Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Các trang trong thể loại “tâm thần học”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 39 trang )

Các trang trong thể loại “Tâm thần học”


Mục lục
1

2

3

4

Khoa tâm thần

1

1.1

1

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ái tử thi

2

2.1

Hội chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2



2.1.1

2

Biểu hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2.2

Ảnh hưởng đến môi trường

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.3

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.5


Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Bắt ước tự sát một cá mù quáng

4

3.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.3

Chú thích

4

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Chán ăn tâm thần


5

4.1

Từ nguyên và phân biệt

4.2

Biểu hiện

4.3

4.4

4.5

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.2.1

Tâm lý

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


5

4.2.2

ể chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.2.3

Cảm xúc

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.2.4

Các quan hệ xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.2.5

Hành vi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Các nguyên nhân gây bệnh


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.3.1

Nguyên nhân xã hội và môi trường

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.3.2

Nguyên nhân di truyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.3.3

Yếu tố dinh dưỡng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

ống kê trên thế giới

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7


4.4.1

Tỉ lệ tử vong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.4.2

Tỉ lệ ở một số quốc gia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.4.3

Một số người chết vì chán ăn tâm thần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Chẩn đoán và các đặc điểm lâm sàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

i


ii

MỤC LỤC
4.6


Đưa ra chẩn đoán và các tranh cãi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.7

Điều trị

9

4.8

Cần làm gì khi người thân bị chán ăn tâm thần

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.9

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4.10 Trợ giúp Y tế

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

4.11 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.12 Chú thích
5

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

Giấc mơ

12

5.1

Các nghiên cứu về giấc mơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.1.1

ời cổ đại

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


12

5.1.2

ời kỳ trung đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

5.1.3

ời kỳ cận - hiện đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

5.1.4

Hiện nay

15

5.2

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Những giấc mơ kì lạ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

5.2.1

Nói mơ

5.2.2

Mộng du

5.2.3

Âm thanh trong giấc mơ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

5.3

Trong văn hóa đại chúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15


5.4

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

5.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

6

Hưng phấn

18

7

Khuyết tật phát triển

19

7.1

Chú thích


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

7.2

Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

8

9

Loạn tâm thần

21

8.1

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

8.2

Đọc thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


21

Mặc cảm ngoại hình

22

9.1

Vấn đề nghiêm trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

9.2

Phân biệt khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

9.3

Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

9.4

Mặc cảm ngoại hình thường bắt đầu từ lứa tuổi nào? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23


9.5

Nguyên nhân của bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

9.6

Mặc cảm nào trên cơ thể mang tính phổ biến

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

9.7

Bệnh tâm lý kết hợp

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

9.8

Khía cạnh văn hóa

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24


9.9

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

9.10 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24


MỤC LỤC

iii

9.11 Trợ giúp Y tế

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

9.12 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

9.13 Chú thích

24

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


10 Mồ hôi máu

25

10.1 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

10.2 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

11 Nhà tâm thần học

26

11.1 Lĩnh vực phụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

11.2 Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

11.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26


12 Suy giảm trí nhớ

27

12.1 Bệnh Alzheimer . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

12.2 Biệt dược liên quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

12.3 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

12.4 Chú thích

27

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13 Tâm bệnh học

28

13.1 Tâm bệnh học như một ngành nghiên cứu về bệnh học tâm thần . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28


13.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

14 Tự kỷ

29

14.1 Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

14.1.1 Phát triển xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

14.1.2 Giao tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

14.2 Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

14.3 Cơ chế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

14.3.1 Sinh lý bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


30

14.3.2 Tâm thần học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

14.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

14.5 Đọc thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

14.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

14.7 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

14.7.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

14.7.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33


14.7.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35


Chương 1

Khoa tâm thần
Khoa tâm thần là một khoa trong y khoa chuyên về
nghiên cứu, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa các rối
loạn tâm thần, trong đó gồm các bất thường mang tính
cảm xúc, hành vi, nhận thức và tri giác.
Đánh giá chữa trị tâm thần thường bắt đầu bằng việc
kiểm tra hiện trạng tâm thần và tập hợp bệnh sử. Các
xét nghiệm tâm lý và kiểm tra sức khỏe có thể cũng
được thực hiện, bao gồm một số trường hợp phải sử
dụng các công nghệ hình ảnh thần kinh và sinh lý
thần kinh. Rối loạn thần kinh được chẩn đoán theo
các tiêu chuẩn trong những cẩm nang chẩn đoán như
Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders
(DSM), xuất bản bởi Hiệp hội các bác sĩ tâm thần
Hoa Kỳ và International Classification of Diseases (ICD),
được biên soạn và sử dụng bởi Tổ chức Y tế ế giới.
Điều trị tâm thần đòi hỏi phải sử dụng nhiều phương
thức, bao gồm sử dụng thuốc thần kinh, tâm lý trị liệu
và nhiều kỹ thuật khác như kích thích từ trường xuyên
sọ. Việc điều trị có thể áp dụng với những bệnh nhân
nội trú lẫn bệnh nhân ngoại trú, tùy thuộc vào mức độ
hư hại chức năng và các vấn đề liên quan đến rối loạn

khác. Các nghiên cứu và điều trị liên quan đến tâm thần
thường được thực hiện trong mối quan hệ liên ngành,
sử dụng nhiều nguồn của các phân ngành và các cách
tiếp cách lý thuyết đa dạng.

1.1 Chú thích
[1] Etymology of Buerfly
[2] James, F.E. (1991). “Psyche” (PDF). Psychiatric Bulletin
(Hillsdale, NJ: Analytic Press) 15 (7): 429–431. ISBN
0881632570. doi:10.1192/pb.15.7.429. Truy cập ngày 4
tháng 8 năm 2008.

1


Chương 2

Ái tử thi
eo các chuyên gia tâm thần, những trường hợp "ái tử
thi” đều được cho là bị mắc các triệu chứng rối loạn tâm
thần. Họ thường nghĩ rằng những người thân của mình
chỉ chết về phần xác chứ không chết về phần hồn. Họ
tin rằng linh hồn của người chết vẫn còn sống và vẫn
cảm nhận được những việc người sống làm với họ.
Hiện tượng này đang diễn ra trên khắp thế giới, đáng
chú ý là trường hợp của Tim Bayes, một thanh niên ở
vùng ngoại ô thành phố Bari, Italia đã ở trong nhà mồ
của người yêu mình hơn 2 ngày liền, hay trường hợp
của ông Lê Vân ở ảng Nam, Việt Nam đã ôm xác vợ
ngủ hơn suốt 7 năm trước khi bị phát hiện, và trường

hợp của lão bà người Mỹ Jean Steven 91 tuổi ở một thị
trấn hẻo lánh tại Pennsylvania đã sống bên xác chết
của chồng mình suốt 10 năm[3] .

Bệnh nhân "ái tử thi” bên xác chết

2.1 Hội chứng
Những bệnh nhân ái tử thi thường có hội chứng gần
giống nhau, đó là những biểu hiện khá bất thường như
phát ngôn, hành động bí mật đào huyệt của người mà
họ yêu rồi mang hài cốt về nhà để ngủ chung với những
lý do của riêng họ[4] .

