Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Đặc điểm và giá trị không gian kiến trúc truyền thống làng hồi quan, xã tương giang, bắc ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.56 KB, 52 trang )

`BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------------

PHẠM MINH ĐỨC

ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG
LÀNG HỒI QUAN-XÃ TƯƠNG GIANG-BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------------PHẠM MINH ĐỨC
KHÓA 2015-2016

ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ
KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG
LÀNG HỒI QUAN-XÃ TƯƠNG GIANG-BẮC NINH

Chuyên ngành: Kiến trúc


Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGUYỄN MINH SƠN

Hà Nội – 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường đại học kiến trúc Hà
Nội, tôi đã nhân được sự giúp đỡ nhiệt tình của Khoa sau đại học, các thầy cô
giáo đã tận tình trag bị cho tôi những kiến thức bổ ích về nghề. Đến nay tôi đã
hoàn thành luận văn của mình.
Tôi xin cảm ơn trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, khoa sau đại học ,
khoa kiến trúc đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Đặc biệt tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Minh Sơn, người đã trực tiếp
hướng đẫn nghiên cứu, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá
trình hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016
Học viên

Phạm Minh Đức


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn trên là tài liệu nghiên cứu của riêng tôi. Các

số liệu trong luận văn trên là trung thực và được trích dẫn từ các tài liệu cụ
thể, không vi phạm về quy định về bảo mật tài liệu và bản quyền của tác giả
theo quy định hiện hành của nhà nước và pháp luật.

Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016
Học viên

Phạm Minh Đức


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ luận văn

PHẦN MỞ ĐẦU ..............................................................................................
Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 01
Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 02
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 03
Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 03
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 03
Các khái niệm và thuật ngữ ....................................................................... 04

PHẦN NỘI DUNG ..........................................................................................
Chương 1: TỔNG QUAN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG
LÀNG HỒI QUAN .........................................................................................

1.1. Quá trình hình thành và phát triển làng Hồi Quan ............................ 05
1.1.1. Vị trí địa lí và mối quan hệ vùng ................................................. 05
1.1.2. Môi trường sinh thái tự nhiên ...................................................... 09
1.1.3. Môi trường sinh thái nhân văn .................................................... 10
1.2. Không gian cư trú. ........................................................................... 21
1.2.1. Thành phần dân cư....................................................................... 21
1.2.2. Phương thức sản xuất................................................................... 22


1.2.3. Kinh tế - xã hội ............................................................................ 23
1.3. Cấu trúc không gian kiến trúc truyền thống làng Hồi Quan .............. 24
1.3.1. Cấu trúc tổng thể làng Hồi Quan ................................................ 24
1.3.2. Công trình công cộng và tôn giáo tín ngưỡng............................. 27
a. Đình làng Hồi Quan .................................................................. 28
b. Chùa làng Hồi Quan.................................................................. 29
c. Miếu làng Hồi Quan.................................................................. 30
1.3.3 Công trình nhà ở . ....................................................................... 32
a. Nhà ở truyền thống ................................................................... 32
b. Nhà ở truyển thống kết hợp sản xuất thủ công nghiệp ............... 35
1.3.4.Không gian cảnh quan kiến trúc truyền thống và các thành phần
liên quan ..........………………………………………………………..37
1.4. Mối quan hệ giữa các thành phần của không gian kiến trúc truyền
thống làng Hồi Quan ........................................................................ 38
1.5. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................. 38

Chương 2: ĐẶC ĐIỂM KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG
LÀNG HỒI QUAN .......................................................................................
2.1. Đặc điểm về cấu trúc làng .................................................................. 41
2.1.1. Đặc điểm về phân khu chức năng.............................................. 41
2.1.2. Đặc điểm về quan hệ các khu chức năng .................................. 42

2.2. Đặc điểm về công trình công cộng và tôn giáo tín ngưỡng ................. 42
2.2.1. Đặc điểm đình Hồi Quan .......................................................... 45
a. Đặc điểm khuôn viên đình Hồi Quan ........................................ 45
b. Đặc điểm kiến trúc đình Hồi Quan ............................................ 49
c. Đặc điểm cấu trúc, vật liệu xây dựng đình Hồi Quan ................ 54


