện ban
đầu.
 Nghĩa chuyển :dựa trên cơ
sở của nghĩa gốc
VD:tay (trong tay người)->ngfhĩa
gốc

Tay(trong tay ghế) nghĩa
chuyển.

Hoạt động của trò

Kiến thức
II/Từ loại tiếng việt

GV nhấn mạnh ý đúng cho hs tự
ghi vào tập

-DT: gọi tên người,sự vật….
-ĐT: chỉ hoạt động trạng thái của
con người…
-TT: Chỉ tính chất,màu sắc…….

Các từ loại chính đó có cấu tạo
như thế nào?lấy vd?

Nhớ và nêu lại
Nhận xét,bổ sung

=>Cấu tạo các cụm từ:
a/Cụm dt: có DT trung tâm,phụ
ngữ trước,phụ ngữ sau
VD:Những hs chăm ngoan ấy
b/Cụm động từ:
VD:Đang đá bóng
c/cụm TT
VD: Đẹp lắm,rất đẹp….


Thế nào là số từ,lượng từ?lấy
VD?

HS nhớ và nêu lại

->số từ là từ chỉ số lượng ,chính
xác VD:1,2,3….
->Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều

4

Ngữ văn 6


GV lê thị phương chi
Thế nào la phó từ?

HS nêu theo yêu cầu

GV lưu ý cho hs :các từ loại chính
là DT,ĐT,TT hay còn gọi là thực
tư,vì bản thân nó có ý nghĩa khi
đứng một mình.Còn chỉ từ,phó từ
là những hư từ,khi nào nó đi kèm
với đt,tt,dt thì mới có ý nghĩa.
HĐ3: CÁC PHÉP TU TỪ,CÁC KIỂU CÂU,DẤU CÂU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu hs chú ý sơ đồ cấu tạo

các phép tu từ trong sách gk.
Trao đổi theo bàn nhắc lại ndung
các phep tu từ đã học:so sánh
,nhân hoá,hoán dụ,ẩn dụ?
GV nhận xét và nhấn mạnh cho hs

Thế nào là câu trần thuật đơn có
từ là?

Chú ý sgk
Trao đổi và nêu lại
Nhận xét

-VN có từ là kết hợp dt,đt,tt…

cua sự vật,ko chính xác
VD:những.các,…
-> Phó từ là những từ chuyên đi
kèm với đt,tt,dt,để bổ sung ý
nghĩa…….

Kiến thức
III/Các phép tu từ,các kiểu
câu,các dấu câu
1/Các phép tu từ
->So sánh là đối chiếu sự vật này
với sự vật khác trên cơ sở chúng
có nét tương đồng giống nhau.
VD: Trẻ em như búp trên cành
->Nhân hoá là dùng những từ ngữ

dùng gọi người để gọi tên sự
vật…….
VD:Chị bướm đang bay đi hút mật
->Ẩn dụ là cách so sánh ngầm
giữa chúng có nét tươngđồng
giống nhau.
VD:Ăn quả nhớ kẽ trồng cây
2/Các kiểu cấu tạo câu:
->Câu trần thuật đơn có từ là là
câu mà VN của nó có từ là+,CTT
TT

Thế nào là câu trần thuật đơn ko
có từ là?
GV ghi bảng phụ những câu trần
thuật yêu cầu hs chuyển từ câu
miêu tả sang câu tồn tại
a.Trên đồng ruộng những cánh cò
trắng phau

Nhớ nêu lại
Hs khác nhận xét,bổ sung.

b. Xa xa một hồi trống nổi lên

->Xa xa nổi lên một hồi trống.

->Câu ko có từ là: Có câu miêu
tả,câu tồn tại


HS làm theo yêu cầu
->Trên đồng ruộng trắng phau
những cánh cò trắng

c.Trước nhà những hàng cây xanh ->Trước nhà xanh mát những hàng
mát
cây.
3/Các dấu câu:
Trong khi nói hoặc viết chúng ta
chú ý các dấu câu? Vây có những
dấu câu nào? Chúng có vai trò gì?

Suy nghĩ và nêu
Nhận xét

->Chú ý dấu kết thúc câu: gồm có
dấu chấm,dấu chấm hỏi,dấu chấm
than.
->Dấu phân cách các bộ phận câu:
dấu phẩy.

