Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Các trang trong thể loại “bệnh da liễu”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 81 trang )

Các trang trong thể loại “Bệnh da liễu”


Mục lục
1

2

3

4

Á sừng

1

1.1

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3

Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



1

1.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Bạ tạng

3

2.1

Bạch tạng ở người . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.1.1

Dấu hiệu và triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4


2.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Bệnh Behçet

5

3.1

Dấu hiệu và triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.1.1

Da và niêm mạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.1.2

Hệ thống mắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.1.3


Đường ruột . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.1.4

Phổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.1.5

Hệ thống cơ xương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.1.6

Hệ thần kinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.2

Chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.3


Bệnh sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.4

Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.5

Sinh lý bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.6

Dịch tễ học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.7

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.8


Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.9

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Bệnh da liễu

9

4.1

Hình thái học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.1.1

Tổn thương sơ cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.1.2

Tổn thương thứ cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

i


ii

MỤC LỤC
4.2

5

6

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bệnh ghẻ

11

5.1

11

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bệnh lây truyền qua đường tình dục

12


6.1

Từ nguyên học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.2

Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.3

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.3.1

Bệnh do vi khuẩn

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.3.2

Bệnh do nấm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


12

6.3.3

Bệnh do virus . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.3.4

Bệnh do ký sinh trùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.5

Xác suất lây truyền

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.4

Sinh lý bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.5


Dịch tễ học

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.6

Phòng ngừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.6.1

Vắc xin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.6.2

Bao cao su

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.7

Chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


14

6.8

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.9

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

6.10 Chú thích

7

8

9

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

6.11 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16


Bệnh vẩy da

17

7.1

Triệu Chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

7.2

Cơ Chế Gây Bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

7.3

Diễn Biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

7.4

Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

7.5


Điều Trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

7.6

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

Bệnh vẩy nến

19

8.1

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

8.2

Nhận diện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

8.3

Những điều cần tránh của người bị vẩy nến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


20

8.4

Điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

8.4.1

Điều trị tại chỗ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

8.4.2

Điều trị toàn thân

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

8.5

Đọc thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21


8.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21


MỤC LỤC

iii

9

22

Chàm (bệnh)
9.1

Triệu chứng và diễn biến của bệnh

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

9.2

Các thể lâm sàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22


9.2.1

Eczema tiếp xúc (Contact eczema, contact dermatitis)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

9.2.2

Eczema thể địa (Atopic dermatitis) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

9.2.3

Eczema thể đồng tiền (Nummular Eczema)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

9.2.4

Eczema da dầu (Seborrheic dermatitis) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


23

9.3.1

Nguyên nhân ngoại giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

9.3.2

Nguyên nhân nội giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

9.3.3

Phản ứng dị ứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

9.4.1

Dân gian chữa Eczema . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23


9.4.2

Đông y chữa Eczema . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

9.4.3

Tây y chữa Eczema

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

9.3

9.4

9.5

Điều trị

Chú thích

10 Cornu cutaneum


25

10.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
11 Da vẽ nổi

25
26

11.1 Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

11.2 Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

11.3 Điều trị

26

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11.4 Dịch tễ học

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

11.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


27

11.6 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

11.7 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

12 Dị ứng

28

12.1 Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

12.2 Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

12.2.1 Dị ứng thực phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

12.2.2 Dị ứng với các tác nhân không phải là thực phẩm


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.2.3 Cơ sở di truyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.2.4 Giả thuyết về vấn đề vệ sinh

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.2.5 Các yếu tố môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.2.6 Phản ứng cấp tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.2.7 Phản ứng giai đoạn cuối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

12.3 Chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30


12.3.1 Kiểm tra phản ứng trên da (Skin testing) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

12.3.2 Xét nghiệm máu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31


iv

MỤC LỤC
12.4 Điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

12.4.1 Liệu pháp dùng thuốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

12.4.2 Liệu pháp miễn dịch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

12.5 Dịch tễ học

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


31

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.7 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.6 Chú thích

13 Dị ứng xi măng

34

13.1 Lịch sử bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

13.2 Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

13.3 Cơ chế dị ứng xi măng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

13.4 Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


35

13.4.1 Vệ sinh trong và sau khi tiếp xúc với xi măng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

13.4.2 Đông tây y kết hợp

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

13.4.3 Tiêm K - cort, tên khác: Triamcinolon, Sivkort, Kafencort . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

13.4.4 Uống thuốc và bôi thuốc tây kết hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

13.5 Phòng ngừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

13.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

13.7 Đọc thêm


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

13.8 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

14 Herpes đơn dạng

37

14.1 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.2 Dấu hiệu và triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.2.1 Bệnh liệt Bell . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.2.2 Bệnh Alzheimer

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37


14.3 Sinh lý bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.4 Phòng chống

37

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14.4.1 Phương pháp hàng rào bảo vệ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

14.4.2 Vắc-xin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.4.3 uốc kháng siêu vi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.4.4 ời kỳ mang thai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.5 Điều trị


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14.6 Dịch tễ học

38

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.7 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.8 Xã hội và văn hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

14.9 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

14.10 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

15 Herpes sinh dục


41

15.1 Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

15.1.1 Biến chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41


MỤC LỤC
15.2 Điều trị

v
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

15.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

15.4 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

15.5 Chú thích


42

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16 Lupus ban đỏ hệ thống

43

16.1 Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
16.1.1 Biểu hiện về da liễu

43

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

16.1.2 Biểu hiện về cơ xương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

16.1.3 Biểu hiện về huyết học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

16.1.4 Biểu hiện về tim . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

16.1.5 Biểu hiện về phổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


44

16.1.6 Biểu hiện về thận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

16.1.7 Biểu hiện về thần kinh-tâm thần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

16.1.8 Biểu hiện hệ thống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

16.2 Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

16.2.1 Yếu tố gen . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

16.2.2 Yếu tố kích hoạt từ môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

16.2.3 Tương tác thuốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45


16.2.4 Các dạng lupus không phải là lupus ban đỏ hệ thống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

16.3 Sinh lý bệnh học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

16.3.1 Sự lan tỏa bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

16.3.2 Rối loạn trong quá trình tự hủy tế bào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

16.3.3 Giảm khả năng thải loại tế bào chết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

16.3.4 Sự tích tụ tại trung tâm mầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

16.3.5 Sự tự miễn chống lại các ribonucleoprotein trong nhân (nRNP) . . . . . . . . . . . . . .

47

16.3.6 Các cơ chế khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


47

16.4 Chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

16.4.1 Xét nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

16.4.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

16.5 Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

16.5.1 Các loại thuốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

16.5.2 ay đổi lối sống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

16.5.3 Ghép thận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50


16.6 Phòng bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

16.6.1 Biến chứng trong thai sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

16.7 Tiên lượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

16.8 Dịch tễ học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

16.9 Lịch sử và văn hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

16.9.1 Từ gốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

16.9.2 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

16.10 Chú thích


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51


vi

MỤC LỤC
16.11 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17 Mụn cóc

54
55

17.1 Nguyên nhân gây bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

17.2 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

17.3 Điều trị chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

17.3.1 Dược phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


55

17.3.2 ủ thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

56

17.4 Điều trị cho mụn cóc sinh dục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

56

17.4.1 Hiệu quả các liệu pháp trong điều trị mụn cóc sinh dục . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57

17.5 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57

17.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57

18 Trần Hữu Ngoạn

58

18.1 Cuộc đời . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

58


18.2 Cuộc sống thanh bạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

58

18.3 Gia đình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59

18.4 Tiêm vi khuẩn bệnh phong vào người . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59

18.5 Trong nghệ thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59

18.6 Công trình nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59

18.7 Ghi chú . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

59

18.8 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

60

19 Viêm da thần kinh
19.1 Bệnh nguyên


61
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

19.2 Biểu hiện lâm sàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

19.3 Chẩn đoán và điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

19.4 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

19.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

20 Viêm da tiếp xúc

62

20.1 Các triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


62

20.2 Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62

20.3 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62

20.3.1 Viêm da tiếp xúc kích ứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62

20.3.2 Viêm da tiếp xúc dị ứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62

20.3.3 Viêm da Photocontact . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

64

20.4 Các triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

64

20.5 Điều trị

64


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20.5.1 Tự chăm sóc

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

64

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65

20.6 Chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65

20.7 Phòng ngừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65

20.5.2 Chăm sóc y tế


MỤC LỤC
20.8 Tóm tắt

vii
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65


20.9 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65

20.10 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65

20.11 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66

21 Viêm da tiết bã nhờn

67

21.1 Tỷ lệ hiện mắc và bệnh nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67

21.2 Biểu hiện lâm sàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67

21.3 Chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67

21.4 Điều trị


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67

21.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

22 Viêm da ứ đọng

69

22.1 Tỷ lệ mới mắc và bệnh nguyên

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

22.2 Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

22.3 Biểu hiện lâm sàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

22.4 Điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


69

22.5 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

22.6 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

70

22.6.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

70

22.6.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

22.6.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

73


Chương 1

Á sừng
Á sừng (Dermatitis plantaris sicca) là thuật ngữ để mô tả
các bệnh khô da, nứt da, bong da ở bàn tay, bàn chân,
đặc biệt ở gót chân thường xuất hiện vào mùa đông

