I. Những kết quả đạt đợc:
1. Về kinh tế:
- Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm đạt khá, tổng thu
nhập địa phơng năm 2005 đạt 34.273.000 đ, năm 2010 ớc
đạt 88.084.000 đ tăng bình quân 51%.
- Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Dịch vụ thơng mại xây dựng, đã có bớc chuyển biến tơng
đối phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Năm 2005 là (75-11-14),
năm 2010 là (63-13-24), thu nhập bình quân đầu ngời năm
2005 đạt 4.400.000 đ, năm 2010 ớc đạt 10.800.000 đ, mục
tiêu là 10.000.000 đ.
- Hộ nghèo năm 2005 là 5% theo tiêu chí cũ. năm 2010 là
17% theo tiêu chí mới (kế hoạch là 14%). Nông nghiệp phát
triển khá toàn diện, khoa học kỹ thuật đợc tích cực áp dụng
vào sản xuất, đổi mới cơ cấu giống lúa có năng suất cao và
lúa hàng hóa có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, và xây
dựng các điểm sản xuất lúa giống có hiệu quả, năng suất lúa
hàng năm tăng. Năm 2005 đạt 12 tấn/ha/năm, năm 2010 ớc
đạt 12,6 tấn/ha/năm. Tổng sản lợng lơng thực tăng từ năm
2005 là 5.678 tấn, năm 2010 là 5.712 tấn, bình quân lơng
thực đầu ngời đạt 749kg (KH 752kg) đạt 99%.
- Sản xuất cây vụ đông hàng năm đạt 45-50% diện tích
đất 2 lúa, tập trung hớng mạnh vào các loại cây có giá trị
kinh tế cao nh da chuột, ngô bao tử, cà chua xuất khẩu, bí
xanh, bí đỏ, rau mầu các loại khác, giá trị sản xuất cây vụ
đông, xuân hè 1.883.000.000 đ.
- Giá trị sản xuất trồng trọt: Năm 2005 là 24.885.000.000
đ, năm 2010 là 30.303.000.000 đ.
- Giá trị thu nhập 1 ha canh tác năm 2005 là 34.000.000
đ, năm 2010 là 61.000.000 đ. Phong trào cải tạo vờn tạp đã
cơ bản hoàn thành, nhiều gia đình đã có nguồn thu từ vờn
cây ăn trái hàng chục triệu đồng/năm.
- Củng cố kiện toàn mô hình HTX DV hoạt động theo
luật hợp tác xã, tiếp tục phát huy tốt các khâu dịch vụ có sự
thỏa thuận của nhân dân, đồng thời thờng xuyên tranh thủ
sự đầu t của trung tâm khuyến nông tỉnh, huyện về
chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nhân dân, thờng xuyên
kiểm tra đồng ruộng, để thông báo kịp thời cho nhân dân
phun thuốc phòng trừ, làm tốt công tác tham mu cho Đảng ủy,
UBND hàng năm tổng kết công tác nông nghiệp góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển theo hớng công
nghiệp và quy mô trang trại có bớc phát triển tốt, số lợng và
chất lợng đàn trâu bò năm 2005 là 350 con, năm 2010 là 280
con tăng 11%/năm. Đàn lợn thịt đảm bảo ổn định, đàn lợn
nái năm 2005 là 1850 con, năm 2010 có 3500 con tăng 108%,
đàn gia cầm thủy cầm, nuôi trồng thủy sản đợc hộ gia đình
đặc biệt quan tâm đa các giống tốt hiệu quả kinh tế cao
vào
chăn
nuôi,
năm
2005
thu
nhập
từ
chăn
nuôi
6.318.000.000 đ lên 14.966.000.000 đ.
- Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở, hộ
gia đình, các thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất kinh
doanh, mở mang ngành nghề dịch vụ sản xuất, nâng cao
đời sống nhân dân, giá trị sản xuất ngành nghề dịch vụ
năm 2005 đạt 11.000.000 đ, năm 2010 ớc đạt 20.966.000 đ,
các nghề mộc, xây dựng, gò hàn, cắt may, xay sát, chế biến
lơng thực thực phẩm, cung ứng vật t... phát huy truyền thống
nghề nón lá thu hút 1899 lao động, năm 2005, lên 2000 lao
động năm 2010.
