Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Các trang trong thể loại “nhãn khoa”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 65 trang )

Các trang trong thể loại “Nhãn khoa”


Mục lục
1

2

3

4

5

6

Bệnh Eales

1

1.1

1

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bệnh võng mạc

2

2.1



Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2

Chú thích

2

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Cận thị

3

3.1

Cơ chế và triệu chứng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.2

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3


3.3

Biến chứng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.4

Điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.5

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Chắp


5

4.1

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Cườm khô

6

5.1

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.2

Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6


5.3

Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.4

Phòng ngừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.5

Những chứng bệnh liên hệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.6

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

5.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7


5.8

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Cườm nước

8

6.1

Tên gọi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

6.2

Phân loại và nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

6.3

Đặc điểm Lâm sàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

6.4


Chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

i


ii

7

8

MỤC LỤC
6.5

Điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

6.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

6.7


Chú thích

9

Epi-Lasik

10

7.1

y trình phẫu thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

7.2

Ưu điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

7.3

Các biến chứng có thể xảy ra

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

7.4


Xem thêm về tật khúc xạ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

7.5

Các phẫu thuật khúc xạ khác

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

7.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

Khiếm thị

12

8.1

Dấu hiệu và triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

8.1.1


Các bệnh đi kèm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

8.2.1

12

8.2

9

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8.3

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

8.4


Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

Khô mắt

14

9.1

Ba lớp chính tạo nên tuyến lệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

9.2

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

9.3

Các triệu chứng Hội chứng khô mắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

9.4

Khi nào cần sự chăm sóc y tế


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

9.5

Những câu hỏi thường gặp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

9.6

Kiểm tra mắt

15

9.7

Điều trị hội chứng mắt khô

9.8

Khám chữa bệnh

9.9

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


16

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

Một số loại thuốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.10 Phẫu thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.11 Các trị liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.12 Phòng chống

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.13 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

10 Kính bảo hộ


18

10.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

10.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

11 Kính râm

19

11.1 Tia cực tím và các yếu tố liên hệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

11.2 Khả năng bảo vệ mắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

11.3 Tiêu chuẩn chọn kính

20

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


MỤC LỤC


iii

11.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

11.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

12 Lão thị

21

12.1 Lão thị là gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

12.1.1 Nhóm nguy cơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

12.1.2 Dấu hiệu lão thị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

12.1.3 Cách đo độ lão thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


21

12.2 Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

12.2.1 Khoảng cách nhìn rõ gần nhất theo tuổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

12.2.2 Độ lão thị tăng dần theo tuổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

12.3 Cơ chế điều tiết của mắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

12.4 Tương tác với cận thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

12.5 Điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

12.5.1 Điều trị không phẫu thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


22

12.5.2 Phẫu thuật

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

12.5.3 Monovision - Nguyên lý ị lực kép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

12.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

13 Lasek

24

13.1 Những đối tượng phù hợp với Lasek

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

13.2 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24


13.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

14 Lasik

25

14.1 Lịch sử của Lasik . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

14.2 Laser excimer . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

14.3 Những đối tượng phù hợp với Lasik . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

14.3.1 á trình phẫu thuật

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

14.3.2 Trước phẫu thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26


14.3.3 Phẫu thuật

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

14.3.4 Tạo vạt giác mạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

14.3.5 Tác động của Laser . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

14.3.6 Định vị lại của vạt giác mạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

14.3.7 Chăm sóc hậu phẫu

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

14.5 Kết quả phẫu thuật LASIK . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


27

14.6 An toàn và hiệu quả

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

14.6.1 Các nghiên cứu gần đây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

14.6.2 Độ an toàn so vời kính áp tròng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

14.8 Các biến chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

14.4 Wavefront trong LASIK

14.7 Không hài lòng của bệnh nhân



iv

MỤC LỤC
14.8.1 Xuất huyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

14.8.2 Khô mắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

14.8.3 Nhạy cảm với ánh sáng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

14.9 Các biến chứng sau phẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

14.9.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến phẫu thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

14.10 Cân nhắc độ tuổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

14.11 Điều trị


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

14.12 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

14.13 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

14.14 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

15 Lẹo

31

15.1 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16 Lệ khúc xạ

31
32


16.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
17 Loạn thị

32
33

17.1 Kính trụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

17.1.1 Tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

17.1.2 Giải pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

17.2 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

17.3 Loạn thị do giác mạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

17.3.1 Loạn thị đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33


17.3.2 Loạn thị không đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

17.4 Loạn thị không do giác mạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

17.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

18 Mắt

36

18.1 Phân loại mắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

18.2 Mắt đa hợp

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

18.3 Mắt đơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37


18.3.1 Mắt người . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

18.3.2 Mắt bạch tuộc

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

18.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

18.4 Các loại khác

19 Mắt hột

38

19.1 Định nghĩa

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19.2 Đặc điểm dịch tễ


38

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

19.3 Tổn thương cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

19.4 Chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

19.5 Điều trị

39

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


MỤC LỤC

v

19.5.1 Nguyên tắc điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39


19.5.2 Phác đồ điều trị nội khoa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

19.5.3 Điều trị ngoại khoa

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

19.6 Tiên lượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

19.7 Biến chứng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

19.8 Phòng ngừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

19.9 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

19.10 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


40

19.11 Chú thích

40

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20 Mắt người

41

20.1 Mô tả cơ thể học

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

20.2 Vật lý quang học thị giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

20.3 Hệ thống thần kinh thị giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

20.3.1 Phản xạ của mắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42


20.4 Các biểu hiện ở mắt trong chẩn đoán lâm sàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

20.5 Các bệnh về mắt

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

20.6 Chẩn học bằng Mống mắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

20.7 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

20.8 Con mắt trong văn hóa xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

20.9 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

20.10 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


43

21 Microkeratome
21.1 Đọc thêm

44
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

21.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

22 Nhãn khoa

45

22.1 CHú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
23 Phakic IOL

46

23.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
23.1.1 Acrylic MICS-IOL

45

46


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

23.1.2 Sự phê duyệt của FDA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

23.2 IOLs khác bao gồm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

23.3 Ưu điểm đặt IOLS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

23.4 Rủi ro với phẫu thuật PIOL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

23.5 Các rủi ro khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

23.6 Các loại IOLS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

23.7 Điều tiết IOLs . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


48

23.8 Những vấn đề lưu ý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

23.9 Điều kiện phù hợp đặt kính nội nhãn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

23.10 Các phẫu thuật khúc xạ

48

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


vi

MỤC LỤC
23.11 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24 Rối loạn sắc giác

49
50

24.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


50

24.2 Đọc thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

24.3 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

25 Tăng nhãn áp

51

25.0.1 uốc chữa tăng nhãn áp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

25.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

25.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

26 Vá mắt

52


26.1 Lịch sử và sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52

26.2 Nhân vật nổi tiếng đeo vá mắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52

26.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

53

26.4 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

54

26.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

54

27 Viễn thị

55

27.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

27.2 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


55

27.3 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

56

27.3.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

56

27.3.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57

27.3.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

58


Chương 1

Bệnh Eales
Bệnh Eales, còn được biết như viêm võng mạc ngoại
vi tiên phát (angiopathia retinae juvenilis, periphlebitis
retinae, primary perivasculitis of the retina) là một bệnh
của mắt được đặc trưng bởi viêm và có thể tắc mạch
máu võng mạc, tăng sinh bất thường các mạch máu mới
(tân mạch - neovascularization), và xuất huyết võng
mạc, pha lê thể gần đây.[1]
Rối loạn không viêm của các mạch máu ngoại vi võng

mạc với xuất huyết pha lê thể và võng mạc làm giảm thị
lực đột ngột. Xảy ra do stress, sau chấn thương, sau yếu
liệt. Hầu hết các trường hợp không rõ (spontaneous and
unilateral) không có sau chấn thương. Bắt đầu với viêm
võng mạc ngoại vi. Sự mất thị lực đột ngột thường ở một
mắt hoặc suy giảm thị lực (scotoma, floating spots). Đôi
khi có kèm tân mạch, xuất huyết.
Bệnh được mô tả trên một bệnh nhân nam trẻ tuổi bởi
Henry Eales năm 1880, sau được bác sĩ người Hà Lan
Adrien Christopher van Trigt (1825-1864) phát triển
mô tả thêm.

1.1 Chú thích
[1] Cassin, B. and Solomon, S. Dictionary of Eye
Terminology. Gainsville, Florida: Triad Publishing
Company, 1990.

1


Chương 2

Bệnh võng mạc

Thành phần bên trong mắt. Retina: Võng mạc (đáy mắt)

Bệnh võng mạc là tên gọi chung của một số các chứng
bệnh về mắt do rối loạn trong võng mạc (hay còn gọi là
đáy mắt). Bệnh võng mạc đứng thứ hai, sau cườm thủy
tinh thể mắt, trong các loại bệnh gây mù lòa.


2.1 Nguyên nhân
• Bệnh võng mạc do biến chứng đái tháo đường
Tại Việt Nam khoảng 1,2 triệu người bị bệnh đái tháo
đường. Trong đó 20% bệnh nhân (240.000) bị bệnh võng
mạc.
• Bệnh võng mạc ở trẻ sinh non (ROP: retinopathy
of prematurity)
Bệnh mắt do sự phát triển bất thường của mạch máu
võng mạc ở trẻ sinh non (tức là thiếu tháng), nhẹ cân.
Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời thì sẽ có
nguy cơ bị mù vĩnh viễn cả hai mắt.
• Bệnh võng mạc do biến chứng tăng huyết áp
• Rách và Bong Võng Mạc [1]

2.2 Chú thích
[1] Rách và Bong Võng Mạc- www.healthinfotranslations.
org

2


Chương 3

Cận thị
mắt, nhìn xa bị nhòe, thường phải nheo mắt.

3.2 Nguyên nhân
Nguyên nhân của tật cận thị là do: Mất cân bằng giữa
chiều dài trục nhãn cầu và công suất khúc xạ của mắt:

• ường nhất là do trục nhãn cầu dài (làm khoảng
cách đến võng mạc dài ra, ảnh không rơi được vào
võng mạc)
• ay đổi cấu trúc, độ cong của nhãn cầu như trong
bệnh giác mạc hình chóp, thể thủy tinh cong trong
thể thủy tinh chóp trước và chóp sau.

Đối với mắt bị cận thị, hình ảnh sẽ được hội tụ trước võng mạc
thay vì hội tụ ở võng mạc như mắt bình thường. Một thấu kính
lõm phù hợp có thể giúp điều chỉnh hình ảnh về đúng võng mạc.

Nguyên nhân được cho rằng dẫn đến tật cận thị là:
• Đọc sách, xem ti vi, sử dụng vi tính và các thiết
bị điện tử quá nhiều, sử dụng nơi thiếu ánh sáng,
làm mắt phải luôn điều tiết.

Cận thị là một tật khúc xạ ở mắt. Người bị cận thị sẽ
gặp khó khăn trong việc nhìn và ghi nhận các chi tiết
hình ảnh ở xa, phải cố gắng điều tiết để thấy rõ (bộc lộ
qua động tác nheo mắt). Đây là một tật khúc xạ thường
gặp nhất, đặc biệt là ở lứa tuổi đi học, thanh thiếu niên.

• Tư thế học tập, ngồi đọc ngồi viết không đúng,
bàn ghế không đúng chuẩn học đường.

3.1 Cơ chế và triệu chứng

3.3 Biến chứng

Mắt đóng vai trò là một thấu kính hội tụ và “hứng” ảnh

lên trên võng mạc, thông qua các tế bào thụ cảm và
thần kinh thị sẽ giúp não bộ nhận biết được hình ảnh.
Ảnh của vật thông qua thấu kính của mắt sẽ nằm phía
trước võng mạc thay vì trên võng mạc đối với người bị
cận thị, do đó ảnh sẽ bị nhòe đi.

Tật cận thị thường không gây biến chứng nặng, trừ
trường hợp điều tiết quá kém có thể gây lé ngoài, không
điều chỉnh tốt thì có nguy cơ bị nhược thị.

ường dùng chung là từ “Cận thị", nhưng có sự khác
biệt giữa tật cận thị và bệnh cận thị, tật thì độ cận
thường không quá 6D, còn bệnh thì có thể đến 20D,
Trong quang vật lý học, điểm cực viễn là điểm xa nhất thậm chí 60D, bệnh cận thị luôn kèm theo các biến
là mắt có thể nhìn rõ khi không điều tiết, điểm cực cận chứng nặng nề như teo gai thị, thoái hóa võng mạc,…
là điểm gần nhất mắt có thể ghi nhận ảnh rõ nhất sau
khi điều tiết tối đa. Đối với mắt bình thường, điểm cực
viễn sẽ là ở vô cực, điểm cực cận sẽ vào khoảng 5 cm. 3.4 Điều trị
Mắt cận thị thì cả điểm cực cận và cực viễn đều bị dời
gần lại, người ta xác định được độ cận điop bằng phép Tật cận thị thường không cần phẫu thuật hay can thiệp
tính 1/OCv (OCv là khoảng cách từ mắt đến điểm cực nhiều, điều chỉnh kính là phương pháp an toàn và hiệu
viễn).
quả nhất cho trường hợp này. Kính đeo cho người cận
Triệu chứng của cận thị là: Đau đầu, đau mắt, mau mỏi thị là thấu kính phân kì, chọn kính có độ (diop) thấp
3


4

CHƯƠNG 3. CẬN THỊ


nhất cho thị lực tối đa. Không nên đeo quá liên tục và
kiểm tra định kỳ mỗi 3 - 6 tháng để tránh lên độ cận.
Có thể phẫu thuật điều chỉnh như trong phẫu thuật
LASIK, trên 25 tuổi, tiến triển của tật cận thị sẽ dừng lại
nên có thể cân nhắc các phương pháp tác động nhất là
khi việc đeo kính có ảnh hương tới công việc cá nhân.