(còn được gọi là viêm da cơ địa mùa đông), diễn biến
dai dẳng, hay tái phát.

rất nhiều khó chịu, bức bối cho người bệnh trong công
việc cũng như sinh hoạt hàng ngày. Rất nhiều trường
hợp không thể duy trì nghề nghiệp được do bệnh khi
tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ trên sẽ nhanh chóng
tái phát và làm cho tình trang bong tróc, đau đớn nặng
Á sừng hiện nay cũng có thể coi là 1 bệnh hoặc 1 biểu nền hơn. Những người cố gắng bám việc thường phải
chịu hành hạ bởi những cơn đau nẻ, bắn máu làm giảm
hiện của viêm da cơ địa đặc trưng bởi các tổn thương
dạng sừng ở các đầu ngón tay, chân, gót, bàn tay, bàn năng suất lao động và chất lượng cuộc sống.
chân…

1.3 Điều trị
1.1 Nguyên nhân

Các phương pháp điều trị hiện nay là dùng:

Với các trường hợp viêm da cơ địa, bệnh được cho là
có yếu tố di truyền và cơ địa da dị ứng tiếp xúc, bệnh
thường khởi phát hoặc tăng năng hơn trong khi gặp
những yếu tố thuận lợi: Mùa đông (khí hậu lạnh, khô),
tiếp xúc với các chất tẩy rửa hàng ngày như xà phòng,
nước xả vải, bột giặt, dầu gội đầu, nước rửa bát, kem
hóa dược bôi da…

• Các thuốc bôi bạt sừng như acid salycilic hay
bôi các chế phẩm có steroid để giảm viêm như
Gentrizone, Fucicort…,

• Các kem dưỡng da, tăng độ ẩm cho da, làm mềm
mịn da thường được sử dụng để thay thế, hạn chế
tác dụng của các corticoid như Explaq
Bên cạnh đó lưu ý các biện pháp hạn chế sự khởi phát
hoặc bệnh nặng hơn như:

1.2 Triệu chứng

• Tuyệt đối không bóc vảy da, chà xát kỳ cọ vùng
da thương tổn quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải vì
trà xát mạnh càng làm tổn thương lớp sừng khiến
quá trình bong da sau đó còn mạnh mẽ hơn.

Dày sừng ở da đầu ngón chân, tay, gót chân: Nền da
khô, đỏ ở các đầu ngón tay, chân ranh giới không rõ
ràng. Các dát đỏ có thể lan rộng ra ở bàn tay, bàn chân,
gót chân. Vào mùa hè, thương tổn có thể đỏ, ngứa nổi
mụn nước như trong bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm
các móng xù xì, lỗ chỗ. Vào mùa đông khi độ ẩm trong
không khí thấp, tình trạng nứt nẻ càng nặng thêm,
phần da bệnh dễ bị nứt toác ra, rớm máu, đau đớn, có
thể ảnh hưởng đến sinh hoạt và công việc. Nếu tiếp xúc
với bột giặt, các chất tẩy rửa, các loại nước bẩn, xăng,
dầu, khói thuốc, hóa chất… thì bệnh càng nặng thêm.
Người bệnh cũng dễ có nguy cơ nhiễm nấm, vi khuẩn
tại các vùng tổn thường. Với các trường hợp viêm da
tiếp xúc chủ yếu là các trường hợp viêm da trong công
nghiệp. Bệnh thường gặp ở các bà nội trợ, người làm
nông nghiệp, công nhân giặt, công nhân nhà máy xà
phòng, thợ làm tóc hay kỹ thuật viên y tế. Các yếu tố

thuận lợi là cọ xát, sang chấn, độ ẩm thấp,…

• Không tiếp xúc với hóa chất, xà phòng, chất tẩy
rửa, xăng, dầu… Hạn chế giặt quần áo, lau nhà, rửa
bát. Khi chế biến thức ăn, tránh tiếp xúc với mỡ,
gia vị như ớt, muối… Nếu nhất thiết phải làm công
việc này, nên mang găng tay bảo vệ. Tuy nhiên,
lưu ý: găng tay bằng nhựa dẻo sẽ ít gây phản ứng
dị ứng hơn là găng cao su; không đeo găng trong
thời gian dài nhất là khi ra mồ hôi có thể kích thích
bệnh nặng thêm.
• Luôn giữ ẩm cho da bằng kem dưỡng ẩm nhất là
vào mùa đông vì thời tiết hanh khô càng làm da
thô ráp, nứt nẻ hơn. Bôi kem dưỡng ẩm trước khi
làm việc hoặc sau khi rửa tay.
• Cắt ngắn móng tay, chân và giữ vệ sinh sạch sẽ.

Bệnh mặc dù ít ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng gây
1


2

CHƯƠNG 1. Á SỪNG
• Tuyệt đối không gãi ngứa vì có thể kích thích nổi
nhiều thương tổn hơn, dễ gây nhiễm trùng.
• Tránh ăn các loại thức ăn dễ gây dị ứng như tôm,
cua, nhộng, thịt gà…
• ay đổi môi trường sống, môi trường làm việc
nếu thường xuyên phải tiếp xúc với hóa chất.

• Tăng cường ăn rau quả tươi, rau xanh, đặc biệt là
rau quả có nhiều vitamin C, E như giá đỗ, cà chua,
các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu
đủ, cà rốt… ực tế cho thấy đại đa số người bệnh
đều là người ít ăn rau quả. iếu vitamin nhất là
A, C, D, E… sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.

Lưu ý khi dùng Corticoid trong điều trị Bệnh á sừng
Corticoid dùng bôi ngoài da sử dụng điều trị bệnh á
sừng có nhiều loại dưới dạng đơn chất (Gentrizone,
Fucicort) hoặc phối với hoạt chất khác, như với a.
salicylic (Diprosalic, Beprosalic) hoặc với calcipotriol
(Daivobet). Corticoid bôi ngoài da có thể dùng điều trị
tấn công bệnh á sừng. uốc có ưu điểm làm thương
tổn nhanh được cải thiện, bệnh nhân cảm thấy dễ chịu,
dễ chấp nhận. Bởi vì thuốc làm giảm viêm, giảm đỏ
và giảm bong vảy da nhanh. Nhưng sự cải thiện này
duy trì không bền. Mặt khác sau khi ngừng thuốc bệnh
sớm bùng phát trở lại, khi đó sử dụng lại corticoid tại
chỗ sẽ không thấy có hiệu quả. Nhiều trường hợp dùng
corticoid tại chỗ kéo dài thấy xuất hiện thương tổn
nhiễm trùng da như mụn mủ, viêm nang lông; nhiễm
nấm; mọc lông; giãn mạch và teo da; Dùng corticoid bôi
ngoài da kéo dài sẽ thấy thương tổn không đáp ứng với
thuốc, bệnh không giảm, thậm chí còn tiến triển nặng
thêm.

1.4 Tham khảo
• Tài liệu tham khảo PGS. TS. Trần Lan Anh - Bộ
môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội



Chương 2

Bạch tạng
Bạ tạng (tiếng Anh: Albinism có nguồn gốc từ tiếng
Latin: albus có nghĩa là “trắng”[1] ) là một thuật ngữ
dùng chung cho các chứng bẩm sinh do rối loạn quá
trình sinh tổng hợp ra sắc tố melanin, làm cho da, tóc và
mắt của người bệnh có màu nhạt. Da của người bị bạch
tạng dễ bị bỏng nắng, do đó dễ bị ung thư da. Ngoài ra,
bạch tạng còn gây ra rối loạn thị giác, giảm thị lực và
sợ ánh sáng.
Bạch tạng xuất hiện trong hầu hết các sắc dân trên toàn
thế giới với tỷ lệ khoảng 1:20000, nhiều nhất là ở Châu
Phi với hơn 1:10000. Màu da nhạt của người châu Á và
châu Âu là bạch tạng loại 4 do đột biến sinh học trên
gen OCA 4, màu tóc vàng và mắt xanh là bạch tạng do
đột biến trên gen OCA 2 và vài gen khác.
Cô gái Papua New Guinea bị bạch tạng.