- Cơ sở hạ tầng có nhiều thay đổi đáp ứng nhu cầu sản
xuất, sinh hoạt của nhân dân. Với phơng châm nhà nớc và
nhân dân cùng làm đã đầu t xây dựng nhà hiệu bộ trờng
cấp 2 và 8 phòng học cao tầng trờng tiểu học, trờng mầm
non tu sửa và nâng cấp nghĩa trang liệt sĩ, hoàn thành
nâng cấp lới điện nông thôn RII, đờng nông thôn trị giá
6.000.000.000 đ ngồn kinh phí của trên hỗ trợ và nhân dân
đóng góp và ngân sách xã.
Công tác thủy lợi nội đồng đợc quan tâm, thờng xuyên
đào đắp, lạo vét kênh mơng phục vụ sản xuất với hàng vạn
m3 đất.
Công tác tài chính, thực hiện đúng luật ngân sách nhà
nớc, xây dựng kế hoạch thu, chi hàng năm hợp lý, đúng
nguyên tắc và đúng kế hoạch trên giao. Tận dụng các nguồn
thu trên địa bàn, chi ngân sách đảm bảo, phục vụ tốt các
nhiệm vụ chính trị của địa phơng, các tổ chức đoàn thể
đứng ra tín chấp cho các đoàn viên hội viên vay vốn để
phát triển sản xuất có hiệu quả đã có 950 lợt hộ vay vốn với
doanh số hiện nay là 15.000.000 đ. Trong những năm qua
công tác thu, chi tài chính đã dần dần đi vào nề nếp và phát
huy hiệu quả, ớc thu ngân sách trên địa bàn xã trong 5 năm
2005 - 2010 đạt trung bình hàng năm là 1.250.000.000 đ,
riêng thu ngân sách năm 2010 ớc đạt 1.450.000.000 đ. Tổng
chi ngân sách bình quân 5 năm đạt 1.210.000.000 đ, công
tác chi đảm bảo tiết kiệm hiệu quả, đáp ứng kịp thời cho sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.
III. Những hạn chế, thiếu sót:
- Việc kiểm tra đôn đốc thực hiện nghị quyết còn có
lúc cha đợc triệt để.
- Việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác sản xuất còn cha triệt
để cụ thể nh: việc triển khai trồng cây vụ đông cha có quy
vùng cụ thể, cha đảm bảo về diện tích, cha có giống cây có
giá trị kinh tế cao và giống cây xuất khẩu.
- Công tác lãnh đạo chỉ đạo của BCH có lúc cha kịp thời,
cha kiểm tra đôn đốc việc tổ chức triển khai thực hiện
nghị quyết ở các ngành, các đơn vị ở cơ sở.
- Công tác lãnh đạo UBND xã còn bộc lộ những hạn chế
trong quản lý và điều hành, việc giải quyết tồn tại cũ còn
chậm lý do thiếu ngân sách đền bù, và do hạn chế về năng
lực của cán bộ chuyên môn.
- Công tác lãnh đạo thu hồi sản phẩm còn cha kiên quyết
dẫn đến một số nợ trong dân còn nhiều.
- Về t tởng vẫn còn một số ít đồng chí đảng viên nhận
thức cha đúng, còn ngại học tập, ngại sinh hoạt, cha nêu cao
đợc tính tiền phong gơng mẫu của ngời đảng viên.
- Việc lãnh đạo sinh hoạt Đảng bộ, học nghị quyết quân
số tham gia thấp, ý thức học tập của một số ít đảng viên còn
kém, đảng bộ cha nhắc nhở kiểm điểm kịp thời.
- Công tác kiểm tra, giám sát vẫn mang tính hình thức
cha có chiều sâu vì vậy tính giáo dục cha cao.
- Công tác quản lý đảng viên trẻ đi làm kinh tế xa còn cha đợc triệt để.
1. Nguyên nhân:
* Về khách quan:
Nhờ có đờng nối đổi mới của Đảng, sự quan tâm trực
tiếp của Huyện ủy - HĐND - UBND huyện, sự giúp đỡ của các
phòng ban của huyện.
* Về chủ quan:
- BCH Đảng bộ đã thực hiện nghiêm túc kế hoạch học tập,
triển khai tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của
Đảng.
- Công tác lãnh đạo giữa cấp ủy, chính quyền, các ban
ngành đoàn thể rất đồng bộ do vậy đã tạo lên sự đồng
thuận nhất trí cao trong BCH.
- Đảng bộ đã luôn luôn thực hiện triệt để quan điểm
của đảng, phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là
then chốt, phát triển văn hóa là nền tảng của xã hội.