2.1.1 Biểu hiện

Thi hài

Năm 1895, tập san y khoa Lancet có 2 bài ngắn mô tả
hiện tượng giữ xác người thân đã qua đời trong nhà.
Nhưng tại sao muốn giữ xác tử thi trong nhà?

Ái tử thi (tên khoa học: Necrophilia) là hội chứng bị hấp
dẫn bởi xác chết[1][2] . Khi người thân (người vợ, người
chồng hay thậm chí cả là mẹ hoặc con cái) trong gia
đình qua đời, bệnh nhân "ái tử thi” vẫn muốn giữ lại
xác người đó và chăm sóc như khi họ còn sống. Bệnh
được chia làm 2 dạng: ái tử thi kiềm ế và bệnh ái tử
thi.

Năm 1989, một bài báo nổi tiếng của Rosman và

Resnick đã mô tả 34 trường hợp với hội chứng "ái tử thi”
cho thấy những lý do sau đây: Họ muốn giữ một người
bạn đời, có thể là bạn tình, trong tình trạng không
Ở dạng nhẹ, người bệnh chỉ biểu hiện ở mức mong kháng cự (68%), muốn sum họp với người tình cũ (21%),
muốn giữ lại người quá cố để âu yếm, chăm sóc hoặc vì lý do dục tính (15%) và để tránh cảm giác cô đơn
ngủ chung với xác người thân trong suốt thời gian dài (15%).
của những người có sức khỏe tâm thần và niềm tin tôn Một trường hợp khá trầm trọng về hội chứng "ái tử thi”
giáo đặc biệt. Còn dạng nặng hơn được xem là bệnh vì khác là ông John Price ở Anh. Sau khi người vợ đầu của
người mắc bệnh có thể quan hệ với cả người đã chết ông qua đời, ông tái giá. Nhưng thi thể người vợ quá
và thậm chí thực hiện cả những hành động như cấu xé, cố được ông ướp và giữ cùng một giường với người vợ
mới[5] .
ngấu nghiến thân xác người chết.
2


2.4. XEM THÊM

3
[6] Cần an táng người quá cố
[7] Vụ ôm xác vợ: Có những dạng "ái tử thi” nào?

2.4 Xem thêm
• Ái nhi
• Ma-nơ-canh
• Kleine-Levine

2.5 Liên kết ngoài
• What is Necrophilia?
• Video cho Ái tử thi


Millaisova slika Ophelia

2.2 Ảnh hưởng đến môi trường
Hành động của một số người mắc hội chứng "ái tử thi”
xuất phát từ tình yêu nhưng cách họ thể hiện chẳng
những không phù hợp với quy ước xã hội mà còn có
thể gây ô nhiễm môi trường, có hại đến sức khỏe của
chính họ[6] .
Ông cụ Edmundo ở México đã qua đời vì những nguyên
nhân tự nhiên hơn 1 năm trước đó, nhưng cái chết của
ông đã không được công bố. Cho tới khi những người
hàng xóm than phiền về mùi xác thối bốc ra từ căn nhà
này thì cảnh sát mới vào cuộc.
Khi lực lượng cảnh sát phá cửa nhà bà Mercedes
Velarde, họ đã tìm thấy một xác chết đã thối rữa của ông
chồng nằm trên sàn phòng ngủ của bà ta. Báo chí địa
phương còn đưa tin rằng người con trai của bà Velarde
còn thường xuyên bắt lũ dòi bọ trong xác chết của bố
giúp mẹ[7] .

2.3 Chú thích
[1] Có những dạng "ái tử thi” nào?
[2] Kra-Ebing, Richard von
Sexualis. English translation:

(1886).

Psychopathia

[3] Xem chi tiết tại đây

[4] Công an vào cuộc vụ ôm xác vợ suốt 5 năm
[5] Ca "ái tử thi” điển hình


Chương 3

Bắt chước tự sát một cách mù quáng
Bắt ước tự sát một cá mù quáng (tiếng Anh:
copycat suicide) là khái niệm dùng để chỉ hành vi bắt
chước tự sát do ảnh hưởng từ các mô tả chi tiết về các
vụ tự tử trước đó trên truyền hình và các phương tiện
truyền thông khác. Đôi khi thuật ngữ này được biết đến
với cái tên Hiệu ứng Werther, nguyên nhân là vì cuốn
tiểu thuyết Nỗi đau của chàng Werther (e Sorrows of
Young Werther) của Goethe sau khi được xuất bản năm
1774 đã dấy lên hội chứng tự sát trong thanh niên thời
bấy giờ [1] .
Để ngăn ngừa kiểu tự sát này, một số nước hạn chế các
phương tiện truyền thông đưa tin tiêu cực một cách quá
chi tiết trừ trong một số trường hợp đặc biệt.

3.1 Xem thêm
• Tự sát
• Nỗi đau của chàng Werther
• Chủ nhật buồn

3.2 Liên kết ngoài
3.3 Chú thích
[1] Johann Goethe và những trang viết thức tỉnh Hà Linh
dịch


4


Chương 4

Chán ăn tâm thần
4.2 Biểu hiện

Chán ăn tâm thần (tiếng Anh: anorexia nervosa), hay
án ăn tâm lý, biếng ăn tâm lý, là một dạng của bệnh
rối loạn ăn uống, có các triệu chứng như trọng lượng cơ
thể thấp và sự bất thường trong cảm nhận về ngoại hình
của bản thân, bị ám ảnh sợ hãi tăng cân. Người mắc
chứng chán ăn biết rõ cách để giảm cân như chủ động
nhịn ăn, dùng thuốc nhuận tràng, thuốc làm ăn mất
ngon, nôn mửa hoặc tập thể dục rất nặng để tiêu hao
năng lượng, ngoài ra họ có thể dùng thuốc ăn kiêng, lợi
tiểu. Chứng bệnh này chủ yếu ảnh hưởng đến các thiếu
nữ, chỉ khoảng 10% người mắc là nam giới[1] . Chán ăn
tâm thần có nguyên do phức tạp, nó là sự kết hợp của
các yếu tố sinh học thần kinh, tâm lý và xã hội[2] , trong
trường hợp bị nặng, có thể dẫn đến cái chết. Bằng chứng
là vào năm 2006, thế giới đã thực sự sửng sốt sau sự ra
đi vĩnh viễn của người mẫu Brasil Ana Carolina Reston
khi mới 21 tuổi, tại thời điểm đó cô chỉ nặng có 40 kg
trong khi chiều cao là 1,72 m, chỉ số khối cơ thể (BMI)
vào khoảng 13,4 thấp hơn nhiều giá trị cho phép. Ana
từng là người mẫu quảng cáo cho hãng thời trang nổi
tiếng thế giới của Giorgio Armani[3] . Sau vụ việc này

các quốc gia như Tây Ban Nha, Ý và Brasil đã cấm
những người mẫu siêu gầy tham gia trình diễn. Tuy
nhiên, hai trung tâm thời trang hàng đầu châu Âu là
Paris và London vẫn từ chối áp dụng lệnh cấm kiểu
này[4] .