Đối với động vật có vú kể cả con người thì bạch tạng
biểu hiện với mắt, da, tóc hoặc lông có màu nhạt. Đối
với các nhóm động vật khác, thì ngoài melenin còn có
các sắc tố khác cho nên biểu hiện của bạch tạng không
giống nhau. Trong loài chim, màu xanh dương và xanh
lục là do sự kết hợp màu của các cấu trúc lông vũ với sắc
tố melanin. Màu vàng, cam và đỏ thường là do sắc tố
caroten. Màu xanh dương, xanh lục, ánh bạc hoặc ánh
kim ở các loài bò sát, lưỡng cư và cá là do sự phản xạ

ánh sáng của purin. Màu vàng, cam và đỏ là do caroten
và pteridin. Tất cả các sắc tố này đều có thể bị mất đi
do đột biến sinh học.

Hầu hết những người bị bạch tạng có màu mắt và tóc
nhạt hơn so với những người cùng huyết thống (bạch
tạng mắt da, oculocutaneous albinism, OCA),[2] ngoài ra
còn có trường hợp bạch tạng với bề ngoài bình thường
nhưng lại bị những tổn thương thị giác (bạch tạng tại
mắt, ocular albinism, OA).
Màu da
Những người bị bạch tạng có màu da nhạt, vì vậy ở
những vùng nhiệt đới rất dễ bị bỏng nắng và dẫn đến
ung thư da, các vùng ngoài nhiệt đới ít bị tác hại nhiều
do lượng nắng mặt trời ít. Ảnh hưởng của mặt trời đối
với mắt không đáng kể.[3] [4][5][6]

2.1 Bạch tạng ở người
2.1.1

Dấu hiệu và triệu chứng

Những người mà trong cơ thể hoàn toàn không thể sản
xuất ra melanin gọi là bạch tạng toàn phần. Những
người này thường có da màu hồng, tóc trắng và mắt
màu hồng lẫn xanh dương. Đối với người Trung và Bắc
Âu thì bạch tạng toàn phần gây ảnh hưởng nghiêm
trọng, bởi vì màu da, tóc và màu mắt quá nhạt làm giảm
sự hấp thu bức xạ mặt trời. Bằng cách nhìn bằng mắt thì
rất khó phát hiện một người bị bạch tạng một phần tức

là cơ thể vẫn còn sản xuất được một phần melanin với
những người bình thường, vì vậy có những người bạch
tạng một phần vẫn có màu da nâu và mắt nâu nhạt.

Những triệu chứng ảnh hưởng lên thị giác
Trong bạch tạng tại mắt và bạch tạng mắt da toàn phần
có các triệu chứng phức tạp và khác nhau ở mắt. Cảm
nhận màu sắc bình thường vì bạch tạng không làm ảnh
hưởng đến việc hình thành rhodopsin.
Màu mắt nhạt Màu mắt của người bị bạch tạng có
thể có màu nâu sẫm, nâu nhạt, xanh lá cây hay xanh
da trời. Bạch tạng làm nhạt màu mắt. Bạch tạng toàn
3


4

CHƯƠNG 2. BẠCH TẠNG

2.2 Chú thích
Mắt của người bị bạch tạng toàn phần (OCA1).

phần có thể làm màu mắt chuyển sang xanh nhạt lẫn
hồng như hình trên, nhưng điều này hiếm khi xảy ra.

[1] (tiếng Đức)Friedrich Kluge, Elmar Seebold:
Etymologisches Wörterbuch der deutschen Sprache.
2002 Walter de Gruyter, ISBN 3-11-017473-1
[2] Grønskov K, Ek J, Brondum-Nielsen K: Oculocutaneous
albinism. Orphanet J Rare Dis. 2007 Nov 2;2:43. PMID

17980020
[3] 'Dự án di truyền Mendel ở người' (trực tuyến) (OMIM)
203200.
[4] David L. Duffy, Grant W. Montgomery, Wei Chen, Zhen
Zhen Zhao, Lien Le, Michael R. James, Nicholas K.
Hayward, Nicholas G. Martin und Richard A. Sturm:
A ree–Single-Nucleotide Polymorphism Haplotype
in Intron 1 of OCA2 Explains Most Human Eye-Color
Variation. Am J Hum Genet. 2007 February; 80(2): 241–
252. PMID 18252222

Đáy mắt của người bạch tạng toàn phần (a) và của người bình
thường (b)

Sự nhạy sáng Khi cơ thể không thể hoặc chỉ sản xuất
1 lượng rất ít melanin thì trong mắt sẽ thiếu sự hiện
diện của sắc tố này. Điều này dẫn đến tròng đen của
mắt trở nên trong suốt và ánh sáng dễ dàng xuyên
qua, do đó một đặc điểm tiêu biểu của những người bị
bạch tạng là rất nhạy với ánh sáng chói (sợ ánh sáng,
photophobia).

[5] Shekar SN, Duffy DL, Frudakis T, Sturm RA, Zhao ZZ,
Montgomery GW, Martin NG: Linkage and association
analysis of spectrophotometrically quantified hair color
in Australian adolescents: the effect of OCA2 and HERC2.
J Invest Dermatol. 2008 Dec;128(12):2807-14. Epub 2008
Jun 5. PMID 18528436
[6] Soejima M, Tachida H, Ishida T, Sano A, Koda Y:
Evidence for recent positive selection at the human

AIM1 locus in a European population. Mol Biol Evol.
2006 Jan;23(1):179-88. Epub 2005 Sep 14. PMID 16162863

2.3 Liên kết ngoài
• (tiếng Đức) NOAH Albinismus Selbsthilfegruppe
e. V.
• (tiếng Đức) Die Seite rund um die medizinischen
Aspekte des Albinismus
• (tiếng Đức) Reportage: Jagd auf Albinos Zeit
Campus
• (tiếng Anh) Albinism explained
Hệ thống thị giác của con người. Hình minh họa các đường
truyền tín hiệu hình ảnh từ võng mạc 2 mắt đến 2 bán cầu não
tương ứng.

Rối loạn thị giác không gian Melanin cũng đóng
một vai trò trong sự phát triển của thần kinh thị giác.
ông thường thị giác của con người được điều khiển
bởi cả hai bán cầu não - mỗi bán cầu nhận được một
phần hình ảnh của cả hai mắt cung cấp từ võng mạc.
Bằng cách so sánh hai hình ảnh, mỗi bên của não để
tính toán khoảng cách của các đối tượng và định hình
không gian. Ở những người bị bạch tạng, một phần lớn
các dây thần kinh thị giác chuyển tín hiệu lẫn lộn giữa
các bán cầu, dẫn đến mất đi mối tương đồng sinh lý
giữa các phần trên võng mạc mắt, và hình ảnh liên quan
không được bán cầu não tương ứng xử lý.

• (tiếng Anh) GeneReview/NCBI/NIH/UW entry
on Oculocutaneous Albinism Type 2

• (tiếng Anh) GeneReview/NCBI/NIH/UW entry
on Oculocutaneous Albinism Type 4


Chương 3

Bệnh Behçet
3.1.4 Phổi

Bệnh Behçet (hay còn gọi là hội chứng Adamantiades)
(phát âm là / bɛtʃɛt /) là một hình bệnh tự miễn hiếm
gặp gây viêm hệ thống mạch máu đặc biệt là tĩnh mạch,
thường thấy với triệu chứng loét niêm mạc và bên trong
mắt (viêm màng mạch nho, viêm võng mạc, viêm mống
mắt)[1] . Là một bệnh hệ thống cho nên nó còn liên quan
đến các cơ quan nội tạng như đường tiêu hóa, phổi, cơ
xương, và thần kinh. Hội chứng này có thể gây tử vong
do vỡ phình mạch máu, hoặc gây nên biến chứng thần
kinh nghiêm trọng cho nên cần phải được điều trị.[2]

Bệnh gây ra các triệu chứng như ho ra máu, viêm
màng phổi, sốt, và trong trường hợp nặng có thể đe
dọa tính mạng nếu các động mạch phổi bị phình mạch
dẫn đến vỡ mạch máu gây ra tử vong do xuất huyết
trong phổi.[2]

3.1.5 Hệ thống cơ xương
Đau khớp xuất hiện trong một nửa số bệnh nhân, và
thường chủ yếu là các khớp lớn của chi dưới.[2]


3.1 Dấu hiệu và triệu chứng
3.1.1

3.1.6 Hệ thần kinh

Da và niêm mạc

Bệnh gây ra các chứng viêm màng não vô khuẩn, huyết
khối tĩnh mạch xoang dural và/hoặc hội chứng rối loạn
não hữu cơ biểu hiện như nhầm lẫn, co giật, và mất trí
nhớ [2] . Các triệu chứng này thường xuất hiện ở giai
đoạn cuối của bệnh và thường dẫn đến những nguy cơ
xấu.

