BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------------
TRỊNH QUANG MINH
ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG
TRONG KHU NHÀ Ở HOÀN SƠN – TIÊN DU –
BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
Hà Nội, năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------------
TRỊNH QUANG MINH
KHÓA: 2015 – 2017
ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG
TRONG KHU NHÀ Ở HOÀN SƠN – TIÊN DU –
BẮC NINH
Chuyên ngành: Kiến Trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. KTS. ĐẶNG ĐỨC QUANG
Hà Nội, năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------------
TRỊNH QUANG MINH
KHÓA: 2015 – 2017
ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG
TRONG KHU NHÀ Ở HOÀN SƠN – TIÊN DU –
BẮC NINH
Chuyên ngành: Kiến Trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. KTS. ĐẶNG ĐỨC QUANG
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội, năm 2017
LỜI CẢM ƠN
Học viên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội, Khoa sau Đại học, các thầy cô giáo trong trường đã tận tình hướng dẫn,
giảng dạy truyền thụ những kiến thức bổ ích để ứng dụng vào quá trình thực hiện
luận văn cũng như trong quá trình công tác sau này.
Xin chân thành sự hướng dẫn quý báu và nhiệt tình của PGS. TS. KTS
Đặng Đức Quang, người đã hướng dẫn, chỉ bảo, khích lệ động viên học viên
trong suốt thời gian nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong
hội đồng khoa học đã có những lời khuyên cũng như cung cấp cho học viên
nhiều tư liệu quý giá để giúp học viên hoàn thành luận văn của mình.
Mặc dù đã hết sức cố gắng và được sự giúp đỡ của các thầy cô, các nhà
nghiên cứu cùng các đồng nghiệp, bạn bè; tuy nhiên trong quá trình thực hiện
luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Tôi xin cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm
đối với tất cả thiếu sót này.
Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2017
Trịnh Quang Minh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ rang.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trịnh Quang Minh
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 2.1
Tỷ lệ đất tối thiểu trồng cây xanh trong các lô đất
xây dựng công trình
24
Bảng 2.2
Độ vươn ra tối đa của ban công, mái đua, ô-văng
26
Bảng 2.3
Các bộ phận nhà được phép nhô ra
27
Bảng 2.4
Độ vươn tối đa của ban công
42
Bảng 2.5
Diện tích ở, diện tích sử dụng của từng loại căn
hộ
46
Bảng 2.6
Phụ lục nội dung tiêu chuẩn diện tích để thiết kế
các loại căn hộ
49
Bảng 2.7
Bảng đánh giá bố cục khuôn viên
62
Bảng 2.8
Bảng đánh giá bố cục mặt bằng
64
Bảng 2.9
Bảng đánh giá hình thức mặt đứng và vật liệu sử
dụng
65
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu hình
Tên hình
Trang
Hình 1.1
Khu đô thị Đồng Nguyên
6
Hình 1.2
Khu đô thị Nam Từ Sơn
7
Hình 1.3
Khu đô thị Đền Đô
7
Hình 1.4
Vị trí khu nhà ở Hoàn Sơn
8
Hình 1.5
Mặt bằng tổng thể khu nhà ở Hoàn Sơn – Bắc
Ninh
9
Hình 1.6
Mặt đứng mẫu nhà liền kề khu nhà ở Hoàn Sơn –
Bắc Ninh
10
Hình 1.7
Mặt bằng tầng điển hình mẫu nhà liền kề
11
Hình 1.8
Ảnh hiện trạng nhà liền kề tại khu nhà ở Hoàn
Sơn – Bắc Ninh
13
Hình 1.9
Mặt đứng mẫu biệt thự song lập khu nhà ở Hoàn
Sơn – Bắc Ninh
14
Hình 1.10
Bố cục khuôn viên biệt thự khu nhà ở Hoàn Sơn
– Bắc Ninh
15
Hình 1.11
Hiện trạng bố cục khuôn viên biệt thự khu nhà ở
Hoàn Sơn – Bắc Ninh
16
Hình 1.12
Mặt bằng tầng điển hình mẫu biệt thự song lập
17
Hình 1.13
Mặt bằng điển hình mẫu biệt thự đơn lập
18
Hình 1.14
Hình thức mặt đứng mẫu biệt thự khu nhà ở
Hoàn Sơn – Bắc Ninh
Hình 1.15
Lối vào khu nhà ở Hoàn Sơn – Bắc Ninh
21
Hình 2.1
Quy định về khoảng lùi của nhà liên kế mặt phố
32
Hình 2.2
Quy định cao độ nền nhà
38
19-20
Hình 2.3
Quy định về độ vươn ra của các bộ phận công
trình
40
Hình 2.4
Độ vươn ra cho phép của mái đón, mái hè phố
41
Hình 2.5
Quy định móng nhà giáp đường
43
Hình 2.6
Quy định cổng, hàng rào
44
Hình 2.7
Hệ thống trung tâm chuyên ngành thuộc phân
khu đô thị Tiên Du
61
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang
Tên đề tài luận văn ...................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu................................................................................... 1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2
Cấu trúc của luận văn .................................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CÁC KHU NHÀ Ở THẤP TẦNG
TRONG HUYỆN TIÊN DU – BẮC NINH ....................................................... 4
1.1.
Giới thiệu các dự án xây dựng khu nhà ở thấp tầng huyện Tiên Du – Bắc
Ninh ............................................................................................................. 4
1.1.1. Các dự án nhà ở thấp tầng huyện Tiên Du.................................................. 5
1.1.2. Dự án khu nhà ở Hoàn Sơn ......................................................................... 8
1.2.
Thực trạng kiến trúc xây dựng nhà ở thấp tầng khu nhà ở Hoàn Sơn – Tiên
Du - Bắc Ninh ............................................................................................. 9
1.2.1. Thực trạng kiến trúc xây dựng nhà liền kề ................................................. 9
1.2.2. Thực trạng kiến trúc xây dựng nhà biệt thự .............................................. 13
1.3.
Những vấn đề trong kiến trúc xây dựng nhà ở thấp tầng tại khu nhà ở
Hoàn Sơn – Bắc Ninh ............................................................................... 22
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ ĐỂ ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG
TRONG KHU NHÀ Ở HOÀN SƠN – TIÊN DU - BẮC NINH (XÂY DỰNG
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ) .................................................................................... 24
2.1.
Các cơ sở pháp lý ...................................................................................... 24
2.2.
Cơ sở lý thuyết .......................................................................................... 49
2.3.
Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 56
2.3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 56
2.3.2. Điều kiện văn hóa – xã hội ....................................................................... 57
2.3.3. Định hướng phát triển huyện Tiên Du ...................................................... 60
2.4.
Lập bảng đánh giá ..................................................................................... 61
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG TRONG
KHU NHÀ Ở HOÀN SƠN - BẮC NINH ........................................................ 66
3.1.
Quan điểm đánh giá .................................................................................. 66
3.2.
Đánh giá kiến nhà ở thấp tầng trong khu nhà ở Hoàn Sơn – Bắc Ninh ... 66
3.3.
Định hướng giải pháp ............................................................................... 91
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Ts. KTS. Lê Trọng Bình (2006), Bài giảng chuyên đề: Thiết kế đô thị, khoa
Sau đại học, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
2.
Bộ Xây dựng (1997), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, tập III, Nxb Xây
dựng.
3.
Bộ Xây dựng (2007), Phong cách kiến trúc và những tiêu chí đánh giá, phê
bình một công trình kiến trúc, bài viết.
4.
Trần Tiến Đạt (2008), Giải pháp kiến trúc mặt đứng nhà ở liên kế trong khu
đô thị mới, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
5.
Trần Huy Hùng (2012), Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở trong khu đô
thị mới tại Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội.
6.
Nguyễn Thị Thúy Nhuần (2008), Thiết kế bề mặt kiến trúc nhà biệt thự phù
hợp với khí hậu nhiệt đới tại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội.
7.
Trần Đình Quang (2008), Đánh giá các giải pháp thiết kế thích ứng khí hậu
trong kiến trúc biệt thự mới xây ở Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến trúc,
trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
8.
Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh (2015), Đồ án Quy hoạch chung đô thị Bắc
Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
9.
Lê Phúc Thắng (1998), Kiến trúc biệt thự trong các khu ở phù hợp với đặc
điểm khí hậu tại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến trúc, trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội.
10. Gs. Ts. KTS. Nguyễn Đức Thiềm (2007), Giáo trình nguyên lý thiết kế kiến
trúc nhà dân dụng, nhà ở và nhà công cộng, Nxb Khoa học kỹ thuật.
11. Đỗ Thành Thuận (2011), Đánh giá kiến trúc biệt thự đã xây dựng trong các
khu đô thị mới tại khu vực phía Đông Bắc Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kiến
trúc, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
CÁC TRANG WEB THAM KHẢO:
12. />13. />14. />15. />16. />17. />
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
Lý do chọn đề tài
- Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế nổi bật và xã hội
cũng đang trên đà phát triển, theo đó dân số ngày càng gia tăng và đô thị cũng
được mở rộng. Mặt khác, dân số chỉ tập trung ở một số đô thị lớn, trong khi đó
dân số ở các đô thị lân cận xung quanh bị tăng trưởng chậm, thậm chí giảm dân
số.
- Để tạo được sự phát triển cân bằng cho hệ thống đô thị, cần chú trọng thu hút
đầu tư để phát triển các đô thị đối trọng quanh các đô thị lớn.
Bắc Ninh là một tỉnh nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh và là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội. Nhờ vị trí
địa lý thuận lợi cùng với các cơ chế và giải pháp phát triển kinh tế hợp lý, Bắc
Ninh đã và đang khai thác các tiềm năng hiện có của tỉnh để trở thành một trung
tâm kinh tế - văn hóa phụ trợ, một thành phố vệ tinh quan trọng cho Hà Nội.
Hàng loạt dự án khu đô thị, nhà ở được triển khai ở Bắc Ninh trong tầm nhìn quy
hoạch đến năm 2030.
- Với các lý do trên, việc đánh giá và thống kê các khu biệt thự và nhà liền kề
trên khu nhà ở Hoàn Sơn – Tiên Du – Bắc Ninh có lý luận thực tiễn cao, nhằm
phát hiện các ưu, nhược điểm của các công trình đã xây dựng, từ đó làm cơ sở
định hướng cho các công trình sau này.
2.
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá những ưu, nhược điểm trong việc thiết kế và xây dựng các nhà ở thấp
tầng trong khu nhà ở Hoàn Sơn – Tiên Du – Bắc Ninh.
2
Đưa ra được định hướng chung về giải pháp thiết kế cho nhà ở trong khu nhà ở
Hoàn Sơn – Tiên Du – Bắc Ninh và áp dụng trên các khu đô thị mới toàn địa bàn
tỉnh Bắc Ninh.
3.
Đối tường và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: nhà ở thấp tầng bao gồm biệt thự và nhà liền kề.
- Phạm vi nghiên cứu: khu nhà ở Hoàn Sơn – Tiên Du – Bắc Ninh.
4.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp khảo sát hiện trạng, thu thập các thông tin, các công trình nhà
biệt thự và nhà liền kề tại Hoàn Sơn – Tiên Du – Bắc Ninh.
- Phương pháp phân tích, đánh giá các dữ liệu thu thập được.
- Phương pháp tổng hợp trên cơ sở các luận cứ, tổng hợp đưa ra những nhận
xét, những đặc điểm, từ đó làm cơ sở cho việc đánh giá, kết luận.
- Phương pháp đối chiếu so sánh để đánh giá.
5.
Cấu trúc của luận văn
Luận văn được cấu trúc gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung, Kết luận và kiến nghị:
Phần Mở đầu
- Lý do chọn đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
- Nội dung nghiên cứu
- Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Phần Nội dung
Chương 1: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CÁC KHU NHÀ Ở THẤP TẦNG
TRONG HUYỆN TIÊN DU – BẮC NINH.
Chương 2: CỞ SỞ ĐỂ ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG TẠI
HOÀN SƠN – TIÊN DU – BẮC NINH (XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ).
3
Chương 3: ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ Ở THẤP TẦNG TRONG KHU
NHÀ Ở HOÀN SƠN – BẮC NINH.
Phần Kết luận và kiến nghị
Các tài liệu tham khảo
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
93
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Qua nghiên cứu và đánh giá kiến trúc nhà ở thấp tầng trong khu nhà ở Hoàn
Sơn – Bắc Ninh, các nhà ở trong khu có một số đặc điểm chung như:
* Về bố cục tổng thể: các công trình có bố cục tổng thể hợp lý; các nhóm nhà ở
tận dụng được tối đa các hướng tốt để lấy ánh sáng và thông gió tự nhiên. Các
mẫu biệt thự đều có bố trí tốt, đảm bảo có tối thiểu 3 mặt thoáng, tuy nhiên diện
tích không gian xanh vẫn còn chưa được chú trọng (chỉ chiếm 10-15% tổng diện
tích đất xây dựng); diện tích sân lát gạch vẫn còn lớn. Các công trình chưa chú
trọng đến cảnh quan sân vườn, mặt nước…, đó là các yếu tố chính làm đẹp cho
nhà ở và cải thiện vi khí hậu ngoài nhà của công trình. Cần nâng diện tích không
gian xanh lên 20% trên tổng diện tích đất xây dựng như tiêu chuẩn đề ra; đồng
thời kết hợp các thủ pháp cải thiện vi khí hậu như sử dụng các hàng rào cây xanh
ngăn chia, bổ sung thêm mặt nước, tiểu cảnh…, để tạo môi trường sống tốt hơn
cho người sử dụng.
* Về bố cục mặt bằng: bố cục mặt bằng các mẫu nhà hợp lý: mẫu biệt thự số 1
và mẫu biệt thự song lập có bố trí không gian chức năng khá tốt, đảm bảo tiện
nghi và phù hợp với đặc tính sinh hoạt địa phương. Đa số các phòng chức năng
của các mẫu nhà đều có diện tích đầy đủ theo tiêu chuẩn thiết kế (trên 75%), các
phòng đều có khả năng tiếp cận ánh sáng và thông gió tự nhiên tốt.
* Về hình thức mặt đứng: các công trình có hình thức mặt đứng không thống
nhất theo cùng một ngôn ngữ; kiến trúc mặt đứng còn mang tính tự phát không
theo một nguyên tắc chung nào. Đa số các công trình được thiết kế theo phong
cách cổ điển hoặc tân cổ điển nhưng do chưa có sự tìm hiểu kỹ nên dẫn đến tình
trạng kệch cỡm, lai tạp. Một số ít mẫu nhà được thiết kế với phong cách hiện đại
94
(chiếm khoảng 10%) nhưng do không có được sự kết hợp với các công trình lân
cận nên không tạo được khối thống nhất hoàn chỉnh.
* Về vật liệu sử dụng: các công trình nhà ở thấp tầng đều được sử dụng các vật
liệu phù hợp với địa phương, các vật liệu đều phổ biến với giá thành hợp lý, có
độ bền tốt. Tuy nhiên sự phối hợp vật liệu, đặc biệt là sự kết hợp màu sắc trong
các công trình đều chưa tốt, không tạo được ấn tượng. Có một số công trình
(khoảng 1-2%) có màu sắc phản cảm, ảnh hưởng đến mỹ quan xung quanh.
Kiến nghị:
Trong thiết kế quy hoạch cần khảo sát kỹ tổng thể công suất phục vụ của khu
đô thị nhằm đưa ra các giải pháp và số lượng biệt thự hợp lý.
Khi thiết kế cần nghiên cứu rõ ràng điều kiện khí hậu tại địa phương để từ đó
đưa ra được các phương án tối ưu nhằm giảm được các tác động xấu của môi
trường đối với công trình.
Cần nghiên cứu, áp dụng các công nghệ và vật liệu xây dựng mới để giúp
giảm thời gian, chi phí xây dựng công trình; đặc biệt cần ưu tiên các vật liệu có
tính bền vững, phù hợp với điều kiện địa phương để làm giảm tác động đến môi
trường cũng như tận dụng được nguồn năng lượng tự nhiên (nắng, gió…) trờ
thành năng lượng sạch phục vụ nhu cầu sử dụng của người dân.
Để tránh tình trạng biệt thự xây xong bỏ hoang hoặc người dân tự ý cải tạo,
biến tấu không có sự thống nhất, cần các cơ quan chức năng thực hiện nghiêm
ngặt trong khâu quản lý xây dựng công trình. Có thể áp dụng biện pháp xây dựng
các biệt thự mẫu trong khu đô thị sau đó xem xét ý kiến, tâm lý của người dân
trước khi nhân rộng số lượng nhằm giải quyết các nhược điểm còn tồn tại trong
đề tài.