2.2.2. Đặc điểm về chùa Hồi Quan .................................................... 57
a. Đặc điểm khuôn viên chùa Hồi Quan ........................................ 57
b. Đặc điểm kiến trúc chùa Hồi Quan ........................................... 58
c. Đặc điểm cấu trúc, vật liệu xây dựng chùa Hồi Quan ................ 65
2.2.3. Đặc điểm về các công trình tín ngưỡng quy mô xóm .............. 69
a. Đặc điểm miếu Cọ .................................................................... 69
b. Đặc điểm miếu Giếng ............................................................... 71
c. Đặc điểm miếu Xóm, miếu Chùa .............................................. 72
2.3. Đặc điểm công trình nhà ở.................................................................. 73
a. Đặc điểm khuôn viên ngôi nhà .................................................. 73
b. Đặc điểm kiến trúc ngôi nhà .................................................... 77
c. Đặc điểm kết cấu, vật liệu và hình thức xây dựng ngôi nhà ...... 77
2.4. Đặc điểm của không gian cảnh quan kiến trúc truyền thống và các
thành phần liên quan ................................................................................. 80

Chương 3: GIÁ TRỊ DI SẢN VÀ GIẢI PHÁP DUY TRÌ KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG LÀNG HỒI QUAN .....................................
3.1. Các giá trị không gian kiến trúc truyền thống làng Hồi Quan ............. 81
3.1.1. Giá trị của cấu trúc làng................................................................ 81
3.1.2. Giá trị của các công trình công cộng và tôn giáo tín ngưỡng ........ 83
a. Giá trị của đình làng Hồi Quan ................................................. 83
b. Giá trị của chùa làng Hồi Quan ................................................. 84
c. Giá trị của các công trình tín ngưỡng quy mô xóm.................... 85

3.1.3. Giá trị các công trình nhà ở .......................................................... 86
3.1.4. Giá trị của không gian cảnh quan kiến trúc truyền thống và các
thành phần liên quan .............................................................................. 87


3.2. Định hướng duy trì và phát huy giá trị không gian kiến trúc truyền
thống làng Hồi Quan ................................................................................. 89
3.2.1. Các giải pháp bảo tồn không gian kiến trúc truyền thống làng Hồi
Quan ...................................................................................................... 90
3.2.2. Sự kế thừa và phát huy giá trị không gian công trình kiến trúc
truyền thống làng Hồi Quan ................................................................... 91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 92
Kết luận.............................................................................................. 92
Kiến nghị ........................................................................................... 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐBBB:

Đồng bằng Bắc Bộ

TGTN

Tôn giáo tín ngưỡng

TX:


Thị xã

CNH

Công nghiệp hóa

HĐH

Hiện đại hóa


DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1.

Vị trí Hồi Quan trong tổng thể Bắc Ninh

Hình 1.2.

Giao thông đối ngoại làng Hồi Quan

Hình 1.3.

Cảnh lễ hội làng Hồi Quan

Hình 1.4.


Cảnh các quan viên chức sắc tề tựu ở đình Hồi Quan

Hình 1.5.

Trò vui chơi trong lễ hội

Hình 1.6.

Ranh giới khu vực làng

Hình 1.7.

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Hình 1.8.

Hệ thống giao thông làng Hồi Quan

Hình 1.9.

Đường bao quanh làng và đường trong làng

Hình 1.10.

Bốn ngôi miếu tại làng Hồi Quan

Hình 1.11.

Một số hình ảnh ngôi chùa Sùng Ân Tự


Hình 1.12.

Đình Hồi Quan

Hình 1.13.

Một số công trình công cộng tại Phong Nam

Hình 1.14.

Vị trí các công trình công cộng và tín ngưỡng của làng

Hình 1.15.

Vị trí các ngôi nhà cổ

Hình 1.16.

Khuôn viên nhà ở truyền thống tại Hồi Quan

Hình 1.17.

Một số hình ảnh nhà ông Phan Viết Xuân

Hình 1.18.

Nhà ở kiểu biệt thự tại Hồi Quan

Hình 1.19.


Nhà ống tại Hồi Quan

Hình 1.20.

Khuôn viên nhà được sửa chữa nâng cấp từ nhà cũ


Hình 1.21.

Khuôn viên nhà ở kết hợp làm sản xuất

Hình 1.22.

Không gian sản xuất

Hình 1.23.