- Trong lãnh đạo, chỉ đạo quản lý và điều hành đều có
đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm và có kiểm điểm nghiêm
túc.
- Đã lãnh đạo, chỉ đạo tốt việc triển khai tổ chức thực
hiện pháp lệnh dân chủ ở cơ sở do vậy đã tạo lên sự đồng
thuận nhất trí cao giữa đảng với nhân dân.
* Nguyên nhân và những thiếu sót:
- Nguyên nhân chủ quan: Là một xã thuần nông đời sống
của nhân dân chủ yếu dựa vào cây lúa nớc, nằm trong địa
bàn của huyện ít có lợi thế, lực lợng lao động tuy nhiều, nhng
kĩ năng lao động còn kém, cha qua đào tạo do vậy cha đáp
ứng đợc với yêu cầu của thời kỳ đổi mới.
- Nguyên nhân chủ quan: Công tác kiểm tra đôn đốc
việc triển khai tổ chức thực hiện nghị quyết còn cha đợc thờng xuyên.
Năng lực quản lý điều hành của đội ngũ cán bộ còn có
nhiều hạn chế, cha năng động sáng tạo trong công việc,khi
gặp khó khăn còn bị động, lúng túng.
II. Các giải pháp:
1. Về phát triển nông nghiệp:
Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, xây dựng
và quy hoạch vùng chuyển đổi, chuyển đổi cây trồng, vật
nuôi có giá trị kinh tế cao. Xây dựng quy hoạch và động viên
nhân dân tích cực trồng cây vụ đông, mở rộng trồng cây
vụ đông xuất khẩu, góp phần làm giàu cho gia đình và quê
hơng. Củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX
nông nghiệp. Làm tốt công tác dự tính dự báo sâu bệnh, chủ
động phòng chống thiên tai, tạo mọi nguồn vốn để đầu t
phát triển chăn nuôi phát triển theo hớng công nghiệp, tăng cờng mạng lới thú ý, ngăn chặn kịp thời dịch bệnh, bảo vệ tốt
đàn gia súc, gia cầm, thờng xuyên chuyển giao khoa học kỹ
thuật cho nhân dân.
2. Tiểu thủ công nghiệp xây dựng:
Tăng tích lũy nguồn lực trong nội bộ nhân dân, tranh
thủ các nguồn vốn đẩy mạnh đầu t công nghiệp hóa hiện
đại hóa nông thôn, đảm bảo điện cho sản xuất, sinh hoạt
của nhân dân, phấn đấu 99% khâu làm đất bằng cơ giới
hóa. Khuyến khích hộ nông dân phát triển ngành nghề, mở
rộng các mô hình sản xuất, thu hút các doanh nghiệp về
đầu t tại xã, tạo công ăn việc làm cho nhân dân, góp phần
nâng cao thu nhập cho ngời dân.
3. Dịch vụ thơng mại:
Thực hiện quy hoạch mở rộng các chợ trong thôn tạo điều
kiện cho lu thông hàng hóa, khuyến khích các hộ nông dân
mở rộng dịch vụ buôn bán, chế biến nông sản.
4. Đầu t phát triển:
Tập trung cao độ khai thác mọi nguồn lực cho phát triển
kết cấu hạ tầng cơ sở nh giao thông nông thôn, điện, đờng,trờng, trạm và các công trình hạ tầng khác.
Về giao thông nông thôn với phơng châm nhà nớc và
nhân dân cùng làm, nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho phục
vụ sinh hoạt cũng nh sản xuất.
Cải tạo và nâng cấp hệ thống mơng máng, phát huy tối
đa cho phục vụ sản xuất trong thời kỳ mới.
Hàng năm có kế hoạch bảo dỡng hệ thống điện nông
thôn, đảm bảo tốt cung cấp điện cho sinh hoạt và sản xuất.
Quản lý tốt nguồn vốn dùng quỹ đất đổi lấy cơ sở hạ
tầng, kết hợp với phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng
làm, vận động nhân dân đóng góp, phấn đấu xây dựng
cơ sở vật chất cho trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
5. Công tác tài chính:
Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt khai thác các
nguồn thu, xây dựng nền tài chính cấp xã lành mạnh, công
khai, đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực tài
chính. Nâng cao hiệu quả của hoạt động nguồn vốn ngân
hµng n«ng nghiÖp vµ ng©n hµng chÝnh s¸ch x· héi, n©ng
cao hiÖu qu¶ cña nguån vèn vay.