Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Các trang trong thể loại “tài liệu y khoa”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.7 KB, 14 trang )

Các trang trong thể loại “Tài liệu y khoa”


Mục lục
1

2

3

4

5

Công trình tham khảo y khoa Dorland

1

1.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Hippocrates



2

2.1

uyết thể dịch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2

Lời thề Hippocrates . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.3

Tiểu sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.4

Chú thích

3

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

ICD-10 Chương 5: Rối loạn tâm thần và hành vi


4

3.1

Rối loạn tâm thần và hành vi (F00-F99) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.1.1

Rối loạn tâm thần thực thể bao gồm rối loạn tâm thần triệu chứng (F00-F09)

. . . . . .

4

3.1.2

Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần(F10-F19) . . . . . .

4

3.1.3

Tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân liệt và rối loạn hoang tưởng (F20-F29) . . . . . .

4

3.1.4


Rối loạn khí sắc (cảm xúc) (F30-F39) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.1.5

Loạn thần kinh, rối loạn liên quan đến stress và rối loạn dạng cơ thể (F40-F48)

. . . . .

5

3.1.6

Hội chứng hành vi kết hợp với rối loạn sinh lý và yếu tố thể chất (F50-F59) . . . . . . .

5

3.1.7

Rối loạn nhân cách và hành vi ở người trưởng thành (F60-F69)

. . . . . . . . . . . . . .

5

3.1.8

Chậm phát triển tâm thần (F70-F79) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


6

3.1.9

Rối loạn phát triển tâm lý (F80-F89)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.1.10 Rối loạn về hành vi và cảm xúc với sự khởi bệnh thường xảy ra ở lứa tuổi trẻ em và thiếu
niên (F90-F98) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.1.11 Rối loạn tâm thần không xác định (F99) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


7

Phân loại thống kê quốc tế về các bệnh tật và vấn đề sức khỏe liên quan

8

4.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Physicians’ Desk Reference

9

5.1

Bố cục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.2


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

i


ii
6

MỤC LỤC
Văn bản giấy cói Edwin Smith

10

6.1

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

6.2

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.2.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


11

6.2.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.2.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11


Chương 1

Công trình tham khảo y khoa Dorland
Dorland’s là một tên thương hiệu của một loạt các công
trình tham khảo y khoa (bao gồm các từ điển, sách phát
âm [hay còn gọi là sách từ], và phần mềm kiểm tra
chính tả qua nhiều loại phương tiện truyền thông (bao
gồm sách in, đĩa CD, và nội dung trực tuyến).
Các sản phẩm chủ yếu là Dorland’s Illustrated Medical
Dictionary (hiện đang trong phiên bản thứ 32) và
Dorland’s Pocket Medical Dictionary (hiện đang trong
phiên bản thứ 29). Từ điển chính đã được xuất bản
lần đầu vào năm 1890 như là the American Illustrated
Medical Dictionary, bao gồm 770 trang. Phiên bản bỏ

túi, gọi là the American Pocket Medical Dictionary,
được xuất bản lần đầu vào năm 1898, bao gồm hơn 500
trang.
Với cái chết của biên tập viên William Alexander
Newman Dorland, vào năm 1956, các từ điển đã được
đổi tên, kết hợp với tên của ông, mà thường được biết
đến trước đó. Từ điển minh họa này đã tăng lên đến
2.208 trang trong phiên bản 31. Các bộ từ điển này đã
được xuất bản theo truyền thống bởi nhà xuất bản hàn
lâm Saunders.

1.1 Tham khảo
1.2 Liên kết ngoài
• Dorland’s
• Phiên bản cung cấp bởi Free Dictionary

1


Chương 2

Hippocrates
Hippocrates được xem là người sáng lập ra nền y học
hiện đại và cũng được xem là thầy thuốc vĩ đại nhất
trong thời đại của ông. Ông đã thực hành y khoa của
mình trên cơ sở các quan sát và các nghiên cứu cơ thể
con người. Ông tin tưởng rằng bệnh tật là do nguyên
nhân có thể tìm hiểu được. Ông bác bỏ những quan
niệm cho rằng bệnh gây nên do các sức mạnh siêu
nhiên và do người ta có những ý nghĩ tội lỗi hay báng

bổ thần thánh.