Bệnh Behçet ảnh hưởng đến mỗi người khác nhau. Bốn
triệu chứng phổ biến nhất là đau miệng, đau sinh dục,
viêm bên trong mắt và các vấn đề về da. Viêm bên trong
mắt (viêm màng mạch nho, viêm võng mạc, viêm mống
mắt) xảy ra ở hơn phân nửa số người mắc bệnh Behçet
và có thể làm thị lực mờ, đau và đỏ.[3] Đau loét sinh dục
thường phát triển trên âm hộ và bìu có thể gây ra sẹo ở
75% bệnh nhân [2] . Ngoài ra, bệnh nhân có thể xuất hiện
các nốt ban đỏ dạng bỏng, nổi mụt, và các tổn thương
tương tự gây mủ trên da [2]

3.1.2

3.2 Chẩn đoán
Không có xét nghiệm bệnh lý cụ thể hoặc phương pháp
có sẵn để chẩn đoán bệnh mặc dù các tiêu chuẩn quốc

tế Study Group cho căn bệnh này là rất cụ thể, bao gồm
các tiêu chuẩn lâm sàng.[2][4] Bệnh Behçet gây nên các
tổn thương ở da và niêm mạc với mức độ cao tương tự
như các triệu chứng của herpes simplex, cho nên khi có
dấu hiệu lâm sàng tổn thương răng miệng thì chỉ chẩn
đoán là bệnh Behçet khi tất cả các nguyên nhân phổ
biến gây nên dấu hiệu này được loại bỏ.

Hệ thống mắt

Bệnh viêm mắt như viêm màng bồ đào sau, viêm màng
bồ đào trước, hoặc viêm mạch võng mạc có thể phát
triển dẫn đến mất thị lực (mù) vĩnh viễn trong 20%
trường hợp.[2] Viêm màng bồ đào trước gây đỏ và đau
mắt, giảm thị lực, còn viêm màng bồ đào sau gây đau
và giảm thị lực, gây hạt lép trường thị giác. Một dạng
Bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh Behçet khi bệnh
hiếm trong hội chứng này là viêm mạch võng mạc.
nhân có loét miệng (hình dạng, kích thước hoặc số
lượng vết loét bất kỳ xuất hiện ít nhất 3 lần bất kỳ trong
vòng 12 tháng), cùng với 2 trong 4 triệu chứng sau:[4]
3.1.3 Đường ruột
• Loét sinh dục (kể cả loét hậu môn và các điểm
trong khu vực bộ phận sinh dục, tinh hoàn bị sưng
hay viêm mào tinh hoàn ở nam giới)

Biểu hiện bao gồm đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy có
hoặc không có máu và thường liên quan đến các van
ileocecal.[2]
5



6

CHƯƠNG 3. BỆNH BEHÇET

3.3 Bệnh sinh
Nguyên nhân gây bệnh không rõ ràng, đặc trưng chủ
yếu của bệnh là bởi các mạch máu tự động bị viêm.
Cơ chế chính là do hệ thống miễn dịch hoạt động quá
mức mà dường như mục tiêu của nó chính là cơ thể của
bệnh nhân.[5] Trong thực tế, không ai biết lý do tại sao
hệ thống miễn dịch bắt đầu có những rối loạn theo kiểu
này.

3.4 Điều trị
Điều trị hiện nay là mục đích nhằm giảm bớt các
triệu chứng, giảm viêm, và kiểm soát hệ thống miễn
dịch. Điều trị với thuốc kháng viêm Corticosteroid
liều cao (1 mg/kg/ngày) được chỉ định cho những biểu
hiện bệnh nặng.[6] Điều trị bằng thuốc ức chế hoại tử
khối u (kháng TNF) cho thấy hứa hẹn trong điều trị
viêm màng bồ đào, các triệu chứng viêm da và niêm
mạc.[7][8][9]

• Da tổn thương (mụn mủ, viêm nang lông, ban đỏ,
mụn trứng cá ở tuổi vị thành niên)

Dùng Interferon alfa-2a cũng có thể là một điều trị hiệu
quả, đặc biệt đối với các vết lở loét sinh dục và miệng [10]

cũng như các tổn thương ở mắt.[11] Azathioprine, khi sử
dụng kết hợp với interferon alfa-2b cũng cho kết quả
khả quan,[12] và Colchicine có thể hữu ích trong điều
trị một số vết loét sinh dục, ban đỏ, và viêm khớp.[13]

• Viêm mắt (viêm mống mắt, viêm màng bồ đào,
viêm mạch võng mạc, viêm các tế bào trong thủy
tinh thể)

3.5 Sinh lý bệnh

Hình ảnh cộng hưởng từ cho thấy sự tắc mạch của vùng xích
ma bên trái và xoang ngang.

• Mụt trên da có đường kính > 2 mm xuất hiện
trong vòng 24-48 giờ hoặc nhiều hơn sau khi chích
kim.[2][4]
Tuy nhiên có trường hợp không đáp ứng các tiêu chuẩn
trên, do đó chẩn đoán không thể dễ dàng thực hiện. Cho
nên bác sĩ có thể dựa vào bất kỳ triệu chứng nào trong
số những dấu hiệu sau đây:
• Loét miệng
• Viêm khớp / đau khớp
• Triệu chứng hệ thống thần kinh
• Viêm dạ dày và/hoặc viêm ruột
• Huyết khối tĩnh mạch sâu
• Viêm tĩnh mạch huyết khối
• Tim mạch có vấn đề
• Viêm trong lồng ngực và phổi
• Vấn đề về thính giác

• Kiệt sức
• ay đổi nhân cách, loạn thần
• Có thành viên trong gia đình mắc bệnh Behçet.

Kháng nguyên HLA-B51 [14]

Bệnh Behçet phổ biến ở các khu vực xung quanh tuyến
đường tơ lụa cũ ở Trung Đông và Trung Á. Vì vậy,


3.8. CHÚ THÍCH
đôi khi được gọi là Bệnh Con đường tơ lụa. Một số
lượng lớn các nghiên cứu huyết thanh học cho thấy một
mối liên hệ giữa bệnh Behçet và kháng nguyên HLAB51.[15] Tỷ lệ kháng nguyên B51 trong một số nghiên
cứu trên dân cư ở khu vực từ Trung Đông đến Nam
Đông Siberia cho thấy họ có B51 trong huyết thanh cao
gấp 3 lần người dân ở vùng khác. Hiện nay, tác nhân
gây bệnh Behçet chưa được xác nhận, nhưng một số
chủng vi khuẩn Streptococcus sanguinis đã được phát
hiện có chứa một kháng nguyên tương đồng.[16]

3.6 Dịch tễ học
Số người mắc bệnh Behçet rất hiếm, nhưng nó lại phổ
biến ở Trung Đông và châu Á, cho thấy một nguyên
nhân đặc hữu có thể là do khu vực nhiệt đới.[17] Một
nghiên cứu đã cho thấy một sự liên quan giữa những
người bị dị ứng thực phẩm, đặc biệt là các sản phẩm sữa
với bệnh Behçet.[18] Uớc tính khoảng 15.000 đến 20.000
người Mỹ đã được chẩn đoán bị bệnh này. Ở Anh, có
khoảng 1 trường hợp cho mỗi 100.000 người.[19] Tỷ lệ

nam giới mặc bệnh Behçet nhiều hơn nữ giới trên toàn
cầu.[20]

3.7 Lịch sử
Bệnh Behçet được đặt tên theo Hulusi Behçet (18891948), bác sĩ da liễu và nhà khoa học người ổ Nhĩ Kỳ,
người đầu tiên nhận ra hội chứng ở một trong những
bệnh nhân của ông vào năm 1924 và báo cáo nghiên
cứu về bệnh trong tạp chí các bệnh về da và bệnh hoa
liễu năm 1936.[21][22] Tên bệnh Behçet được chính thức
thông qua tại Đại hội ốc tế về da liễu tại Geneva vào
tháng 9 năm 1947. Các triệu chứng của bệnh này có
thể đã được Hippocrates mô tả trong thế kỷ thứ 5 trước
Công nguyên.[23]