4/Cũng cố(5p)
Hãy điền cụm tính từ vào mô hình từ các câu sau ? (bảng phụ)
a) Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
5

Ngữ văn 6


GV lê thị phương chi

b) Vườn ai mướt quá xanh như ngọc.
c) Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Phần trước
Phần trung tâm

Phần sau

Các dấu câu có ý nghĩa như thế nào trong khi nói hoặc viết?
5/Dặn dò (1p)
Về nhà học bài xem lại toàn bộ kiến thức đã tổng kết để nắm vững hơn,
Xem lại các phần :VB,TV,TLV chuẩn bị ôn tập hk (hướng dẫn)
D/ RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
Tuần 35
Tiết :136

ngày soạn 16/04/10
ngày dạy: 29/04/10

ÔN TẬP TỔNG HỢP
A/Mục tiêu:Giúp hs
-Ôn tập lại các kiến thức đã học ở cả ba phần:văn bản,tiếng việt,tập làm văn
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng tích hợp trmg khi làm bài
-Có ý thức tự ôn tập tổng hợp để chuẩn bị thi học kì.
B/Chuẩn bị:
GV:Giáo án,sách tham khảo ,bảng phụ
PP hỏi đáp,gợi tìm

HS: Xem lại nội dung các phần ở nhà theo hướng dẫn.
C/Các hoạt động trên lớp
1/Ổn định(1p)
2/KTBC (ko)
3/Bài mới
GTB (1p) Để chuẩn bị cho việc làm bài học kì tốt hơn cũng như việc nắm ndung kiến thức trong
chương trình ngữ văn 6 tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập chung ở cả ba phần...
HĐ 1 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
Gọi hs nhắc lại tên các văn bản đã HS lên bảng ghi lại theo yêu cầu
I/Ôn tập lý thuyết (vb)
học?
Bổ sung
Nêu nội dung chính của một số
->Cô tô:Tác giả tả cảnh thiên
bài?
nhiênvà sinh hoạt của con người
GV nhận xét và chốt ý cho hs
trên vùng biển đảo Côtô-giúp
người đọc hiểu biết và yêu mến
một vùng biển đảo của tổ quốc.
->Lao xao:Với nghệ thuật nhân
hoá,kết hợp tả,kểtác giả đã vẽ nên
bức tranh cụ thể sinh động ,nhiều
màu sắc về thế giới loài chim ở
đồng quê.
->CLB-chứng nhân lịch sử vì hơn
một thế kỉ qua cầu đã trực tiếp

chứng kiến biết bao sự kiện bi
Suy nghĩ và nêu theo cách hiểu
tráng của nhân dân Hà Nội....
Qua VB „Bức thư của thủ lĩnh da Dựa vào ndung bài nêu
đỏ“ có câu đất là mẹ ,em hiểu như Nhận xét,bổ sung
=>“Đất là mẹ“vì
thế nào về câu ấy?
+đất là nguồn sinh sản,nuôi dưởng
con người,muôn loài
Giảng thêm cho hs rỏ
+là nơi chôn nhau khi ra đời,cũng
6

Ngữ văn 6


GV lê thị phương chi
là nơi con người yên nghỉ vĩnh
hằng khi nhắm mắt xuôi tay.
+là thiêng liêng,là cái nôi văn
hoá,là sức mạnh vật chất và tinh
thần
+là gần gũi,bao bọc,che chở,là gia
đình,là tổ ấm.
HĐ 2: LUYỆN TẬP
Hoạt động của thầy
Cho hs thảo luận theo bàn ghi
bảng phụ các vd về các phép tu từ
đã học?lưu ý ko lấy những vd
trong bài học?

Gv nhận xét và đọc một số câu
cho hs tham khảo.

Yêu cầu hs lập dàn ý tả người
thân trong gia đình mà em yêu
quý nhất.
GV nhận xét và ghi trên bảng phụ
cho hs tham khảo.

Hoạt động của trò
HS thảo luận và ghi ra
Treo bảng theo vị trí nhóm
Nhận xét bổ sung

HS trao đổi và lập dàn ý chobài
làm của mình,trình bày trước lớp
HS khác nhận xét.

7

Kiến thức
II/Luyện tập
1/Tiếng việt
VD về các phép tu từ sử dụng
trong văn thơ.
a)Tôi lớn lên đã thấy dừa trước
ngõ
Dừa ru tôi giấc ngủ tổi thơ (nhân
hoá)
b)Bác nhớ Miền Nam nổi nhớ nhà

Miền nam mong Bác nổi mong
cha (hoán dụ)
c)Năm anh em trên một chiếc xe
tăng
nhưnăm bong hoa nở cùng một
cội (so sánh)
d)thương thay lũ kiến li ti
kiếm ăn được mấy phải đi tìm
mồi(ẩn dụ)
2/Tập làm văn
*Dàn ý tham khảo:
a/MB :Gíơi thiệu về người thân
mà mình tả
Luôn tôn trọng trong trí nhớ
b/TB:
-Bà đã ngoài sáu mươi tuổi
-Hình dáng: tiều tuỵ,tóc bạc
trắng,những đường nhăn ở trán và
gò má..,da xạm đen,trổ đồi mồi
-Nụ cười hiền từ.
-Bà luôn chăm sóc các cháu:kể
chuyện,dổ dành cháu....
c/KB:
-Tỏ lòng kính trọng bà
-Hứa sẽ nghe theo lời dạy bảo của
bà.

Ngữ văn 6




×