Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phân tích vai trò của hội nông dân trong việc tham gia xây dựng nông thôn mới tại huyện vũng liêm, tỉnh vĩnh long (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 16 trang )

TÓM TẮT
Nghiên cứu này thực hiện nhằm đánh giá thực trạng và vai trò của Hội Nông
dân trong tham gia xây dựng NTM và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham
gia xây dựng NTM của hội viên Hội nông dân huyện Vũng Liêm; từ đó, đề xuất hàm
ý quản trị giúp nâng cao vai trò của Hội Nông dân trong xây dựng nông thôn mới tại
huyện Vũng Liêm. Số liệu của nghiên cứu được thu thập từ 150 hộ gia đình tại 03 xã
NTM của huyện Vũng Liêm (Hiếu Nhơn, Thanh Bình và Trung Hiếu) là hội viên của
Hội Nông dân. Các phương pháp thống kê mô tả, phương pháp tạo dựng thị trường
(CVM), phân tích hồi qui Binary logistic được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, Hội Nông dân tham gia tích cực vào phần lớn các tiêu chí; Tuy
nhiên, ở 8 tiêu chí (4 - Điện, 5 - Trường học, 6 - Cơ sở vật chất văn hóa, 7 - Chợ nông
thôn, 8 - Bưu điện, 12 - Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, 14 - Giáo dục và
15 - Y tế), Hội Nông dân có tham gia nhưng chương trình, hoạt động kèm theo không
có, chỉ tham gia với tư cách vận động tuyên truyền. Kết quả ước lượng mức sẵn lòng
trả để tạo một quỹ môi trường tại địa phương do chính quyền địa phương quản lý để
thực hiện Chương trình xây dựng NTM là 7.600 đồng/hộ/tháng, kết quả này ước
lượng theo phương pháp chống đối chương trình. Kết quả nghiên cứu cho thấy, người
dân thích đóng góp tự nguyện theo mức giá chủ động hơn là chấp nhận một mức giá
áp đặt, và mức giá ủng hộ chương trình sẽ cao hơn khi mà họ tin tưởng vào chương
trình. Kết quả nghiên cứu còn chỉ ra rằng, Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn sàng
chi trả của các hộ gia đình là hội viên Hội Nông dân huyện Vũng Liêm để tạo một
quỹ môi trường tại địa phương do chính quyền địa phương quản lý để thực hiện
Chương trình xây dựng NTM theo thứ tự tầm quan trọng là: Thu nhập hộ gia đình;
Tuổi của người được phỏng vấn; Gia đình văn hóa; Vị trí địa lý; và Nhận biết thực
trạng suy giảm của môi trường.

-iii-


ABSTRACT
This study conducted to assess the status and role of Farmers' Associations to


participate in building NTM and analysis of factors affecting the participation of the
member construction NTM Vung Liem District Farmers Association; since then, the
proposed governance implies enhances the role of the Farmers' Association in the
new rural construction in Vung Liem district. Data from the study were collected
from 150 households in 03 communes of Vung Liem District NTM (Hieu Nhon, Binh
Thanh and Trung Hieu) is a member of the Farmers Union. The descriptive statistical
methods, methods of creating market (CVM), Binary logistic regression analysis was
used in the study. The study results showed that Farmers Association actively
participated in most of the criteria; However, on 8 criteria (4 - Electricity, 5 - School,
6 - cultural facilities, 7 - Rural Market, 8 - Postal Service, 12 - Percentage of workers
with permanent jobs, 14 - Education and 15 - Health), Farmers' Association have
participated in the program but, with no activities, only participate as advocacy.
Results estimate the willingness to pay to create a local environmental fund by local
governments manage to implement the construction program NTM is 7,600 VND /
household / month, this results estimated by the method of opposition program. The
study results showed that people prefer voluntary contributions under more active
price is acceptable to impose one price, and price support programs will be higher
when they trust the program. The study results also indicate that factors affecting the
level of willingness to pay of the households are members of Vung Liem District
Farmers Association to create a local environmental fund by local government
management to implement the program in order to build NTM importance are:
household income; The age of the interviewees; Family culture; Geographical
location; and Get to know the real situation of environmental deterioration.

-iv-


MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ............................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................x
DANH SÁCH CÁC HÌNH...................................................................................... xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... xi
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .....................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................1
1.2.1 Mục tiêu chung ...........................................................................................1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................2
1.3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..........................2
1.3.1 kiểm định giả thuyết ...................................................................................2
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu .....................................................................................2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................2
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................2
1.4.2 Giới hạn không gian nghiên cứu .................................................................3
1.4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu ....................................................................3
1.5 ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG ............................................................................3
1.6 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ..................................................................................3
1.7 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................12
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................14
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........14
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ...........................................................................................14

-v-


1.1.1 Cơ sở lý luận về nông dân và Hội Nông dân ............................................14

1.1.1.1 Khái niệm về nông dân ......................................................................14
1.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Hội Nông dân Việt Nam ......14
1.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Hội Nông dân Việt Nam ..........................15
1.1.1.4 Hệ thống tổ chức, bộ máy của Hội Nông dân Việt Nam ...................16
1.1.2 Cơ sở lý luận về nông thôn mới ................................................................16
1.1.2.1 Khái niệm nông thôn ..........................................................................16
1.1.2.2 Chương trình xây dựng nông thôn mới ..............................................16
1.1.2.3 Vai trò của cấp huyện trong chỉ đạo xây dựng nông thôn mới ..........20
1.1.3 Vai trò của Hội Nông dân trong xây dựng nông thôn mới .......................21
1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................23
1.2.1 Thống kê mô tả .........................................................................................23
1.2.2 Phân tích hồi qui Binary logistic ..............................................................24
1.2.3 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) ...............................................24
1.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .......................................................................28
1.3.1 Phương pháp tiếp cận................................................................................28
1.3.2 Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................28
1.3.2.1 Số liệu thứ cấp ....................................................................................28
1.3.2.2 Số liệu sơ cấp .....................................................................................29
1.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................................29
1.3.4 Xác định mẫu điều tra ...............................................................................32
1.3.5 Phương pháp phân tích số liệu ..................................................................32
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG VIỆC
THAM GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM....37
2.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI 3 XÃ THUỘC
ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.....................................................................................37
2.1.1 Xây dựng nông thôn mới xã Thanh Bình .................................................37
2.1.2 Xây dựng nông thôn mới xã Hiếu Nhơn ..................................................42
2.1.3 Xây dựng nông thôn mới xã Trung Hiếu ..................................................46

-vi-



2.2 VAI TRÒ CỦA HỘI NÔNG DÂN CHO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ....................................................52
2.2.1 Hội Nông dân xã Thanh Bình ...................................................................52
2.2.2 Hội Nông dân xã Hiếu Nhơn ....................................................................53
2.2.3 Hội Nông dân xã Trung Hiếu ...................................................................54
2.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÓNG GÓP XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA HỘI NÔNG DÂN HUYỆN VŨNG LIÊM ...56
2.3.1 Thuận lợi ...................................................................................................56
2.3.2 Khó khăn ...................................................................................................56
CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA HỘI
VIÊN HỘI NÔNG DÂN HUYỆN VŨNG LIÊM TRONG XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI..............................................................................................................59
3.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MẪU ĐIỀU TRA ............................59
3.2 PHÂN TÍCH NHẬN THỨC VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH
NÔNG THÔN MỚI ...............................................................................................60
3.2.1 Nhận thức của đáp viên về các vấn đề chung ...........................................60
3.2.2 Thái độ của đáp viên đối với các mục tiêu xây dựng nông thôn mới .......61
3.2.3 Đánh giá mức độ tham gia của hội viên Hội Nông dân về Chương trình xây
dựng nông thôn mới tại địa bàn .........................................................................62
3.2.3.1 Tiêu chí Qui hoạch và thực hiện qui hoạch .......................................62
3.2.3.2 Tiêu chí Giao thông............................................................................63
3.2.3.3 Tiêu chí Thủy lợi ................................................................................64
3.2.3.4 Tiêu chí Điện ......................................................................................64
3.2.3.5 Tiêu chí Trường học...........................................................................65
3.2.3.6 Tiêu chí Cơ sở vật chất văn hóa .........................................................65
3.2.3.7 Tiêu chí Chợ Nông thôn .....................................................................66
3.2.3.8 Tiêu chí Bưu điện ...............................................................................67
3.2.3.9 Tiêu chí Nhà ở dân cư ........................................................................67

3.2.3.10 Tiêu chí Thu nhập ............................................................................68

-vii-


3.2.3.11 Tiêu chí Hộ nghèo ............................................................................69
3.2.3.12 Tiêu chí Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên .........................69
3.2.3.13 Tiêu chí Hình thức tổ chức sản xuất ................................................70
3.2.3.14 Tiêu chí Giáo dục .............................................................................71
3.2.3.15 Tiêu chí Y tế .....................................................................................71
3.2.3.16 Tiêu chí Văn hóa ..............................................................................72
3.2.3.17 Tiêu chí Môi trường .........................................................................73
3.2.3.18 Tiêu chí Hệ thống chính trị xã hội ...................................................73
3.2.3.19 Tiêu chí An ninh trật tự xã hội được giữ vững ................................74
3.3 TỶ LỆ ĐÁP VIÊN SẴN LÒNG TRẢ CHO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI ...............................................................................................76
3.3.1 Tỷ lệ đáp viên chấp nhận chi trả với các mức Bid cho trước ...................76
3.3.2 Phân tích lý do không sẵn lòng trả cho chương trình ...............................77
3.4 ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ WTP PHI THAM SỐ CHO CHƯƠNG TRÌNH .....79
3.4.1 Ước lượng giá trị WTP theo phương pháp câu hỏi nhị phân - Mô hình 179
3.4.2 Ước lượng giá trị WTP theo phương pháp chống đối chương trình (Protest
Responses) – Mô hình 2 ....................................................................................80
3.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HỘI NÔNG DÂN
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM ...........84
3.6.1 Tổ chức tuyên truyền, quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước về xây dựng nông thôn mới ......................................................................85
3.6.2 Công tác giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho nông hộ ................85
3.6.3 Tổ chức tham gia thực hiện tiêu chí bảo vệ môi trường nông thôn ..........86
3.6.4 Phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội ..........................................86
3.6.5 Xây dựng củng cố tổ chức Hội Nông dân vững mạnh .............................86

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................88
1.1 KẾT LUẬN .....................................................................................................88
1.2 KIẾN NGHỊ.....................................................................................................89
1.2.1 Ủy ban nhân dân các xã ............................................................................89

-viii-


1.2.2 Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới huyện ..........................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................90
PHỤ LỤC .................................................................................................................94
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘI VIÊN HỘI NÔNG DÂN ..94
PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA (PHỎNG VẤN KIP)
VÀ THẢO LUẬN NHÓM ....................................................................................99
PHỤ LỤC 3: XỬ LÝ SỐ LIỆU ..........................................................................100

-ix-


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH:

Công nghiệp hóa

ĐBSCL:

Đồng bằng sông Cửu Long

HĐH:


Hiện đại hóa

NTM:

Nông thôn mới

-x-


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Khung nghiên cứu của đề tài

28

Hình 3.1

Mối quan tâm của đáp viên đến các vấn đề chung ở Việt Nam

61

Hình 3.2


Mức độ tham gia đóng góp HND cơ sở tiêu chí Thủy lợi

64

Hình 3.3

Mức độ tham gia đóng góp HND ở tiêu chí Điện

65

Hình 3.4

Mức độ tham gia đóng góp của HND ở tiêu chí Chợ nông thôn

66

Hình 3.5

Mức độ tham gia đóng góp của HND ở tiêu chí Chợ nông thôn

66

Hình 3.6

Mức độ tham gia đóng góp HND ở tiêu chí Bưu điện

67

Hình 3.7


Mức độ tham gia đóng góp của HND ở tiêu chí Nhà ở dân cư

68

Hình 3.8

Mức độ tham gia đóng góp của HND ở tiêu chí Thu nhập

68

Hình 3.9

Mức độ tham gia đóng góp của HND ở tiêu chí Hộ nghèo

39

Hình 3.10

Mức độ tham gia đóng góp của HND ở tiêu chí Cơ cấu lao động

70

Hình 3.11

Mức độ tham gia đóng góp của HND ở tiêu chí Hình thức tổ chức
sản xuất

71

Hình 3.12


Mức độ tham gia đóng góp của HND cơ sở ở tiêu chí Giáo dục

71

Hình 3.13

Mức độ tham gia đóng góp của HND ở tiêu chí Y tế

72

Hình 3.14

Mức độ tham gia đóng góp của HND ở tiêu chí Văn hóa

72

Hình 3.15

Mức độ tham gia đóng góp của HND ở tiêu chí Môi trường

73

Hình 3.16

Hình 3.17

Hình 3.18

Mức độ tham gia đóng góp của HND ở tiêu chí Hệ thống

chính trị xã hội
Mức độ tham gia đóng góp của HND ở tiêu chí An ninh trật
tự xã hội
Tỷ lệ đáp viên sẵn lòng trả cho hoạt động xây dựng nông thôn
mới tại huyện Vũng Liêm

-xi-

74

74

76


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 1

Tên bảng

Trang

Tổng hợp một số nghiên cứu có liên quan

8

Bảng 1.1

Các tiêu chí xây dựng Nông thôn mới


17

Bảng 1.2

Đối tượng phỏng vấn sâu

29

Bảng 1.3

Bảng phân phối mẫu cho từng địa bàn nghiên cứu

32

Bảng 1.4

Mô tả các biến trong mô hình

33

Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3

Tổng hợp kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới xã
Thanh Bình đến cuối năm 2015
Tổng hợp kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới xã

Hiếu Nhơn đến cuối năm 2015
Đặc điểm kinh tế - xã hội của đáp viên
Thái độ của đáp viên đối với các mục tiêu xây dựng nông
thôn mới
Mức độ tham gia đóng góp HND ở tiêu chí Qui hoạch và
thực hiện qui hoạch

38

43
60
62

63

Bảng 3.4

Mức độ tham gia đóng góp HND ở tiêu chí Giao thông

63

Bảng 3.5

Mức độ tham gia đóng góp HND ở tiêu chí trường học

65

Bảng 3.6

Sẵn lòng trả theo từng khu vực


77

Bảng 3.7

Lý do không sẵn lòng trả của đáp viên

78

Bảng 3.8

Giá trị WTP trung bình phi tham số theo mô hình 1

79

Bảng 3.9

Giá trị WTP trung bình phi tham số theo mô hình 2

81

Bảng 3.10

Kết quả phân tích hồi qui Binary logistic

82

Bảng 3.11

Mô phỏng xác suất thay đổi mức sẵn lòng chi trả


83

-xii-


PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chương trình trọng điểm quốc gia với mục
tiêu phát triển toàn diện bộ mặt của khu vực nông thôn từ hạ tầng kinh tế - xã hội đến
hệ thống chính trị, quản lý và những hoạt động phát triển nâng cao thu nhập gắn với
duy trì bền vững môi trường cũng như giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền
thống. Theo quyết định 491/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành bộ
tiêu chí xây dựng NTM, bộ tiêu chí được chia thành năm nhóm gồm: Quy hoạch; Hạ
tầng kinh tế - xã hội; Kinh tế và tổ chức sản xuất; Văn hóa, xã hội; môi trường và Hệ
thống chính trị được cụ thể hóa qua 19 tiêu chí.
Hội Nông dân với vai trò trung tâm, nòng cốt cho phong trào nông dân và công
cuộc xây dựng nông thôn mới. Hội nông dân huyện Vũng Liêm trong những năm qua
đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền tới cán bộ, hội viên nông dân và các tầng lớp
nhân dân thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Tuy nhiên, việc tham gia đóng góp của Hội Nông dân Huyện Vũng Liêm nói
riêng vào chương trình mục tiêu xây dựng NTM vẫn còn những tồn tại, hạn chế. Ngoài
những yếu tố khách quan do đặc thù của huyện thuần nông thì yếu tố chủ quan như:
Năng lực đội ngũ cán bộ còn hạn chế; Vai trò của tổ chức Hội Nông dân chưa được phát
huy đúng mức; Hình thức tuyền truyền, vận động chậm được đổi mới, chưa phong phú
đa dạng; Công tác tuyên truyền, vận động chưa được sâu, rộng. Xuất phát từ tình hình
thực tế về sự tham gia đóng góp của Hội Nông dân trong xây dựng NTM tại huyện Vũng
Liêm việc thực hiện đề tài “Phân tích vai trò của Hội Nông dân trong việc tham gia
xây dựng nông thôn mới tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long” là hết sức cần thiết.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng vai trò của Hội Nông dân vào tiến trình tham gia và đóng
góp xây dựng nông thôn mới; từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hội
nông dân trong tham gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Vũng Liêm.

-1-


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đánh giá thực trạng và vai trò của Hội Nông dân trong tham gia xây dựng
NTM tại huyện Vũng Liêm.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia xây dựng NTM của hội viên
Hội nông dân huyện Vũng Liêm.
Đề xuất giải pháp giúp nâng cao vai trò của Hội Nông dân trong xây dựng
nông thôn mới tại huyện Vũng Liêm.
1.3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 kiểm định giả thuyết
Có sự khác biệt giữa mức sẵn lòng chi trả cho chương trình xây dựng NTM
của hội viên Hội nông dân huyện Vũng Liêm.
Có mối quan hệ thuận chiều giữa sự sẵn lòng chi trả (WTP) với từng yếu tố:
thu nhập, trình độ giáo dục, tuổi và giới tính của các hội viên.
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
Hội Nông dân có vai trò, nhiệm vụ như thế nào trong tham gia xây dựng NTM
tại huyện Vũng Liêm?
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng chi trả của hội viên Hội Nông
dân cho chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Vũng Liêm?
Cần phải làm gì để thúc đẩy tiến trình xây dựng nông thôn mới bằng cách lồng
ghép vai trò của Hội Nông dân?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Quá trình thực hiện, những kết quả đạt
được trong thực hiện chương trình NTM; Vai trò của Hội Nông dân vào tiến trình
tham gia và đóng góp thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng
NTM của Thủ tướng Chính phủ ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
Đối tượng khảo sát: Hộ gia đình nông dân; Hội viên, nông dân; thành viên Ban
Chấp hành Hội Nông dân 03 xã được chọn trong hiện xây dựng nông thôn mới tỉnh
Vĩnh Long gồm: Xã Hiếu Nhơn; xã Thanh Bình và xã Trung Hiếu; Ban chấp hành

-2-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1]. Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới xã Thanh Bình (2015), Báo cáo kết quả
thực hiện xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015.
[2]. Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới xã Hiếu Nhơn (2015), Báo cáo kết quả
thực hiện xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015.
[3]. Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới xã Trung Hiếu (2015), Báo cáo kết quả
thực hiện xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015.
[4]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Thông tư số 41/2013/TT BNNPTNT, Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 04 tháng 10 năm 2013.
[5]. Nguyễn Duy Cần và cộng sự (2012), “Đánh giá và huy động các nguồn lực của
cộng đồng trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã Vĩnh Viễn, Hậu
Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (24b), tr. 199-209.
[6]. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP, Nghị quyết ban hành Chương
trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn,
Chính phủ ban hành ngày 28 tháng 10 năm 2008.
[7]. Mai Thanh Cúc và cộng sự (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[8]. Tống Yên Đan, Trần Thị Thu Duyên (2009), “Đánh giá nhận thức của cộng
đồng về bảo tồn Sếu đầu đỏ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,
(16b), tr. 32-41.
[9]. Bùi Văn Khiêm (2015), Vai trò của Hội Nông dân trong xây dựng nông thôn
mới huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế và Quản
trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên.

-90-


[10]. Trương Hồng, Võ Tuấn Kiệt, Lâm Huôn (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến
năng lực quản lý của cán bộ cấp cộng đồng tham gia tiến trình xây dựng xã nông
thôn mới tại thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,
(36), tr. 31-41.
[11]. Trần Tiến Khai, Nguyễn Duy Tâm (2015), Xây dựng nông thôn mới ở thành phố
Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững, Đề tài nghiên cứu khoa
học cấp thành phố, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
[12]. Võ Thị Thanh Lộc (2010), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học và viết
đề cương nghiên cứu, Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
[13]. Phạm Văn Lợi (2011), Sách chuyên khảo Kinh tế hóa lĩnh vực môi trường: một
số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.
[14]. Đào Duy Ngọc (2015), Sự tham gia của người dân vào xây dựng nông thôn mới
tại huyện Xuân Lộc, Đồng Nai, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright,
Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
[15]. Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh (1999), Giáo trình hệ
thống nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[16]. Nguyễn Ngọc Nông và cộng sự (2004), Giáo trình quy hoạch phát triển nông
thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[17]. Trần Hồng Quảng (2015), Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở
huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ

Chí Minh.
[18]. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-Ttg, Quyết định về việc
ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Thủ tướng Chính phủ ban hành
ngày 16 tháng 4 năm 2009.
[19]. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-Ttg, Quyết định phê duyệt
Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 6 năm 2010.
[20]. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-Ttg, Quyết định sửa đổi
một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Thủ tướng Chính phủ
ban hành ngày 20 tháng 2 năm 2013.

-91-


[21]. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.
[22]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hồ Chí Minh.
[23]. Nguyễn Thùy Trang (2015), Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong xây dựng
nông thôn mới ở tỉnh Hậu Giang, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Trường.
Trường Đại học Cần Thơ.
[24]. Đinh Đức Trường (2008), Đánh giá giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nước tại
cửa sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
[25]. Văn phòng điều phối nông thôn mới Trung ương (2015), Báo cáo tóm tắt kết quả
xây dựng nông thôn mới 2014, kế hoạch 2015 và định hướng Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020, Tài liệu phục vụ Hội nghị
toàn quốc Văn phòng điều phối nông thôn mới cấp tỉnh năm 2015, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
[26]. Bandara, R. and Tisdell, C. (2004), “Effects of a change in abundance of
elephants on willingness to pay for their conservation. Economics”, Economics,
Ecology and the Environment, Working Paper, University of Queensland.

[27]. Do Nam Thang and Jeff Bennett (2007), Estimating Wetland Biodiversity
Values: Achoice modeling application in Viet Nam’s Mekong River Delta,
Australian National University Economics and Environment Netword Working.
[28]. Haab, C.T., and Kenneth E.McConnell (2002), Valuing Environmental and
Natural Resources, Edward Elgar Publishing, Massachusetts, USA.
[29]. Truong Dang Thuy (2007), Willingness to Pay for Conservation of The
Vietnamese Rhino, Research funded by Economy and Environment Program for
South East Asia (EEPSEA).
Trang mạng
[30]. Báo Vĩnh Long (2016), Thanh Bình đón bằng công nhận xã đạt chuẩn nông
thôn mới,

/>
bang-cong-nhan-xa-dat-chuan-nong-thon-moi-2655632//index.htm, Ngày truy
cập: 27/10/2016/

-92-


[31]. Báo Vĩnh Long (2014), Trung Hiếu đón bằng công nhận xã nông thôn mới,
Ngày truy cập:
28/10/2016/
[32]. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu chuyên đề bồi dưỡng lý luận chính
trị và nghiệp vụ dành cho cán bộ Hội nông dân ở cơ sở, Nhà xuất bản Chính trị
- Sự thật, Hà Nội, < Ngày truy cập: 17/11/2016/
[33]. Công an tỉnh Vĩnh Long (2016), Xã Hiếu Nhơn đón bằng công nhận xã đạt
chuẩn

nông


thôn

mới,

< />
/journal_content/56_INSTANCE_sJaRkI9m9m1g/10180/466292, Ngày truy
cập: 21/12/2016/

-93-



×