3.8 Chú thích
[1] “Glossary,”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2009.

7
[6] CMDT (Current Medical Diagnosis & Treatment) 2007,
Chapter 20, page 872
[7] Sfikakis PP, eodossiadis PG, Katsiari CG,
Kaklamanis P, Markomichelakis NN (2001). “Effect of
infliximab on sight-threatening panuveitis in Behcet’s
disease”. Lancet 358 (9278): 295–6. PMID 11498218.
doi:10.1016/S0140-6736(01)05497-6.
[8] Sfikakis PP (2002). “Behcet’s disease: a new target for
anti-tumor necrosis factor treatment”. Ann Rheum Dis.
61 Suppl 2: ii51–3. PMC 1766720. PMID 12379622.
[9] Melikoglu M, Fresko I, Mat C, Ozyazgan Y, Gogus F,
Yurdakul S, Hamuryudan V, Yazici H (2005). “Shortterm trial of etanercept in Behcet’s disease: a double

blind, placebo controlled study”. J Rheumatol 32 (1): 98–
105. PMID 15630733.
[10] Alpsoy E, Durusoy C, Yilmaz E, Ozgurel Y, Ermis
O, Yazar S, Basaran E (2002). “Interferon alfa-2a
in the treatment of Behcet disease: a randomized
placebo-controlled
and
double-blind
study”.
Arch Dermatol 138 (4): 467–71. PMID 11939808.
doi:10.1001/archderm.138.4.467.
[11] Koer I, Zierhut M, Eckstein AK, Vonthein R, Ness T,
Gunaydin I, Grimbacher B, Blaschke S, Meyer-Riemann
W, Peter HH, Stubiger N (2003). “Human recombinant
interferon alfa-2a for the treatment of Behcet’s disease
with sight threatening posterior or panuveitis”. Br
J Ophthalmol 87 (4): 423–31. PMC 1771623. PMID
12642304. doi:10.1136/bjo.87.4.423.
[12] Hamuryudan V, Ozyazgan Y, Fresko Y, Mat C, Yurdakul
S, Yazici H (2002). “Interferon alfa combined with
azathioprine for the uveitis of Behcet’s disease: an open
study”. Isr Med Assoc J 4 (11 Suppl): 928–30. PMID
12455182.
[13] Yurdakul S, Mat C, Tuzun Y, Ozyazgan Y, Hamuryudan
V, Uysal O, Senocak M, Yazici H (2001). “A doubleblind trial of colchicine in Behcet’s syndrome”.
Arthritis Rheum 44 (11): 2686–92. PMID 11710724.
doi:10.1002/1529-0131(200111)44:11<2686::AIDART448>3.0.CO;2-H.
[14] Ohno, S.; M. Ohguchi, S. Hirose, H. Matsuda, A.
Wakisaka, M. Aizawa (1982). “Close association of HLABw51 with Behcet’s disease”. Archives of Ophthalmology
100 (9): 1455–1458. PMID 6956266.


[2] American College of Physicians (ACP). Medical
Knowledge Self-Assessment Program (MKSAP-15):
Rheumatology. “Systemic vasculitis - Behcet disease.”
p. 71-73. ISBN 978-1-934465-30-1

[15] Durrani K, Papaliodis GN (2008). “e genetics
of
Adamantiades-Behcet’s
disease”.
Semin
Ophthalmol 23 (1): 73–9. PMID 18214795.
doi:10.1080/08820530701745264.

[3] “Bệnh Behcet của mắt (Adamatiades),”. Truy cập ngày
13 tháng 11 năm 2008.

[16] Yanagihori H, Oyama N, Nakamura K, Mizuki N,
Oguma K, Kaneko F (tháng 7 năm 2006). “Role
of IL-12B promoter polymorphism in AdamantiadesBehcet’s disease susceptibility: An involvement of
1 immunoreactivity against Streptococcus Sanguinis
antigen”. J. Invest. Dermatol. 126 (7): 1534–40. PMID
16514412. doi:10.1038/sj.jid.5700203.

[4] “Criteria for diagnosis of Behçet’s disease. International
Study Group for Behçet’s Disease”. Lancet 335 (8697):
1078–80. áng 5 năm 1990. PMID 1970380.
[5] “Behcet Disease: Overview - eMedicine Dermatology”.
Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2009.


[17] Behcet’s syndrome (Medline Plus).


8

CHNG 3. BNH BEHầET

[18] Triolo et al. (2002). Humoral and cell mediated immune
response to cows milk proteins in Behỗets disease.
Ann Rheum Dis 61(5):459-62. PMID 11959773
[19] Behcets disease.
[20] Escudier M, Bagan J, Scully C (thỏng 3 nm 2006).
Number VII Behỗets disease (Adamantiades
syndrome). Oral Dis 12 (2): 7884. PMID 16476027.
doi:10.1111/j.1601-0825.2005.01144.x.
[21] synd/1863 at Who Named It?
[22] H. Behỗet. ĩber rezidivierende, aphtửse, durch ein Virus
verursachte Geschwỹre am Mund, am Auge und an den
Genitalien. Dermatologische Wochenschri, Hamburg,
1937, 105(36): 1152-1163.
[23] Johns Hopkins Vasculitis Center (2004). Johns Hopkins
Vasculitis Center Discusses Behcets Disease. Truy cp
ngy 9 thỏng 9 nm 2005.

3.9 Liờn kt ngoi
Bnh Behỗet trờn trang Open Directory Project


Chương 4


Bệnh da liễu
Bệnh da liễu (hợp xưng của “bệnh da” và “bệnh hoa
liễu”), gọi tắt là da liễu là các chứng bệnh ảnh hưởng
đến bề mặt của cơ thể: da, lông, tóc, móng, các cơ và
tuyến liên quan. “Hoa liễu” (chữ Hán: ) nghĩa gốc là
“hoa và liễu”, nghĩa bóng là chỉ kỹ viện và kỹ nữ. Bệnh
hoa liễu là cách gọi khác của bệnh lây truyền qua đường
tình dục, ý muốn nói đây là bệnh của gái bán dâm. Da
liễu thực ra là tên gọi thừa và không chính xác, gọi là
bệnh da hoặc bệnh bì phu (bì phu có nghĩa là da) thì
chính xác hơn.

đường kính. Sẩn gồ khỏi bề mặt da xung quanh
nên sờ được.
• Mảng: là một gồ dạng cao nguyên và chiếm một
khoảng da tương đối rộng so với chiều cao của nó.
Mảng thường có bờ rõ và thường được tạo thành
do nhiều sẩn tập họp lại như trong bệnh vẩy nến
hay u sùi dạng nấm.

4.1 Hình thái học

• Mụn mủ: hay còn gọi là nhọt, là một ổ nông ở da,
được bao bọc, chứa dịch tiết mưng mủ, có thể có
màu trắng, vàng, vàng xanh hay xuất huyết.

4.1.1

• Nứt: là một vết nứt xuất hiện trên da, thường hẹp
nhưng sâu.


• Mụn nước: là một ổ nông chứa dịch, gồ lên và được
bao bọc.

Tổn thương sơ cấp

• Loét: là tổn thương da do mất thượng bì và phần
trên lớp nhú của lớp bì. Nó có thể mở rộng vào lớp
dưới da và luôn luôn xảy ra trong mô có thay đổi
về bệnh học.[2][3]
• ể hang: dạng đường quanh co, hơi xám, gây ra
bởi các sinh vật đào hạng trong da (như cái ghẻ).

4.1.2 Tổn thương thứ cấp
• Vảy: là các mảnh của lớp sừng. Chúng có thể rộng
(như màng) hay nhỏ (như bụi), dính hay lỏng lẻo.
Vảy dày và dính tạo cảm giác sạn (như giấy nhám)
do tăng lớp sừng khu trú.
• Mào: hình thành khi huyết thanh, máu hay dịch
tiết mủ khô trên bề mặt da. Mào có thể mỏng, dễ
vụn (chốc khô) hay dày và dính (chốc loét).

Vết cắn đặc trưng bọ chét Nam Mỹ để lại trên da người

• Chai: bề mặt da gây cảm thấy dày và cứng hơn.

• Chấm: là một vùng da đổi màu so với màu bình
thường, có bờ, không gồ hay lõm so với da xung
quanh nên không sờ được. Một số sang thương có
thể giống chấm, nhưng lại gồ (tức là sẩn) khi chiếu

ánh sáng nghiêng.[1]

• Teo: đề cập đến một sự mất mát của các mô như
biểu bì, da, hoặc dưới da.

4.2 Chú thích

• Đốm: (patch) là chấm có độ lớn từ 5-10mm, sờ
không thấy.

[1] Fitzpatrick, omas B.; Klauss Wolff; Wolff, Klaus
Dieter; Johnson, Richard R.; Suurmond, Dick; Richard

• Sẩn: là sang thương nông, rắn, thường dưới 0,5 cm
9


10

CHƯƠNG 4. BỆNH DA LIỄU
Suurmond (2005). Fitzpatrick’s color atlas and synopsis of
clinical dermatology. New York: McGraw-Hill Medical
Pub. Division. ISBN 0-07-144019-4.

[2] Cotran, Ramzi S.; Kumar, Vinay; Fausto, Nelson; Nelso
Fausto; Robbins, Stanley L.; Abbas, Abul K. (2005).
Robbins and Cotran pathologic basis of disease. St. Louis,
Mo: Elsevier Saunders. ISBN 0-7216-0187-1.
[3] Wolff, Klaus Dieter và đồng nghiệp (2008). Fitzpatrick’s
Dermatology in General Medicine. McGraw-Hill

Medical. ISBN 0-07-146690-8.


Chương 5

Bệnh ghẻ
Bệnh ghẻ (tiếng Latinh: scabere[1] còn được gọi là ghẻ
Na Uy[2] ) là bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng trên da
do loài ký sinh trùng cái ghẻ (Sarcoptes scabiei, giống
Hominis) gây ra. Chúng thường đào hang rãnh trên da
làm ngứa ngáy khó chịu và nhiễm trùng. Bệnh ghẻ được
tìm thấy từ thế kỷ thứ 16 nhưng mãi đến năm 1934 mới
tìm được ký sinh trùng gây bệnh ghẻ ở người.
ời kỳ ủ bệnh có thể thay đổi từ 2 đến 40 ngày, trung
bình từ 10 đến 15 ngày. Lúc đầu thấy ngứa ở các kẽ,
như kẽ ngón tay, kẽ dưới vú (ở đàn bà), rãnh quy đầu,
kẽ mông ở trẻ em… Ngứa lan dần nhanh chóng ra toàn
thân và ngứa nhiều về ban đêm.

Vòng đời của cái ghẻ[3]

5.1 Chú thích
[1] Mosby’s Medical, Nursing and Allied Health
Dictionary, Fourth Edition, Mosby-Year Book Inc.,
1994, p. 1395
[2] Gates, Robert H. (2003). Infectious disease secrets (ấn bản
2.). Philadelphia: Elsevier, Hanley Belfus. tr. 355. ISBN
978-1-56053-543-0.
[3] CDC web site > DPDx - Laboratory Identification of
Parasites of Public Health Concern > Scabies


11


Chương 6

Bệnh lây truyền qua đường tình dục
Bệnh lây truyền qua đường tình dục còn gọi là bệnh 6.3.2 Bệnh do nấm
hoa liễu, hay nhiễm trùng lây qua đường tình dục là
• Nấm da đùi
bệnh có xác suất truyền từ người sang người thông qua
các hành vi tình dục, bao gồm cả giao hợp âm đạo, quan
• Bệnh nấm Candida: còn gọi là nhiễm trùng men
hệ tình dục bằng miệng hay hậu môn.
hay nhiễm nấm men.

6.3.3 Bệnh do virus

6.1 Từ nguyên học
“Hoa liễu” (chữ Hán: ) nghĩa gốc là “hoa và liễu”,
nghĩa bóng là chỉ kỹ viện và kỹ nữ. Gọi là bệnh hoa
liễu ý muốn nói đây là bệnh của, hoặc lây truyền từ gái
mại dâm.

6.2 Phân loại
Cho đến những năm 1990, bệnh lây truyền qua đường
tình dục thường được gọi là bệnh phong tình, hoặc
uyển ngữ thường gọi là bệnh xã hội.
Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục là một thuật
ngữ rộng hơn so với bệnh lây truyền qua đường tình

dục.[1] Nhiễm trùng là sự xâm chiếm của các loài ký Ảnh chụp kính hiển vi virus herpes.
sinh trùng mà có thể không gây tác hại gì, trong khi đó
một căn bệnh nhiễm trùng thường dẫn đến suy giảm
• Viêm gan siêu vi B
chức năng hoặc bất thường. Trong cả hai trường hợp
điều kiện không có thể biểu hiện các dấu hiệu hoặc
(Lưu ý: Bệnh viêm gan A và viêm
triệu chứng.
gan E được truyền qua đường tiêu
hóa, viêm gan C hiếm khi lây lan
qua đường tình dục,[2] viêm gan
6.3 Nguyên nhân
D có thể lây qua đường tình dục
(không chắc chắn[3][4][5] ).

6.3.1

Bệnh do vi khuẩn

• Herpes sinh dục

• Hạ cam mềm (Haemophilus ducreyi)

• HIV / AIDS

• Chlamydia (Chlamydia trachomatis)

• Bệnh lậu (Neisseria gonorrhoeae)

• Bệnh sùi mào gà, bệnh mồng gà hay HPV (Human

Papilloma Virus): các loại HPV gây ra hầu hết các
loại ung thư cổ tử cung, cũng như ung thư hậu
môn, ung thư dương vật, ung thư âm hộ hoặc gây
ra mụn cóc ở bộ phận sinh dục.

• Giang mai (Treponema pallidum)

• U mềm lây (Molluscum contagiosum)

• U hạt bẹn (Klebsiella granulomatis)

12


6.5. DỊCH TỄ HỌC

6.3.4

13

Bệnh do ký sinh trùng

• Bệnh rận mu do Rận mu hay còn gọi là chấy cua
gây ra
• Bệnh ghẻ

6.3.5

Xác suất lây truyền


Các nguy cơ và xác suất lây truyền của các bệnh lây
truyền qua đường tình dục được tóm tắt trong những
hành vi ở bảng dưới đây.[6][7][8][9][10][11][12]

6.4 Sinh lý bệnh

Số người nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục (không
bao gồm HIV) trên toàn thế giới, xét trên 100.000 người vào
năm 2004.[15]
không có số liệu
< 60
60-120
120-180
180-240
240-300
300-360
360-420
420-480
480-540
540-600
600-1000
> 1000

Nhiều bệnh hoa liễu dễ dàng truyền nhiễm thông qua
các màng nhầy của dương vật, âm hộ, trực tràng, đường
tiểu một số đường khác nhưng ít phổ biến hơn (tùy
thuộc vào loại nhiễm trùng): miệng, họng, đường hô
hấp và mắt. Màng nhầy khác với làn da ở chỗ chúng
cho phép một số tác nhân gây bệnh vào cơ thể, các tác 6.5 Dịch tễ học
nhân gây bệnh cũng có thể đi qua những chỗ da bị rách

hoặc tổn thương. Dương vật đặc biệt dễ bị tổn thương
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục vẫn chiếm số
do ma sát trong quá trình quan hệ tình dục.[13]
lượng cao trên toàn thế giới, nhiều nền văn hóa gây
Mặc dù, màng nhầy cũng có trong miệng như trong khó khăn cho bác sĩ trong việc xử lý công khai và thẳng
bộ phận sinh dục, nhưng sự truyền nhiễm bệnh thông thắn với bệnh nhân về vấn đề tình dục. Ngoài ra, phát
qua đường tình dục dễ xảy ra hơn qua đường từ miệng triển và lây lan của vi khuẩn kháng thuốc (ví dụ, kháng
sang miệng, ví dụ như hôn. eo thống kê về tình dục penicillin gonococci) làm cho một số bệnh khó chữa
an toàn, nhiều bệnh nhiễm trùng có thể dễ dàng lây hơn. Du lịch được coi là nguyên nhân gây phát tán HIV
truyền từ miệng qua bộ phận sinh dục hoặc từ bộ phận
từ châu Phi sang châu Âu và châu Mỹ cuối những năm
sinh dục qua miệng, việc truyền từ miệng sang miệng 1970.[16] Năm 1996, Tổ chức Y tế ế giới ước tính rằng
ít xảy ra. Với HIV, chất dịch sinh dục là tác nhân gây
hơn 1 triệu người đã bị nhiễm bệnh hằng ngày. Khoảng
bệnh dễ dàng hơn so với nước bọt.[14] Một số bệnh lây 60% các ca nhiễm bệnh ở những người trẻ <25 tuổi,
qua đường tình dục cũng có thể lây truyền qua tiếp xúc
và trong số này có 30% <20 tuổi. Trong độ tuổi từ 14
da trực tiếp, ví dụ như: Herpes simplex và HPV. Virus và 19, bệnh lây truyền qua đường tình dục thường lây
Herpes dòng Kaposi có thể được truyền qua nụ hôn
cho các bé gái nhiều hơn bé trai với một tỷ lệ gần như
sâu,hoặc khi nước bọt được sử dụng như một chất bôi 02:01. Một con số ước tính khoảng 340.000.000 trường
trơn tình dục.
hợp mới mắc bệnh giang mai, bệnh lậu, chlamydia, và
Mọi hành vi tình dục có liên quan đến liên hệ với các trichomonas trên toàn thế giới vào năm 1999.[17][18]
chất dịch cơ thể của người khác cần phải rất cẩn thận AIDS là nguyên nhân gây tử vong lớn nhất ngày nay ở
vì nó có chứa một số nguy cơ lây truyền các bệnh qua châu Phi khu vực hạ Sahara.[19] Phần lớn các ca nhiễm
đường tình dục. Hầu hết người ta chỉ chú ý tập trung HIV là do không được bảo vệ trong quan hệ tình dục.
vào HIV, tuy nhiên mỗi bệnh hoa liễu đều tiềm ẩn một Khoảng 1,1 triệu người đang sống với HIV / AIDS tại
mối nguy hiểm riêng.
Hoa Kỳ, và AIDS vẫn là nguyên nhân gây tử vong hàng