Có một số đặc điểm không nhất thiết là chẩn đoán cho
chứng chán ăn tâm thần nhưng thường được tìm thấy
ở người mắc loại rối loạn ăn uống này[2][6] .

4.2.1 Tâm lý
Hành vi khởi nguồn từ tâm lý, hàng loạt các vấn đề có
thể xảy đến với người mắc bệnh này, họ có sự tri nhận
về trọng lượng cũng như vẻ đẹp hết sức sai lệch, cụ thể
là:
• Méo mó trong tự cảm nhận ngoại hình cơ thể của
bản thân
• Tự đánh giá bản thân phần lớn hoặc thậm chí toàn
bộ phụ thuộc vào ngoại hình như thế nào và trọng
lượng là bao nhiêu
• Ám ảnh về thức ăn và cân nặng
• Có tính cách của người cầu toàn
• Có khả năng mắc rối loạn ám ảnh cưỡng chế tức
là có những ý nghĩ hoặc/và hành vi ép buộc lặp
đi lặp lai gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc
sống
• Lo âu quá độ

4.1 Từ nguyên và phân biệt


• Tin rằng qua việc điều khiển thức ăn và cơ thể
đồng nghĩa với việc điều khiển cuộc sống của
mình

Về mặt từ nguyên, thuật ngữ chán ăn có nguồn gốc từ
tiếng Hy Lạp: a là tiền tố phủ định, n có tác dụng liên
kết giữa hai nguyên âm và orexis có nghĩa là muốn ăn
do vậy nghĩa của từ này là không muốn ăn[5] .

• Không chấp nhận rằng trọng lượng thấp thì nguy
hiểm và có thể dẫn đến cái chết

Cần phân biệt chứng chán ăn tâm thần với chán ăn sinh
lý, chúng có một số biểu hiện chung có thể gây nhầm
lẫn với nhau. Khác biệt cơ bản giữa chúng là chán ăn
sinh lý có nguyên nhân từ bệnh thực thể chẳng hạn như
rối loạn dạ dày, ruột, các bệnh rối loạn chuyển hoá, đau
răng, họng sưng hoặc miệng có các tổn thương…Chán
ăn tâm thần thì khác, nguyên nhân của nó bắt nguồn
từ các yếu tố tâm lý hoặc sinh tâm lý.

• Không chấp nhận trọng lượng hay sức khỏe ở mức
bình thường
• Rất nhạy cảm với những nhận xét về trọng lượng
cơ thể
• Giảm sự sáng suốt
5


6


CHƯƠNG 4. CHÁN ĂN TÂM THẦN

4.2.3 Cảm xúc
• Lòng tự trọng thấp
• Biểu hiện sự sợ hãi mãnh liệt bị thừa cân
• Có dấu hiệu trầm cảm hoặc tâm trạng luôn buồn
phiền, không ổn định

4.2.4 Các quan hệ xã hội
• Từ bỏ các quan hệ bạn bè và các quan hệ tương
đương khác
• Có vấn đề trong các mối quan hệ với người thân
trong gia đình
• Không thực hiện các nhu cầu cơ bản như ăn và
ngủ

4.2.5 Hành vi
• Tập thể dục nặng, hạn chế thực phẩm
• Ăn uống hoặc tập luyện một cách kín đáo
Hai hình ảnh của người phụ nữ mắc chứng bệnh chán ăn

• Uể oải
• Tự gây thương tích, lạm dụng chất hoặc có ý định
tự tử

4.2.2

Thể chất


• Nóng nảy khi bị bắt ăn các thức ăn bị liệt vào danh
sách "cấm ăn"

Chán ăn tâm thần có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến các cơ quan và hoạt động sinh lý, đặc biệt là cấu 4.3 Các nguyên nhân gây bệnh
trúc và chức năng của tim và hệ thống tim mạch. Người
bệnh gặp những vấn đề về cân bằng điện giải, mức phốt Không có nguyên nhân đơn lẻ cho chứng biếng ăn tâm
phát ở mức thấp là nguyên nhân gây ra những rắc rối lý, căn bệnh phát sinh từ sự phối hợp các nguyên nhân
ở tim, làm suy yếu cơ bắp và giảm khả năng miễn dịch. sinh học, xã hội và tâm lý. Hiện tại các nghiên cứu vẫn
Người mắc chứng chán ăn tâm thần trước tuổi trưởng tập trung vào các yếu tố này để khám phá ra các nguyên
thành có thể bị chậm phát triển thể chất dẫn đến còi cọc nhân mới. Vẫn có nhiều điều không rõ ràng về việc các
và các hoóc môn chủ yếu ở mức thấp hơn bình thường nguyên nhân trên đóng góp như thế nào vào sự phát
(trong đó có hoóc môn sinh dục) đồng thời mức cortisol triển của bệnh. Đặc biệt hay gây tranh cãi là có đúng
tăng mãn tính. Bệnh loãng xương cũng xuất hiện ở 38% các yếu tố truyền thông gây sức ép lên phụ nữ phải có
mai dẫn đến bệnh chán ăn tâm thần
đến 50% trường hợp. Dinh dưỡng kém dẫn đến chậm cơ thể thật mảnh
[8]
.
hay
không?
phát triển cấu trúc cơ bản của xương và mật độ xương
cũng ở mức thấp. Bệnh không gây tác hại giống như
nhau ở tất cả mọi người, chẳng hạn có sự khác biệt 4.3.1
rõ ràng về tác hại của bệnh giữa thanh niên và người
trưởng thành.
ay đổi cấu trúc và chức năng của não bộ là dấu hiệu
sớm của bệnh. Sự phình to của não thất có liên quan
đến việc nhịn ăn. Chán ăn tâm thần cũng làm giảm lưu
lượng máu trong thái dương, mặc dù điều này được tìm
thấy không tương xứng với khối lượng cơ thể hiện thời,

nó có thể là đặc điểm nguy hiểm hơn là kết quả của sự
nhịn ăn.
Các tác hại khác bao gồm:

Nguyên nhân xã hội và môi trường

Các nghiên cứu văn hóa xã hội đều làm nổi bật vai
trò của yếu tố văn hóa, ví dụ đề cao vóc dáng gầy
như một ngoại hình lý tưởng cho nữ giới ở các nước
công nghiệp phát triển phương Tây, đặc biệt thông qua
truyền thông.
Một nghiên cứu dịch tễ học gần đây trên 989.871 người
ụy Điển chỉ ra rằng gien, văn hóa quốc gia và tình


4.4. THỐNG KÊ TRÊN THẾ GIỚI

7

4.3.2 Nguyên nhân di truyền
Nghiên cứu trên các gia đình và các cặp sinh đôi
(nghiên cứu trên các đối tượng sinh đôi rất hay được
dùng để xác định ảnh hưởng của yếu tố gien, sinh đôi có
hai kiểu một là sinh đôi cùng trứng, còn lại là sinh đôi
khác trứng - sinh đôi cùng trứng có tỉ lệ trùng lặp gien
cao hơn) cho thấy yếu tố gien đóng góp khoảng 50% gây
bệnh rối loạn ăn uống[16] và các gien gây chứng biếng
ăn tâm lý cũng là các gien gây ra bệnh trầm cảm[17] . Có
những bằng chứng rõ ràng về việc gien gây ảnh hưởng
lớn đến thói quen ăn uống, nhân cách và cảm xúc.


Cân nặng là điều ám ảnh đối với người bệnh

Trong một nghiên cứu khác việc thay đổi gien vận
chuyển norepinephrine có liên quan đến chứng chán
ăn tâm thần dạng hạn chế nhưng lại không liên quan
đến chán ăn tâm thần dạng ăn nhiều/tẩy rửa (có thể là
vì mẫu nghiên cứu nhỏ)[18] .

trạng kinh tế xã hội là các ảnh hưởng mạnh nhất trong
việc phát triển bệnh biếng ăn tâm lý, những người có
cha mẹ không phải là gốc châu Âu nằm trong số những 4.3.3 Yếu tố dinh dưỡng
người có ít nguy cơ nhất, còn trong số những người có
điều kiện kinh tế tốt thì các gia đình da trắng có nguy Không dung nạp kẽm là nguyên nhân làm giảm sự
cơ cao nhất[9] .
thèm ăn - cái là biến chứng trong bệnh chán ăn tâm
Một nghiên cứu cổ điển được thực hiện bởi Garner và thần, dẫn đến thiếu chất kẽm đối với cơ thể. Việc sử
Garfinkel chứng minh rằng những người làm các công dụng chất kẽm trong điều trị được ủng hộ từ năm 1979
việc phải chịu sức ép của xã hội phải trở nên gầy ốm bởi Bakan. Có ít nhất 5 thử nghiệm chứng minh rằng
như các người mẫu và các vũ công có nguy cơ phát triển kẽm giúp khôi phục lại trọng lượng cơ thể. Trong một
bệnh cao nhất[10] , các nghiên cứu thêm chỉ ra những thí nghiệm ngẫu nhiên vào năm 1994 có sử dụng phép
người bị mắc chứng biếng ăn tâm lý phải tiếp xúc nhiều so sánh đối chiếu với thuốc trấn yên (hay còn gọi là giả
dược) - placebo (thuốc thực tế không có tác dụng nào,
nhất với văn hóa đề cao sự gầy ốm[11] .
cần so sánh như vậy là vì để tránh trường hợp thuốc
Mặc dù biếng ăn tâm lý thường liên hệ với nền văn hóa
không có ích nhưng do tác dụng tâm lý tin rằng mình
phương Tây, nhưng với sự lan tỏa của truyền thông
đang dùng thuốc có thể làm bệnh nhân có những biểu
phương Tây, sẽ dẫn đến sự gia tăng bệnh ở các nước

hiện tốt lên) cho thấy sử dụng 14 mg mỗi ngày tăng gấp
khác. Tuy nhiên các nền văn hóa khác không cho thấy
đôi khả năng khôi phục trọng lượng[19] . Sự thiếu hụt
sự ám ảnh sợ hãi béo như các nước phương Tây mà
các chất dinh dưỡng khác như tyrosine, tryptophan,
thường thay vào đó là giảm sự ngon miệng kèm với
vitamin B1 là một trong các yếu tố gây ra bệnh suy
các đặc điểm khác[12] .
dinh dưỡng[19] .
Có một tỉ lệ cao báo cáo về tình trạng bị Lạm dụng tình
dục khi còn nhỏ ở những người được chẩn đoán chán ăn
tâm thần (với bệnh nhân nội trú có hơn 50% thú nhận 4.4 Thống kê trên thế giới
với người chăm sóc còn với người bệnh ngoại trú tỉ lệ
này có giảm một chút). Mặc dù trong giai đoạn bị lạm
dụng không cho thấy các nhân tố nguy cơ đặc biệt cho
chứng chán ăn nhưng những người này tăng khả năng
phát triển các triệu chứng nguy hiểm và mãn tính[13] .
Internet cho phép người chán ăn tâm thần và ăn ói kết
nối và chia sẻ với những người khác ngoài môi trường
điều trị, với nguy cơ thấp nhất bị từ chối. Rất nhiều
các trang web đa dạng xuất hiện được lập ra bởi người
đang mắc bệnh hoặc đã từng mắc bệnh và những cái
khác thì do các chuyên viên trong lĩnh vực này. Phần
lớn các trang này cung cấp cái nhìn y học về bệnh chán
ăn tâm thần như một rối loạn có thể điều trị, tuy nhiên
một số trang khác lại cổ vũ cho chứng bệnh này với các
phương pháp giảm cân và coi đó như sự lựa chọn cách
sống riêng của mình, điều này gây ảnh hưởng không
Tỉ lệ mắc chán ăn tâm thần theo giới tính[2]
nhỏ đến các phụ nữ bình thường[14][15] .



8

CHƯƠNG 4. CHÁN ĂN TÂM THẦN

Phần lớn những nghiên cứu về tác động và tỉ lệ mắc
trong cộng đồng của bệnh chán ăn tâm thần được thực
hiện ở các nước công nghiệp phát triển, do vậy kết quả
này không thể áp dụng cho các khu vực khác[20][21] .
Trong một nghiên cứu gần đây tỉ lệ mắc được tìm thấy
là từ 8 đến 13 trường hợp trên 100.000 người trên một
năm và có khoảng 0,3% phù hợp với các tiêu chuẩn chẩn
đoán (chú ý là phù hợp với các tiêu chuẩn chẩn đoán
chưa chắc chắn khẳng định mắc bệnh). Tỉ lệ theo giới
tính là 10% nam giới và 90% nữ giới. Những nghiên cứu
này cũng chứng thực rằng căn bệnh này chủ yếu ảnh
hưởng đến phụ nữ trẻ tuổi, với 40% trường hợp là các
bệnh nhân nữ từ 15 đến 19 tuổi[2] . êm vào đó phần
lớn các trường hợp không liên hệ với các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe tâm thần. Điều đặc biệt phải lưu ý là căn
bệnh này không loại trừ một ai, bất cứ lứa tuổi, trình
độ học vấn nào cũng có thể mắc. Trong tháng 3 năm
2008 giảng viên đại học 49 tuổi người Anh bà Rosemary
Pope có bằng tiến sĩ tâm lý và có kiến thức tốt về sức
khỏe đã chết bởi bệnh chán ăn tâm thần, tại thời điểm
mất bà chỉ nặng có 30 kg[22] .

4.4.1


Tỉ lệ tử vong

Biếng ăn tâm lý là bệnh có tỉ lệ tử vong xấp xỉ 6%, tức
là cứ 100 người mắc bệnh thì có sáu người bị chết, tỉ lệ
này được ghi nhận là cao nhất trong các rối loạn tâm
lý[23] . Tỉ lệ tự sát ở bệnh nhân cũng là cao so với cộng
đồng và là nguyên nhân chính dẫn đến cái chết[24] .

4.4.2

Tỉ lệ ở một số quốc gia

Những con số thống kê dưới đây là tỉ lệ mắc bệnh được
phát hiện tại một thời điểm tính riêng cho nữ giới, con
số thống kê nguy cơ mắc bệnh thì cao hơn nhiều, chẳng
hạn khả năng trong cuộc đời của mình một phụ nữ ở Na
Uy bị mắc chứng chán ăn tâm thần là 5,7% trong khi đó
con số phát hiện tại một thời điểm chỉ là 0,3%[25] . Ngoài
ra những số liệu này phần lớn được rút ra từ các mẫu
nghiên cứu từ nhỏ đến trung bình do vậy con số thực tế
(cần phải nghiên cứu trên quy mô rất lớn) có thể khác.

4.4.3

Một số người chết vì chán ăn tâm
thần

4.5 Chẩn đoán và các đặc điểm lâm
sàng
Các tiêu chuẩn chẩn đoán của bệnh chán ăn tâm thần

thường dùng bắt nguồn từ Tài liệu ống kê, Chẩn
đoán của Hiệp hội Tâm thần Mỹ về các Rối loạn Tinh
thần (DSM-IV-TR) và Tài liệu Phân loại Bệnh tật ốc
tế của Tổ chức Y tế ế giới (ICD−10).
Mặc dù các kiểm tra sinh lý có thể giúp chẩn đoán biếng

ăn tâm lý nhưng khi chẩn đoán thực sự thì thường cần
kết hợp với các biểu hiện hành vi, niềm tin và các biểu
hiện ra bên ngoài cơ thể của bệnh nhân. Chẩn đoán
chán ăn tâm thần được thực hiện bởi nhà tâm lý học
lâm sàng, bác sĩ tâm lý hoặc các y sĩ lâm sàng đủ tiêu
chuẩn khác.
Tiêu chuẩn chẩn đoán cho chứng chán ăn tâm thần
theo ICD-10 được trình bày đầy đủ ở liên kết này liên
kết này còn theo DSM-IV-TR thì ở đây.
Bảng so sánh:
êm vào đó DSM-IV-TR còn chia thêm hai dạng con
nữa:
• Dạng hạn chế: Trong suốt giai đoạn mắc bệnh
chán ăn tâm thần người bệnh không thường
xuyên có các hành vi ăn quá nhiều hoặc làm trống
dạ dày, tên đầy đủ của bệnh là chán ăn tâm thần
dạng hạn chế.
• Dạng ăn nhiều hoặc dạng tẩy rửa: Trong thời gian
mắc chứng chán ăn tâm thần người bệnh thường
có hành vi ăn quá nhiều hoặc làm trống dạ dày (có
nghĩa là cố tình nôn mửa, tập thể dục quá nặng,
lạm dụng thuốc nhuận tràng, lợi tiểu, rửa ruột).
Tên đầy đủ của bệnh là chán ăn tâm thần dạng ăn
nhiều (tẩy rửa).


4.6 Đưa ra chẩn đoán và các tranh
cãi
Có những khó khăn trong việc chẩn đoán bệnh chán
ăn tâm thần, ăn ói (đây là một dạng khác của rối loạn
ăn uống, người bệnh ăn nhiều sau đó lại nôn ra để ăn
tiếp, khác với ăn vô độ ăn nhiều nhưng không nôn ra)
và các dạng rối loạn ăn uống khác (ENDOS - eating
disorder not otherwise specified) bởi vì có nhiều triệu
chứng chung giữa các bệnh này.
êm vào đó, dường như chỉ cần một thay đổi nhỏ
trong hành vi và thái độ (như là bệnh nhân nói rằng
mình cảm thấy chủ động trong hành vi ăn quá nhiều)
thì có thể làm thay đổi chẩn đoán từ bệnh chán ăn tâm
thần dạng ăn nhiều sang bệnh ăn ói (bulimia nervosa).
Điều này dẫn đến tình trạng là một người có thể được
chẩn đoán nhiều lần khác nhau khi mà hành vi và niềm
tin của bệnh nhân thay đổi theo thời gian[6] .
Hơn nữa một điều quan trọng cần chú ý là một người
vẫn có thể phải chịu những nguy cơ đến sức khỏe và
cuộc sống do rối loạn ăn uống dù rằng chỉ một vài triệu
chứng vẫn tồn tại. Trên thực tế có khá nhiều bệnh nhân
được chẩn đoán là mắc ENDOS thường có tất cả các tiêu
chuẩn chẩn đoán cho bệnh chán ăn tâm thần nhưng
thiếu mất tiêu chuẩn là không có kinh nguyệt trong 3
chu kỳ liên tiếp - một tiêu chuẩn quan trọng cho việc
chẩn đoán chán ăn tâm thần đối với phái nữ[2] . Susie
Orbach và Naomi Wolf những người theo phong trào



4.9. XEM THÊM
nữ quyền phê phán quan điểm cho rằng việc ăn kiêng
và giảm cân là những vấn đề có nguyên nhân từ chính
người phụ nữ mà không chú ý đến yếu tố xã hội đã áp
đặt các khái niệm phi thực tế và có hại cho sức khỏe
về chuẩn mực của cái đẹp (ví dụ như dáng vóc gầy ốm
mới được coi là đẹp), khiến rất ít phụ nữ tự tin vào ngoại
hình của mình.

4.7 Điều trị

9
• úc giục họ đi gặp bác sĩ hoặc nhà tư vấn tâm lý.
• Người chán ăn tâm thần luôn khẳng định là họ
không cần sự giúp đỡ dù trong thực tế họ rất cần.
Việc điều trị càng sớm bao nhiêu sẽ càng giúp
bệnh nhân mau chóng hồi phục sức khoẻ trở lại.

4.9 Xem thêm

Bước điều trị đầu tiên cho người mắc chứng chán ăn 4.10 Trợ giúp Y tế
tâm thần là tập trung vào việc lấy lại trọng lượng bình
thường, đặc biệt đối với bệnh nhân đã quá nguy hiểm
Một số bệnh viện tâm thần lớn trong cả nước, cũng như
cần phải nhập viện, còn trong phần lớn trường hợp
địa chỉ để có thể liên hệ chữa trị:
người bệnh được đối xử như bệnh nhân ngoại trú với
sự chăm sóc của các bác sĩ thông thường, bác sĩ tâm
• Viện Sức khỏe Tâm thần ốc gia - 78, Giải
thần, nhà tâm lý học lâm sàng và các chuyên gia về sức

Phóng, Phương Mai, ận Đống Đa, TP.Hà Nội,
khỏe tâm thần khác. Một tạp chí lâm sàng gần đây gợi
web:
ý rằng các liệu pháp tâm lý có hiệu quả trong việc khôi
phục lại trọng lượng, có kinh trở lại ở các bệnh nhân
nữ và nâng cao chức năng tâm lý và xã hội hơn so với
• Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương - Số 4,
các hỗ trợ đơn giản và các chương trình giáo dục đơn
Phố Hồng Mai, ận Hai Bà Trưng - TP.Hà Nội,
thuần[35] . Đồng thời không có trị liệu tâm lý nào tỏ ra
web:
có hiệu quả vượt trội so với các trị trị liệu khác. Chữa trị
dựa trên nền tảng gia đình được cho là phù hợp trong
• Khoa Tâm thần, Bệnh viện ân y 103 - nằm trên
điều trị với các bệnh nhân đang ở độ tuổi thanh niên[36] .
đường 70, Hà Đông, TP.Hà Nội
Điều trị bằng thuốc như là SSRI hoặc thuốc chống trầm
cảm không cho thấy hiệu quả trong điều trị chán ăn tâm
thần[37] cũng như ngăn ngừa tái phát bệnh[38] . uốc
chống trầm cảm vẫn được dùng nhưng chỉ cho các
bệnh nhân có các rối loạn tâm lý đi kèm như lo âu và
trầm cảm để ngăn chặn các rối loạn này. Sự bổ sung
14 mg kẽm trên ngày đang được khuyến cáo như điều
trị thông thường cho chứng chán ăn tâm thần vì một
nghiên cứu cho thấy rằng tốc độ tăng trọng lên gấp đôi
sau khi điều trị với kẽm. Cơ chế hoạt động của thuốc
được xây dựng trên giả thiết là có sự gia tăng của chất
dẫn truyền thần kinh trong nhiều bộ phận của não
trong đó có amygdala sau khi kẽm được đưa vào dẫn
đến gia tăng sự ngon miệng[39] .


4.8 Cần làm gì khi người thân bị
chán ăn tâm thần
Khi một người bạn hoặc người thân bị biếng ăn tâm lý,
chúng ta có thể giúp đỡ họ bằng cách:
• Nói chuyện với họ, nói cho họ hiểu tại sao chúng
ta lo lắng. Hãy cho họ thấy rằng ta đang rất quan
tâm và là chỗ dựa đáng tin cậy.
• Khuyến khích họ giãi bày tâm sự, tìm kiếm các tài
liệu liên quan đến bệnh, nhưng cần lưu ý cung cấp
các tài liệu hợp lý tránh làm người bệnh cảm thấy
lo lắng thêm[40]

• Bệnh viện Tâm thần Tiền Giang - Xã Nhị Bình,
Huyện Châu ành, Tỉnh Tiền Giang, web: http:
//www.benhvientamthantg.gov.vn
• Bệnh viện Tâm thần Tp.Hồ Chí Minh - 192 Hàm
Tử, p.1, ận 5, TP.Hồ Chí Minh, web: http://
www.bvtt-tphcm.org.vn
• Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 - Xã Hoà Bình,
Huyện ường Tín, TP.Hà Nội
• Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2 - Biên Hòa,
Đồng Nai, web:
Ngoài ra người bệnh có thể nhận tham vấn tâm lý (tư
vấn tâm lý) ở các cơ quan, tổ chức có năng lực khác

4.11 Liên kết ngoài
• Tự sát và chứng chán ăn tâm thần
• Bệnh chán ăn có nguy hiểm?
Sá:

• Cân bằng thân – tâm, tác giả Osho (tiếng Việt)


10

CHƯƠNG 4. CHÁN ĂN TÂM THẦN

4.12 Chú thích
[1] “e Numbers Count: Mental Disorders in America”.
e National Institute of Mental Health. Truy cập ngày
9 tháng 10 năm 2008.

[18] Urwin, R.E., Bennes, B., Wilcken, B. et al. (2002).
“Anorexia nervosa (restrictive subtype) is associated
with a polymorphism in the novel norepinephrine
transporter gene promoter polymorphic region,”
Molecular Psychiatry, 7(6), 652–657.

[2] Lask B, and Bryant-Waugh, R (eds) (2000) Anorexia
Nervosa and Related Eating Disorders in Childhood and
Adolescence. Hove: Psychology Press. ISBN 0-86377804-6.

[19] Shay NF, Mangian HF (tháng 5 năm 2000).
“Neurobiology of zinc-influenced eating behavior”. e
Journal of nutrition 130 (5S Suppl): 1493S–9S. PMID
10801965.

[3] Cảnh báo sau cái chết của người mẫu siêu gầy

[20] Bulik CM, Reba L, Siega-Riz AM, Reichborn-Kjennerud

T. (2005) Anorexia nervosa: definition, epidemiology,
and cycle of risk. Int J Eat Disord, 37 Suppl, S2-9. PMID
15852310.

[4] Người mẫu siêu gầy cấm hay không cấm
[5] Costin, Carolyn.~ (1999) e Eating
Sourcebook. Linconwood: Lowell House. 6.

Disorder

[6] Gowers S, Bryant-Waugh R. (2004) Management of
child and adolescent eating disorders: the current
evidence base and future directions. J Child Psychol
Psychiatry, 45 (1), 63-83. PMID 14959803
[7] Những câu hỏi thường gặp về chứng chán ăn tâm thần
[8] Tiggemann M and Pickering AS. (1996) Role of
television in adolescent women’s body dissatisfaction
and drive for thinness Int J Eat Disord, Sep;20(2):199203.
[9] Lindberg L, Hjern A. (2003) Risk factors for anorexia
nervosa: a national cohort study. International Journal
of Eating Disorders, 34 (4), 397-408. PMID 14566927
[10] Garner DM, Garfinkel PE. (1980) Socio-cultural factors
in the development of anorexia nervosa. Psychol Med,
10 (4), 647-56. PMID 7208724.
[11] Toro J, Salamero M, Martinez E. (1994) Assessment
of sociocultural influences on the aesthetic body
shape model in anorexia nervosa. Acta Psychiatrica
Scandinavica, 89 (3), 147-51. PMID 8178671.
[12] Simpson KJ. (2002) Anorexia Nervosa and culture. J
Psychiatr Ment Health Nurs, 9 (1), 65-71. PMID 11896858.

[13] Carter JC, Bewell C, Blackmore E, Woodside DB. (2006)
e impact of childhood sexual abuse in anorexia
nervosa. Child Abuse Negl, 30 (3), 257-69. PMID
16524628.
[14] Norris ML, Boydell KM, Pinhas L, Katzman DK.
(2006) Ana and the internet: A review of pro-anorexia
websites. International Journal of Eating Disorders,
39(6):443-7. PMID 16721839.
[15] Reaves, J. (2001). Anorexia goes high tech. Time (July).
Truy cập 16 tháng 4 năm 2007.
[16] Klump KL, Kaye WH, Strober M (2001) e evolving
genetic foundations of eating disorders. Psychiatr Clin
North Am, 24 (2), 215-25. PMID 11416922.
[17] Wade TD, Bulik CM, Neale M, Kendler KS. (2000)
Anorexia nervosa and major depression: shared genetic
and environmental risk factors. Am J Psychiatry, 157 (3),
469-71. PMID 10698830.

[21] Hoek HW. (2006) Incidence, prevalence and mortality of
anorexia nervosa and other eating disorders. Curr Opin
Psychiatry., 19 (4), 389-94. PMID 16721169.
[22] “Professor, 49, died from anorexia”. BBC. Ngày 22 tháng
4 năm 2008. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2008.
[23] Herzog, David B; Greenwood, Dara N; Dorer,
David J; Flores, Andrea T; Ekeblad, Elizabeth R;
Richards, Ana; Blais, Mark A; Keller, Martin B (2000),
“Mortality in eating disorders: A descriptive study”,
International Journal of Eating Disorders 28 (1): 20–26,
doi:10.1002/(SICI)1098-108X(200007)28:1<20::AIDEAT3>3.0.CO;2-X
[24] Pompili, M; Mancinelli, I; Girardi, P; Ruberto, A;

Tatarelli, R (2004), “Suicide in anorexia nervosa: A metaanalysis”, International Journal of Eating Disorders (John
Wiley) 36 (1): 99–103, doi:10.1002/eat.20011
[25] Götestam, K G; Eriksen, L; Hagen, H (1995) General
population-based epidemiological study of eating
disorders in Norway e International journal of
eating disorders (Wiley)
[26] Chán ăn tâm thần, thông tin từ trang emedicine
[27] National Institute of Mental Health. National
Comorbidity Survey (NCS) and National Comorbidity
Survey Replication (NCS-R). Collaborative Psychiatric
Epidemiology Surveys. Available at . Truy cập 30 tháng
10 năm 2007.
[28] Rooney B, McClelland L, Crisp AH, Sedgwick PM.
(1995). e incidence and prevalence of anorexia
nervosa in three suburban health districts in south west
London, U.K Int J Eat Disord..
[29] Russell Viner, Robert Booy (febbraio 2005). ABC of
adolescence Epidemiology of health and illness BMJ
330: 411–414.
[30] Nakamura K, Yamamoto M, Yamazaki O, Kawashima Y,
Muto K, Someya T, Sakurai K, Nozoe S. (seembre 2000).
Prevalence of anorexia nervosa and bulimia nervosa in
a geographically defined area in Japan Int J Eat Disord.
28: 173-180.
[31] Si traava di uno studio comparato anche sulla bulimia
nervosa che invece risultava presente anche se in
piccola percentuale Mancilla-Diaz JM, Franco-Paredes


4.12. CHÚ THÍCH

K, Vazquez-Arevalo R, Lopez-Aguilar X, Alvarez-Rayon
GL, Tellez-Giron MT. (seembre 2007). A two-stage
epidemiologic study on prevalence of eating disorders
in female university students in Mexico. Eur Eat Disord
Rev. 15: 463-470.
[32] Kovács T. (2007). Prevalence of eating disorders in the
cultural context of the Romanian majority and the
Hungarian minority in Romania Psychiatr Hung. 22:
390-396.
[33] l'aumento rispeo al passato dove la percentale era lo
0% è dovuta ad una espozione della popolazione alla
cultura del mondo occidentaleEddy KT, Hennessey M,
ompson-Brenner H. (marzo 2007). Eating pathology
in East African women: the role of media exposure and
globalization J Nerv Ment Dis. 195: 196-202.
[34] “e prevalence of eating disorders and weight‐control
metho…: ingentaconnect”. Truy cập 12 tháng 2 năm
2015.
[35] Hay P, Bacaltchuk J, Claudino A, Ben-Tovim D, Yong
PY. (2003) Individual psychotherapy in the outpatient
treatment of adults with anorexia nervosa. Cochrane
Database Syst Rev, 4, CD003909. PMID 14583998.
[36] Lock J, Le Grange D. (2005) Family-based treatment of
eating disorders. Int J Eat Disord, 37 Suppl, S64-7. PMID
15852323.
[37] Claudino AM, Hay P, Lima MS, Bacaltchuk J, Schmidt
U, Treasure J. (2006) Antidepressants for anorexia
nervosa. Cochrane Database Syst Rev, 1, CD004365.
PMID 16437485.
[38] Walsh BT, Kaplan AS, Aia E, Olmsted M, Parides

M, Carter JC, Pike KM, Devlin MJ, Woodside B,
Roberto CA, Rockert W. (2006) Fluoxetine aer
weight restoration in anorexia nervosa: a randomized
controlled trial. JAMA, 295(22), 2605-12. PMID
16772623.
[39] Birmingham CL, Gritzner S (2006) How does zinc
supplementation benefit anorexia nervosa? Eating and
Weight Disorders, 11 (4), e109-111. PMID 17272939
[40] Rối loạn ăn uống thông tin từ trang mentalhealth.org.uk

11


Chương 5

Giấc mơ
Trong lịch sử thế giới cổ đại, chính giấc mơ đã giúp Phật
giáo được truyền vào Trung ốc dưới triều Hoàng đế
Hán Minh Đế,[9] cũng như Ki-tô giáo được phát triển ở
La Mã dưới triều Hoàng đế Constantinus I Đại Đế.[10]
Các nghệ sĩ, các nhà văn và các nhà khoa học đôi khi
cũng nói rằng họ nhận được các ý tưởng từ trong giấc
mơ. Ví dụ, ca sĩ Paul McCartney của e Beatles nói
rằng ông đã tỉnh giấc với nhạc phẩm "Yesterday" trong
đầu.[11] Nữ văn sĩ Mary Shelley nói bà đã có một giấc
mơ mạnh mẽ, sinh động về một nhà khoa học sử dụng
một máy móc để tạo ra một loài sinh vật sống. Khi tỉnh
dậy, bà bắt đầu viết cuốn sách của bà về một nhà khoa
học tên là Frankenstein đã tạo ra loài quái vật khủng
khiếp.


“The Knight’s Dream” (Giấc mơ Thiên thần) của Antonio de
Pereda

Mơ, hay giấc mơ, là những trải nghiệm, những ảo tưởng
trong trí óc khi ngủ. Hiện tượng mơ không chỉ xảy ra
với con người mà cũng có thể xảy ra ở các động vật có
vú và một số loài chim.[1] Tuy nhiên khi nói đến giấc
mơ chúng ta thường chỉ đề cập đến hiện tượng này ở
con người. Các sự việc trong giấc mơ thường không
thể xảy ra được hoặc không giống với thực tế, chúng
thường nằm ngoài sự điều khiển của người mơ. Ngoại
trừ trường hợp giấc mơ sáng suốt (giấc mơ tỉnh táo),
trong đó người nằm mơ nhận ra rằng họ đang nằm mơ,
đôi khi có thể làm thay đổi thực tại giấc mơ của họ.[2]
Những người nằm mơ có thể trải qua những cảm xúc
mãnh liệt khi đang mơ, và điều này có thể tạo cảm hứng
cho âm nhạc.[3]

5.1 Các nghiên cứu về giấc mơ
5.1.1 Thời cổ đại

Từ hàng nghìn năm trước con người đã cố gắng lý giải
về giấc mơ và tìm ra ý nghĩa của giấc mơ. Người Hy Lạp
và La Mã cổ đại tin rằng các giấc mơ là các thông điệp
từ chư thần. Người Babylon xưa cũng có niềm tin như
vậy do đó họ coi các giấc mộng là vô cùng quan trọng
đối với tương lai của họ.[12] eo sách của Daniel, trong
năm trị vì thứ hai của ốc vương Nebuchadnezzar II
theo lịch Babylon cổ, ông nằm mộng thấy bốn đế quốc

hùng cường liên tiếp thay nhau xưng hùng xưng bá trên
thế giới cổ đại bị hủy diệt hoàn toàn và thay thế bằng
quốc của Chúa Trời, thay đổi hệ thống thế
Con người thường mơ một đến hai giờ và có thể có bốn một Vương[13][14][15]
Nhà vua coi chiêm bao này là hệ
giới
cổ
đại.
đến bảy giấc mơ mỗi đêm. Mọi người đều mơ nhưng chỉ
trọng

người
ta
kể
rằng ông rất bối rối khi tỉnh giấc,
một số người nhớ được giấc mơ của họ, tỷ như ốc
đến
mức
ông
không
thể
ngủ thêm được.[12]
vương Friedrich II Đại Đế nước Phổ (ở thế kỷ 18) có kể
lại rõ ràng về các chiêm bao của mình.[4][5][6][7] Giấc Bộ sử "Historiai" của nhà sử học Herodotos (người Hy
mơ của chúng ta thường bao gồm tất cả các tri giác. Lạp) cũng kể về những giấc mộng của Hoàng gia các
Chúng ta mơ về các hình ảnh, các âm thanh, các màu nước Media và Ba Tư thời đó: tỷ như những chiêm bao
sắc, mùi vị, các đồ vật, mọi thứ mà chúng ta có thể của ốc vương Astyages nước Media thấy Công chúa
cảm nhận. ỉnh thoảng chúng ta lặp đi lặp lại cùng Mandane con gái ông đái ra khắp châu Á, khi nàng sắp
một giấc mơ. Các giấc mơ này thường khó chịu, đôi khi kết hôn thì lại mộng thấy một cây leo mọc lên và bao
khủng khiếp. Các giấc mơ khủng khiếp hoặc rất khó trùm toàn bộ châu Á từ bộ phận sinh dục của nàng.

chịu thường được đề cập đến như là các ác mộng. Ở thế Sau những giấc mộng này nhà vua đều được một tăng
kỷ 20, nhà tâm thần học người Áo là Sigmund Freud có lữ giải đáp, rằng đứa cháu ngoại sắp ra đời của ông
nghiên cứu về các chiêm bao.[8]
sẽ soán ngôi. Tuy nhiên, do có lúc thì việc bài trừ hậu
12


5.1. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIẤC MƠ
họa không khả thi (do thống soái Harpagus không tuân
lệnh ốc vương giết Cyrus mà lại cứu Cyrus rồi giao
cho một người chăn cừu nuôi), lúc biết Cyrus còn sống
và trừng phạt Harpagus thì ốc vương lại chủ quan
(khi một đám trẻ tôn Cyrus làm thủ lĩnh của chúng nên
Astyages nghĩ đó là thông điệp mà chư thần gửi đến
cho ông; dù tăng lữ kia vẫn lo lắng) nên rồi quả nhiên
Hoàng đế Cyrus Đại Đế - được sự khuyến khích của
Harpagus do thống soái còn hận thù Astyages trừng
phạt mình - đã thân chinh xuất binh lật đổ Astyages để
chinh phạt toàn bộ Đế quốc Media xưa và khởi lập Đế
quốc Ba Tư hùng mạnh.[16]
Cũng theo Herodotos, khi Hoàng đế Cyrus Đại Đế
thân chinh đốc suất binh mã tinh nhuệ phạt người
Massagetae bên sông Jarxates, một đêm ông nằm ngủ
trên vùng đất của địch thù thì mộng thấy con của thống
soái Hystaspes là Darius sẽ lên ngôi Hoàng đế của Đế
quốc Ba Tư cường thịnh. Tưởng nhầm là thông điệp
của thần linh báo rằng Darius đang soán ngôi ở quê
nhà, ông truyền Hystaspes vào gặp và kể lại chiêm
bao ấy, với niềm lo lắng đáng kể. Hystaspes phải an ủi
ông, và cuối cùng, theo lệnh của Hoàng đế Cyrus Đại

Đế, Hystaspes về nước để bảo vệ ngai vàng cho nhà
vua. ế rồi trong một trận đánh kịch liệt, Nữ hoàng
Tomyris triệu tập binh tướng hùng hậu Massagetae và
thân chinh đánh tan nát đại quân Ba Tư, không những
thế bà còn giết chết luôn cả Cyrus Đại Đế. Sau này,
Darius I lên ngôi Hoàng đế Ba Tư - đây mới thật sự
là điều mà chư thần muốn thông báo cho Cyrus Đại
Đế trong giấc chiêm bao kia.[17] Hoặc một ví dụ khác
về chiêm bao trong bộ sử “Historiai” là khi Hoàng đế
Xerxes I nước Ba Tư từ bỏ kế hoạch đánh Hy Lạp vì vấp
phải sự đối kháng quyết liệt của Hoàng thúc Artabanus,
nhà vua nằm mộng thấy một hồn ma cao lớn lạ thường
hiện ra, khuyên ông hãy điều động binh mã đánh Hy
Lạp trở lại. Trong ngày hôm sau, Xerxes I vẫn do dự
và thế là ông lại nằm mơ thấy con ma này, nó nói gay
gắt hơn và cảnh báo nhà vua sẽ hứng chịu số phận bi
thảm nếu không thân chinh đánh Hy Lạp. Hôm sau,
Xerxes I đành phải trao Hoàng bào cho Artabanus và
lệnh cho ông nằm ngủ ở long sàn. ả nhiên, đêm hôm
đó Artabanus đã gặp con ma ấy, nó bắt ông phải đổi ý
và cũng nói cả Hoàng đế Xerxes I sẽ phải thảm khốc
nếu không nghe. ế rồi, trong buổi thiết triều sáng
hôm sau, dù vẫn có thái độ phản đối thường thấy nhưng
Hoàng thúc Artabanus phải tán thành với Hoàng đế
Xerxes I về việc điều động binh mã tinh nhuệ đánh Hy
Lạp để rồi cuộc Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư lần thứ hai
bùng nổ.[18][19]
Trong bộ "Tiểu sử sóng đôi", nhà tiểu sử học Plutarchus
(người La Mã gốc Hy Lạp) - từng là một thầy tu - cũng
đề cập đến nhiều chiêm bao. Tỷ như giấc mộng của

ốc vương Philippos II nước Macedonia khi Hoàng
hậu Olympias có mang, trong đó ông đắp lên tử cung
của Hoàng hậu một tấm vải có in hình một con sư tử.
eo một tăng lữ có tên tuổi, đây là thông điệp mà
thần linh gửi gắm cho nhà vua, rằng Hoàng nam sắp

13
sinh sẽ có tính cách của loài mãnh sư.[20] ả nhiên,
nàng đã hạ sinh Hoàng thái tử Alexandros - tức ốc
vương Alexandros Đại Đế lỗi lạc trong lịch sử thế giới
cổ đại. Plutarchus cũng kể về chiêm bao của em họ
Alexandros Đại Đế là ốc vương Pyrros nước Ipiros
khi thân chinh xuất binh đánh ốc vương Demetrios
I nước Macedonia (lúc này ốc vương Alexandros
Đại Đế đã mất từ lâu và Đế quốc Macedonia bị phân
chia); trong đó Pyrros thấy cố vương Alexandros Đại
Đế đang nằm liệt trên giường bệnh gọi ông vào tán
thưởng, và hứa sẽ hỗ trợ nhà vua chiến đấu bằng cái
tên “Alexandros”, rồi đột ngột lên ngựa dