Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Các trang trong thể loại “tai mũi họng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.91 KB, 23 trang )

Các trang trong thể loại “Tai mũi họng


Mục lục
1

2

3

Khiếm thính

1

1.1

Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2.1

Tuổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1



1.2.2

Ồn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2.3

Di truyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.2.4

Bẩm sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.2.5

Bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.2.6

uốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2


1.2.7

Hóa chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.2.8

Chấn thương vật lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.2.9

Các yếu tố thần kinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.3

Dịch tễ học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.4

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


2

1.5

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

1.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Méo miệng

4

2.1

Nguyên do . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.2

Khả năng mắc bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4


2.3

Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.4

ử nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.5

Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Viêm tai giữa

5

3.1


Bệnh viêm tai giữa

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.2

Mức độ nguy hiểm của bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.3

Phát hiện và điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.3.1

Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.3.2

Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


6

3.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

i


ii
4

5

MỤC LỤC
Rhinovirus

8

4.1


Virus học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Ung thư lưỡi

9

5.1

Nguyên Nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.2

Giai đoạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

5.2.1

Giai đoạn đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.2.2

Giai đoạn toàn phát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.2.3

Giai đoạn cuối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.3.1

Phẫu thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9


5.3.2

Xạ trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.3.3

Hoá chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.4

Răng lợi mạn tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.5

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.3

6

Viêm họng


11

6.1

Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.2

Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.2.1

Viêm họng cấp (hoặc gọi là viêm họng đỏ)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.2.2

Viêm họng mãn tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.2.3


Viêm họng hạt (ể đặc biệt của viêm họng mãn) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.2.4

Viêm họng đặc hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.1

Nguyên nhân do nhiễm trùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.3.2

Nguyên nhân không do nhiễm trùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


6.3

6.4

7

Điều trị
6.4.1

Vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.4.2

Đông y điều trị viêm họng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.4.3

Vị thuốc dân gian chữa bệnh viêm họng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.4.4


Các thuốc sát trùng làm sạch khoang miệng, thông thoáng mũi họng

. . . . . . . . . .

14

6.4.5

Khí dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.4.6

Các viêm họng đặc hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.5

Phòng bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.6

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14


Viêm xoang

15

7.1

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

7.2

Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

7.3

Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16


MỤC LỤC

iii

7.3.1


Nội khoa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.3.2

Ngoại khoa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.4

Phòng ngừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.5

Những biến chứng nguy hiểm từ viêm xoang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

7.6

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

7.7


Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

7.7.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

7.7.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

7.7.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19


Chương 1

Khiếm thính
Khiếm thính là tình trạng một người hoặc một động 1.2 Nguyên nhân
vật có thính giác kém trong khi cá thể khác cùng một
loài có thể nghe thấy âm thanh đó dễ dàng.[1][2] Bệnh Các yếu tố sau là nguyên nhân chính gây điếc.
do nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm tuổi tác, tiếng ồn,

bệnh tật, hóa chất và các chấn thương vật lý.

1.2.1 Tuổi

Tiếng Việt thông thường dùng những danh từ như điếc
hoặc lãng tai để chỉ trường hợp khiếm thính.

Có sự diễn tiến về sự mất dần khả năng nghe tần số cao
khi tuổi càng tăng. Yếu tố này bắt đầu đầu giai đoạn
trưởng thành, nhưng không Điều này bắt đầu ở tuổi
trưởng thành sớm, nhưng thường không gây trở ngại
cho khả năng hiểu khi đàm thoại cho đến sau này. Mặc
dù yếu tố di truyền đó đồng phát bình thường của sự
lão hóa và là khác biệt với bệnh điếc gây ra do tiếp xúc
với tiếng ồn, chất độc hoặc tác nhân gây bệnh.[3]

1.1 Phân loại
• Vị trí tổn thương:
• Khiếm thính tiếp nhận: tổn thương tai ngoài
và tai giữa.
• Khiếm thính dẫn truyền: tổn thương tai
trong

1.2.2 Ồn

• Khiếm thính hỗn hợp: tổn thương cả tai
ngoài, tai giữa, tai trong.

Ồn là nguyên nhân gây ra phân nửa trường hợp điếc,
gây điếc ở nhiều cấp chiếm khoảng 5% dân số toàn

cầu.[4]

• Khiếm thính trung ương: dây thần kinh số 8,
tổn thương ở não.

Những người sống gần các sân bay, đường cao tốc phải
chịu ảnh hưởng của tần số 65 đến 75 dB(A). Nếu cách
sống chủ yếu ở ngoài trời hoặc các điều kiện mở cửa,
những tiếp xúc này theo thời gian có thể gây giảm thích
lực. Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ và nhiều bang
khác đã đưa ra nhiều tiêu chuẩn về tiếng ồn để bảo vệ
sức khỏe người dân. EPA xác định mức 70 dB(A) tiếp
xúc trong 24 giờ là ngưỡng cần thiết để bảo vệ khỏi
điếc và các ảnh hưởng khác từ tiếng ồn, như rối loạn
giấc ngủ, các vấn đề liên quan đế căng thẳng,… (EPA,
1974).

• Cường độ âm thanh có thể nghe được.
• Nghe kém nhẹ: Không nghe được tiếng nói
thầm. Khó nghe được tiếng nói ở những nơi
ồn.
• Nghe kém trung bình: Không nghe được
tiếng nói thầm và tiếng nói thường. Rất khó
nghe được tiếng nói ở những nơi ồn
• Nghe kém nặng: Không nghe được ngay cả
tiếng nói lớn. Các cuộc nói chuyện được thực
hiện rất khó khăn với nhiều nỗ lực.

Điếc do tiếng ồn tập trung ở các tần số 3000, 4000, hoặc
6000 Hz. Khi tổn thương do tiếng ồn phát triển, tổn

thương sẽ ảnh hưởng tiếp đối với các tần số thấp hơn
• Nghe kém sâu: Không nghe được ngay cả khi và cao hơn. Trên thính lực đồ, cấu hình kết quả có một
hét sát vào tai. Nếu không sử dụng thiết bị sắc đặc biệt, đôi khi được gọi là một “tiếng ồn tắt.” Khi
trợ thính thì không thể giao tiếp.
lão hóa và các hiệu ứng khác góp phần làm mất tần số
cao hơn (6–8 kHz trên thính lực đồ), vùng tắt này có
ính lực đồ là đồ thị mô tả khả năng nghe. Trong quá thể được che khuất và hoàn toàn biến mất.
trình kiểm tra, thính lực của bạn sẽ được kiểm tra ở các Các hạ âm câu tổn thương trong khoảng thời gian ngắn
tần số khác nhau. Kết quả kiểm tra được thể hiện trên hơn. Ước tính thời gian “an toàn” tiếo xúc có thể sử
một đồ thị.
dụng tỷ lệ trao đổi 3 dB. Vì 3 dB đại diện cho tăng cường
1


2

CHƯƠNG 1. KHIẾM THÍNH

độ âm gấp đôi, thời gian tiếp xúc phải bị cắt xuống còn Rối loạn thần kinh
phân nửa để duy trì cùng liệu năng lượng. Ví dụ, an
toàn tiếp xúc hàng ngày ở dBA trong 8 giờ, trong khi 1.2.6 Thuốc
an toàn tiếp xúc ở 91 dB(A) chỉ trong 2 giờ[5] Chú ý
rằng đối với một số người, âm thanh có thể đang gây 1.2.7 Hóa chất
tổn thương thậm chí ở các mức dưới 85 dBA.
Một vài tổ chức an toàn và Y tế Hoa Kỳ (như OSHA, và 1.2.8
MSHA), sử dụng tỉ số chuyển đổi 5 dB.[6] Trong khi tỉ
số chuyển đổi này rất đơn giản để sử dụng, nó đánh giá 1.2.9
một cách mạnh mẽ sự tổn thương gây ra nởi tiếng ồn
rất lớn. Ví dụ, ở 115 dB, tỷ số chuyển đổi 3 dB có thể
giới hạn tiếp xúc trong khoảng nửa phút; tỉ số chuyển 1.3

đổi 5 dB cho phép 15 phút.

Chấn thương vật lý
Các yếu tố thần kinh

Dịch tễ học

Ở Hoa Kỳ, 12.5% trẻ em ở tuổi 6-19 bị tổn thương thính
giác khi tiếp xúc với tiếng ồn quá mức.[7]

1.2.3

Di truyền

Mất thính lực có thể được di truyền. Khoảng 75–80% tất
cả các ca là di truyền bởi gen lặn, 20–25% là di truyền
bởi gen trội, 1–2% là di truyền bởi cha mẹ liên quan đến
gen X, và ít hơn 1% là di truyền từ thừa kế ti thể.[8]
Năm sống điều chỉnh theo bệnh tật về khiếm thính (người lớn)
Khi xem xét các gen người điếc, có 2 dạng khác nhau
gồm có hội chứng và không có hội chứng. Trường
hợp này chiếm khoảng 30% số cá thể điếc trên quan
điểm di truyền.[8] Điếc không hội chứng xuất hiện khi
không có những vấn đề khác liên quan đến các cá
thể khác hơn là điếc. Trên quan điểm di truyền, điều
này giải thích cho hơn 70% trường hợp khác có thuộc
tính cho phần lớn các trường hợp điếc di truyền.[8] Các
trường hợp hội chứng xảy ra với các bệnh như Usher
syndrome, Stickler, Waardenburg syndrome, Alport, và
Neurofibromatosis type 2. Đây là các bệnh mà điếc là

một trong những triệu chứng hoặc đặc điểm thông
thường liên quan đến nó. Các yếu tố di truyền tương
ứng với nhiều bệnh khác nhau này là rất phức tạp
và khó giải thích một cách khoa học do nguyên nhân
không được biết đến. Trong các trường hợp không hội
chứng mà bệnh điếc chỉ là một triệu chứng nhìn thấy ở
các thể dễ dàng hơn để xác định các gen vật lý.

1.2.4

Bẩm sinh

eo bệnh viện FV, việc phát hiện sớm điếc bẩm sinh,
đặc biệt trong sáu tháng đầu đời, và can thiệp sớm có
thể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và nói chuyện bình
thường. ực tế cho thấy, cứ 1000 trẻ sinh ra thì có từ 45 trẻ khiếm thính bẩm sinh, trong đó có 1-2 trẻ bị khiếm
thính nặng. Có rất nhiều nguyên nhân gây khiếm thính
ở trẻ như mẹ bệnh trong thời gian mang thai, vợ chồng
đồng huyết thống, ngộ độc thuốc…, có khoảng 15 % là
do di truyền và 30% không rõ nguyên nhân.[9]

1.2.5

Bệnh

trên 100.000 dân năm 2004.

Khiếm thích toàn cầu ảnh hưởng khoảng 10% dân số
ở những cấp khác nhau.[4] Nó gây bệnh tật trung bình
đến nghiêm trọng khoảng 124,2 triệu người năm 2004

(107,9 triệu ở các nước thu nhập thấp và trung bình).[10]
Trong số này 65 triệu bị lúc còn nhỏ.[11] Khi sinh có tỉ lệ
~3/1000 ở các nước phát triển và hơn 6/1000 ở các nước
đang phát triển có các vấn đề về tai.[11]

1.4 Chú thích
[1] “Speech and Language Terms and Abbreviations”. Truy
cập ngày 2 tháng 12 năm 2006.
[2] “Deafness”.
Encyclopædia
Britannica
Online.
Encyclopædia Britannica Inc. 2011. Truy cập ngày 22
tháng 2 năm 2012.
[3] Robinson, DW; Suon, GJ (1979). “Age effect in hearing
– a comparative analysis of published threshold data”.
Audiology: official organ of the International Society of
Audiology 18 (4): 320–34. PMID 475664.
[4] Oishi, N.; Schacht, J. (tháng 6 năm 2011). “Emerging
treatments for noise-induced hearing loss”. Expert
opinion on emerging drugs 16 (2): 235–45. PMC 3102156.
PMID 21247358. doi:10.1517/14728214.2011.552427.
[5] (National Institute for Occupational Safety and Health,
1998).
[6] “Compliance Guide to MSHA’s Occupational Noise
Exposure Standard, APPENDIX B – GLOSSARY OF
TERMS”.


1.6. LIÊN KẾT NGOÀI


3

[7] “Noise-Induced Hearing Loss: Promoting Hearing
Health Among Youth”. CDC Healthy Youth!. CDC. Ngày
1 tháng 7 năm 2009.

• NIOSH Power Tools Database e database gives
information about sound power levels and sound
pressure levels for various power tools.

[8] Rehm, Heidi. “e Genetics of Deafness; A Guide
for Patients and Families” (PDF). Harvard Medical
School Center For Hereditary Deafness. Harvard Medical
School.

• NIOSH Hearing Loss Prevention Strategic Goals

[9] “Bệnh viện FV. “Tầm soát khiếm thính trẻ sơ sinh bằng
thiết bị kiểm tra thính lực tiên tiến."”.
[10] WHO (2008). e global burden of disease: 2004 update .
Geneva, Switzerland: World Health Organization. tr. 35.
ISBN 9789241563710.
[11] Elzouki, Abdelaziz Y. Textbook of clinical pediatrics (ấn
bản 2). Berlin: Springer. tr. 602. ISBN 9783642022012.

1.5 Xem thêm
• Chứng khó đọc

1.6 Liên kết ngoài

• Specialist Library for ENT and Audiology High
quality research and patient information on
audiology and hearing impairment
• American
Hearing
Research
Foundation
Northwestern University’s partner in leading
hearing research in the United States.
• GeneReviews/NCBI/NIH/UW entry on Deafness
and Hereditary Hearing Loss Overview
• Australian Federation of Deaf Societies - Also
called AFDS, the peak body for Deaf services in
Australia.
• Hard of Hearing Advocates Non-profit foundation
dedicated to helping those with hearing loss
• />Directgov
disabled people - UK Govt information
• World Health Organization fact sheet on deafness
and hearing impairment
• National Association of the Deaf. e NAD
protects deaf and hard of hearing civil rights.
• International Federation of Hard Of Hearing
Young People
• Hearing Loss Association of America Nations
Voice for People with Hearing Loss
• Stop CMV - e CMV Action Network Congenital
CMV is a leading cause of hearing impariment.

(tiếng Việt)



Chương 2

Méo miệng
Méo miệng (Méo miệng là một triệu chứng của bệnh
liệt Bell (Bell’s Palsy) và một số bệnh khác) là bệnh do
dây thần kinh thứ 7 bị sưng vì mạch máu bị đè khiến
bắp thịt trên mặt bị co rút.

trên 1 năm. Bác sĩ sẽ cho toa prednisone uống 7 đến
10 ngày cho bớt trử nước, cộng thêm uống thuốc giảm
đau nhức, và đắp khăn ấm cho bớt đau. Tuy nhiên hiện
tại vẫn chưa có phác đồ điều trị loại bỏ hoàn toàn HSV
khỏi cơ thể người bị nhiễm mà chỉ có thể điều trị triệu
chứng.Do đó khi gặp điều kiện thuận lợi bệnh có thể
tái phát.

2.1 Nguyên do
Trước đây, hầu hết người Việt đã cho rằng bệnh méo
miệng là nguyên do phong hàn hay nói theo cách bình
dân là bị trúng gío.

2.6 Tham khảo

Ngày nay thì y khoa đã tìm ra nguyên do nạn nhân
bệnh này đã bị sự tấn công của vi khuẩn HSV_1 (tức là
Herpes Simplex Virus 1).

2.2 Khả năng mắc bệnh

Tỷ lệ mắc bệnh là khoảng 23/100.000. Người bị tiểu
đường có khả năng bị cao hơn.

2.3 Triệu chứng
• Đau nhức sau lỗ tai từ 2 đến 5 ngày, trước khi bắp
thịt trên mặt bị tê liệt.
• Không đóng mí mắt được
• Xuất hiện vết nhăn trên đầu,
• Nhiều nước miếng.

2.4 Thử nghiệm
Bác sĩ cần chạy EMG để loại ra nguyên nhân tai biến
mạch máu não.

2.5 Điều trị
Khoảng 80% sẽ có thể được điều trị khỏi trong vòng vài
tuần cho tới một tháng. Tuy nhiên, có trường hợp sẽ
4


Chương 3

Viêm tai giữa
Viêm tai giữa là một nhóm các bệnh ở tai giữa.[1] Có hai
dạng chính là viêm tai giữa cấp tính(VTGC) và viêm
tai giữa có dị tiết (VTGTD).[2] VTGC là một bệnh
nhiễm trùng khởi phát đột ngột thường với triệu chứng
đau tai. Ở trẻ em nhỏ đau tai thường làm bé kéo dật tai,
khóc nhiều hơn, và ngủ kém. Ngoài ra, còn có khi ta
thấy bé sốt và ăn uống kém đi. VTGTD thường không

có các triệu chứng cơ năng chỉ điểm.[3] Đôi khi bệnh
nhân mô tả một cảm giác đầy nặng tai. VTGTD được
định nghĩa là tình trạng tai giữa nhìn thấy dịch không
nhiễm trùng trong hơn ba tháng. Viêm tai giữa sinh mủ
mạn tính(VTGM) là bệnh viêm tai giữa kéo dài hơn hai
tuần và tình trạng này phải gây ra nhiều đợt chảy mủ
ra lỗ tai. Đôi khi nguyên nhân là biến chứng từ viêm tai
giữa cấp. Bệnh nhân thường hiếm khi thấy đau tai.[4] Cả
ba dạng trên đều có thể liên quan đến tình trạng khiếm
thính ở bệnh nhân.[1][2] Mất thính lực trong VTGTD,
do là bệnh kéo dài, có thể ảnh hưởng đến khả năng học
ở trẻ mắc bệnh.[4]

nếu bệnh không cải thiện sau hai đến ba ngày.[6] Kháng
sinh hàng đầu tiên được chọn thường là amoxicillin.
Ở những bệnh nhân bị nhiễm trùng tai giữa thường
xuyên, ống thông nhĩ có thể giúp giảm tái phát.[3] Ở
trẻ em mắc viêm tai giữa có dịch tiết, kháng sinh có thể
giúp giải quyết triệu chứng, nhưng cũng có thể gây ra
tiêu chảy, nôn ói, và nổi ban da.[8]
Tính trên toàn thế giới, VTGC ảnh hưởng đến 11% số
người một năm (khoảng 325 đến 710 triệu ca).[9][10]
Phân nửa số ca là trẻ em dưới năm tuổi và bệnh thường
gặp hơn ở nam giới.[11][9] Trong số người mắc, khoảng
4,8% hay 31 triệu người mắc VTGC bệnh phát triển
thành viêm tai giữa sinh mủ mạn.[9] Trước mười tuổi,
VTGTD ảnh hưởng đến khoảng 80% trẻ em ở một thời
điểm nào đó.[11] Viêm tai giữa gây ra 2.400 cái chết vào
năm 2013 - giảm từ 4900 ca tử vong vào năm 1900.[12]


3.1 Bệnh viêm tai giữa

Nguyên nhân gây ra VTGC có liên quan đến cả cấu trúc
giải phẫu và chức năng miễn dịch ở trẻ em. Tình trạng
nhiễm trùng có thể là do vi khuẩn hoặc virút. Yếu tố
nguy cơ gồm có sự phơi nhiễm khói, sử dụng núm vú
giả, và việc đi nhà giữ trẻ. Bệnh thường xảy ra nhiều
hơn ở những người mắc hội chứng Down.[4] VTGTD
thường theo sau VTGC và có thể liên quan đến các
yếu tố như nhiễm virút hô hấp trên, các chất gây kích
thích như khói, hay dị ứng.[2][4] Để chẩn đoán chính xác
VTG rất cần đến việc quan sát màng nhĩ.[5] Các triệu
chứng thực thể của VTGC bao gồm màng nhĩ phồng
hoặc không di động khi bơm khí vào tai.[3][6] Dịch chảy
ra từ tai không liên quan đến viêm ống tai ngoài cũng
xác định cho chẩn đoán.
Có một vài phương pháp phòng ngừa nguy cơ viêm
tai giữa bao gồm sử dụng vắcxin phòng pneumococcus
và influenza, bú sữa mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu
đời, và tránh khói thuốc lá.[3] Điều trị quan trọng là việc
sử dụng các thuốc giảm đau.[3] Có thể là paracetamol
(acetaminophen), ibuprofen, thuốc nhỏ tai benzocaine,
hay opioids.[3] Trường hợp VTGC, kháng sinh có thể
giúp bệnh khỏe nhanh hơn nhưng có thể gây ra các
tác dụng phụ.[7] Kháng sinh thường chỉ được đề nghị ở
những bệnh nhân nặng hoặc nhỏ hơn hai tuổi. Ở những
ca bệnh nhẹ hơn thường chỉ được đề nghị kháng sinh

Màng nhĩ của tai bị viêm giữa


Viêm tai giữa ở trẻ em thường là viêm cấp do nhiễm
trùng hoặc ứ đọng dịch trong hòm tai mà thành.[13] Do
đặc điểm giải phẫu và sinh lý của trẻ em có nhiều điểm
khác biệt với người lớn, nên trẻ em thường hay bị viêm
tai giữa cấp hơn:
• Trẻ em hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các
5


6

CHƯƠNG 3. VIÊM TAI GIỮA
ổ viêm này lan lên tai gây nên viêm tai giữa.
• Ở trẻ em, vòi nhĩ (vòi Ơ-xtat, eustachian tube), nối
hòm tai và họng mũi) ngắn hơn, khẩu kính lớn
hơn ở người lớn nên vi trùng và các chất xuất tiết
ở mũi họng rất dễ lan lên tai giữa, nhất là khi em
bé nằm ngửa thì tai sẽ ở vị trí thấp hơn mũi họng,
nếu em bé khóc, vòi nhĩ sẽ mở rộng thêm làm cho
các chất xuất tiết ở mũi họng theo đó chảy vào
hòm tai.
• Hệ thống niêm mạc đường hô hấp (niêm mạc
mũi họng, niêm mạc hòm tai, niêm mạc khí phế
quản…) ở trẻ em rất nhạy cảm, rất dễ phản ứng
với những kích thích hóa, lý và cơ học bằng hiện
tượng xuất tiết dịch, làm cho dịch ứ đọng nhiều
trong hòm tai gây viêm tai giữa.

do màng tai bị thủng, mủ tự chảy ra ngoài qua lỗ tai với
các biểu hiện sau:

• Trẻ đỡ sốt, bớt quấy khóc, ăn được, ngủ được.
• Hết rối loạn tiêu hóa, đi ngoài trở lại bình thường.
• Không kêu đau tai nữa.
Các bà mẹ tưởng chừng như bệnh đã lui nhưng thực
ra viêm tai giữa đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn mạn
tính, với 1 dấu hiệu rất quan trọng: chảy mủ tai.
Nếu vẫn không được điều trị bệnh sẽ diễn biến thành
viêm tai giữa mạn tính hoặc viêm tai - xương chũm
mạn tính, dẫn đến rất nhiều hậu quả xấu sau này cho
trẻ, cùng với nguy cơ biến chứng có thể xảy ra vào bất
kỳ lúc nào.

3.2 Mức độ nguy hiểm của bệnh
3.3.2 Điều trị
Viêm tai giữa cấp ở trẻ nhỏ có thể gây thủng màng
nhĩ, làm tiêu xương, gián đoạn chuỗi xương con… ảnh
hưởng đến sức nghe của trẻ. Trẻ bị nghe kém, nhất là
từ khi chưa phát triển lời nói, sẽ dẫn đến rối loạn ngôn
ngữ (nói ngọng, nói không rõ âm, từ…) làm giảm sút
nghiêm trọng chất lượng giao tiếp xã hội sau này của
trẻ.
Nặng hơn nữa là những biến chứng nhiễm trùng, nhiều
khi ảnh hưởng đến tính mạng: viêm tai giữa cấp có thể
dẫn đến những biến chứng sọ não cực kỳ nguy hiểm
như viêm màng não, áp xe não do tai, viêm tắc tĩnh
mạch bên, do viêm nhiễm lan từ trần hòm tai lên não
hoặc gây liệt dây thần kinh mặt (dây số VII).

3.3 Phát hiện và điều trị
3.3.1


Triệu chứng

Viêm tai giữa ở trẻ nhỏ thường biểu hiện bằng các triệu
chứng sau:
• Trẻ sốt, thường là sốt cao 39-40o C, quấy khóc
nhiều, bỏ bú, kém ăn, nôn trớ, co giật…
• Nếu là trẻ lớn, sẽ kêu đau tai, còn trẻ nhỏ chỉ biết
lắc đầu, lấy tay dụi vào tai.
• Rối loạn tiêu hóa: trẻ đi ngoài lỏng, nhiều lần, xuất
hiện gần như đồng thời với triệu chứng sốt.
Tóm lại tất cả các em bé bị sốt không rõ nguyên nhân,
những trẻ nhỏ bị tiêu chảy và nôn… đều phải được
khám kỹ càng về tai mũi họng để có thể phát hiện sớm
được bệnh viêm tai giữa cấp.
Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, vài ngày
sau (2-3 ngày) bệnh sẽ tiến triển sang giai đoạn vỡ mủ

Việc chẩn đoán và điều trị viêm tai giữa ở trẻ nhỏ
nhất thiết phải do các thầy thuốc chuyên khoa có kinh
nghiệm tiến hành. Tùy theo từng giai đoạn của bệnh
mà có cách điều trị khác nhau.
• Giai đoạn đầu, khi màng nhĩ chưa thủng, thường
phải dùng kháng sinh, hạ sốt, giảm đau, chống
viêm và giảm xung huyết màng nhĩ, sát trùng mũi
họng. Ngoài ra nếu trẻ bị rối loạn tiêu hóa nặng thì
cần được phối hợp điều trị bởi các thầy thuốc nhi
khoa. Nếu khám thấy màng nhĩ viêm đỏ, phồng,
chứng tỏ có nhiều dịch viêm ứ đọng ở hòm tai thì
phải chích rạch màng nhĩ, chủ động tháo bỏ dịch

mủ trong tai giữa ra ngoài, không nên để cho mủ
tự vỡ, làm thủng màng nhĩ hoặc lan vào xương
chũm. Nói chung, trong trường hợp nghi ngờ có
mủ thì nên chích rạch màng nhĩ sớm, thà chích
rạch sớm còn hơn là chích rạch quá muộn. Vết
chích sẽ tự liền lại rất nhanh sau 1-2 ngày.
• Điều trị xử lý triệt để các bệnh liên quan vùng mũi
họng như: Viêm amidan, viêm họng, nhiệt miệng,
viêm mũi, viêm xoang, viêm quanh răng….
• Giai đoạn muộn, màng nhĩ đã thủng; ngoài các
thuốc điều trị toàn thân, cần phải tiến hành làm
thuốc tai hàng ngày tại các cơ sở tai mũi họng.
Trẻ sau đó phải được theo dõi tình hình lỗ thủng
màng nhĩ bởi các thầy thuốc chuyên khoa.

3.4 Tham khảo
[1] reishi, A; Lee, Y; Belfield, K; Birchall, JP; Daniel,
M (10 tháng 1 năm 2014). “Update on otitis media prevention and treatment.”. Infection and drug resistance
7: 15–24. PMID 24453496. doi:10.2147/IDR.S39637.


3.5. LIÊN KẾT NGOÀI
[2] “Ear Infections”. cdc.gov. 30 tháng 9 năm 2013. Truy cập
ngày 14 tháng 2 năm 2015.
[3] Lieberthal, AS; Carroll, AE; Chonmaitree, T; Ganiats,
TG; Hoberman, A; Jackson, MA; Joffe, MD; Miller, DT;
Rosenfeld, RM; Sevilla, XD; Schwartz, RH; omas, PA;
Tunkel, DE (tháng 3 năm 2013). “e diagnosis and
management of acute otitis media.”. Pediatrics 131 (3):
e964–99. PMID 23439909. doi:10.1542/peds.2012-3488.

[4] Minovi, A; Dazert, S (2014). “Diseases of the
middle ear in childhood.”. GMS current topics in
otorhinolaryngology, head and neck surgery 13: Doc11.
PMID 25587371. doi:10.3205/cto000114.
[5] Coker, TR; Chan, LS; Newberry, SJ; Limbos, MA;
Suorp, MJ; Shekelle, PG; Takata, GS (17 tháng 11
năm 2010). “Diagnosis, microbial epidemiology, and
antibiotic treatment of acute otitis media in children:
a systematic review.”. JAMA 304 (19): 2161–9. PMID
21081729. doi:10.1001/jama.2010.1651.
[6] “Otitis Media: Physician Information Sheet
(Pediatrics)”. cdc.gov. 4 tháng 11 năm 2013. Truy
cập ngày 14 tháng 2 năm 2015.
[7] Venekamp, RP; Sanders, SL; Glasziou, PP; Del Mar, CB;
Rovers, MM (23 tháng 6 năm 2015). “Antibiotics for
acute otitis media in children.”. e Cochrane database
of systematic reviews 6: CD000219. PMID 26099233.
doi:10.1002/14651858.CD000219.pub4.
[8] Venekamp, RP; Burton, MJ; van Dongen, TM; van
der Heijden, GJ; van Zon, A; Schilder, AG (12
tháng 6 năm 2016). “Antibiotics for otitis media
with effusion in children.”. e Cochrane database
of systematic reviews (6): CD009163. PMID 27290722.
doi:10.1002/14651858.CD009163.pub3.
[9] Monasta, L; Ronfani, L; Marchei, F; Montico, M;
Vecchi Brumai, L; Bavcar, A; Grasso, D; Barbiero, C;
Tamburlini, G (2012). “Burden of disease caused by
otitis media: systematic review and global estimates.”.
PLOS ONE 7 (4): e36226. PMC 3340347. PMID 22558393.
doi:10.1371/journal.pone.0036226.

[10] Global Burden of Disease Study 2013, Collaborators
(22 tháng 8 năm 2015). “Global, regional, and national
incidence, prevalence, and years lived with disability
for 301 acute and chronic diseases and injuries in
188 countries, 1990-2013: a systematic analysis for the
Global Burden of Disease Study 2013.”. Lancet (London,
England) 386 (9995): 743–800. PMC 4561509. PMID
26063472. doi:10.1016/s0140-6736(15)60692-4.
[11]
[12] GBD 2013 Mortality and Causes of Death, Collaborators
(17 tháng 12 năm 2014). “Global, regional, and national
age-sex specific all-cause and cause-specific mortality
for 240 causes of death, 1990-2013: a systematic analysis
for the Global Burden of Disease Study 2013.”. Lancet
385 (9963): 117–71. PMC 4340604. PMID 25530442.
doi:10.1016/S0140-6736(14)61682-2.

7
[13] Lieberthal, AS; Carroll, AE; Chonmaitree, T; Ganiats,
TG; Hoberman, A; Jackson, MA; Joffe, MD; Miller, DT;
Rosenfeld, RM; Sevilla, XD; Schwartz, RH; omas, PA;
Tunkel, DE (25 tháng 2 năm 2013). “e Diagnosis and
Management of Acute Otitis Media.”. Pediatrics 131 (3):
e964–99. PMID 23439909. doi:10.1542/peds.2012-3488.

3.5 Liên kết ngoài
• Neff MJ (tháng 6 năm 2004). “AAP, AAFP,
AAO-HNS release guideline on diagnosis and
management of otitis media with effusion”. Am
Fam Physician 69 (12): 2929–31. PMID 15222658.

• Secretory otitis media (Ear disorder)
Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
• Otitis media (Pathology)
Britannica (tiếng Anh)

tại

tại

Encyclopædia

• Viêm tai (ngoài, giữa cấp và giữa mạn tính) tại Từ
điển bách khoa Việt Nam
• Viêm tai xương chũm tại Từ điển bách khoa Việt
Nam


Chương 4

Rhinovirus
Rhinovirus (“rhin” từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “cái
mũi”) là loại virus phổ biến nhất gây chứng cảm lạnh
thông thường. Rhinovirus cũng có thể gây đau họng,
viêm tai, viêm xoang và ít phổ biến hơn gây viêm phổi
và viêm tiểu phế quản.

4.1 Virus học
Rhinovirus nằm trong họ Picorna virus, kích thước từ
20-27 nm, virus có genome là RNA và có hơn 100 týp
huyết thanh khác nhau.

Virus nhân lên tốt hơn ở 33℃ so với 37℃, điều này giải
thích tại sao virus chủ yếu gây bệnh ở mũi họng và kết
mạc hơn là ở đường hô hấp dưới.
Virus dễ dàng bị giết chết bởi axit dạ dày cho nên nó
không có khả năng gây bệnh ở đường tiêu hóa như các
virus thuộc nhóm các virus đường ruột. Ổ chứa virus
là ở người và tinh tinh.[1]

4.2 Tham khảo
[1] Những điều ít biết về Rhino virus

4.3 Liên kết ngoài
• Dữ liệu liên quan tới Enterovirus tại Wikispecies
• Phương tiện liên quan tới Rhinoviruses tại
Wikimedia Commons
• VIDEO: Rhinoviruses, the Old, the New and the
UW James E. Gern, MD, speaks at the University
of Wisconsin School of Medicine and Public
Health, 2008.
• How Big is a Human rhinovirus? (animation)

8


Chương 5

Ung thư lưỡi
• Hơi thở hôi thối: do tổn thương hoại tử
gây ra.


Ung thư lưỡi là một trong những loại ung thư thường
gặp nhất ở vùng miệng và lưỡi. Ban đầu, bệnh không có
biểu hiện rõ ràng nên rất dễ bị xem nhẹ. Ung thư lưỡi là
bệnh thường gặp, phát sinh từ sự biến đổi ác tính biểu
mô phủ lưỡi hoặc các mô liên kết cấu trúc lưỡi[1] .

• Một số trường hợp gây khít hàm, cố
định lưỡi gây khó nói và nuốt

Có ổ loét ở lưỡi, trên ổ loét phủ giả mạc dễ chảy máu,
loét phát triển nhanh, lan rộng làm lưỡi hạn chế vận
động, không di động được. ương tổn thường sùi loét,
Hầu hết các trường hợp ung thư lưỡi không tìm được được tạo thành từ một vết loét không đều ở đáy có mủ
nguyên nhân gây bệnh nhưng người ta thấy rằng có máu, bờ nham nhở, chảy máu khi va chạm. Đôi khi
một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh bao gồm: không có dấu hiệu loét mà là một nhân lớn gắn chặt
hút thuốc lá, rượu, nhai trầu, tình trạng vệ sinh răng xuống lớp dưới, nhô lên dưới lớp niêm mạc căng nhẵn,
miệng kém, nhiễm virus HPV, chế độ dinh dưỡng thiếu có màu tím nhạt, lớp niêm mạc lỗ rỗ những lỗ nhỏ mà
khi ấn vào sẽ làm rỉ ra một chất trắng, sản phẩm của
vitamin A, E, D, sắt, hoa quả.
hoại tử ở phía dưới[2] .

5.1 Nguyên Nhân

5.2 Giai đoạn

5.2.3 Giai đoạn cuối

Giai đoạn tiến triển hơn, thể loét chiếm ưu thế, loét
sâu lan rộng xuống bề mặt hoặc vào mặt dưới của lưỡi
các triệu chứng thường nghèo nàn hay bị bỏ qua. Người xuống sàn miệng gây đau đớn dữ dội, bội nhiễm, có

bệnh có cảm giác như có dị vật hoặc xương cá cắm vào mùi hôi, rất dễ chảy máu thậm chí có thể gây chảy máu
lưỡi, rất khó chịu nhưng qua đi nhanh. Ở giai đoạn này nhiều ảnh hưởng đến tính mạng
lưỡi có một điểm nổi phồng lên với sự thay đổi màu sắc, Đa số các tổn thương u gặp ở bờ tự do của lưỡi, đôi khi
niêm mạc trắng, xơ hoá hoặc vết loét nhỏ. Tổn thương gặp ở mặt dưới lưỡi, mặt trên lưỡi hoặc ở đầu lưỡi[2] .
chắc, rắn, không mềm mại như bình thường. Một số
bệnh nhân có hạch cổ ngay ở giai đoạn này[2] .

5.2.1

Giai đoạn đầu

5.3 Điều trị
5.2.2

Giai đoạn toàn phát
5.3.1 Phẫu thuật

Người bệnh đau nhiều khi ăn uống, đau kéo dài gây
khó khăn khi nói. Bệnh nhân có thể sốt do nhiễm trùng, Là biện pháp cơ bản nhất điều trị bệnh ung thư lưỡi
không ăn được nên cơ thể suy sụp rất nhanh[3] .
nhất là ở giai đoạn sớm bằng cách phẫu thuật cắt rộng
u, cắt lưỡi bán phần + vét hạch cổ hoặc cắt nửa lưỡi +
cắt nửa sàn miệng + cắt xương hàm dưới + vét hạch
• Đau: tăng lên khi nói, nhai và nhất là
cổ + tạo hình. Ở giai đoạn sớm có thể điều trị triệt căn
khi ăn thức ăn cay, nóng, đôi khi đau
bằng phẫu thuật, ở giai đoạn muộn hơn cần phải kết
lan lên tai.
hợp điều trị phẫu thuật, xạ trị và hóa trị nhằm kéo dài
thời gian sống và nâng cao chất lượng sống cho người

• Tăng tiết nước bọt.
bệnh. Trong một số trường hợp ở giai đoạn muộn khi có
chảy máu nhiều tại u phải phẫu thuật thắt động mạch
• Chảy máu: nhổ ra nước bọt lẫn máu.
cảnh ngoài để cầm máu[2] .
9


10

5.3.2

CHƯƠNG 5. UNG THƯ LƯỠI

Xạ trị

có thể xạ trị đơn thuần trong các trường hợp ung thư
lưỡi giai đoạn muộn không còn chỉ định phẫu thuật
hoặc xạ trị triệt căn trong trường hợp giai đoạn sớm.
Xạ trị cũng có thể dùng sau phẫu thuật nhằm diệt nốt
những tế bào ung thư còn sót lại[2] .

5.4 Răng lợi mạn tính
eo các bác sĩ thuộc Bệnh viện Texas và Trung tâm
ung thư Rosswell park, Buffalo, Hoa Kỳ, nam giới mắc
bệnh lý răng lợi mạn tính làm tăng nguy cơ ung thư
lưỡi dù người đó có hút thuốc lá hay không[4] .

Nghiên cứu so sánh 51 bệnh nhân nam ung thư lưỡi
và 54 bệnh nhân không bị ung thư lưỡi từ năm 19992005. Làm các xét nghiệm chẩn đoán bệnh viêm quanh

răng trong đó quan trọng nhất là chụp phim hàm răng
cận cảnh (phim Panorama) nhằm phát hiện các xương
ổ răng mất vôi (hiện tượng tiêu xương), đặc trưng
Với các tổn thương di căn não có thể xạ trị gia tốc toàn trong viêm quanh lợi răng thì thấy những bệnh nhân
não hoặc xạ phẫu bằng dao gamma quay để cải thiện ung thư lưỡi có hiện tượng tiêu xương ổ răng nhiều
hơn hẳn những người bình thường. Trung bình ổ tiêu
thời gian sống thêm và chất lượng sống.
xương kích thước 4,21mm ở bệnh nhân ung thư lưỡi và
Ba loại thương tổn ở giai đoạn sớm mà có thể chữa khỏi 2,74mm ở nhóm còn lại[4] .
bằng phẫu thuật hoặc xạ trị:
Sau khi loại bỏ các yếu tố nhiễu như tuổi, hút thuốc,
số lượng răng, họ đã chỉ ra rằng: cứ 1mm tiêu xương ổ
răng làm tăng 5,23 lần nguy cơ mắc ung thư lưỡi[4] .
• ể nhú sùi: tạo thành thương tổn hình
Ngoài ra có thể xạ trị tại chỗ (xạ trị áp sát) bằng cách
dùng nguồn phóng xạ đặt hoặc cắm vào tổn thương ung
thư tại lưỡi nhằm tiêu diệt tổn thương. Trong một số
trường hợp ở giai đoạn muộn, tổn thương di căn xương;
xạ trị vào vùng tổn thương di căn xương giúp giảm đau.

đồng xu, màu ghi hồng, sờ vào thấy
mềm và không thâm nhiễm

• ể nhân: tạo thành một nhân nhỏ
cứng, nằm dính dưới niêm mạc, niêm
mạc hơi bị đội lên, đôi khi mất nhẵn
bóng hoặc vỡ ra
• ể loét: là một đám loét rất nông khó
nhận thấy, giới hạn không rõ, được bao
bọc bởi một vùng đỏ xung huyết thương

tổn này thường đau và không thâm
nhiễm

5.3.3

Hoá chất

Có thể dùng đường toàn thân hoặc đường động mạch
lưỡi, có thể đơn hoá chất hoặc phối hợp đa hoá chất.
Hóa chất có thể dùng trước, sau phẫu thuật-xạ trị hoặc
hóa chất điều trị triệu chứng.
Điều trị hoá chất trước phẫu thuật hoặc xạ trị nhằm
mục đích giảm thể tích khối u, ngăn chặn sự phát triển
của khối u, khu trú tổn thương để phẫu thuật và xạ trị
thuận lợi hơn. Điều trị hóa chất triệu chứng ở giai đoạn
muộn giúp cải thiện thời gian sống thêm, nâng cao chất
lượng sống.
Để phòng bệnh ung thư lưỡi ngoài việc vệ sinh răng
miệng tốt, cần phải bỏ các thói quen xấu như hút thuốc
lá, nhai trầu.
Khi có bất kỳ triệu chứng bất thường nào trên lưỡi, bạn
cần đến ngay cơ sở chuyên khoa để được thăm khám
và điều trị kịp thời[2] .

eo các nhà nghiên cứu, việc phát sinh ung thư có thể
do các vi khuẩn trực tiếp làm thay đổi gen tế bào hoặc
gián tiếp thông qua quá trình viêm.

5.5 Chú thích
[1] 4 điều nên biết về ung thư lưỡi, eo website Gia đình.

[2] Các giai đoạn tiến triển của bện Ung thư Lưỡi, eo
website Cẩm nang bệnh.
[3]
[4] Ung thư lưỡi liên quan đến bệnh răng lợi mạn tính, eo
website Sức khỏe đời sống.


Chương 6

Viêm họng
Viêm họng là bệnh mà khi đó niêm mạc họng và hầu bị
viêm. Giống như các loại bệnh viêm khác, viêm họng
có thể là cấp tính hay mạn tính. Phần lớn các trường
hợp viêm họng do virus gây ra (40 – 80%), phần còn lại
là do vi khuẩn, nấm hay các chất kích thích như chất
gây ô nhiễm hay hóa chất.

mũi ngạt mũi, hắt hơi, nhức đầ, ù tai thường kèm theo
ở trường hợp viêm họng do cúm, dị ứng thời tiết, do
lạnh… Khám họng thấy: Toàn bộ hoặc một phần niêm
mạc họng đỏ rực. Màn hầu, trụ trước, trụ sau và thành
sau họng phù nề, đỏ thẫm. Ngoài ra còn có thể thấy:
amidan viêm to, trên bề mặt amiđan có chất nhầy trong.
Khám các hạch vùng cổ dưới hàm có thể viêm tấy, đỏ,
đau

6.1 Đại cương

Các triệu chứng trên có thể diễn biến 3 – 4 ngày rồi lui
dần và mất đi do điều trị hoặc tự khỏi do sức để kháng

Viêm họng là bệnh mà khi đó niêm mạc họng và hầu bị của cơ thể.
viêm. Giống như các loại bệnh viêm khác, viêm họng Xét nghiệm công thức máu sẽ thấy bạch cầu tăng cao
có thể là cấp tính hay mạn tính. Phần lớn các trường (hoặc có thể không tăng trong trường hợp nguyên nhân
hợp viêm họng do virus gây ra (40 – 80%), phần còn là do vi rút trong giai đoạn đầu), tốc độ máu lắng tăng,
lại là do vi khuẩn, nấm hay các chất kích thích như chỉ số CRP (C Reaction Protein) dương tính. Xét nghiệm
chất gây ô nhiễm hay hóa chất. Viêm họng có thể dẫn nhày họng, bằng phương pháp nhuộm đơn thấy nhiều
đến viêm amidan khiến việc thở và nuốt gặp khó khăn. tế bào bạch cầu, vi khuẩn (trực khuẩn hoặc cầu khuẩn).
Viêm họng có thể đi kèm với ho và sốt, ví dụ như trong Nhuộm bằng phương pháp gram có thể thấy cầu khuẩn
trường hợp nguyên nhân của nó là nhiễm trùng phần gram dương (xếp đôi, hoặc thành đám hoặc đứng riêng
trên của đường hô hấp. Viêm họng có thể xuất hiện rẽ) hoặc thấy cả xoắn khuẩn Vincent. Nếu có điều kiện
riêng biệt, nhưng thường gặp xuất hiện cùng với các nuôi cấy chất nhày họng sẽ xác định được loại vi khuẩn
bệnh: viêm V.A, viêm amidan, bệnh phát ban, cúm, sởi, gây viêm họng cấp, trên cơ sở đó thực hiện kháng sinh
bạch hầu, ho gà, vincent, hoặc một số bệnh máu.
đồ để chọn kháng sinh thích hợp cho việc điều trị.

6.2 Triệu chứng

6.2.2 Viêm họng mãn tính

Viêm họng có nhiều thể loại: Viêm họng cấp, viêm
họng mãn tính (viêm họng mãn tính có thể đặc biệt
được xếp thành bệnh riêng là bệnh viêm họng hạt),
Viêm họng đặc hiệu: Viêm họng Vincent, viêm họng
có màng giả do Bạch hầu (Klebs - Loefler).

Triệu chứng cơ năng

Bệnh nhân cảm thấy khô họng, nóng rát trong họng
hoặc có cảm giác ngứa họng, vướng họng nhất là khi
ngủ dậy, phải cố khạc đờm, đằng hắng để làm long đờm,

đờm dẻo và đặc thường tăng lên khi nuốt. Bệnh nhân
thường phải khạc nhổ luôn, có ít nhầy quánh. Ho nhiều
6.2.1 Viêm họng cấp (hoặc gọi là viêm vào ban đêm, khi lạnh, nuốt hơi nghẹn. Tiếng nói bị
khàn trong giây lát, khạc hoặc hắng dặng thì tiếng trở
họng đỏ)
lại bình thường. Khi uống rượu, hút thuốc lá nhiều, nói
Triệu chứng ban đầu thường là: Cảm giác khô nóng và nhiều, triệu chứng trên càng trở nên rõ rệt.
rát trong họng, nuốt nói cảm thấy vướng, sau đó tăng
lên thành đau trong họng, nói khó hoặc nuốt khó, ho
Khám thực thể
khạc nhưng thường không có đờm mà chỉ ra ít nước
nhày. Bệnh nhân có thể thấy mệt mỏi, sốt nhẹ ớn lạnh;
hoặc sốt cao 38 – 39 độ C trong viêm cấp tính hoặc kèm Bệnh viêm họng mạn tính gồm 4 thể
theo viêm Amidan, cúm nhiễm virut… Triệu chứng sổ - Một là: Viêm họng mạn tính sung huyết đơn thuần.
11


12

CHƯƠNG 6. VIÊM HỌNG

Niêm mạc họng đỏ, nổi nhiều tia mao mạch máu.

nên bệnh thấp khớp cấp, viêm cầu thận, viêm màng
tim (thấp tim)… Triệu chứng lâm sàng thường không
có khác biệt nhiều với các viêm họng cấp khác, Chẩn
đoán xác định dựa vào xét nghiệm nuôi cấy hoặc soi
tươi dịch họng thấy có liên cầu khuẩn.

- Hai là : Viêm họng mạn tính xuất tiết. ành sau họng

có tăng xuất tiết nhầy, trong, hơi dính vào niêm mạc,
chảy từ vòm xuống hạ họng, tạm thời mất đi khi bệnh
nhân nuốt. Niêm mạc họng cũng đỏ và nổi nhiều tia
mao mạch máu.
Trên lâm sàng dựa vào một số yếu tố quan trọng để
phát hiện viêm họng do liên cầu bêta tan huyết nhóm
- Ba là: Viêm họng mạn tính quá phát. Niêm mạc họng
đỏ và dày lên. Tổ chức bạch huyết ở thành sau họng A:
phát triển mạnh, quá phát thành từng đám to nhỏ
không đều, màu hồng hoặc đỏ. Có khi tập trung thành
một dải gồ lên ở phía sau và dọc theo trụ sau của
amidan trông như một trụ sau thứ hai gọi là “trụ giả”.
ể này gọi là viêm họng hạt.
-Bốn là: Viêm họng teo. Niêm mạc họng teo dần, những
tuyến nhầy dưới niêm mạc cũng teo đi làm cho niêm
mạc họng từ đỏ thẫm biến thành màu hồng rồi nhợt
nhạt, khô và đọng những vảy mỏng, vàng, khô bám
vào từng chỗ. Niêm mạc họng trở thành mỏng, các trụ
sau cũng teo biến đi làm cho họng trở nên rộng hơn.
Viêm họng teo thường là viêm họng do nghề nghiệp
hoặc ở người già hoặc ở những người trĩ mũi.

6.2.3

- Khám họng thấy có mủ trắng bẩn ở khe, hốc amidan
hai bên. Sờ thấy hạch dưới hàm cả hai bên, di động, ấn
đau.
- Bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao khi lấy máu làm
xét nghiệm.
- Để khẳng định chính xác, người ta cần quệt dịch nhày

ở họng đem soi tươi, nuôi cấy tìm liên cầu gây bệnh
cùng với việc tiến hành định lượng kháng thể kháng
liên cầu trong máu qua phản ứng ASLO: tăng tỷ lệ chậm
và không liên tục (thường là trên 300 đơn vị Todd).

Viêm họng hạt (Thể đặc biệt của Viêm họng do bạch hầu: (Klebs - Loefler)
viêm họng mãn)

Biểu hiện của bệnh viêm họng hạt là cảm giác vướng
víu, ngứa rát thường xuyên trong họng; ho và khạc
đờm quánh dính hoặc trắng nhầy thường xuyên (nhất
là sáng sớm, khi ngủ dậy). Nhiều người bệnh do ngứa
họng nên hay khậm khạc, dặng hắng. Khám tại chỗ
thấy thành bên họng hơi đỏ, thành sau họng có những
hạt trắng hồng. Niêm mạc họng đỏ và dày lên, có thể có
những ổ loét dễ nhầm với bệnh nhiệt miệng. Tổ chức
bạch huyết ở thành sau họng phát triển mạnh, quá phát
thành từng đám to nhỏ không đều, màu hồng hoặc đỏ,
lâu ngày các đám này thu gọn lại thành những hạt to
nhỏ hình thù khác nhau (viêm họng hạt). Có khi tập
trung thành một dải gồ lên ở phía sau và dọc theo trụ
sau của amidan trông như một trụ sau thứ hai gọi là
“trụ giả”.

6.2.4

- Bệnh thường khởi phát đột ngột với biểu hiện sốt cao
30 −40 độ C, người mệt mỏi.

Viêm họng đặc hiệu


Bệnh bạch hầu: thường xảy ra thành dịch. Khám họng
thường thấy có giả mạc, giả mạc gắn chặt vào niêm
mạc, khi bóc ra thì chảy máu, giả mạc mọc rất nhanh,
lan ra các trụ và màn hầu, giả mạc không tan trong
nước. Bệnh cảnh nhiễm trùng, nhiễm độc rõ. Hạch cổ,
dưới cằm nổi nhiều và nhanh
Viêm họng Vincent
Viêm họng Vinvent thuộc nhóm viêm họng loét, do vi
khuẩn hình thoi và xoắn khuẩn sống ký sinh ở họng.
Khi gặp điều kiện thuận lợi như cơ thể suy yếu, rối loạn
dinh dưỡng hay sâu răng, viêm amiđan nó sẽ làm rối
loạn dinh duỡng niêm mạc họng và gây loét. ường
gặp ở người trẻ, bắt đầu một cách âm thầm: sốt nhẹ,
mệt mỏi, cảm giác nóng rát họng, nuốt đau nhất là với
chất rắn ở một bên họng. Khám họng: thấy trên mặt
aminđan một bên có giả mạc trắng.

Giả mạc chỉ khu trú ở một bên amidan nhưng ngày
càng lan rộng ra. Giả mạc dày trắng đục, dễ lây, không
Viêm họng do liên cầu khuẩn
dai mà ngược lại dễ mủn, vỡ. Đặc biệt amidan bên kia
Do liên cầu khuẩn tan huyết bê ta nhóm A (Group A vẫn bình thường
Beta-hemolytic streptococcus – GABHS) gây ra Đây là Giả mạc tự rơi ra để lại vết loét nông, bờ nổi gờ, thành
một viêm họng nguy hiểm vì có biến chứng sang viêm đứng, đáy màu xám bẩn có chỗ hoại tử.
khớp cấp, viêm màng trong tim cấp hoặc mãn tính gây
hẹp hở van tim, viêm cầu thận cấp…. Bệnh do liên cầu Có thể có sưng đau hạch sau góc hàm bên bệnh nhân.
khuẩn gây ra. Do cấu tạo vỏ của vi khuẩn gần giống Với thể nặng có sốt cao, hạch cổ sưng to và đau, amiđan
cấu tạo của tổ chức liên kết (bao khớp, màng tim, màng bên bệnh sưng to, các trụ và màn hầu nề, vết loét rộng,d
thận…) khi bị nhiễm liên cầu khuẩn, cơ thể phản ứng đáy hoại tử rõ. Nuốt đau rõ rệt, hơi thở hôi.

sinh ra kháng thể chống vi khuẩn đồng thời kháng thể Tiến triển: Với thể trạng khỏe, có sức đề kháng tốt, sau
này cũng dung giải luôn chính tổ chức của mình gây độ 10 ngày thì vết loét tự lên nụ hạt, liền lại. Với thể


6.4. ĐIỀU TRỊ

13

trạng yếu, kém sức đề kháng, vết loét có thể lan ra lưỡi, là do vi trùng và cho kháng sinh đúng đủ liều lượng.
miệng.
Cấy họng hoặc làm xét nghiệm nhanh phết họng
Bệnh cần chẩn đoán phân biệt với bệnh nhiệt miệng tìm Streptoccocus (kết quả có trong vòng 15 phút) là
phương pháp hiện nay dùng để chẩn đoán viêm họng
(áp - tơ), nấm vùng miệng, hay tưa lưỡi
do virut hay do vi khuẩn, thường chỉ thực hiện được
ở các bệnh viện lớn có điều kiện cả về vật chất và
thời gian, mặt khác xét nghiệm không thấy vi khuẩn
6.3 Nguyên nhân
thì chưa thể loại trừ được nguyên nhân gây bệnh là vi
trùng. Vậy thì, vấn đề cần đặt ra là: Khi nào cần dùng
Viêm họng có 2 nguyên nhân chủ yếu: do nhiễm trùng kháng sinh trong viêm họng?
và không do nhiễm trùng.
Chỉ định dùng kháng sinh khi: Có kết quả xét nghiệm
tìm thấy vi trùng, có các triệu chứng kèm theo xác định
được nguyên nhân là vi trùng như: có giả mạc trong
6.3.1 Nguyên nhân do nhiễm trùng
bạch hầu, loét vincent, viêm amidan, họng có mủ, phì
Chủ yếu (80 %) là do virut, các loại virut có khả năng cao đại các hạch vùng cổ, họng sưng phù, cứng họng và đau
gây bệnh viêm họng gồm có: Rhinovirus, coronavirus khi nuốt, xét nghiệm bạch cầu tăng cao…..
và parainfluenza virus, Virut cúm A và cúm B, Viruts

adenovirus, virus Epstein-Barr (EBV), herpes simplex
(HPV) thường gây ra lở loét lạnh… Ngoài ra còn do các
loại khác nhau của vi khuẩn : tụ cầu, liên cầu trong đó
có liên cầu khuẩn tan huyết b nhóm A gây nhiều biến
chứng nguy hiểm, lậu cầu trùng, nấm ký sinh…

Không dùng kháng sinh kh: Các triệu chứng toàn thân
cũng như tại chỗ thể hiện rõ đây là do vi rut, cảm cúm,
viêm họng trong viêm mũi dị ứng thời tiết, bỏng hóa
chất và các chất kích thích…. Nguyên nhân do vi rut
thường kèm theo triệu chứng viêm long đường hô hấp
(ho, sổ mũi, hắt hơi, khàn tiếng…)

Nhiều trường hợp, do không có điều kiện hoặc rất khó
6.3.2 Nguyên nhân không do nhiễm trùng phân biệt rõ ràng nguyên nhân gây bệnh thì nên cân
nhắc việc dùng kháng sinh, xem xét kỹ càng, tiên lượng
Chất kích thích và chất gây dị ứng có thể làm cháy các các diễn biến của bệnh để có liệu pháp kháng sinh phù
lớp lót ở họng gây viêm họng, bao gồm: Chất gây kích hợp
ứng giải phóng vào không khí như: Các dung môi hòa Các kháng sinh thường được sử dụng trong viêm
tan, xăng công nghiệp, thuốc xịt chứa hóa chất, khí lò họng là: Penicillin (hoặc Ampicillin, Amoxicillin),
than có chứa khí lưu huỳnh, khói bụi và uống rượu Cephalosporins, Macrolides và Clindamycine. ời
mạnh nồng độ cao sẽ đốt cháy lớp lót niêm mạc miệng, gian trung bình để điều trị là 10 ngày ở nhóm dùng
lạm dụng thuốc xông xịt mũi…. Nhiễm lạnh: Mùa đông Penicillin hoặc 5 ngày ở nhóm dùng Cefpodoxime,
lạnh, không khí khô hanh là 1 điều kiện phát sinh bệnh Cefdinir, hoặc Azithromycin. Kháng sinh nên kết hợp
viêm họng, hoặc thay nhiệt độ đột ngột thất thường. hai loại trở lên để hạn chế hiện tượng kháng thuốc.
ời tiết nóng bức sử dụng điều hòa nhiệt độ nhiều, độ
lạnh sâu cơ thể chưa thích nghi kịp, da bị khô và dễ bị
viêm họng.

6.4.2 Đông y điều trị viêm họng


6.4 Điều trị
6.4.1

Vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh

Viêm họng do rất nhiều nguyên nhân gây nên, thuốc
kháng sinh chỉ có tác dụng trong trường hợp nguyên
nhân gây bệnh là vi trùng. Cứ viêm họng thì sử dụng
thuốc kháng sinh là lạm dụng, đôi khi gây bất lợi,
không phải lúc nào thuốc kháng sinh cũng là lựa chọn
tối ưu cho bệnh viêm họng. Nguyên tắc điều trị là phải
dựa vào nguyên nhân gây bệnh, Chỉ dùng kháng sinh
trong trường hợp xác định được vi khuẩn là nguyên
nhân gây bệnh và có kết quả của kháng sinh đồ thì nên
lựa chọn kháng sinh để điều trị cho thích hợp với tuổi,
tình trạng bệnh và tính động học của kháng sinh.

eo Đông Y, nguyên nhân gây bệnh có nhiều, thường
gặp là do nhiệt độc của phế vị xông lên và nhiễm khí
độc của dịch lệ:

Do nhiệt độc
Triệu chứng: Có ho sốt nhẹ, nuốt thấy vướng mắc ở cổ
họng, hoặc cảm thấy hơi đau.
Điều trị:

- uốc: ô mai: 2g, Sài đất: 4g, Húng chanh: 2g. Sắc
ngậm nuốt dần, hoặc giã sống ngậm nuốt nuốt dần.
Tuy nhiên không phải lúc nào, cơ sở khám bệnh nào - Châm cứu: hợp cốc (châm tả, iếu dương (thích

cũng xác định nhanh chóng nguyên nhân gây bệnh huyết), iên trụ (bình bổ bình tả lưu kim 15')


14

CHƯƠNG 6. VIÊM HỌNG

Nhiễm khí độc

6.4.5 Khí dung

Triệu chứng: Bệnh phát nhanh, sốt cao và đột ngột Dùng các loại kháng sinh và corticoid cho vào máy tạo
tiếng không trong, ho tiếng nặng, trong họng có tiếng khí dung để xông họng, biện pháp này thường sử dụng
như kéo cưa, chân tay hơi lạnh, họng đỏ không có mảng cho viêm họng mãn tính, viêm họng hạt
trắng; Rêu lưỡi dày vàng, chất lưỡi đỏ.
Điều trị:

6.4.6 Các viêm họng đặc hiệu

- uốc: Sơn đậu căn: 9g; Cam thảo dây: 6g; Củ rẻ quạt:
Điều trị bệnh theo phác đồ, chữa viêm họng là các liệu
8g; Sài đất: 20g.
pháp kết hợp. Điều trị các viêm nhiễm kết hợp, các biến
- Nước 400ml sắc lấy 150 ml. Mỗi lần cho uống 1-2 thìa chứng. Trong trường hợp viêm họng do liên cầu tan
cà phê, cách nửa giờ cho uống 1 lần.
huyết beta nhóm A ở trẻ em, cần có thêm liệu pháp
- Châm cứu: Dùng các huỵêt trên, nhưng tăng cường tiêm phòng thấp khớp hàng tháng để tránh các biến
chứng
độ và thời gian.


6.4.3

6.5 Phòng bệnh

Vị thuốc dân gian chữa bệnh viêm
họng
- Vệ sinh họng, răng, miệng hàng ngày bằng cách đánh

răng, súc họng bằng nước muối loãng. - Cần đeo khẩu
trang khi ra đường để tránh khói bụi, tránh những nơi
môi trường bị ô nhiễm.Để phòng ngừa bệnh viêm họng,
cần vệ sinh răng miệng, họng, mũi thường xuyên; hạn
chế làm việc hoặc nằm ngủ thẳng hướng gió quạt điện
thổi, hạn chế bật máy điều hòa ở nhiệt độ quá thấp;
tránh những nơi có bụi, khói, hơi hóa chất, thuốc lá,
không khí quá khô hoặc quá nóng; làm việc trong môi
trường lạnh, khô nên uống nước ấm nhiều lần; hạn chế
dùng thức ăn lạnh, nước uống lạnh hoặc có đá. Với
Cây rẻ quạt (xạ can) chữa viêm họng:Rẻ quạt có vị đắng, phòng ngủ, cần thoáng mát nhưng không được có gió
tính mát, thanh nhiệt, giải độc, tiêu đờm, tiêu viêm, mát lùa, nếu có điều hòa nhiệt độ thì nên giữ ở mức nhiệt
cổ họng, được dùng để chữa các bệnh về họng như ho, độ mát mẻ dễ chịu,
viêm họng, đau họng, khản tiếng. Rẻ quạt, còn có tên xạ - Điều trị nguyên nhân tiềm tàng gây viêm họng
can (tên khoa học là Belamcanda chinensis (DC) Red.),
Giải quyết các ổ viêm tiềm tàng ở mũi, xoang (viêm
là một cây thảo sống dai thuộc họ Lay-ơn (Iridaceae).
xoang sau), viêm amiđan. Giải quyết sự lưu thông của
+ Trị ho: trong họng có nước khò khè như gà kêu: Rẻ
mũi: dị hình vách ngăn, polyp mũi, thoái hoá cuốn mũi
quạt 13 củ, Ma hoàng 120g, Sinh khương 120g, Tế tân,
dưới…

Tử uyển, Khoản đông hoa đều 90g, Ngũ vị tử ½ thăng,
Đại táo 7 trái, Bán hạ(chế). Sắc Ma hoàng với 1 đấu 2 Loại bỏ các kích thích như: bụi, hoá chất, thuốc lá,
thăng nước cho sôi, vớt bỏ bọt, cho các vị kia vào nấu rượu…
còn 3 thăng, chia làm 3 lần, uống ấm.
Điều trị dị ứng (nếu do thể địa)
Cây Húng chanh là cây thân thảo, sống lâu năm. Lá và
ngọn non ngoài việc dùng làm rau gia vị, còn được sử
dụng như một vị thuốc giúp trị cảm cúm, sốt cao, chảy
máu cam, viêm họng, khản tiếng…- Chữa cảm cúm, ho,
viêm họng, khản tiếng: Lá húng chanh non 5-10g giã
nát vắt lấy nước cốt nóng. Hoặc đem giã nhỏ một nắm
lá (15-20g), thêm nước, vắt lấy nước uống làm 2 lần
trong ngày. Đối với trẻ em, thêm ít đường, đem hấp
cơm cho uống làm 2-3 lần

6.4.4

Các thuốc sát trùng làm sạch khoang 6.6
miệng, thông thoáng mũi họng

Áp dụng cho tất cả các trường hợp viêm họng, có nhiều
loại dung dịch: nước muối 0,9 %, Nước súc miệng TB,
Septosan, Tantum Verde,……. trẻ em có thể bôi họng
bằng Glycerin borat 5 %, nhỏ mũi Argyrol 1 %.ông
thường, viêm họng (do phần lớn nguyên nhân là siêu
vi trùng) sẽ khỏi, triệu chứng đau họng sẽ hết trong
vòng 5-7 ngày và chỉ sử dụng biện pháp sát trùng thông
thoáng khoang miệng kết hợp với các thuốc điều trị
triệu chứng như: hạ sốt, giảm đau giảm ho, chống mất
nước, tăng cường sức đề kháng, các vi ta min…


Chú thích


Chương 7

Viêm xoang
7.1 Nguyên nhân
Bệnh viêm xoang là một trong những căn bệnh mãn
tính phổ biến và rất dễ phát sinh bệnh đặc biệt là trong
điều kiện môi trường sinh hoạt hiện nay. Nguyên nhân
gây ra bệnh Viêm xoang thi rất nhiều, nhưng chúng ta
có thể tổng quát lại một số cái chung nhất như sau:
1- Mọi lý do cản trở luồng không khí vào và mang, dẫn
lưu chất tiết ra khỏi xoang đều khiến chất dịch thoát
không kịp, làm cho lỗ thông phù nhỏ thêm, lỗ thông
xoang gần như bị tắc nghẽn. Ứ đọng chất nhầy là môi
trường thuận lợi để vi khuẩn, cũng như một số loại nấm
phát triển trong các xoang.
2- Cơ địa dị ứng một chất nào đó, thường là hóa chất,
thức ăn biến chất, làm cho niêm mạc mũi phù nề, gây
bít tắc lỗ thông xoang và nhiễm trùng.
3- Sức đề kháng kém, cơ thể không đủ sức đề kháng
chống lại vi khuẩn, suy giảm miễn dịch, suy yếu niêm
mạc dường hô hấp, rối loạn hệ thần kinh thực vật. Bệnh
nhân viêm xoang kèm theo viêm một số bộ phận khác.
4- Tuyến nhầy của viêm mạc xoang hoạt động quá
nhiều.
5- Hệ thống lông chuyển, có chức năng vận chuyển các
chất nhầy trong xoang ra ngoài hoạt động kém.


Viêm xoang là một bệnh xảy ra do viêm các xoang cạnh
mũi - đa số bởi nhiễm trùng. Viêm xoang được phân loại
theo cấp tính và mạn tính. Viêm xoang cấp tính thường
điều trị nội khoa, còn mạn tính thì phải điều trị ngoại
khoa.[1]

6- Do viêm mũi sau nhiễm siêu vi (cúm, sởi…), bị bội
nhiễm, viêm mũi dị ứng kéo dài hoặc do tình trạng vẹo
vách ngăn. Có trường hợp viêm xoang là hậu quả của
sâu răng, nhiễm trùng răng hàm trên.
7. Sau chấn thương có tổn thương niêm mạc xoang.
Trên đây là một số nguyên nhân chính có thể dẫn đến
bệnh Viêm xoang, chúng ta biết được các nguyên nhân
này để biết cách phòng tránh bệnh một cách hiệu quả.

Viêm xoang cấp tính theo thứ tự thường gặp là:
1. viêm xoang hàm,
2. viêm xoang sàng,
3. viêm xoang trán,
4. viêm xoang bướm,

7.2 Triệu chứng
Có tất cả bốn triệu chứng chính:
1. Đau nhức: vùng bị nhức tùy theo xoang bị viêm:
• + Xoang hàm: nhức vùng má.

5. viêm nhiều xoang một lúc
15



16
• + Xoang trán: nhức giữa 2 lông mày. Có giờ nhất
định, thường là 10 giờ sáng.
• + Xoang sàng trước: nhức giữa 2 mắt.
• + Xoang sàng sau, xoang bướm: nhức trong sâu,
nhức vùng gáy.

CHƯƠNG 7. VIÊM XOANG

7.3.1 Nội khoa
• Có thể dùng lá cây cứt lợn giã lấy nước, nhỏ vào
mũi.

• Hoặc dùng nước muối sinh lý ngâm ấm 30 độ C +
vài lát tỏi. Sau đó dùng xilanh (bỏ mũi kim) bơm
vào mũi. (tác dụng đặc biệt, rất dễ chịu)

2. Chảy dị: Viêm xoang thường gây ra hiện tượng
chảy dịch, tùy thuộc vào vị trí xoang bị viêm mà dịch
nhầy có thể chảy ra phía mũi hoặc xuống họng. Viêm
các xoang trước thì dịch chảy ra mũi trước. Viêm các
xoang sau thì dịch chảy vào họng. Triệu chứng chảy 7.3.2 Ngoại khoa
dịch làm cho người bệnh có cảm giác luôn phải khụt
khịt mũi hoặc cảm giác lờ đờ ở cổ họng luôn muốn khạc
Sau khi điều trị nội khoa mà không thuyên giảm, nhiều
nhổ.
bệnh nhân cần điều trị ngoại.
Tùy theo mức độ bệnh nặng hay nhẹ, bệnh mới bị hay
bị lâu năm, dịch nhầy sẽ có màu trắng đục, màu vàng

nhạt hoặc màu xanh, có mùi hôi, khẳn.
3. Nghẹt mũi: Đây là triệu chứng vay mượn của mũi.
Có thể nghẹt 1 bên, có thể nghẹt cả hai bên.

7.4 Phòng ngừa

4. Điếc mũi:

Để phòng ngừa bệnh Viêm xoang hiệu quả, chúng ta
Ngửi không biết mùi. ường là viêm nặng, phù nề cần lưu ý một số điểm sau:
nhiều, mùi không len lỏi lên đến thần kinh khứu giác.
1. Đeo khẩu trang trước khi ra đường và làm công việc
Viêm xoang khó phát hiện: không có các triệu chứng gặp nhiều bụi bặm. Giữ môi trường xung quanh luôn
trên, hoặc chỉ có một triệu chứng đơn độc mà thôi. sạch sẽ, tránh xa khói bụi, chất thải, ăn uống đủ dinh
Viêm xoang dễ phát hiện: có ít nhất 3 triệu chứng trên. dưỡng.
Trường hợp đặc biệt: viêm xoang hàm do răng. Chỉ 2. Không dùng các loại tinh dầu quế, hồi làm cao để xoa
xoang hàm một bên viêm nặng mà thôi do vi khuẩn cho trẻ mỗi khi tắc nghẹt mũi vì sẽ gây kích thích xung
từ sâu răng đưa vào xoang. Mủ chảy vào mũi, rất hôi. huyết da và niêm mạc đường hô hấp của trẻ.
Lưu ý: Cần phân biệt với các triệu chứng của bệnh viêm
mũi dị ứng. Bệnh viêm mũi dị ứng thường gây ra các
triệu chứng: Ngứa mũi, hắt hơi liên tục thành tràng dài
vào buổi sáng hoặc khoảng 10h tối, thường có chảy dịch
mũi trong suốt, không màu và nghẹt mũi.

7.3 Điều trị
Giữ nhiệt độ trong nhà vừa phải, xông mũi bằng hơi
nước nóng, uống nước nhiều để làm loãng các chất tiết.
Nếu viêm xoang do vi trùng, bác sĩ có thể cho bạn uống
một đợt kháng sinh từ 10 - 14 ngày. uốc chống sổ mũi
có thể giúp mủ và chất nhầy thoát ra, nhưng cũng phải

cẩn thận khi dùng vì có thể gây hại nhiều hơn lợi khi
làm khô mũi quá mức và các chất không thoát ra ngoài
được.
Kèm theo điều trị bằng thuốc, có thể rửa xoang bằng
phương pháp Proetz. Phương pháp này rất hiệu quả,
bệnh nhân cảm thấy dễ chịu sau vài lần rửa. Nếu viêm
xoang không bớt khi dùng thuốc, có thể gây tê và chọc
xoang để thoát các chất ứ đọng và phải mổ xoang trong
trường hợp vẹo vách ngăn.

3. Đối với người mẫn cảm cần chú ý phòng tránh phấn
hoa, nấm mốc, nước hoa, thức ăn lạ, nhiều gia vị, nhiệt
độ thay đổi. Khi ngứa mũi, muốn hắt xì nhưng không
được cũng tuyệt đối không nên cho tay vào ngoáy vì dễ
mang vi trùng vào, khiến cho bệnh càng nghiêm trọng
thêm. Nhớ chỉ xì mũi ra, không hít ngược như trẻ nhỏ
thường làm. Không cố gắng xì mạnh vì sẽ đẩy chất viêm
vào vòi nhĩ và tai.
4. Khi tắm hoặc đi bơi, nếu bị nước vào tai hoặc mũi cần
biết cách để cho nước ra ngoài, ví dụ nước vào tai thi có
thể nghiêng đầu nhảy để nước ra ngoài sau đó lấy tăm
bông lau khô. Nếu nước vào mũi thì không được xì cả
hai mũi liền, làm như vậy nước càng dễ vào trong, hãy
lấy 1 tay bịt một bên lại và xì lần lượt từng bên một,
nước sẽ bị xì ra ngoài mà không gây tổn thương cho
mũi. Hiện nay một số bể bơi ở thành phố vệ sinh kém
khi chúng ta di tắm phải cẩn thận tránh để nước vào
xoang, dễ gây viêm xoang.
5. Bệnh có thể lây lan, vì vậy không dùng chung vật
dụng cá nhân với người bị viêm xoang.

6. Khi có các triệu chứng ban đầu như hắt hơi, chảy
nước mũi, tắc mũi, cần được điều trị ngay tránh trường
hợp để biến thái thành bệnh viêm xoang.


7.6. CHÚ THÍCH

7.5 Những biến chứng nguy hiểm
từ viêm xoang
Viêm xoang có thể dẫn đến các biến chứng ở đường
hô hấp như viêm tai giữa, viêm họng mạn tính, nhiệt
miệng, viêm thanh quản, khí phế quản; biến chứng ở
mắt như nhiễm trùng ổ mắt, viêm thần kinh thị giác;
biến chứng sọ não như viêm tắc tĩnh mạch xoang hang,
viêm não, viêm màng não. Khi người bệnh viêm xoang
bị sốt cao, đau đầu nghiêm trọng, đau mắt hay giảm thị
lực, cần kịp thời đi khám bác sĩ.[2]

7.6 Chú thích
[1] Viêm xoang cấp mạn tính - ông tin Y Dược Việt Nam
[2] Những biến chứng nguy hiểm từ viêm xoang, http:
//afamily.vn

17


18

CHƯƠNG 7. VIÊM XOANG


7.7 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
7.7.1

Văn bản

• Khiếm thính Nguồn: Người đóng góp: Trungda,
Escarbot, VolkovBot, Duyệt-phố, Idioma-bot, Luckas-bot, NgocChinh, angbao, TjBot, EmausBot, Yduocizm, JackieBot, FoxBot,
Cheers!, Ripchip Bot, Cheers!-bot, MerlIwBot, Vuiveo, TuanUt, AlphamaBot, AlphamaBot2, Addbot, itxongkhoiAWB, GHA-WDAS,
Tuanminh01, TuanminhBot, ManlyBoys, Giangleh và Một người vô danh
• Méo miệng Nguồn: Người đóng góp: Trung, Arisa,
Nhanvo, Timdo88, Eva8404, YurikBot, DHN-bot, Qbot, Cheers!-bot, MerlIwBot, Hoang Dat, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB,
TuanminhBot, Trantrongnhan100YHbot và 2 người vô danh
• Viêm tai giữa Nguồn: Người đóng góp: Mekong
Bluesman, ái Nhi, Vinhtantran, Newone, Cao Xuan Kien, Viethavvh, Squall282, Lymy, Magicknight94, NgocChinh, Prenn, Tnt1984,
TuHan-Bot, Jspeed1310, Trongkhanhknv, Cheers!-bot, Violetbonmua, MerlIwBot, Addihockey10, Daiannamthang, Phamdung1012,
Alphama, AlphamaBot, OctraBot, Hoangpham87, Arc Warden, Tuanminh01, TuanminhBot và 12 người vô danh
• Rhinovirus Nguồn: Người đóng góp: Newone, DanGong, AlphamaBot và
P.T.Đ
• Ung thư lưỡi Nguồn: Người đóng góp: ái
Nhi, Parkjunwung, AlleinStein, NgocChinh, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, Cheers!-bot, Daiannamthang, TuanUt, Alphama,
AlphamaBot, Addbot và TuanminhBot
• Viêm họng Nguồn: Người đóng góp: Handyhuy,
Sholokhov, AlleinStein, Luckas-bot, NgocChinh, Vani Lê, Bongdentoiac, Phương Huy, Dinhtuydzao, Tnt1984, TuHan-Bot, EmausBot,
ZéroBot, Valentina88, Morphine, Donghienhp, Trongkhanhknv, WikitanvirBot, Anhtucxac, Baoanduong, Cheers!-bot, MerlIwBot,
Daiannamthang, Dexbot, AlphamaBot, Earthshaker, Addbot, , Gaconnhanhnhen, Phanvancan, itxongkhoiAWB, Tuanminh01,
TuanminhBot, Én bạc AWB, Huỳnh Nhân-thập, PhamangVu001, anhnhana007 và 11 người vô danh
• Viêm xoang Nguồn: Người đóng góp: Nguyễn anh ang,
Arisa, ái Nhi, DHN-bot, Dung005, Lê y, Cao Xuan Kien, JAnDbot, ijs!bot, VolkovBot, TXiKiBoT, EDUCA33E, BotMultichill,
AlleborgoBot, SieBot, Conbo, NguyenNghia, Qbot, PixelBot, FiriBot, WikiDreamer Bot, AlleinStein, Luckas-bot, NgocChinh, Trần
Nguyễn Minh Huy, Prenn, Hungda, Zinakita, Bongdentoiac, Dinhtuydzao, Tnt1984, TuHan-Bot, EmausBot, TDA, ZéroBot, Jspeed1310,

Morphine, Đùm lá rách, Donghienhp, Trongkhanhknv, ChuispastonBot, Mjbmrbot, Cheers!-bot, F~viwiki, Violetbonmua, TRMC,
CocuBot, angdung618, Hamhochoilatoi, Daiannamthang, o7782, TuanUt, aythuocdongy, Alphama, Nacamura emperor,
AlphamaBot, Addbot, , itxongkhoiAWB, Tuanminh01, AlphamaBot3, TuanminhBot, Ttdmlppp, Én bạc AWB, Bờm Hâm Hít và 85
người vô danh

7.7.2

Hình ảnh

• Tập_tin:1000_bài_cơ_bản.svg Nguồn: />BA%A3n.svg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: File:Wikipedia-logo-v2.svg Nghệ sĩ đầu tiên: is file: Prenn
• Tập_tin:Butterfly_template.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp:
• Buerfly_template.gif Nghệ sĩ đầu tiên: Buerfly_template.gif: user:Nesusvet
• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:DNA_icon.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: Adapted from Image:DNA replication editable.svg (a modification of Image:DNA replication.svg), by Mariana Ruiz
and László Németh. Nghệ sĩ đầu tiên: Fvasconcellos
• Tập_tin:Hearing_loss_(adult_onset)_world_map_-_DALY_-_WHO2004.svg
Nguồn:
/>commons/0/08/Hearing_loss_%28adult_onset%29_world_map_-_DALY_-_WHO2004.svg Giấy phép: CC BY-SA 2.5 Người đóng góp:
• Vector map from BlankMap-World6, compact.svg by Canuckguy et al. Nghệ sĩ đầu tiên: Lokal_Profil
• Tập_tin:Otitis_media_schollig.jpg Nguồn: Giấy
phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: B. Welleschik
• Tập_tin:Padlock-silver.svg Nguồn: Giấy phép: CC0 Người
đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: is image file was created by AJ
Ashton. Uploaded from English WP by User:Eleassar. Converted by User:AzaToth to a silver color.
• Tập_tin:Rhinovirus.PNG Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA-3.0

Người đóng góp: No machine-readable source provided. Own work assumed (based on copyright claims). Nghệ sĩ đầu tiên: No machinereadable author provided. Robin S assumed (based on copyright claims).
• Tập_tin:Rod_of_Asclepius2.svg Nguồn: Giấy phép:
CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Là ảnh phái sinh từ: Rod of asclepius.png
Nghệ sĩ đầu tiên:
• Original: CatherinMunro
• Tập_tin:Sinus-1.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ?
Nghệ sĩ đầu tiên: ?


7.7. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

19

• Tập_tin:Sinus-2.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA 3.0 Người đóng góp: ?
Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Star_of_life2.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Verdy p
• Tập_tin:World_Aids_Day_Ribbon.svg Nguồn: />Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Original PNG file by ChristianHeldt Nghệ sĩ đầu tiên: Amada44

7.7.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0



×