Các chuyên gia y tế cho thấy tình dục an toàn, chẳng
hạn như việc sử dụng bao cao su, là phương pháp đáng
tin cậy nhất để giảm nguy cơ mắc các bệnh lây truyền
qua đường tình dục trong quá trình hoạt động tình dục,
nhưng tình dục an toàn không có nghĩa là một sự bảo
vệ tuyệt đối.

đầu ở phụ nữ Mỹ gốc Phi ở độ tuổi từ 25 và 34.[20] Viêm
gan siêu vi B cũng được phân loại như là một căn bệnh
qua đường tình dục vì nó có thể được truyền qua đường
tình dục. Căn bệnh này được tìm thấy trên toàn cầu, với
tỷ lệ cao nhất ở châu Á và châu Phi và thấp hơn ở châu
Mỹ, châu Âu.[21]


14

CHƯƠNG 6. BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC

6.6 Phòng ngừa

Phòng ngừa là biện pháp chính trong việc phòng các
bệnh lây qua đường tình dục không chữa được, chẳng
hạn như HIV và Herpes sinh dục. Cách hiệu quả nhất
để ngăn ngừa lây truyền bệnh qua đường tình dục là
tránh tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận cơ thể hoặc
chất dịch có thể mang mầm bệnh. Điều này không ám
chỉ đến việc xem các hoạt động tình dục như làm tình
qua điện thoại, làm tình ảo, hoặc thủ dâm là biện pháp
để tránh tiếp xúc. Việc sử dụng bao cao su thích hợp có

thể làm giảm tiếp xúc và nguy cơ lây bệnh. Mặc dù bao
cao su là hiệu quả trong việc hạn chế tiếp xúc, nhưng
một số bệnh vẫn có thể lây được ngay cả khi dùng bao
cao su.[22]

6.7 Chẩn đoán
Không phải tất cả các bệnh lây truyền qua đường tình
dục đều có triệu chứng, hoặc có triệu chứng ngay sau
khi mắc bệnh, trong một số trường hợp, người bệnh
mang mầm bệnh nhưng hoàn toàn không có bất kì triệu
chứng đáng kể nào, điều này tăng nguy cơ lây bệnh
cho người khác. Một số bệnh lây truyền qua đường tình
dục không được điều trị sẽ dẫn đến vô sinh, đau mãn
tính hoặc chết. Cần sớm được chẩn đoán bệnh bằng các
phương pháp xét nghiệm để tiến hành điều trị và hạn
chế việc lây truyền dịch bệnh.

6.8 Lịch sử

Lý tưởng nhất là cả hai đối tác sẽ nhận được xét nghiệm
trước khi bắt đầu quan hệ tình dục. Nhiều bệnh không
phát hiện được ngay lập tức sau khi tiếp xúc với mầm
bệnh, mà chỉ có thể phát hiện bằng xét nghiệm sau một
thời gian phơi nhiễm nhất định.

6.6.1

Vắc xin

Vắc xin có sẵn có thể bảo vệ chống lại virus lây qua

đường tình dục, chẳng hạn như viêm gan siêu vi B và
một số loại HPV. Tiêm phòng trước khi bắt đầu quan
hệ tình dục để đảm bảo được bảo vệ tối đa.

6.6.2

Bao cao su

Bao cao su chỉ có thể bảo vệ như một rào cản khi sử
dụng đúng cách. Khu vực không được che chắn bởi
bao cao su vẫn có thể bị lây nhiễm nhiều bệnh. Trong
trường hợp bệnh HIV, dương vật che chắn đúng cách
với bao cao su có hiệu quả ngăn lây nhiễm HIV, mặc
dù chất dịch sinh dục có thể lây nhiễm HIV cho vùng
da bị thương về mặt lý thuyết vẫn có thể xảy ra trong
quan hệ tình dục, điều này có thể tránh được chỉ đơn
giản bằng cách không tham gia vào quan hệ tình dục
khi có vết thương chảy máu.
Sử dụng bao cao su đúng cá:

Áp phích tuyên truyền bệnh giang mai những năm 1930: Xấu hổ
và sợ hãi vì bệnh giang mai có thể tàn phá cơ thể bạn

• Không mang bao cao su quá chặt ở cuối, và để lại
1,5 cm ở đầu bao dự phòng cho việc xuất tinh.
Bệnh giang mai bùng nổ vào năm 1494 khi quân Pháp
bao vây phía trong thành phố Napoli nước Ý,[23] từ
• Không đeo bao cao su quá rộng so với kích cỡ vùng này, dịch bệnh đã càn quét ra toàn châu Âu. Jared
dương vật.
Diamond đã mô tả về nó như sau: Ca giang mai đầu tiên

chắc chắn được ghi nhận ở Châu Âu vào năm 1495, mụn
• Không được lật ngược bao cao su để sử dụng.
mủ bao bọc từ đầu đến đầu gối, từng mảng thịt rơi vữa
và dẫn đến tử vong trong vòng chưa
• Không dùng bao cao su được làm bằng các chất trên mặt bệnh nhân,
[24]
đến
1
tháng
sau.
không phải là cao su hoặc nhựa tổng hợp, loại bao
cao su này không thể bảo vệ chống lại HIV.

Trước khi phát minh ra các loại thuốc hiện đại, các bệnh


6.10. CHÚ THÍCH
lây truyền qua đường tình dục nói chung không chữa
được, và việc điều trị được giới hạn trong điều trị các
triệu chứng của bệnh. Bệnh viện đầu tiên cho các bệnh
hoa liễu được thành lập năm 1746 tại Bệnh viện London
Lock.[25] Trong nửa sau của thế kỷ 19, một đạo luật đã
được sử dụng để bắt giữ gái mại dâm bị nghi ngờ nhiễm
bệnh.
Với sự phát hiện của thuốc kháng sinh, một số lớn các
bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể dễ dàng
được chữa trị. Điều này, kết hợp với các chiến dịch y tế
hiệu quả, đã dẫn đến một nhận thức trong công chúng
vào thập niên 1960 và thập niên 1970, các bệnh hoa liễu
không còn là mối đe dọa y tế nghiêm trọng.

Trong những năm 1980, lần đầu tiên người ta phát hiện
ra bệnh herpes sinh dục và AIDS, được xem là các
bệnh lây truyền qua đường tình dục không thể được
chữa khỏi bằng y học hiện đại. AIDS có một thời kỳ
dài không có triệu chứng, trong thời gian này HIV có
thể nhân rộng và bệnh có thể được truyền cho người
khác, tiếp theo là giai đoạn có triệu chứng và dẫn đến
tử vong.[26]

6.9 Xem thêm
• Tình dục an toàn

6.10 Chú thích
[1] “Sexually
transmied
diseases
(STDs)?”.
PLWHA/National AIDS Resource Center. Truy
cập ngày 25 tháng 3 năm 2013., Frequently asked
questions (FAQ) About Sexually Transmied Diseases
(STDs), Ethiopian AIDS Resource Center “Sometimes
the terms STI and STD are used interchangeably. is
can be confusing and not always accurate, so it helps
first to understand the difference between infection
and disease. Infection simply means that a germ—virus,
bacteria, or parasite—that can cause disease or sickness
is present inside a person’s body. An infected person
does not necessarily have any symptoms or signs that
the virus or bacteria is actually hurting his or her body;
they do not necessarily feel sick. A disease means that

the infection is actually causing the infected person
to feel sick, or to notice something is wrong. For this
reason, the term STI—which refers to infection with
any germ that can cause an STD, even if the infected
person has no symptoms—is a much broader term than
STD.”

15
[4] Farci P (2003). “Delta hepatitis: an update”. J Hepatol 39
(Suppl 1): S212–9. PMID 14708706. doi:10.1016/S01688278(03)00331-3.
[5] Shukla N, Poles M (2004). “Hepatitis B virus infection:
co-infection with hepatitis C virus, hepatitis D
virus, and human immunodeficiency virus”. Clin
Liver Dis 8 (2): 445–60, viii. PMID 15481349.
doi:10.1016/j.cld.2004.02.005.
[6] Department of Public Health, City & County of San
Francisco (2011). STD Risks Chart
[7] Varghese B, Maher JE, Peterman TA, Branson
BM,Steketee RW (2002). “Reducing the risk of sexual
HIV transmission: quantifying the per-act risk for HIV
on the basis of choice of partner, sex act, and condom
use”. Sex. Transm. Dis. 29 (1): 38–43. PMID 11773877.
doi:10.1097/00007435-200201000-00007.
[8] Jin F và đồng nghiệp (tháng 3 năm 2010). “Per-contact
probability of HIV transmission in homosexual
men in Sydney in the era of HAART”. AIDS
24 (6): 907–913. PMC 2852627. PMID 20139750.
doi:10.1097/QAD.0b013e3283372d90.
[9] Hoare A (2010). models of HIV epidemics in Australia
and Southeast Asia

[10] Burchell A và đồng nghiệp (tháng 3 năm 2006).
“Modeling the Sexual Transmissibility of Human
Papillomavirus Infection using Stochastic Computer
Simulation and Empirical Data from a Cohort
Study of Young Women in Montreal, Canada”.
American Journal of Epidemology 169 (3): 534–543.
doi:10.1093/aje/kwj077.
[11] Australasian contact tracing manual. Specific infections
where contact tracing is generally recommended
[12] Bryan C (2011)INFECTIOUS DISEASE CHAPTER
EIGHT SEXUALLY TRANSMITTED DISEASES
[13] Virus Pathogenesis, Microbiology Bytes
[14] Safe Sex Chart, violet blue: open source sex
[15] “WHO ước tính dịch bệnh ở các quốc gia”. World Health
Organization. 2004. Truy cập Nov.ngày 1 tháng 11 năm
2009. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate=
(trợ giúp)
[16] Mary-Ann Shafer, Anna-Barbara Moscicki (2006).
“Sexually Transmied Infections, 2006.”. tr. 1–8.
[17] STD Statistics Worldwide
[18] U.S. Medicine Information Central

[2] Workowski K, Berman S (2006). “Sexually transmied
diseases treatment guidelines, 2006.” (PDF). MMWR
Recomm Rep 55 (RR–11): 1–94. PMID 16888612.

[19] UNAIDS, WHO (tháng 12 2007). “2007 AIDS epidemic
update” (PDF). Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2008.
Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)


[3] Wu J, Chen C, Sheen I, Lee S, Tzeng H, Choo
K (1995). “Evidence of transmission of hepatitis D
virus to spouses from sequence analysis of the viral
genome”. Hepatology 22 (6): 1656–60. PMID 7489970.
doi:10.1002/hep.1840220607.

[20] "Obama Ends U.S. Travel Ban On Visitors, Immigrants
With HIV-AIDS". ABC News. ngày 30 tháng 10 năm
2009.
[21] "Hepatitis B". U.S. Food and Drug Administration.


16

CHƯƠNG 6. BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC

[22] Villhauer, Tanya (ngày 20 tháng 5 năm 2005). “Condoms
Preventing HPV?”. University of Iowa Student Health
Service/Health Iowa. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm
2009.
[23] Oriel, J.D. (1994). e Scars of Venus: A History
of Venereology. London: Springer-Verlag. ISBN
354019844X.
[24] Diamond, Jared (1997). Guns, Germs and Steel. New
York: W.W. Norton. tr. 210. ISBN 848306667X.
[25] Archives in London and the M25 area (AIM25) London
Lock Hospital records
[26] Gilbert MT, Rambaut A, Wlasiuk G, Spira TJ, Pitchenik
AE, Worobey M (tháng 11 2007). “e emergence of
HIV/AIDS in the Americas and beyond”. Proc. Natl.

Acad. Sci. U.S.A. 104 (47): 18566–70. PMC 2141817.
PMID 17978186. doi:10.1073/pnas.0705329104. Truy cập
20 tháng 3 năm 2010. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|date= (trợ giúp)

6.11 Liên kết ngoài
• ư viện hình ảnh về bệnh lây truyền qua đường
tình dục/New Zealand
• Bệnh lây truyền qua đường tình dục: ực tế và
hình ảnh


Chương 7

Bệnh vẩy da
Bệnh vẩy da hay còn gọi là bệnh sần có vẩy là một
thuật ngữ mô tả nhóm bệnh có chung triệu chứng vẩy
trên da bao gồm: bệnh vẩy nến, á vẩy nến, vẩy phấn
hồng, Liken phẳng, các bệnh sẩn có vảy khác và các
bệnh sẩn có vẩy trong các bệnh đã phân loại ở nơi khác.
Không chỉ có biểu hiện chung, các bệnh này cơ bản có
chung cơ chế bệnh sinh: Rối loạn đáp ứng miễn dịch
biểu hiện trên da ở nhiều mức độ, thời điểm,.. và có liên
quan đến yếu tố gia đình hay còn gọi là bệnh tự miễn.
Nhìn chung chúng ít nguy hiểm đến tính mạng, không
lây nhưng ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ, khả năng giao
tiếp… làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

được chia thành các thể rất sâu: Vẩy nến thể móng, thể
đảo ngược, thể khớp, thể mủ, thể đỏ da toàn thân…căn

cứ vào vị trí và mức độ nặng nhẹ của bệnh.
- Chàm (bệnh) (eczema): Còn gọi là viêm da cơ địa, viêm
da dị ứng, biểu hiện đặc trưng là viêm: Sưng do xuất tiết
dưới da, đau rát, đỏ, ngứa rất khó chịu, không sốt. Cần
phân biệt viêm da có nhiễm khuẩn thường kèm theo
sốt và phải điều trị bằng kháng sinh
- Á sừng (viêm da cơ địa mùa đông): Khác với chàm, Á
sừng thường xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân. Bên
cạnh đặc điểm bong tróc, chúng còn còn làm da căng,
nứt nẻ, rất đau rát, thậm chí chảy máu. Bệnh thường
gặp vào mùa khô (mùa u, Đông ở Miền Bắc).
- Vẩy phấn trắng: Ít gặp, đặc trưng bởi các đám vảy da
có màu trắng, cạo ra chúng thành dạng bột như phấn
trắng
- Vẩy phấn hồng: đám vẩy màu hồng, thường hình bầu
dục, ngứa thường gặp ở ngực, bụng lưng. Bên cạnh yếu
tố tự miễn, vẩy phấn hồng còn có thể do một số chủng
virus herpes nhưng chưa có bằng chứng chứng minh
bệnh có thể lây lan.
- Vẩy cá: Đặc trưng bởi da khô, các mảng vảy hình góc
cạnh, cứng, ngứa, thường xuất hiện ở thân mình

7.2 Cơ Chế Gây Bệnh

7.1 Triệu Chứng

Đây là một nhóm bệnh tự miễn (rối loạn đáp ứng miễn
dịch) biểu hiện trên da và ít ảnh hưởng đến các cơ quan
khác trong cơ thể do đó ít ảnh hưởng đến sức khỏe. Một
số yếu tố góp phần kích hoạt bệnh: Do môi trường ô

nhiễm, nhiễm khuẩn, virus, tiếp xúc nhiều với ánh sáng
mặt trời, dùng thuốc hóa dược, stress, đặc biệt yếu tố
di truyền thường được nhắc đến…

Tùy vào hình dạng, kích thước mà bệnh vẩy da được
phân ra thành các bệnh cụ thể:

7.3 Diễn Biến

- Bệnh vẩy nến: Chiếm tỷ lệ lớn nhất, khoảng 3% dân
số thế giới. Tổn thương là các mảng da tập hợp thành
từng đám, có màu trắng hồng, ngứa, gãi ra chúng bong
tróc tạo thành các mảng sáp trông như nến do đó có
được gọi là vẩy nến. Ở chuyên khoa sâu, vẩy nến còn

ường là mạn tính, đôi khi gặp yếu tố thuận lợi có
giai đoạn cấp tính (các triệu chứng viêm xuất hiện rầm
rồ hơn: ngứa hơn, đau, khó chịu, có thể kèm theo sốt,
nhiễm khuẩn). Ban đầu mới xuất hiện có thể chỉ là vài

người bị bệnh vẩy nến

17


×