2.1 Thuyết thể dịch

Ông cũng cho rằng cơ thể phải được nhìn nhận như là
một tổng thể chứ không phải là một tập hợp rời rạc của
từng bộ phận. Ông đã miêu tả chính xác nhiều triệu
chứng bệnh và là thầy thuốc đầu tiên miêu tả các triệu
chứng của viêm phổi cũng như động kinh ở trẻ em.
Ông cũng tin tưởng vào quá trình lành bệnh tự nhiên
thông qua nghỉ ngơi, chế độ dinh dưỡng hợp lý, không
khí trong lành và sự sạch sẽ. Ông cũng nhận thấy các
cá thể khác nhau có những biểu hiện bệnh với mức độ
khác nhau, có những cá thể có khả năng chống đỡ bệnh
tật tốt hơn cá thể khác. Ông cũng là thầy thuốc đầu tiên
cho rằng tư tưởng, suy nghĩ, tình cảm xuất phát từ não
chứ không phải từ tim như nhiều người cùng thời quan
niệm.

eo thuyết này thì cơ thể con người được cấu thành
bởi bốn chất cơ bản, gọi là thể dịch. Cân bằng của bốn
chất này là điều kiện cơ bản để con người khỏe mạnh.
Bệnh tật là hậu quả của một tình trạng quá thừa thãi
hay thiếu hụt của ít nhất một trong bốn chất này. Bốn
thể dịch là: máu, mật đen, mật vàng và niêm dịch—
tương ứng với bốn nguyên tố cơ bản cấu thành vũ trụ
là không khí, đất, lửa và nước. Các thể dịch này tùy
theo thời gian, chế độ dinh dưỡng và hoạt động mà
tăng giảm khác nhau chứ không ở trong một trạng thái
tĩnh. Khi một người có quá nhiều một loại dịch nào đó

thì nhân cách, thậm chí sức khỏe, của người này sẽ bị
ảnh hưởng.

uyết thể dị (humour theory) là học thuyết về cấu
tạo và hoạt động của cơ thể con người được phát triển
bởi các thầy thuốc cũng như các triết gia Hy Lạp và La
Mã cổ đại. uyết này được nâng lên một tầm cao mới
cả về lý luận lẫn thực hành nhờ công của Hippocrates.
Học thuyết này phát huy tác dụng đến tận thế kỷ 19.

eophrastus và một số người khác đưa ra một nhóm
các tính cách dựa trên các thể dịch này. Những người
có quá nhiều máu sẽ là người vui vẻ, năng động,
lạc quan (sanguine). Những người có nhiều niêm dịch
sẽ là những người chậm chạm, ể oải (phlegmatic).
Những người có quá nhiều mật vàng rất hay nóng nảy
(choleric) và những người có nhiều mật đen sẽ hay u
buồn (melancholic).

Hippocrates đã đi khắp Hy Lạp để hành nghề y, sau
đó quay về đảo Cos và thành lập trường y và bắt đầu
giảng dạy những tư tưởng y khoa của mình. Một số tài
liệu cho rằng ông cũng tiếp cận với nền y học phương
Đông. Các tư tưởng và bài giảng y khoa của ông được
tập hợp thành “Tập Sao lục của Hippocrates” (Corpus
hippocraticum) bao gồm 60 tác phẩm về nhiều lĩnh vực
y khoa gồm chẩn đoán, dịch tễ học, sản khoa, nhi khoa, Để điều trị bệnh, thầy thuốc phải xác định được thể dịch
dinh dưỡng và phẫu thuật.
nào bị mất cân bằng để tái lập lại. Ví dụ nếu một người
Ông cũng soạn thảo “Lời thề Đạo đức Y khoa” (còn mệt mỏi, suy nhược thì có thể là do thừa niêm dịch.

gọi là “Lời thề Hippocrates”) để y sinh noi theo. Có Nước chanh được coi là chất đối nghịch với niêm dịch
một số nhà nghiên cứu không cho rằng Hippocrates vì vậy những người hay mỏi mệt thì nên dùng nước
là tác giả của lời thề này mà có thể là do những chanh. Và điều trị này trong phần lớn trường hợp tỏ ra
môn đồ của Pythagoras. Tuy nhiên trong cộng đồng có tác dụng.
y khoa thì lời thề này mặc nhiên được chấp nhận là của
Hippocrates. Lời thề thiêng liêng này được bác sĩ trang
trọng xưng tụng trước khi bắt đầu hành nghề y. Ngày
nay Hippocrates được xem là “cha đẻ của nghề y”.

uyết này không chỉ thịnh hành ở thời cổ đại mà
còn là tư tưởng thống trị trong thời kỳ Tân cổ điển
(neo-classical) ở châu Âu. Kiểu thực hành đặc trưng của
thuyết này có thể kể: trích máu một bệnh nhân hay đặt
cốc nước nóng trên đầu họ tuy theo người này được cho
là thừa một loại dịch nào đó. Ngược lại, cũng có niềm
tin rằng mỗi người chỉ có một lượng hữu hạn dịch thể
2


2.3. TIỂU SỬ
mà thôi nên việc mất dịch thể cũng đồng nghĩa với chết.

2.2 Lời thề Hippocrates

3
• Dù tôi có nhìn hoặc nghe thấy gì trong xã hội,
trong và cả ngoài lúc hành nghề của tôi, tôi sẽ xin
im lặng trước những điều không bao giờ cần để lộ
ra và coi sự kín đáo trong trường hợp đó như một
nghĩa vụ.

• Nếu tôi làm trọn lời thề này và không có gì vi
phạm tôi sẽ được hưởng một cuộc sống sung
sướng và sẽ được hành nghề trong sự quý trọng
mãi mãi của mọi người. Nếu tôi vi phạm lời thề
này hay tôi tự phản bội, thì tôi sẽ phải chịu một số
phận khổ sở ngược lại.

Cho đến hiện nay, có nhiều ý kiến khác nhau về tác
giả của lời thề này. an niệm truyền thống cho rằng
Lời thề Hippocrates do chính ông soạn thảo để hướng
dẫn y sinh của mình trên con đường hành nghề thầy
thuốc. Một số khác cho rằng lời thề này do các môn
đồ của Pythagoras soạn ra. ời điểm xuất hiện của lời
thề này vào khoảng thế kỷ thứ tư trước Công nguyên.
Một điều chắc chắn là nó đã được sửa chữa nhiều để 2.3 Tiểu sử
phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của Hy Lạp qua từng
Các nhà sử học đồng ý rằng Hippocrate thực sự có tồn
giai đoạn khác nhau.
tại, và sinh vào khoảng năm 460 trước Công Nguyên
Trong nền y học hiện đại ngày nay, lời thề này có
trên hòn đảo Kos thuộc Hy Lạp, và là một thầy thuốc,
những điểm không còn phù hợp (ví dụ không chấp
một giảng viên y khoa. Tuy nhiên những thông tin khác
nhận phá thai) tuy nhiên ý nghĩa lịch sử và tính thiêng
về ông hầu hết đều là truyền thuyết và một số đã được
liêng của nó vẫn có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
chứng minh là không đúng
Tôi xin thề trước Apollon thần chữa bệnh, trước
Soranus ở Ephesus, một bác sĩ phụ khoa, là người đầu
Æsculapius thần y học, trước thần Hygieia và Panacea,

tiên ghi chép về Hippocrate và là nguồn của hầu hết
và trước sự chứng giám của tất cả các nam nữ thiên
thông tin về Hippocrate. Những thông tin này có trong
thần, là tôi sẽ đem hết sức lực và khả năng để làm trọn
những ghi chép của Aristotle (có từ khoảng thế kỷ
lời thề và lời cam kết sau đây:
thứ 4 trước Công Nguyên), trong tập Suidas (thế kỷ
• Tôi sẽ coi các thầy học của tôi ngang hàng với các thứ 10 Công Nguyên), và trong những tác phẩm của
bậc thân sinh ra tôi. Tôi sẽ chia sẻ với các vị đó của John Tzetzes (thế kỷ thứ 12 Công Nguyên). Soranus cho
cải của tôi, và khi cần tôi sẽ đáp ứng những nhu rằng Hippocrate có cha là Heraclides, một thầy thuốc
cầu của các vị đó. Tôi sẽ coi con của thầy như anh và mẹ của ông là Praxitela, con gái của Phenaretis.
em ruột thịt của tôi, và nếu họ muốn học nghề y Hippocrates có hai con trai essalus và Draco, một
thì tôi sẽ dạy cho họ không lấy tiền công mà cũng người con nuôi là Polybus, đồng thời là học trò của
không giấu nghề. Tôi sẽ truyền đạt cho họ những Hippocrate. en Galen, một thầy thuốc sau này,
nguyên lý, những bài học truyền miệng và tất cả Polybus mới chính là người nối nghiệp Hippocrate.
vốn hiểu biết của tôi cho các con tôi, các con của essalus và Draco đều có một con tên là Hippocrates
các thầy dạy tôi và cho tất cả các môn đệ cùng gắn
bó bởi một lời cam kết và một lời thề đúng với Y
luật mà không truyền cho một ai khác.
• Tôi sẽ chỉ dẫn mọi chế độ có lợi cho người bệnh
tùy theo khả năng và sự phán đoán của tôi, tôi sẽ
tránh mọi điều xấu và bất công.
• Tôi sẽ không trao thuốc độc cho bất kỳ ai, kể cả
khi họ yêu cầu và cũng không tự mình gợi ý cho
họ; cũng như vậy, tôi cũng sẽ không trao cho bất
cứ người phụ nữ nào những thuốc gây sẩy thai.
• Tôi suốt đời hành nghề trong sự vô tư và thân
thiết.
• Tôi sẽ không thực hiện những phẫu thuật mở bàng
quang mà dành công việc đó cho những người

chuyên.
• Dù vào bất cứ nhà nào, tôi cũng chỉ vì lợi ích của
người bệnh, tránh mọi hành vi xấu xa, cố ý và đồi
bại nhất là tránh cám dỗ phụ nữ và thiếu niên tự
do hay nô lệ.

Soranus viết rằng Hippocrate học nghề y từ cha và ông
nội, học những ngành khác từ Democritus và Gorgias.
Hippocrate cũng có thể đã học ở đền (asklepieion) của
Kos, là học trò của Herodicus vùng Selymbria. Ghi chép
duy nhất có cùng thời với Hippocrate nằm trong đoạn
văn (dialogue) Protagoras của Plato. Hippocrate dạy y
học và chữa trị cả đời, đã từng đến essaly, race, và
biển Mamara. Có thể ông đã mất ở Larissa, thọ 83 hoặc
90 tuổi, có một số người cho rằng ông sống trên 100
tuổi.

2.4 Chú thích
[1] National Library of Medicine 2006


Chương 3

ICD-10 Chương 5: Rối loạn tâm thần và
hành vi
Phiên bản năm 2010 có thể xem trực tuyến qua liên 3.1.2
kết này: />icd10online/

• (F10) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng rượu


3.1 Rối loạn tâm thần và hành vi
(F00-F99)
3.1.1

Rối loạn tâm thần và hành vi do
sử dụng các chất tác động tâm
thần(F10-F19)

• (F11) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các
dạng thuốc phiện
• (F12) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các
dạng cần sa

Rối loạn tâm thần thực thể bao gồm
rối loạn tâm thần triệu chứng (F00F09)

• (F13)Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các
thuốc an thần hoặc thuốc ngủ

• (F00) Sa sút tâm thần trong bệnh Alzheimer
• (F01) Sa sút tâm thần trong bệnh mạch máu

• (F14) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng
cocaine

• (F02) Sa sút tâm thần trong các bệnh khác đã được
phân loại ở phần khác

• (F15)Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các
chất kích thích khác, bao gồm cả caffein


• (F02.0) Sa sút tâm thần trong bệnh Pick

• (F16) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các
chất gây ảo giác

• (F02.1) Sa sút tâm thần trong bệnh
Creutzfeldt-Jakob
bệnh

• (F17) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng
thuốc lá

• (F02.3) Sa sút tâm thần trong bệnh Parkinson

• (F18) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng
dung môi dễ bay hơi

• (F02.2)Sa sút
Huntington

tâm

thần

trong

• (F02.4) Sa sút tâm thần liên quan đến HIV

• (F19) Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng

nhiều loại ma túy và các chất tác động tâm thần

• (F03) Sa sút tâm thần không xác định

• (F04) Hội chứng quên thực thể không do rượu và
3.1.3
chất tác động tâm thần khác
• (F05) Sảng không do rượu và chất tác động tâm
thần khác

Tâm thần phân liệt, rối loạn dạng
phân liệt và rối loạn hoang tưởng
(F20-F29)

• (F06) Rối loạn tâm thần khác do tổn thương và rối
loạn chức nǎng não và do bệnh cơ thể

• (F20) Tâm thần phân liệt

• (F07) Rối loạn nhân cách và hành vi do bệnh não,
tổn thương và rối loạn chức nǎng não

• (F22)Rối loạn hoang tưởng trường diễn

• (F21) Rối loạn kiểu phân liệt

• (F23)Rối loạn loạn thần cấp tính và thoáng qua

• (F09)Rối loạn tâm thần thực thể hoặc triệu chứng
không xác định


• (F24) Rối loạn hoang tưởng cảm ứng
4


3.1. RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI (F00-F99)

5

• (F25) Rối loạn phân liệt cảm xúc

3.1.6 Hội chứng hành vi kết hợp với rối
loạn sinh lý và yếu tố thể chất (F50• (F28) Rối loạn tâm thần không do nguyên nhân
F59)
thực thể khác

• (F29)Loạn thần kinh không do nguyên nhân thực
thể, không xác định

• (F50) Rối loạn ăn uống
• (F50.0) Chán ăn tâm thần
• (F50.1) Chán ăn tâm thần không điển hình

3.1.4

Rối loạn khí sắc (cảm xúc) (F30-F39)

• (F30) Giai đoạn hưng cảm

• (F50.2 Ăn ói

• (F51) Rối loạn giấc ngủ không do nguyên nhân
thực thể

• (F31) Rối loạn cảm xúc lưỡng cực

• (F51.0) Mất ngủ

• (F32) Giai đoạn trầm cảm

• (F51.1) Ngủ lịm

• (F33) Rối loạn trầm cảm tái phát
• (F34) Rối loạn khí sắc (cảm xúc) trường diễn
• (F38) Rối loạn khí sắc (cảm xúc) khác
• (F39) Rối loạn khí sắc (cảm xúc) không xác định

3.1.5

Loạn thần kinh, rối loạn liên quan
đến stress và rối loạn dạng cơ thể
(F40-F48)

• (F40) Rối loạn lo âu ám ảnh sợ hãi
• (F40.0) Sợ khoảng trống
• (F40.1) Ám ảnh sợ xã hội
• (F41) Rối loạn lo âu khác
• (F41.0) Rối loạn hoảng sợ
• (F41.1) Rối loạn lo âu lan tỏa
• (F42) Rối loạn ám ảnh cưỡng chế


• (F51.2) Nonorganic disorder of the sleepwake schedule
• (F51.3) Mộng du (Sleepwalking)
• (F51.4) Cơn sợ hãi ban đêm (Sleep terrors)
• (F51.5) Ác mộng
• (F52)Rối loạn chức nǎng tình dục không do rối
loạn hay bệnh thực thể
• (F53)Rối loạn hành vi và tâm thần kết hợp hậu sản,
chưa được phân loại ở nơi khác
• (F53.0Trầm cảm sau sinh
• (F54)Yếu tố hành vi và tâm lý kết hợp với rối loạn
hoặc các bệnh đã được phân loại ở các phần khác
• (F55) Lạm dụng chất không gây nghiện
• (F59) Hội chứng hành vi ứng xử không xác định
kết hợp với rối loạn sinh lý và yếu tố thể chất

3.1.7 Rối loạn nhân cách và hành vi ở
người trưởng thành (F60-F69)
• (F60.f) Rối loạn nhân cách

• F43 Phản ứng với stress trầm trọng và rối loạn
thích ứng

• (F60.0) Rối loạn nhân cách hoang tưởng

• (F43) Phản ứng với stress trầm trọng và rối loạn
thích ứng

• (F60.2) Dissocial personality disorder

• (F43.0) Phản ứng stress cấp tính

• (F43.1) Rối loạn stress sau sang chấn
• (F43.2) Rối loạn thích ứng
• (F44) Rối loạn phân ly (chuyển đổi)
• (F45) Rối loạn dạng cơ thể
• (F48) Rối loạn loạn thần kinh khác

• (F60.1) Rối loạn nhân cách phân liệt
• Rối loạn nhân cách chống xã hội
• (F60.3) Rối loạn nhân cách cảm xúc không
ổn định
• Rối loạn nhân cách ranh giới
• (F60.4) Rối loạn nhân cách kịch tính
• (F60.5) Anankastic personality disorder
• Rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế
• (F60.6) Rối loạn nhân cách tránh né
• (F60.7) Rối loạn nhân cách phụ thuộc


6

CHƯƠNG 3. ICD-10 CHƯƠNG 5: RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI
• (F60.8) Các dạng rối loạn nhân cách đặc biệt
khác
• Eccentric personality disorder
• “Haltlose” type personality disorder
• Immature personality disorder
• Rối loạn nhân cách ái kỷ
• Passive-aggressive personality disorder
• Psychoneurotic personality disorder
• (F60.9) Personality disorder, unspecified

• (F61) Rối loạn nhân cách khác và hỗn hợp
• (F62) ay đổi nhân cách kéo dài, không do tổn
thương hay bệnh não
• (F63) Rối loạn thói quen và xung động
• (F63.0)Cờ bạc bệnh lý
• (F63.1) Chứng cuồng phóng hoả (chứng gây
ra một sự ham muốn phóng hoả không thể
kiềm chế nổi)
• (F63.2) Chứng ăn cắp vặt
• (F63.3) Chứng giật râu tóc
• (F64) Rối loạn xác định giới tính
• (F65) Rối loạn trong sở thích tình dục
• (F65.0) Ái vật
• (F65.1) Luyến ái giả trang (Fetishistic
transvestism-cảm thấy hài lòng về tình dục
khi mặc quần áo của những người khác giới)
• (F65.2) Phô dâm
• (F65.3) ị dâm
• (F65.4) Ái nhi
• (F65.5) Khổ dâm
• (F65.6) Multiple disorders of sexual
preference
• (F65.8) Other disorders of sexual preference
• (F65) Rối loạn với hành vi tâm lý và kết hợp với sự
phát triển và định hướng tình dục
• (F68) Rối loạn khác về hành vi và nhân cách ở
người trưởng thành
• (F69) Rối loạn không xác định về hành vi và nhân
cách ở người trưởng thành


3.1.8

Chậm phát triển tâm thần (F70-F79)

• (F70)Chậm phát triển tâm thần nhẹ
• (F71)Chậm phát triển tâm thần trung bình

3.1.9 Rối loạn phát triển tâm lý (F80-F89)
• (F80) Rối loạn đặc hiệu về phát triển lời nói và
ngôn ngữ
• (F81) Rối loạn đặc hiệu về phát triển các kỹ nǎng
học tập
• (F81.0) Chứng khó viết
• Chứng khó đọc
• (F82) Rối loạn phát triển đặc hiệu chức nǎng vận
động
• (F83) Rối loạn phát triển đặc hiệu hỗn hợp
• (F84) Rối loạn phát triển lan tỏa
• (F84.0) Tự kỷ
• (F84.2) Hội chứng Re
• (F84.5) Hội chứng Asperger
• (F88) Rối loạn phát triển tâm lý khác
• (F89) Rối loạn phát triển tâm lý không xác định

3.1.10 Rối loạn về hành vi và cảm xúc với
sự khởi bệnh thường xảy ra ở lứa
tuổi trẻ em và thiếu niên (F90-F98)
• (F90) Rối loạn tǎng động
• (F90.0) Disturbance of activity and aention
• Rối loạn tăng động giảm chú ý

• Aention deficit syndrome
hyperactivity

with

• (F91) Rối loạn cư xử
• (F92) Rối loạn hỗn hợp về cư xử và cảm xúc
• (F93) Rối loạn cảm xúc với sự khởi phát đặc biệt ở
trẻ em
• (F94) Rối loạn hoạt động xã hội với sự khởi phát
đặc biệt ở trẻ em và thiếu niên
• (F94.0) Câm tùy lúc
• (F95) Rối loạn máy giật Tic
• (F98) Rối loạn cảm xúc và hành vi khác với sự khởi
phát thường xảy ra ở trẻ em và thiếu niên
• (F98.5) Nói lắp

• (F72) Chậm phát triển tâm thần nặng
• (F73)Chậm phát triển tâm thần nghiêm trọng
• (F78) Chậm phát triển tâm thần khác
• (F79) Chậm phát triển tâm thần không xác định

3.1.11 Rối loạn tâm thần không xác định
(F99)
• (F99) Rối loạn tâm thần, không xác định


3.3. LIÊN KẾT NGOÀI

3.2 Tham khảo

• Chương V, rối loạn tâm thần và hành vi (f00-f99),
www.cimsi.org.vn

3.3 Liên kết ngoài
Bản mẫu:Bệnh viện tâm thần, Viện tâm lý thực hành

7


Chương 4

Phân loại thống kê quốc tế về các bệnh tật
và vấn đề sức khỏe liên quan
Phân loại thống kê quốc tế về các bệnh tật và vấn đề
• ICD-9-CM and DRG on-line coding engine
sức khỏe liên quan (tiếng Anh: International Statistical
• Free ICD-9-CM Code search
Classification of Diseases and Related Health Problems),
gọi tắt là Phân loại quốc tế về bệnh tật (tiếng Anh:
• ICD-10 and ICD-10 PCS
International Classification of Diseases, viết tắt: ICD)
• ICD-9 and ICD-10 code lookup
cung cấp mã hóa các bệnh thành những mã ngắn gọn,
làm chuẩn cho công tác nghiên cứu và thực hành y học.
• Free ICD-9 and ICD-10 online browser in english
Không những giúp ích khi bệnh nhân được chuyển từ
and spanish
nước này sang nước khác (tránh lỗi dịch), ở trong cùng
một nước ICD cũng giúp tránh sự hiểu sai do cách dùng
từ khác nhau giữa nhân viên y tế do đào tạo bởi các Bản mẫu:Health informatics

trường khác nhau, hoặc được đào tạo trong các thời kỳ
khác nhau.
Hiện nay, nhiều quốc gia đang phát triển sử dụng ICD9, nhưng những quốc gia phát triển đã bắt đầu sử dụng
ICD-10

4.1 Tham khảo
4.2 Liên kết ngoài
• Website chính thức của Tổ chức Y tế ế giới
(WHO)
• Tra trực tuyến ICD-10 (WHO)
• Truy cập trực tiếp trang đào tạo trực tuyến ICD-10
(WHO)
• Trang hỗ trợ đào tạo trực tuyến ICD-10 (WHO)
• Công cụ tìm mã trực tuyến
• ICD-10-CM (USA – bản sửa) trên trang Trung tâm
kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (Hoa Kỳ)
• ICD-11 Revision (WHO)
• Truy mã cho ICD-9-CM, ICD-10-CM, ICD-10-PCS,
HCPCS, DRGs
• Chuyển đổi mã ICD-9-CM sang ICD-10-CM
8


Chương 5

Physicians’ Desk Reference
• Chỉ mục (Bốn phần)

Physician’s Desk Reference (Từ điển tân dược thế giới,
viết tắt PDR) là một trình biên tập thương mại tập hợp

đầy đủ thông tin bắt buộc về mặt pháp lý và chuyên
môn về các sản phẩm tân dược đặc trị theo toa và sản
phẩm chăm sóc sức khỏe bổ sung. Được phát hành dưới
sự chấp thuận của FDA(Food and Drug Administration
- Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ). Các
thông tin về sản phẩm cung cấp bởi nhà sản xuất, và
được cập nhật hằng năm. PDR được thiết kế để cung
cấp cho bác sĩ với sự uỷ quyền hợp pháp và các thông
tin đầy đủ bằng văn bản theo quy định của Bộ Y tế và
Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ.

• ông tin Nhà sản xuất
• ông tin sản phẩm (eo tên thuốc hay
thương hiệu đặt bởi NSX)
• Phân loại công dụng (ví dụ, “thuốc kháng
sinh”)
• Công thức (tên thuốc thông thường không
nhãn hiệu)
• Hình ảnh, bao bì thuốc, hình dạng thuốc
• ông tin sản phẩm, phải đồng nhất với sự chấp
nhận của FDA

PDR được phân phối trực tiếp cho phần lớn các bác sĩ
tại Mỹ, cũng như được phổ biến trong các nhà sách, thư
viện và có giá trị lưu hành và sử dụng trên toàn cầu.
Các sản phẩm để liệt kê trong PDR, cần vượt qua được
các kiểm tra về chất lượng, hiệu quả sử dụng nghiêm
ngặt nhất, đồng thời phải không có tác dụng phụ và đạt
quy định về thời gian lưu hành những tiêu chuẩn của
FDA, tại những phòng thí nghiệm, các viện nghiên cứu

hàng đầu trực thuộc hệ thống y tế quốc gia Hoa Kỳ.
Do đó PDR có thể được xem là nguồn thông tin đáng
tin cậy nhất cho việc xem xét, tham khảo và lựa chọn
sản phẩm để tư vấn cho bệnh nhân sử dụng, phục vụ
cho việc điều trị hay hỗ trợ điều trị bệnh lý, hay hỗ trợ
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. eo thống kê, chỉ riêng
tại nước Mỹ, trung bình mỗi tuần có hàng triệu triệu
lượt tham khảo thông tin sản phẩm trong PDR từ các
bác sĩ và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe nhằm tư
vấn cho bệnh nhân của mình.

• Công thức hóa học
• Chức năng
• á trình nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng
• Chỉ định/ chống chỉ định
• Tác dụng phụ, cảnh báo

5.2 Tham khảo
• PDR.net

Việc phát hành PDR được hỗ trợ tài chính một phần là
từ các công ty sản xuất dược phẩm, những công ty đã
nỗ lực để có được những sản phẩm có thể nằm trong
PDR.

5.1 Bố cục
Phiên bản 2014 là phiên bản thứ 68, gồm 2000 thông tin
về 1500 loại dược phẩm và 500 sản phẩm hỗ trợ chăm
sóc sức khỏe bổ sung.
Các thông tin cung cấp trong PDR bao gồm các thành

phần:
9


Chương 6

Văn bản giấy cói Edwin Smith

Văn bản giấy cói Edwin Smith là một trong những tác
phẩm y học cổ nhất. Đây cũng là một trong những tác
phẩm y học xuất sắc nhất thời Ai Cập cổ đại. Sở dĩ có tên
như trên vì người phát hiện ra nó là Edwin Smith. Tác
giả của tác phẩm này là Imhotep, một vị danh y của Ai
Cập cổ đại. Có thể tác phẩm được viết vào khoảng năm
1600 TCN[1] . Trong tác phẩm này, ông đã thể hiện sự
tiến bộ của mình so với những người cùng thời: Những
lý thuyết y học không hề chứa một ý tưởng ma thuật
nào. Ở trong này có hình ảnh một bác sĩ khâu một vết
thương. Đó chính là phẫu thuật, một trong những đóng
góp lớn nhất của người Ai Cập cổ đại đối với y học thế
giới. Trong tác phẩm này, Imhotep chỉ ra 48 cách điều
trị vết thương hoặc bệnh tật bằng cách mổ xẻ các bộ
phận như đầu, cổ, vai, vú và ngực. Sách này cũng chứa
thông tin về hiện tượng gãy xương, mà hầu như có được
bởi sự nghiên cứu khám các chỗ bị thương của những
người lao dịch trong thời gian xây kim tự tháp[1] .

6.1 Chú thích
[1] Tóm tắt phát minh và sự kiện khoa học, Hồ Cúc, xuất
bản năm 2009


10


6.2. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

11

6.2 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
6.2.1

Văn bản

• Công trình tham khảo y khoa Dorland Nguồn: />khoa_Dorland?oldid=25494283 Người đóng góp: Squall282, DanGong và AlphamaBot
• Hippocrates Nguồn: Người đóng góp: Mekong Bluesman, Arisa, ái
Nhi, Casablanca1911, Wmania, DHN-bot, Lê Minh Khôi, Escarbot, JAnDbot, ijs!bot, Genghiskhan, TXiKiBoT, AlleborgoBot,
SieBot, Loveless, Idioma-bot, Qbot, OKBot, BodhisavaBot, MelancholieBot, XalD, Nallimbot, Luckas-bot, ArthurBot, Xqbot,
eblues, D'ohBot, Prenn, TuHan-Bot, EmausBot, JackieBot, FoxBot, ChuispastonBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, ần
y, AlphamaBot, Addbot, OctraBot, uanmycuatoi, TuanminhBot, Tran Trong Nhan và 4 người vô danh
• ICD-10 Chương 5: Rối loạn tâm thần và hành vi Nguồn: />E1%BB%91i_lo%E1%BA%A1n_t%C3%A2m_th%E1%BA%A7n_v%C3%A0_h%C3%A0nh_vi?oldid=26075158 Người đóng góp: Squall282,
VolkovBot, TXiKiBoT, SieBot, Alexbot, Ditimchanly, AlleinStein, Xqbot, NgocChinh, TobeBot, TuHan-Bot, ChuispastonBot, Cheers!bot, LYQUOCMAIANH, Nguyennguyen1806, AlphamaBot, Addbot, Trantrongnhan100YHbot và 2 người vô danh
• Phân loại thống kê quốc tế về các bệnh tật và vấn đề sức khỏe liên quan Nguồn: />BA%A1i_th%E1%BB%91ng_k%C3%AA_qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF_v%E1%BB%81_c%C3%A1c_b%E1%BB%87nh_t%E1%BA%ADt_
v%C3%A0_v%E1%BA%A5n_%C4%91%E1%BB%81_s%E1%BB%A9c_kh%E1%BB%8Fe_li%C3%AAn_quan?oldid=22716978 Người đóng
góp: Mxn, Mekong Bluesman, Arisa, YurikBot, DHN-bot, JAnDbot, ijs!bot, Squall282, VolkovBot, TXiKiBoT, SieBot, BodhisavaBot,
Luckas-bot, Ptbotgourou, Xqbot, EmausBot, Yanajin33, WikitanvirBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, AlphamaBot, Addbot, OctraBot,
Linh271295, TuanminhBot và 2 người vô danh
• Physicians’ Desk Reference Nguồn: Người đóng góp: ái
Nhi, Trungda, CommonsDelinker, Con Trâu Mộng To, TuanUt, Phamdung1012, Alphama, AlphamaBot, AlphamaBot2, Arc Warden,
itxongkhoiAWB, SnowlightXII, Tuanminh01, TuanminhBot, NHienVu, Trinh119 và 3 người vô danh
• Văn bản giấy cói Edwin Smith Nguồn: />Edwin_Smith?oldid=22210426 Người đóng góp: AlphamaBot, AlphamaBot2, TuanminhBot và Một người vô danh


6.2.2

Hình ảnh

• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:Edwin_Smith_Papyrus_v2.jpg Nguồn: />jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Edited version of Image:EdSmPaPlateVIandVIIPrintsx.jpg Nghệ sĩ đầu tiên: Jeff Dahl
• Tập_tin:Hippocrates.jpg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Nuvola_apps_package_favorite.svg Nguồn: />favorite.svg Giấy phép: LGPL Người đóng góp: [1] via Image:Nuvola apps package favorite.png Nghệ sĩ đầu tiên: David Vignoni, User:
Stannered
• Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: Giấy phép:
CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Created from scratch in Adobe Illustrator. Based on Image:
Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007
• Tập_tin:Tango_style_Wikipedia_Icon.svg Nguồn: />Icon.svg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: />Nghệ sĩ đầu tiên: mischamajskij

6.2.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0



×