ả
bóng nhìn rõ hơn hình 2 cậu bé ở xa trong con mắt
người cận thị (hình trái)

3.5 Xem thêm
• Viễn thị
• Loạn thị
• Lão thị

3.6 Tham khảo


Chương 4

Chắp
Chắp là tên gọi một bệnh của mí mắt do nghẽn tắc
tuyến sụn mi mắt (tiếng Anh meibomian gland). Chất
bã ứ đọng xâm nhập các mô lân cận và gây viêm hạt
mạn tính. Tổn thương tiêu đi sau nhiều ngày đến nhiều
tháng, khi chất lipid xâm nhập bị thực bào tiêu diệt; có
thể còn lại một phần nhỏ mô sẹo.
Chắp lớn hơn nhưng ít làm đau bằng mụt lẹo.


4.1 Chú thích
[1] Duderstadt, Karen (2013). Pediatric Physical
Examination: An Illustrated Handbook (bằng tiếng
Anh) (ấn bản 2). Elsevier Health Sciences. tr. 155. ISBN
9780323187206.

4.2 Liên kết ngoài
• Chalazion tại Encyclopædia Britannica (tiếng
Anh)
• Lẹo sty tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
• Chắp tại Từ điển bách khoa Việt Nam
• Lẹo tại Từ điển bách khoa Việt Nam
• Các viêm nhiễm tại mi mắt: Chắp có biểu hiện
như thế nào? Bs.s. Hoàng Cương, bệnh viện mắt
trung ương 07 tháng 12 năm 2010

5


Chương 5

Cườm khô
• Phải thay kính mắt hoài
• Có cảm tưởng màu sắc đồ vật bị ố hay vàng đi
• Đôi khi nhìn một vật thành hai (bằng một mắt)

5.3 Phân loại
Cườm có nhiều dạng: nặng hay nhẹ, cứng hay mềm,
thay đổi nhanh hay chậm, toàn bộ thủy tinh thể hay

chỉ một phần. Có ba dạng cườm chính - phân định theo
phần nào của thủy tinh thể bị ảnh hưởng [1] :
Thành phần bên trong mắt. Crystalline Lens: thủy tinh thể

• Lõi (Nuclear). Chất đặc trong lõi thủy tinh thể bị
đục và từ từ cứng lại, thay đổi độ hội tụ của mắt.
Đôi khi trong một thời gian ngắn có thể làm nhãn
quan khá ra và nhiều người khỏi đeo kính khi đọc
sách. Nhưng sau đó lõi tiếp tục bị đục mờ nhiều
hơn, ố thành màu vàng, xanh rồi nâu. Bệnh nhân
khó phân biệt hình vật khi gần tối.

Cườm của thủy tinh thể trong mắt là hiện trạng thủy
tinh thể bị đục làm kém thị giác.

5.1 Nguyên nhân
Cườm thường do nhiều yếu tố khác nhau gây ra, nhưng
đa số là do lớn tuổi.

• Vỏ (Cortical). Bắt đầu như một vệt trắng, cườm ăn
lan theo lớp màng bọc hủy tinh thể từ ngoài rìa
vào trung tâm và gây rối loạn cho ánh sáng đi qua
thủy tinh thể. ị giác xa và gần đều bị giảm, đôi
khi hình ảnh bị bóp méo. Bệnh nhân hay bị chói
mắt và khó phân biệt sáng tối.

• Lớn tuổi: Khoảng 50% người tuổi 65-74 và 70%
người tuổi trên 75 bị cườm
• Tia sáng cực tím: Nếu mắt bị chói lâu có thể tạo
cườm


• Dưới vỏ (Subcapsular). Loại cườm này mọc khu
phía sau thủy tinh thể, dưới lớp màng bọc, và
thường nằm trên trục thị giác chắn hoặc làm rối
loạn tia sáng đi vào võng mạc. Bệnh nhân đọc sách
không rõ chữ, hay bị chói và khi tối thường thấy
hào quang chung quanh những điểm sáng.

• Do bệnh khác tạo nên: Điển hình là bệnh Đái tháo
đường
• Bệnh bẩm sinh
• Tai nạn vào mắt

5.4 Phòng ngừa

5.2 Triệu chứng

5.5 Những chứng bệnh liên hệ

• ị giác bị mờ hay tối lại

• Rối loạn Chromosom

• Ban đêm mắt không thấy rõ
• Bị chói khi quá sáng

• hội chứng Alport

• Nhìn thấy hào quang chung quang đèn


• hội chứng Cri-du-chat
6


5.6. XEM THÊM
• hội chứng Conradi
• Myotonia dystrophica
• hội chứng Patau

7

5.6 Xem thêm
• Fred Hollows

• hội chứng Schmid-Fraccaro
• hội chứng Edward’s (Trisomy 18)

5.7 Tham khảo

• hội chứng Turner’s
• Bệnh Da liễu
• Atopic dermatitis
• Basal-cell nevus syndrome
• Ichthyosis
• Pemphigus
• Chuyển hóa và Dinh dưỡng
• Aminoaciduria (Lowe’s syndrome)
• Đái tháo đường
• Fabry’s disease
• Galactosemia

• Homocystinuria
• Tăng ứ Vitamin D
• Hyperparathryroidism
• Suy giáp trạng
• Mucopolysaccharidoses
• Wilson’s disease
• Bệnh truyền nhiễm
• Bẩm sinh
• Congential herpes simplex
• Congenital syphilis
• Cytomegalic
inclusion
disease
• Rubella
• Nhiễm trùng





Cysticercosis
Leprosy
Onchocerciasis
Toxoplasmosis

• uốc hay độc tố
• Corticosteroids
• Haloperidol
• Miotics
• Triparanol


5.8 Liên kết ngoài
[1] “Cataracts Definition”. Truy cập 12 tháng 2 năm 2015.


Chương 6

Cườm nước
• Hội chứng nội mô giác mạc
• Glôcôm do viêm
• Glôcôm tân mạch
• Glôcôm sắc tố
• Hội chứng giả tróc bao
• Glôcôm do chấn thương
• Glôcôm do thuốc
• Glôcôm trẻ em:
• Glôcôm bẩm sinh
Mắt người

• Glôcôm do dị tật bất thường ở mắt: AxenfeldRieger, Aniridia, Peter

Glôcôm (tiếng Pháp: Glaucome) là một số chứng bệnh
của thần kinh thị giác gây ra khi tế bào trong võng mạc
bị tiêu huỷ theo chiều hướng đặc biệt.

• Glôcôm thứ phát do bệnh toàn thân khác
như: Hội chứng Sturge-Weber, hội chứng
Low, bệnh Rubella

Tuy hiện tượng tăng nhãn áp là nguy cơ tạo bệnh

Đường lưu thông lưu thủy dịch bị cản trở, làm áp suất
glôcôm, không nhất thiết ai có nhãn áp cao cũng bị
trong mắt (nhãn áp tăng lên), và gây tổn thương thần
bệnh này. Nếu không chữa trị, bệnh glôcôm sẽ dẫn đến
kinh thị giác. Do đó, đây là bệnh lý thần kinh thị giác
tình trạng mù hay lòa vĩnh viễn.
gây ra mất lớp sợi tế bào, và làm mất thị trường (tầm
Trong số 140.000 người bị mù tại Việt Nam, glôcôm là nhìn của mắt).
một bệnh gây mù cho 5,7%. Đây là nguyên nhân làm mù
đứng thứ 3, sau đục thủy tinh thể và bệnh đáy mắt.[1]

6.3 Đặc điểm Lâm sàng
6.1 Tên gọi

• Glôcôm góc đóng nguyên phát
• Triệu chứng cơ năng

Từ tiếng Pháp “glaucome” bắt nguồn từ từ tiếng Hi Lạp
"γλαύκωμα" (chuyển tự La-tinh: gláf̱ko̱ma), có nghĩa là
mờ đục mắt. Có tên gọi như vậy là bởi vì cho đến trước
năm 1705 Tây y vẫn chưa phân biệt được bệnh glôcôm
này với bệnh cườm khô (đục thuỷ tinh thể) [2] .






Đau nhức: nhức đầu, nhức mắt
Nhìn mờ

ấy quầng sáng nhiều màu sắc
Buồn nôn và nôn do kích thích dây X

• Triệu chứng thực thể

6.2 Phân loại và nguyên nhân

• Nhãn áp cao –> gây phù giác mạc. Giác
mạc mờ, mất bóng, thị lực giảm.
• Cương tụ rìa
• Đồng tử giãn méo và mất phản xạ ánh
sáng
• Tiền phòng nông, thủy dịch vẩn đục
nhẹTyndall (+)

• Glôcôm góc đóng nguyên phát
• Glôcôm góc mở nguyên phát
• Glôcôm nhãn áp bình thường
• Glôcôm thứ phát:
8


6.7. CHÚ THÍCH
• Có thể có phù gai thị.
• Soi góc tiền phòng: đóng góc, dính góc
• Đo nhãn áp: nhãn áp cao, có thể trên 35
mmHg
• Soi góc thấy đóng góc
• Glôcôm góc mở nguyên phát
• Triệu chứng cơ năng

• Xuất hiện âm thầm, tiến triển chậm,
không đau
• ường xảy ra ở 2 mắt
• Triệu chứng thực thể
• Nhãn áp: Nhãn áp dao động, có thể tăng
từng lúc
• Soi đáy mắt và đo thị trường: rất quan
trọng để chẩn đoán và theo dõi bệnh
• Tổn hại gai thị: Lõm teo gai, mạch máu
dạt về phía mũi. Tỷ lệ C/D 4/10
• Soi góc tiền phòng: góc mở

6.4 Chẩn đoán
6.5 Điều trị
6.6 Liên kết ngoài
• Tăng nhãn áp là gì? – BS Châu Võ iếu Sơn

6.7 Chú thích
[1] Bệnh thiên đầu thống gây mù cho 5,7% người mù tại
Việt Nam.
[2] “Online
Etymology
Dictionary,
“Glaucoma"”.
Etymonline.com. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm
2011.

9



Chương 7

Epi-Lasik
Epi-LASIK là một phương pháp điều trị tật khúc xạ,
bằng tia laser. Về căn bản tương tự như Lasik: cũng tạo
vạt giác mạc rồi điều chỉnh độ khúc xạ (cận thị, viễn
thị, loạn thị bằng laser excimer), nhưng ở đây, vạt giác
mạc chỉ là lớp biểu mô bề mặt rất mỏng được tách bằng
dụng cụ vi phẫu Epi-K (epi-keratome).
Chính vì vạt giác mạc mỏng nên lớp nhu mô (stroma)
còn lại để chiếu Laser sẽ nhiều hơn cho nên đối với một
số bệnh nhân không đủ bề dày giác mạc để phẫu thuật
Lasik thì có thể chọn phương pháp này [1] . Epi-LASIK
là một kỹ thuật phẫu thuật khúc xạ được thiết kế để
giảm sự phụ thuộc vào kính mắt và kính áp tròng.

hiện tượng khô mắt ít xuất hiện hơn
5. ị lực sau mổ ổn định tốt.
6. Nếu độ dày của giác mạc không phù hợp để phẫu
thuật Lasik (<110 micrometer và >60 micrometer), EpiLasik có thể là lựa chọn thích hợp, ngoài Lasek.

7.3 Các biến chứng có thể xảy ra
• ị lực sau PT không ổn định hay hồi phục chậm
[7]

• Sẹo giác mạc

Được phát minh bởi tiến sĩ Ioannis Pallikaris (Crete, Hy
Lạp) [2] . Nó có thể được coi là tốt hơn hơn so với các
phẫu thuật bằng phương pháp cơ học [3] . Không có cơ

hội gây tổn hại các tế bào gốc và cũng tương đối ít đau
đớn hơn Lasek[4] .

• Khó chịu sau PT nhiều hơn so với phương pháp
Lasik

7.4 Xem thêm về tật khúc xạ
7.1 Quy trình phẫu thuật

• Cận thị

1. Nhỏ thuốc tê

• Viễn thị

2. Tách lớp biểu mô giác mạc (epithelium) bằng
một loại dao gọi là epi-keratome [5] , tương tự như
microkeratome

• Loạn thị

7.5 Các phẫu thuật khúc xạ khác

3. Chiếu Laser
4. Rửa sạch

• Lasik

5. Phủ lại lớp vạt biểu mô giác mạc


• Lasek

6. Đeo kính sát tròng đặc biệt để bảo vệ khoảng 3-5
ngày.

• PRK
• Phakic IOL

7.2 Ưu điểm
1. Tiết kiệm nhiều mô giác mạc nên phẫu thuật tốt cho
những bệnh nhân độ cao.
2. An toàn cho những bệnh nhân giác mạc mỏng

[6]

7.6 Tham khảo

.

[1] Epi-LASIK Eye Surgery AllAboutVision.com
[2] Prof. Ioannis Pallikaris, M.D. Presbia.com

3. Là chọn lựa tốt cho những người dễ bị va chạm trực
tiếp vào mắt.
4. Ít thiệt hại cho các dây thần kinh giác mạc, do đó
10

[3] SO SÁNH KẾT QUẢ GIỮA EPI-LASIK VÀ LASIK
TRONG ĐIỀU TRỊ CẬN VÀ LOẠN CẬN Đại học Y Dược
ành phố Hồ Chí Minh



7.6. THAM KHẢO
[4] Hỏi đáp về phương pháp phẫu thuật khúc xạ Khoa Mắt
Symphony, bệnh viện An Sinh
[5] Epi-Lasik Wikipedia
[6] Ưu điểm phương pháp Epi- Lasik CTHospital
[7] Phẫu thuật Epi-Lasik Diễn đàn Y Khoa

11


Chương 8

Khiếm thị
Khiếm thị hay còn gọi là triệu chứng mất khả năng
cảm nhận thị giác một phần hoặc hoàn phần (mù, đui).
Người khiếm thị là người sau khi được điều trị hoặc
điều chỉnh khúc xạ mà thị lực bên mắt tốt vẫn còn từ
dưới 3/10 đến trên mức không nhận thức được sáng tối,
và bệnh nhân vẫn còn khả năng tận dụng thị lực này
để thực thi các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Riêng
mắt người bị mù hoàn toàn không có khả năng nhận
thức sáng tối, không thấy được những gì xung quanh.
Chứng mù mắt có thể do rối loạn bẩm sinh, sinh lý hay
thần kinh.

8.2 Nguyên nhân

Người bị mù một mắt gọi là ột. Người bị mù lòa hay

mờ mắt có thể nhìn thấy một ít, phân biệt được sáng
tối hay hình dáng chung chung.
Trong bản báo cáo Dữ liệu toàn cầu về suy giảm thị lực
năm 2002 (Global data on visual impairment in the year
Một người mù được chó dẫn đường ở Brasília, Brazil.
2002) vào tháng 11 năm 2004 của Tổ chức Y tế ế giới,
tính đến năm 2002 có trên 161 triệu người bị yếu mắt,
trong đó 124 triệu bị lòa và 37 triệu bị mù hoàn toàn.[1] Suy giảm thị lực nghiêm trọng có thể do nhiều nguyên
nhân:

8.2.1 Bệnh

8.1 Dấu hiệu và triệu chứng

eo ước tính của WHO, các nguyên nhân gây mù phổ
Khiếm thị được định nghĩa theo WHO khi thị lực của biến nhất (không tính tật khúc xạ) trên toàn thế giới
một người có mắt tốt dưới 20/500 hoặc thị trường nhỏ năm 2002 là:[8]
hơn 10 độ.[2] Định nghĩa này được đưa ra năm 1972, và
vẫn còn đang thảo luận liệu nó nên được thay đổi một
1. đục thủy tinh thể (47,9%),
chút.[3]
2. tăng nhãn áp (12,3%),

8.1.1

Các bệnh đi kèm

3. oái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi (8,7%),

Khiếm thị có thể xuất hiện cùng với các bệnh như chậm

phát triển tinh thần, rối loạn phổ tự kỷ, bại não, suy
giảm thích giác, và động kinh.[4][5] Trong một nghiên
cứu 228 trẻ em bị suy giảm thị lực ở vùng đô thị Atlanta
trong các năm 1991 và 1993, 154 (68%) trẻ đã có khuyết
tật thêm ngoài suy giảm thị lực.[4]

4. mờ giác mạc (5,1%), và

Ước tính có hơn phân nửa trong tổng số người mù bị
rối loạn ngủ-thức khác 24 giờ, là tình trạng mà đồng hồ
sinh học của một người kéo dài hơn 24 tiếng.[6][7]

7. đau mắt hột (3,6%)

12

5. bệnh vỏng mạc tiểu đường (4,8%),
6. mù từ nhỏ (3,9%),

8. onchocerciasis (0,8%) (hay mù lòa đường sông).


8.4. LIÊN KẾT NGOÀI

8.3 Chú thích
[1] “Global data on visual impairment in the year 2002”
(PDF). Tổ chức Y tế ế giới. 2004. Truy cập ngày 3
tháng 7 năm 2013.
[2] Maberley, DA; Hollands, H, Chuo, J, Tam, G, Konkal,
J, Roesch, M, Veselinovic, A, Witzigmann, M, Basse,

K (tháng 3 năm 2006). “e prevalence of low vision
and blindness in Canada.”. Eye (London, England) 20 (3):
341–6. PMID 15905873. doi:10.1038/sj.eye.6701879.
[3] />20Definition%20of%20Blindness.pdf
[4] “Causes of Blindness”. Lighthouse International. Truy
cập ngày 27 tháng 5 năm 2010.
[5] “Autism and Blindness”. Nerbraska Center for the
Education of Children who are Blind or Visually
Impaired. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2010.
[6] “Circadian Rhythm Sleep Disorder” (PDF). American
Academy of Sleep Medicine. 2008. Truy cập ngày 8
tháng 8 năm 2009.
[7] Sack RL, Lewy AJ, Blood ML, Keith LD, Nakagawa H
(tháng 7 năm 1992). “Circadian rhythm abnormalities in
totally blind people: incidence and clinical significance”.
J. Clin. Endocrinol. Metab. 75 (1): 127–34. PMID 1619000.
doi:10.1210/jc.75.1.127.
[8] “Causes of blindness and visual impairment”. World
Health Organization. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm
2009.

8.4 Liên kết ngoài
• Blindness tại DMOZ
• Blindness Resource Center from e New York
Institute for Special Education

13


Chương 9


Khô mắt
Hội chứng khô mắt (DES - Dry Eye Syndrome [1] ) là
một rối loạn phổ biến của màng phim nước mắt, ảnh
hưởng đến một tỷ lệ đáng kể dân số, đặc biệt là những
người lớn tuổi (ngoài 40 tuổi). Ước tính số người bị ảnh
hưởng dao động từ 25-30 triệu tại Hoa Kỳ.[2] DES có
thể ảnh hưởng đến bất kỳ chủng tộc và là phổ biến hơn
ở phụ nữ.

9.1 Ba lớp chính tạo nên tuyến lệ

nước) được gây ra bởi hoặc sản xuất kém của nước
mắt chảy nước hoặc bốc hơi quá mức của lớp nước
mắt chảy nước.
• Việc tiết ra ít nước mắt của các tuyến nước mắt có
thể là một kết quả của tuổi tác, thay đổi nội tiết tố,
hoặc các bệnh tự miễn dịch khác nhau, chẳng hạn
như hội chứng Sjogren,[4] viêm khớp dạng thấp,
hoặc bệnh lupus.
• Việc bốc hơi nước mắt thường là một kết quả của
lớp lipid nằm phía trên không đủ.

• Lớp trong cùng là mỏng nhất. Nó là một lớp nước
nhầy. Lớp này rất mỏng, chất nhầy được sản xuất
bởi các tế bào ở kết mạc. Chất nhầy này giúp cho
lớp nằm phía trên chảy nước mắt trải đều trên mắt.

• Một số loại thuốc, chẳng hạn như thuốc kháng
histamine,[5] thuốc chống trầm cảm và thuốc

tránh thai có thể làm giảm tiết nước mắt.

• Lớp giữa (hoặc dung dị nước) lớn nhất và dày Nếu không thường xuyên chớp mắt hoặc không thể
nhất. Lớp này về cơ bản là một dung dịch nước chớp mắt, mắt có thể khô do nước mắt bị bay hơi.
mặn rất loãng. Các tuyến lệ đạo dưới nắp trên
và tuyến nước mắt phụ kiện sản xuất lớp nước
• Khi bạn đọc, xem TV, hoặc thực hiện một nhiệm
này. Chức năng của lớp này là để giữ ẩm cho mắt
vụ mà đòi hỏi sự tập trung với đôi mắt của bạn,
và cảm thấy thoải mái, cũng như để rửa trôi bụi,
bạn có thể không chớp mắt như thường xuyên.
mảnh vỡ, hoặc các vật lạ lọt vào mắt. Khi lớp này
Điều này cho phép bốc hơi quá mức của những
hoạt động không tốt là nguyên nhân phổ biến
giọt nước mắt.
nhất của hội chứng khô mắt, cũng được gọi là
[3]
keratoconjunctivitis sicca (KCS).
• Một số điều kiện, chẳng hạn như đột qụy, liệt Bell
làm cho việc chớp mắt khó khăn có thể dẫn đến
• Lớp ngoài cùng là một lớp rất mỏng của lipid
việc bị khô mắt do nước mắt bị bốc hơi.
(ất béo hoặc dầu). Những chất béo được sản
xuất bởi các tuyến meibomian và tuyến Zeis
(tuyến dầu trong mí mắt). Chức năng chính của
lớp lipid này là để giúp giảm sự bốc hơi của lớp
nước bên dưới.

• Sản xuất bất thường của mucin kết mạc có thể xảy
ra.


9.2 Nguyên nhân
DES là một rối loạn phổ biến của màng phim nước mắt
do một trong số các nguyên nhân sau:
• Nước mắt tiết quá nhiều
• Nước mắt bốc hơi quá mức
• Một bất thường trong việc sản xuất chất nhầy hoặc
chất béo. iếu nước mắt dung dịch nước (chảy
14

• Điều này có thể là kết quả của hóa chất
(kiềm) bỏng mắt hoặc như là kết quả của các
bệnh tự miễn dịch khác nhau, chẳng hạn như
hội chứng Stevens-Johnson và pemphigoid
cicatricial. Sự bất thường của mucin dẫn đến
việc nước mắt không lan rộng (dàn đều) trên
bề mặt của mắt. Điều này có thể làm bề
mặt của mắt khô và thậm chí trở nên hư
hỏng, mặc dù đủ nước mắt để cung cấp cho
mắt. Lớp lipid không đầy đủ là kết quả của
rối loạn chức năng tuyến meibomian (tuyến
meibomian là tuyến dầu ở mí mắt tạo ra lớp
lipid) với rosacea hoặc như là một kết quả
của việc dùng thuốc isotretinoin làm cho các


9.5. NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
tuyến dầu bị tắc, dầu quá dày hoặc có thể
không có đủ dầu để ngăn chặn sự bốc hơi
của nước mắt.

• Ngoài ra, nếu bị nhiễm trùng dọc theo mí
mắt hay lông mi, được gọi là viêm bờ mi, vi
khuẩn có thể phân hủy dầu như vậy có thể
không có đủ dầu gây ra khô mắt.

15
• Một cảm giác có một vật lạ trong mắt
• Nhạy cảm ánh sáng.

9.5 Những câu hỏi thường gặp
• Nguyên nhân cụ thể gây khô mắt cho tôi?

9.3 Các triệu chứng Hội chứng khô
mắt
Nếu bạn bị khô mắt (DES), bạn cũng có thể gặp các triệu
chứng sau đây:
• Cảm giác trong con mắt khô
• Nóng hoặc ngứa trong mắt
• Bị đỏ mắt
• Mờ mắt
• Một cảm giác có một vật lạ trong mắt
• Độ nhạy sáng

• Cách hiệu quả nhất để điều trị khô mắt của tôi là
gì?
• Có cách nào có thể làm để giảm bớt nhu cầu đối
với thuốc nhỏ mắt hoặc nước mắt nhân tạo?

9.6 Kiểm tra mắt
Trong quá trình kiểm tra mắt, bác sĩ nhãn khoa rất có

thể sẽ có thể chẩn đoán khô mắt khi chỉ nghe khiếu
nại của bạn liên quan đến đôi mắt. Tuy nhiên các xét
nghiệm sau đây cũng có thể được thực hiện.
• Mặt trước của mắt của bạn được kiểm tra bằng
cách sử dụng một kính hiển vi đặc biệt:

Các triệu chứng này trở nên tồi tệ hơn ở vùng khí hậu
khô, trong điều kiện gió, nhiệt độ cao hơn, với độ ẩm
thấp hơn và việc tập trung mắt kéo dài (ví dụ, đọc sách,
xem TV…) trong ánh sáng tối.

• Số lượng và độ dày của màng nước mắt được kiểm
tra.

Đôi khi một triệu chứng khô mắt xuất hiện liên tục quá
mức làm mắt của bạn trở nên hơi khô và bị kích thích,
mắt có thể bắt đầu phản xạ chảy một số lượng lớn các
giọt nước mắt cùng một lúc để cố gắng làm ẩm và thoải
mái cho mắt. Nhưng điều này sẽ công cải thiện được
chứng khô mắt vì mắt không thể xử lý rất nhiều nước
mắt tại một thời điểm, phần nước mắt dư thừa sẽ đổ
trên mí mắt và xuống má của bạn và gây ra lãng phí
nước mắt. Một thời gian ngắn sau đó, đôi mắt sẽ lại có
cảm giác hơi khô và bị kích thích một lần nữa và toàn
bộ quá trình như trên có thể lặp lại.

• Kiểm tra kết mạc để xác định xem có bị khô hay
không.

9.4 Khi nào cần sự chăm sóc y tế

Bạn nên đi gặp bác sĩ chuyên khoa (một bác sĩ y khoa
chuyên về chăm sóc mắt và phẫu thuật) nếu thường
xuyên gặp bất kỳ triệu chứng sau đây:
• Đau mắt
• Chảy nước mắt quá nhiều
• Rát hoặc ngứa mắt
• Bị đỏ mắt
• Tầm nhìn mờ

• Sự ổn định của màng nước mắt là đánh giá

• Giác mạc được kiểm tra để xem có bị khô hay trở
nên hư hỏng.
• Các thuốc nhuộm khác nhau có thể được sử dụng
trong quá trình kiểm tra mắt của bạn.
• Huỳnh quang là một loại thuốc nhuộm màu vàng
giúp phân biệt tế bào biểu mô (bề mặt) đã bị mòn
đi do thiếu màng phim nước mắt bảo vệ.
• Rose Bengal là một loại thuốc nhuộm màu đỏ giúp
phân biệt các tế bào đã chết hoặc sắp chết cũng
như nơi các tế bào khỏe mạnh không được màng
phim nước mắt bảo vệ.[6]
• Lissamon xanh là một loại thuốc nhuộm màu xanh
lá cây tương tự, cũng có thể giúp phân biệt giữa các
tế bào bề mặt bình thường và bất thường của giác
mạc và kết mạc.
• Kiểm tra Schirmer đo lượng nước mắt được sản
xuất. Bác sĩ nhãn khoa sẽ đặt giấy lọc bên trong
mi mắt dưới. Sau một phút, giấy lọc được lấy ra và
số lượng ướt được đo. Giấy lọc bị làm ướt ít là biểu

hiện của khô mắt (DES).


16
• Osmolarity (sức trương nước) của những giọt nước
mắt có thể được đo. Đây là một thử nghiệm mới
đã được phát triển để hỗ trợ trong việc chẩn đoán
khô mắt - DES.
• Nếu bệnh tự miễn dịch bị nghi ngờ là nguyên nhân
của khô mắt - DES, xét nghiệm máu có thể được
thực hiện. Những xét nghiệm máu kiểm tra sự hiện
diện của kháng thể khác nhau mà có thể liên quan
đến khô mắt.
Một số quá trình mắc bệnh ảnh hưởng đến cả các tuyến
nước bọt, sản xuất nước bọt trong miệng của bạn, và các
tuyến lệ đạo, sản xuất nước mắt (Hiếm khi một sinh
thiết tuyến nước bọt có thể được thực hiện)

CHƯƠNG 9. KHÔ MẮT
mỡ thường được sử dụng để bôi trơn mắt qua đêm
trong khi bạn đang ngủ.
• Nếu bạn nhận thấy đôi mắt của bạn chủ yếu là khô
trong khi bạn đang đọc hoặc xem TV, nghỉ giải lao
thường xuyên để cho phép đôi mắt của bạn để nghỉ
ngơi và trở nên ẩm ướt và thoải mái một lần nữa là
hữu ích. Nhắm mắt 10 giây mỗi năm đến 10 phút
sẽ làm tăng sự thoải mái của bạn, sẽ nhấp nháy
thường xuyên hơn.

9.8 Khám chữa bệnh


Nhiều phương pháp điều trị có sẵn cho khô mắt. Việc
điều trị phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của khô
mắt - DES, bạn chỉ có thể yêu cầu máy tạo độ ẩm hoặc
9.7 Điều trị hội chứng mắt khô
các thuốc nhỏ mắt thường xuyên, hoặc bạn có thể cần
phải phẫu thuật để giúp điều trị khô mắt - DES. Các
Tự chăm sóc tại nhà, Để giúp làm giảm triệu chứng khô thuốc nhỏ mắt bôi trơn, thường được gọi là nước mắt
mắt, bạn có thể dùng những lời khuyên này tại nhà:
nhân tạo, có thể giúp giảm khô mắt của bạn. Bác sĩ nhãn
khoa của bạn có thể kê toa thuốc để giúp khô mắt.
• Độ ẩm độ ẩm trong không khí. Với độ ẩm trong
không khí, nước mắt của bạn bay hơi chậm hơn,
giữ cho đôi mắt của bạn thoải mái hơn. Dùng lò
sưởi vào mùa đông và điều hòa không khí trong 9.9 Một số loại thuốc
mùa hè đều làm giảm độ ẩm trong không khí.
Một số thuốc theo toa có thể giúp điều trị khô mắt.
• Chuyển động không khí cũng gây ra khô mắt.
Tránh có không khí chuyển động bằng cách giảm
• Chất bôi trơn mắt có thể được quy định, chẳng hạn
tốc độ của quạt và người đi lại quá mức.
như Lacrisert, một chèn nước mắt nhân tạo. Chèn
• Một lượng lớn bụi và các hạt vật chất khác trong
tương tự như một ống kính và được đưa vào 1-2 lần
không khí có thể làm trầm trọng thêm các triệu
mỗi ngày. Cellulose được chứa trong chèn và hành
chứng của khô mắt. Trong những tình huống đó,
động để ổn định và làm dày lớp phim nước mắt
một bộ lọc không khí có thể hữu ích.
trong mắt và kéo dài thời gian công trình màng

nước mắt. Chèn nước mắt nhân tạo phải được đưa
• Massage với sự giúp đỡ dầu gội đầu em bé bằng
vào đúng cách, nếu không giác mạc bị mài mòn có
cách cung cấp một lớp lipid dày ổn định hơn. Điều
thể xảy ra.
này đặc biệt hữu ích nếu bạn có rối loạn chức năng
tuyến meibomian, bệnh rosacea, hoặc viêm bờ mi.
• Cyclosporine 0,5% (Restasis) sẽ giúp giảm bất kỳ
Nhiệt độ ấm lên làm cho các tuyến dầu chảy dễ
viêm nhiễm trên bề mặt của mắt, các viêm nhiễm
dàng hơn, hành động xoa bóp dầu của các tuyến.
này được cho là làm giảm khả năng của mắt để duy
Các hành động làm sạch làm giảm số lượng vi
trì một bộ phim nước mắt khỏe mạnh. Sử dụng
khuẩn phân hủy dầu.
hai lần một ngày, 0,5% cyclosporine giúp bạn có
• Nước mắt nhân tạo và thuốc nhỏ mắt và gel bôi
trơn giúp cung cấp độ ẩm và bôi trơn cho bề mặt
của mắt. Chúng thường được sử dụng bốn lần một
ngày, nhưng chúng có thể được sử dụng thường
xuyên khi cần thiết. Cần chú ý các giải pháp bảo
quản được đề nghị và hướng dẫn sử dụng nếu bạn
muốn sử dụng nước mắt nhân tạo hơn sáu lần một
ngày.
• uốc mỡ bôi trơn mắt dày hơn thuốc nhỏ mắt và
gel. Bởi vì thuốc mỡ dày như vậy, thuốc mỡ kéo dài
lâu hơn so với thuốc nhỏ mắt và gel. Tuy nhiên,
do độ dày thuốc mỡ có thể làm mờ tầm nhìn của
bạn nếu được sử dụng trong ngày. Vì vậy, thuốc


những giọt nước mắt khỏe mạnnh cung cấp cho
mắt bạn.
• Corticosteroid (Lotemax, Alrex, FML, Vexol),
sử dụng riêng hoặc sử dụng kết hợp với
Cyclosporine, làm giảm các dấu hiệu và triệu
chứng của khô mắt. Mặc dù vẫn chưa được FDA
phê duyệt cho việc điều trị khô mắt nhưng chúng
đang được sử dụng thành công bởi các bác sĩ nhãn
khoa. Corticosteroid, nếu sử dụng vượt quá, có thể
có một số tác dụng phụ, Giống như tất cả các loại
thuốc, thuốc này chỉ nên được sử dụng dưới sự
giám sát của bác sĩ và theo hướng dẫn của từng cá
nhân.


9.12. PHÒNG CHỐNG
• Kháng viêm không steroid chống viêm giảm
(Voltaren, Acular, Nevanac, Xibrom) tương tự như
vậy làm giảm viêm kết hợp với điều trị khô mắt.
• uốc kháng sinh được sử dụng nếu bạn có viêm
bờ mi hay rối loạn chức năng tuyến meibomian.
uốc mỡ kháng sinh nhỏ mắt, chẳng hạn như
erythromycin và bacitracin được sử dụng vào ban đêm
trong khoảng 7 đến 10 ngày để giảm số lượng vi khuẩn
phá vỡ lớp lipid của màng nước mắt của bạn. Kháng
sinh uống, đặc biệt là tetracycline và doxycycline,
không chỉ giúp giảm số lượng vi khuẩn nhưng cũng
giúp đỡ để làm cho nhiều dầu, chất lỏng chảy ra khỏi
các tuyến dầu dễ dàng hơn.


9.10 Phẫu thuật
Các tiểu phẫu khác nhau có thể giúp trong việc điều trị
của khô mắt.
• Gần góc trong của mí mắt mỗi khe hở nhỏ, được
gọi là punctae, là sự khởi đầu của hệ thống thoát
nước mắt bình thường. Một thủ tục được gọi là
tắc punctal có thể giúp đỡ bằng cách giảm thoát
nước bình thường của những giọt nước mắt của
bạn ra khỏi mắt và xuống hệ thống thoát nước
mắt, vào mặt sau của mũi, xuống cổ họng của bạn.
Tắc punctal thường là một phẫu thuật rất đơn giản
và chỉ mất một vài phút.
• Đôi khi, trong trường hợp nghiêm trọng của DES,
những lỗ này là vĩnh viễn bị tắc, thông thường
bằng cách đốt hoặc laser. Điều này hoàn thành
những điều tương tự như các phích cắm, nhưng
nó là rất khó khăn, nếu không nói là không thể
đảo ngược.
• Nếu bạn gặp khó khăn trong việc nhắm mắt của
bạn vì bất cứ lý do gì, mắt của bạn có thể khô do
bay hơi nước mắt.
• Lateral tarsorrhaphy là một phẫu thuật trong đó
một phần ba của mí mắt của bạn được may lại với
nhau để làm mắt không mở lớn và mi mắt dễ dàng
nhắm hơn.
• Nếu bị đột quỵ hoặc tổn thương thần kinh giữ mí
mắt của bạn từ đóng cửa đúng cách, trọng lượng
vàng nhỏ có thể được cấy vào mí mắt trên của bạn
để giúp nó gần.


9.11 Các trị liệu
• Nếu bạn có triệu chứng khô mắt nhẹ, bạn có thể
chỉ cần hàng năm theo kiểm tra với bác sĩ nhãn
khoa của bạn.

17
• Nếu bạn có nghiêm trọng hơn khô mắt - DES, bạn
nên gặp BS nhãn khoa thường xuyên hơn tùy vào
mức độ khô mắt.

9.12 Phòng chống
Khô mắt có thể không được ngăn chặn, bạn có thể giúp
làm giảm ảnh hưởng của nó thông qua một số gợi ý
tự chăm sóc đã được đưa ra. Hầu hết mọi người bị khô
mắt không có gì phải lo lắng về nhiều hơn một sự bất
tiện gây phiền nhiễu. Mặc dù các triệu chứng của bạn
có thể làm cho hoạt động của cuộc sống hàng ngày (ví
dụ, đọc sách, xem TV, lái xe) không mất tầm nhìn dài
hạn Đối với những người nghiêm trọng hơn, có thể dẫn
đến tăng nguy cơ nhiễm trùng nặng.[7] Có thể gây sẹo
và thậm chí thủng giác mạc có thể xảy ra. Kết quả là,
tầm nhìn, hoặc thậm chí bản thân mắt, có thể vĩnh viễn
mất đi.

9.13 Tham khảo
[1] Dry eye syndrome Medicine Plus
[2] Dry Eye Syndrome E Medicine
[3] Keratitis Sicca E-Medicine
[4] Sjogren’s syndrome Mayo Clinic
[5] uốc kháng Histamin trị dị ứng Sở Y tế TP Hồ Chí

Minh
[6] Biểu hiện chứng khô mắt Cẩm Nang Bệnh
[7] Bệnh nhân nhiễm trùng sau mổ phải múc bỏ mắt
TuoiTreOnline


Chương 10

Kính bảo hộ





Bộ kính để ngăn bão tuyết

Kính bảo hộ bằng kim loại
của người Nenet

Một loại kính bơi.

Kính bảo hộ hay kính mắt an toàn là một loại vật dụng
để bảo vệ mắt, ngăn mắt không tiếp xúc với nước hoặc
tránh tiếp xúc với hóa chất, bụi… Chúng được sử dụng ở
nhiều môi trường công việc như hàn cắt kim loại, công
tác mộc, vệ sinh môi trường, phòng thí nghiệm… hoặc
được các vận động viên đeo khi bơi lội hoặc khi nhảy
dù.




Kính bảo hộ và mũ bảo hộ
khi hàn cắt kim loại

10.2 Tham khảo
[1] Alfred C. Harmsworth (1904). Motors and Motor-driving.

10.1 Lịch sử
Người Eskimo đã biết sử dụng da tuần lộc, vỏ cây và gỗ
để làm vật dụng che mắt tránh bão tuyết. Loại kính bảo
hộ của họ được làm cong để vừa với khuôn mặt người
sử dụng và có một đường rãnh lớn để lộ mũi. Trên tấm
da có rạch một khe nhỏ dài để cho phép ánh sáng đi
qua cũng như làm giảm tia cực tím. Kính có sợi dây
làm bằng gân tuần lộc để có thể đeo trên đầu.
Đầu thế kỷ 20, tài xế các xe mui trần đã đeo kính bảo
hộ để ngăn không bị bụi bay vào mắt.[1] Sau khi máy
bay được phát minh năm 1903 kính bảo hộ đã trở lên
cần thiết cho các phi công để bảo vệ mắt khỏi gió tốc
độ cao và hạt bụi bay nhanh. Người phi công đầu tiên
đeo kính bảo hộ có lẽ là Charles Manly khi ông thực
hiện bay nhưng thất bại bằng máy bay của người bạn
Samuel Pierpont Langley vào năm 1903.
18


×