Không gian cây xanh mặt nước quanh làng

Hình 2.1

Sơ đồ cấu trúc mặt bằng giao thông làng cồ khu vực ĐBBB

Hình 2.2.

Một số hình ảnh cổng, tường rào, lối vào tiêu biểu tại Hồi
Quan

Hình 2.3.


Mặt cắt ngang tiêu biểu khuôn viên nhà ở làng Hồi Quan

Hình 2.4.

Tổ chức mặt bằng ưu tiên theo hướng nhà

Hình 2.5.
Hình 2.6.
Hình 2.7.

Một số dạng bố cục thường gặp trong một khuôn viên tại
Hồi Quan
Tổ chức xây nhà trước và sau của nhà ông Vũ Minh Cường
Sơ đồi mối kiên kết các thành phần không gian kiến trúc
làng Hồi Quan

Hình 2.8

Phối cảnh đình Hồi quan

Hình 2.8a.

Mặt bằng tổng thể đình Hồi Quan

Hình 2.8b.

Mặt bằng đình Hồi Quan

Hình 2.9.


Sân đình Hồi Quan

Hình 2.10.

Nhà Tiền tế đình Hồi Quan

Hình 2.11.

Mặt đứng chính đình Hồi Quan

Hình 2.12.

Mặt sau đình Hồi Quan

Hình 2.13.

Mặt cắt và chi tiết vì kèo đình Hồi Quan

Hình 2.14.

Nội thất đình Hồi Quan

Hình 2.15.

Mặt bên đình Hồi Quan


Hình 2.16.


Chi tiết vật liệu trong đình Hồi

Hình 2.17.

Chi tiết điêu khắc trong đình Hồi Quan

Hình 2.18.

Mặt bằng tổng thể chùa Sùng Ân Tự

Hình 2.19.

Một số góc của chùa Hồi Quan

Hình 2.20.

Tam quan và lối vào Chùa Hồi Quan

Hình 2.21.

Mặt bằng chính Chùa Hồi Quan

Hình 2.22.

Nội thất bên trong Chùa Hồi Quan

Hình 2.23.

Mặt đứng và phối cảnh Chùa Hồi Quan


Hình 2.24.

Cổng sau chùa Hồi Quan

Hình 2.25.

Chi tiết vì kèo Chùa Hồi Quan

Hình 2.26.

Hoa văn họa tiết trang trí chùa Hồi Quan

Hình 2.27.

Di tích cổ trong chùa Hồi Quan

Hình 2.28.

Tượng thờ trong chùa Hồi Quan

Hình 2.29.

Mặt bằng tổng thể miếu Cọ

Hình 2.30.

Khuôn viên Miếu Cọ

Hình 2.31.


Khuôn viên Miếu Giếng Cổ

Hình 2.32.

Miếu Xóm Trước

Hình2.33.

Miếu Chùa

Hình 2.34.

Một số hình ảnh cổng, tường rào, lối vào tiêu biểu

Hình 2.35.

Mặt cắt ngang tiêu biểu khuôn viên nhà ở làng Hồi Quan

Hình 2.36.

Tổ chức mặt bằng ưu tiên theo hướng nhà

Hình 2.37.

Một số dạng bố cục thường gặp trong một khuôn viên tại
Hồi Quan


Hình 2.38.


Tổ chức xây nhà trước và sau của nhà ông Vũ Minh Cường

Hình 2.39.

Cảnh quan xung quanh đình Hồi Quan

Hình 2.40.

cảnh quan khuôn viên chùa Hồi Quan

Hình 2.41.

Cảnh quan tuyến trục chính

Hình 2.42.

Cảnh quan một số ngõ gần trục trung tâm

Hình 2.43.

Cảnh quan tiêu biểu xung quanh cánh đồng

Hình 2.44.

Cảnh quan nông thôn

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng biểu

Tên bảng biểu


Bảng 1.1.

Hành chính Hồi Quan qua các thời kỳ

Bảng 1.2.

Những tiết lễ tại Hồi Quan

Bảng 1.3.

Bảng thống kê Miếu

Bảng 1.4.

Thống kê công trình tín ngưỡng hiện nay tại Hồi
Quan
Thống kê các công trình công cộng hiện có tại Làng

Bảng 1.5.

Hồi Quan

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu sơ đồ

Tên sơ đồ

Sơ đồ 1.1.


Sơ đồ tổ chức xã hội làng xã tại Hồi Quan

Sơ đồ 1.2.

Sơ đồ văn hóa sản xuất tại Hồi Quan


CẤU TRÚC LUẬN VĂN :
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Chương 1 : Tổng quan không gian kiến trúc làng Hồi Quan.
Chương 2 : Đặc điểm không gian kiến trúc làng Hồi Quan.
Chương 3 : Giá trị di sản và giải pháp duy trì về không gian kiến trúc làng
Hồi Quan.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1
PHẦN MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Hồi Quan là ngôi làng tiêu biểu tại Bắc Ninh còn tương đối giữ được
những nét đặc trưng của một làng dệt truyền thống với công trình cổ như: nhà
cổ, đình làng, miếu, cùng với cảnh quan, nếp sinh hoạt hằng ngày, các lễ hội,
phong tục…
Làng nghề dệt Hồi Quan- xã Tương Giang hiện nay được đánh giá là
làng nghề có nghề phát triển mạnh nhất so với các làng nghề dệt ở Bắc Ninh.
Căn cứ vào bia ký còn lưu giữ ở đình thì từ cuối thế kỉ XVII đến thế kỉ XVIII,
Hồi Quan đã trở thành làng đông đúc, đời sống cư dân tương đối ổn định, khá
giả với nghề trồng lúa nước và canh cửi, hiện nay trong làng không nhớ là

được nghề dệt có từ bao giờ và do ai truyền dạy.Chỉ biết rằng, từ lâu lắm,
người làng Hồi Quan rất thạo với nghề canh cửi Sản phẩm chính của nghề dệt
ở Hồi Quan là vải khổ hẹp (0,4 m) vải màn, đũi…. Nghề dệt còn được truyền
tụng bằng các câu ca dao: “Hồi Quan là đất cửi canh,đến xâm xẩm tối rắp
ranh chơi bời”.Bài thơ của cụ từ Nguyễn Hữu Phán, với tiêu đề “Làng nghề”
đã cho thấy rõ nghề truyền thống của làng Hồi Quan:
Làng nghề đã có từ lâu
Đất thuyền rồng mái một mầu xanh tươi
Nề, dệt nghề ấy sinh sôi
Cửi canh nghề ấy bao đời vẫn đây
Gái canh cửi, trai thợ xây….
Tiếng thoi rộn rã đêm ngày
Dệt ra khăn mặt vải dầy, vải thưa
Dệt tình, dệt nghĩa sớm trưa…
Cửi canh phát triển, lúa mầu vẫn xanh
Đến mùa lúa chín quê mình
Ở Hồi Quan không chỉ dệt các mặt hàng khác nhau: (vải, khăn mặt,
khăn ăn, màn tuyn, vải thô, mành tre...) mà còn chuyển hướng sang nghề cắt

Style Definition: TOC 1: Font: (Default)
+Body, 12 pt, Bold, Italic, Space Before: 6 pt,
After: 0 pt
Style Definition: TOC 2: Font: (Default)
+Body, Bold, Space Before: 6 pt, After: 0 pt
Style Definition: TOC 3: Font: (Default)
+Body, 10 pt, Space After: 0 pt


2
may, nhiều gia đình đã trở nên giàu có, khá giả. Năm 1995, trong làng còn

700 khung dệt, ngày nay cả làng chỉ còn 100 khung dệt. Mô hình tổ chức đã,
đang và sẽ phát triển ở Hồi Quan là các doanh nghiệp. Đây là mô hình tổ chức
sản xuất hiện đại và mới đối với một làng nghề xưa. Trong xu thế phát triển
CNH-HĐH đã ảnh hưởng không hề nhỏ đến tính truyền thống của làng dệt
Hồi Quan.
Không chỉ đơn thuần là một làng nghề dệt, Hồi Quan còn là ngôi làng
lưu giữ được một không gian kiến trúc cảnh quan của một làng cổ truyền
thống của đất Kinh Bắc xưa.Vào năm 1989 Đình làng Hồi Quan đã được nhà
nước quyết định công nhận là khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật.Tuy
nhiên dưới quá trình phát triển và ảnh hưởng của đô thị hóa mạnh mẽ như
hiện nay, không gian kiến trúc cảnh quan tại đang bắt đầu có sự thay đổi, nhà
ở mới chưa đáp ứng được nhu cầu cũng như tính thẩm mỹ đang dần mọc lên,
sân vườn đang ngày bị thu hẹp và thay bằng sân bê tông, một số công trình cổ
đang bị mai một và xuống cấp.
Do đó để giữ gìn và phát huy giá trị của nó, thì việc đầu tiên cần phải có
những tìm hiểu, nghiên cứu, và phân tích những đặc điểm, giá trị nổi trội của
làng về tất cả các mặt trong đó không gian kiến trúc truyền thống đóng một vai
trò quan trọng. Và qua nghiên cứu này sẽ góp phần định hướng cho việc quy
hoạch phát triển tổng thể làng sau này, đồng thời góp phần cho sự nhận diện
kho tàng đặc điểm, giá trị các làng truyền thống của Việt Nam tại Bắc Bộ.
 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đặc điểm của không gian kiến trúc truyền thống làng Hồi Quan.
- Đánh giá giá trị của không gian kiến trúc truyền thống làng Hồi Quan.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Các nhân tố cấu thành nên không gian kiến trúc truyền thống làng Hồi
Quan, bao gồm: các công trình công cộng, tôn giáo tín ngưỡng và kiến trúc
nhà ở truyền thống cùng cấu trúc cảnh quan làng truyền thống.



3
- Phạm vi nghiên cứu: Làng Hồi Quan- Tương Giang - Từ Sơn – Bắc Ninh
 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát hiện trạng, nhằm nhận dạng đặc điểm.
- Thu thập và tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài, đến đối tượng
nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
_ Ý nghĩa khoa học:
Luận văn chỉ ra đặc điểm và giá trị không gian kiến trúc truyền thống
từ đó làm cơ sở đề xuất những giải pháp quản lý, duy trì nhằm phát huy
những giá trị cửa không gian kiến trúc truyền thống của làng Hồi Quan.
_ Ý nghĩa thực tiễn:
+ Làm rõ hơn những đặc điểm, đặc trưng của không gian kiến trúc
truyền thống làng Hồi quan
+ Góp phần hoàn thiện hệ thống các giải pháp cho công tác lí luận và
thực tiễn, cũng như quản lý bảo tồn và phát huy giá trị không gian kiến trúc
truyền thống làng Hồi Quan.
Qua việc nghiên cứu sẽ rút ra được những đặc trưng và giá trị không
gian kiến trúc truyền thống của làng Hồi Quan. Điều này đóng góp rất nhiều
cho người dân nơi đây nói riêng và xã hội nói chung, cũng như bổ sung thêm
tư liệu cho hệ thống quản lý và đào tạo của khu vực làng Hồi Quan- Xã
Tương Giang- Tỉnh Bắc Ninh.
 Các khái niệm và thuật ngữ
_Khái niệm bảo tồn di sản: là các nỗ lực nhằm bảo vệ và giữ gìn sự tồn
tại của các di sản theo dạng thức vốn có của nó.
_Khái niệm phát huy di sản: hành động nhằm đưa di sản văn hóa vào
trong thực tiễn xã hội, co đó như là nguồn nội lực, tiềm năng thúc đẩy sự phát
triển xã hội, mang lại những lợi ích vật chất và tinh thần cho con người, thể
hiện tính mục tiêu của văn hóa đối với sự phát triển của xã hội.


Formatted: Vietnamese (Vietnam)


4
_Khái niệm kiến trúc cảnh quan: là không gian vật thể đô thị được xác
định bởi các yếu tố cấu thành (gồm: nhà, công trình kĩ thuật, công trình nghệ
thuật, không gian công cộng…). Đây là một hoạt động định hướng của con
người để tạo lập môi trường cân bằng, tổng hòa giữa thiên nhiên, hoạt động
của con người và các không gian vật thể được xây dựng.
_Di sản kiến trúc làng: là quỹ kiến trúc có giá trị bao gồm những ngôi
nhà, những công trình, những quần thể, những cấu trúc xóm làng và đô thị cũ
hoặc truyền thống, chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của di tích được xếp
hạng, song có giá trị nhất định về lịch sử xây dựng đô thị, về văn hóa- nhân
văn, về chất lượng kiến trúc, về sự đóng góp vào diện mạo đô thị hoặc xóm
làng, về cảnh quan….ngoài ra quỹ kiến trúc này còn có giá trị sử dụng, là một
tài nguyên vật chất- kỹ thuật.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Kết luận

Qua thực tế điều tra, khảo sát và phân tích về không gian kiến trúc cảnh
quan làng Hồi Quan cho thấy đây là ngôi làng truyền thống Bắc bộ mang
những nét đặc trưng của vùng đất Bắc Ninh mà hiện nay những ngôi làng như
thế này không còn nhiều. Với giá trị về quy hoạch không gian, cảnh quan, các
giá trị lich sử, văn hóa phi vật thể và tập quán sinh hoạt còn được lưu giữ, Hồi
Quan là một làng truyền thống có nhiều giá trị cần được lưu giữ và phát huy
cho hôm nay và thế hệ mai sau.
Qua luận văn này công tác khảo sát và thống kê quỹ kiến trúc làng và
văn hóa làng khá đầy đủ, chính xác, có hệ thống cao có thể làm cơ sở cho việc
quy hoạch và định hướng phát triển làng trong giai đoạn sắp đến.
Các nhân tố tác động đến không gian kiến trúc cảnh quan của làng như
yếu tố môi trường sinh thái và văn hóa được nghiên cứu kỹ, qua đó đề tài
cũng đã xây dựng một số tiêu chí, định hướng và đề xuất giải pháp cho việc
bảo tồn và phát triển du lịch nhằm giải quyết bài toán mẫu thuẫn giữu bảo tồn
và phát triển hiện nay.
Qua đó có thể thống kê các đặc điểm và giá trị không gian kiến trúc của
làng như sau:
Về đặc điểm không gian kiến trúc truyền thống làng Hồi Quan:
- Không gian làng mang đậm cảnh quan sinh thái và văn hóa nông
nghiệp thể hiện qua đường làng ngõ xóm, nếp sống, cách ứng xử và lối sinh
hoạt của người dân. Đặc trưng tiêu biểu của nơi đây là 40% dân Hồi Quan
sống bằng nghề nông nên cảnh quan văn hóa nông thôn thể hiện khá rõ ở nơi
đây từ dụng cụ sinh hoạt, đồng án đến lối ứng xử tình làng nghĩa xóm.
- Kiến trúc công cộng và tôn giáo tín ngưỡng tại Hồi Quan không quá

đồ sộ mà hài hòa, giản dị, có kích thước khiên tốn, giống như các công trình
nhà ở dân gian, và tuân theo thuật phong thủy.
Về giá trị không gian kiến trúc truyền thống làng Hồi Quan:

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
14 pt, Bold, Font color: Black, Vietnamese
(Vietnam), Kern at 18 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Heading 2, Left, None, Line
spacing: single, No bullets or numbering
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Indent: First line: 1.27 cm


89
- Hồi Quan là vùng đất mang đậm giá trị văn hóa lịch sử, thể hiện được
sự đan xen giữa văn hóa gốc và văn hóa bản địa, mang đậm đặc trưng của một
làng định cư cố định và sống dựa vào nông nghiệp trồng trọt và canh tác lúa
nước là chủ yếu
- Hơn nữa đây là một vùng đất có môi trường sinh thái khá tốt, mang
lại nhiều lợi ích về kinh tế cũng như môi trường sống cho người dân nếu biết
khai thác và sử dụng một cách hợp lý.
- Làng có vị trí thuận lợi và hội tụ đầy đủ các yếu tố cần thiết để phát
triển du lịch sinh thái làng quê.
- Các công trình kiến trúc truyền thống, tín ngưỡng đóng một vai trò
quan trọng đối với cư dân Hồi Quan hiện nay, bên cạnh đó nó thể hiện khả
năng ứng xử của cha ông ta đối với môi trường sống của họ, đồng thời nó còn
là mô hình nền tảng cho các thể hệ sau khai thác.
- Kiến trúc nhà ở truyền thống thể hiện giá trị khoa học ở việc quy hoạch


Formatted: Vietnamese (Vietnam), Condensed
by 0.2 pt

không gian từ nhà ra ngõ, mỗi ngôi nhà là một đơn vị cân bằng sinh thái. Có giá
trị phù hợp với xu hướng hiên đại mong muốn tiếp xúc với thiên nhiên.

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam), Condensed
by 0.2 pt



Kiến nghị

Thực tiễn hiện nay đã cho thấy những đặc điểm và giá trị trên của làng
đang có nguy cơ ảnh hưởng bởi quá trình phát triển và tác động của đô thị
hóa.Từ đó luận văn đề xuất một vài kiến nghị như sau:
- Việc xây dựng nông thôn mới cần được phát triển trên cơ sở kế thừa
và khai thác những bài học của truyền thống kết hợp khai thác những kỹ thuật
và công nghệ tiên tiến có tính đến các yếu tố lối sống, sinh hoạt và sản xuất,
đặc điểm vùng miền và kiến trúc truyền thống.
- Duy trì làng như một ngôi làng thuần nông kết hợp với sản xuất thủ
công nghiệp: một trong những sự quyến rũ của Hồi Quan chính là đời sống,
nếp sinh hoạt nông nghiệp và nghề dệt nơi đây, tuy nhiên cần phải gắn kết với
nhu cầu hiện tại.

Formatted: Heading 2, Left, None, Line
spacing: single, No bullets or numbering
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Indent: First line: 1.27 cm



90
- Bằng mọi giá, trước tiên phải giữ được thế đất đó vì nó sẽ quyết định
tính chất đặc trưng của làng, đặc điểm quy hoạch và tính chất cuộc sống làng,
mỗi sự can thiệp mới từ phía đồng ruộng, nơi san lấp cần phải tính toán kỹ vì
sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ cấu trúc làng trong tương lai.
- Nhà ở cần được quy định về diện tích chiếm đất, chiều cao công trình,
diện tích sàn, khoảng lùi so với chỉ giới quy hoạch, các công năng phù hợp
với nhu cầu nhà ở nông thôn mới, tỷ lệ % diện tích trồng cây xanh, mặt nước
trong khuôn viên khu đất xây dựng nhà ở.
- Hạn chế xây dựng những ngôi nhà kiểu đô thị (nhà ống) do phá vỡ
cảnh quan và làm mất đi hình ảnh nông thôn truyền thống.
- Nghiên cứu các mẫu nhà với quy mô vừa và nhỏ để phù hợp với tình
hình quỹ đất và sử dụng thực tế có ngôn ngữ kiến trúc thân thiện với cảnh
quan vùng nông thôn, có nguyên tắc tổ chức không gian hợp lý, tiện dụng
trong đó tính đến cả không gian phục vụ sản xuất nghề phụ.
- Mật độ dân cư trong các làng cần được kiểm soát, đưa ra các mô hình
khuôn viên đất và mật độ xây dựng hợp lý để mỗi ngôi nhà trở thành một đơn
vị cân bằng sinh thái tự thân, đóng góp cho hệ sinh thái chung của làng..
- Trước khi đặt vấn đề phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan
cần nghĩ đến phát triển kinh tế, phải gắn việc phát huy giá trị không gian kiến
trúc cảnh quan với phát triển kinh tế thì mới có thể thành công.
- Đối với công tác quản lý xây dựng cần phải quán triệt chính sách hài
hòa, hiệu quả, công bằng và bền vững.

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)



90
TÀI LIvới công tác
1.

Cao Thế Trình (2000), Vài khía cạnh xung quanh tục thờ cúng tổ tiên
của người Việt. Dân tộc học, 4-2000, tr.23-24.

2.

Đỗ Chung Sơn (2013), Bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa

Formatted: Heading 1, Left, Line spacing:
single
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt
Formatted: Indent: Left: 0 cm, Hanging: 0.96
cm, Numbered + Level: 1 + Numbering Style: 1,
2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left +
Aligned at: 0.63 cm + Indent at: 1.27 cm

kiến trúc làng Phù Lưu, Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Kiến Trúc, Đại Học
Kiến Trúc Hà Nội. tr.38
3.

Khuất Tân Hưng (2008), Mối quan hệ giữa văn hóa và kiến trúc trong
nhà ở dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, Đại học Kiến
Trúc Hà Nội. tr.41-54

4.


Nhà xuất bản văn hóa dân tộc (2006), Lịch sử xã Đồng Quang, nhà xuất
bản văn hóa dân tộc, Hà Nội. tr.48-56

5.

Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2015), Đặc điểm và giá trị không gian kiến
trúc, cảnh quan làng Phong Nam, xã Hòa Châu, Đà Nẵng, Luận văn thạc
sĩ Kiến Trúc, Đại học Kiến Trúc Hà Nội. tr.38

6.

Nguyễn Văn Tùng (2014), Đặc điểm, giá trị kiến trúc truyền thống làng
Viêm Xá (Diềm), Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Kiến Trúc, Đại Học Kiến
Trúc Hà Nội. tr.39

7.

Trần Hoàng Phương (2015), Đặc điểm, giá trị kiến trúc truyền thống làng
Trang Liệt, Từ Sơn, Bắc Ninh và định hướng bảo tồn, phát triển, Luận
văn thạc sĩ Kiến Trúc, Đại học Kiến Trúc Hà Nội. tr.81-86

8.

Ủy ban nhân dân Thị xã Từ Sơn (2014), Báo cáo thuyêt minh tổng hợp

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt

quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm
(2011-2015) Phường Đồng Kỵ Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh, tr.7-9.
Formatted: Normal


CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
9.

/>
10.

/>
11.

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt
Formatted: List Paragraph, Justified, Indent:
Left: 0 cm, Hanging: 0.96 cm, Line spacing:
1.5 lines, Numbered + Level: 1 + Numbering
Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left
+ Aligned at: 0.63 cm + Indent at: 1.27 cm

nuoc.html

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt

/>
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt


90
12.

, Chuyên gia kiến trúc: công trình tôn giáo mới thiếu


Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt

hồn cốt Việt, />13. />
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt

hoang-o-viet-nam-nguon-goc-va-phan-loai/
14. />15.

/>Formatted: Normal

CÁC VĂN BẢN, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt

16. Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch tỉnh Bắc Ninh (2015), “ Bản vẽ kỹ

Formatted: Indent: Left: 0 cm, Hanging: 0.96
cm, Numbered + Level: 1 + Numbering Style: 1,
2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left +
Aligned at: 0.63 cm + Indent at: 1.27 cm

thuật di tích Đình Hồi Quan”, Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh
17. />18.

/>
19.

/>
Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt


20.

Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch tỉnh Bắc Ninh (2015), “ Bản vẽ kỹ

Formatted: Font: Times New Roman, 14 pt

thuật di tích Chùa Hồi Quan”, Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh


90

MỤC LỤC

Formatted: Font: 16 pt
Formatted: Space After: 10 pt, Line spacing:
Multiple 1.15 li

PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 11
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................... 55
Chương 1: TỔNG QUAN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRUYỀN
THỐNG LÀNG HỒI QUAN – XÃ TƯƠNG GIANG – BẮC NINH ....... 55
1.1. Quá trình hình thành và phát triển làng ......................................... 55
1.1.1. Vị trí địa lí và mối quan hệ vùng .................................................. 55
1.1.2. Môi trường sinh thái tự nhiên ....................................................... 99
1.1.3. Môi trường sinh thái nhân văn .................................................. 1010
1.2. Không gian cư trú......................................................................... 1717
1.2.1. Thành phần dân cư ................................................................... 1717
1.2.2. Phương thức sản xuất ............................................................... 1919
1.2.3. Đặc điểm về kinh tế - xã hội ..................................................... 2020
1.3. Cấu trúc không gian kiến trúc truyền thống làng Hồi Quan ..... 2121

1.3.1. Cấu trúc tổng thể làng Hồi Quan .............................................. 2121
1.3.2. Công trình công cộng và tôn giáo tín ngưỡng. .......................... 2323
1.3.3. Công trình nhà ở ....................................................................... 2727
1.3.4 Không gian cảnh quan kiến trúc truyền thống và các thành
phần liên quan. ................................................................................... 3131
1.4 Mối quan hệ giữa các thành phần của không gian kiến trúc
truyền thống làng Hồi Quan – xã Tương Giang – Bắc Ninh............. 3232
1.5 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài............................................. 3333
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRUYỀN
THỐNG LÀNG HỒI QUAN ................................................................. 3535
2.1. Đặc điểm về cấu trúc làng Hồi Quan .......................................... 3535
2.1.1. Đặc điểm về phân khu chức năng ............................................. 3535

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic
Formatted: Justified, Right: 1 cm, Space
Before: 2 pt, Line spacing: 1.5 lines


×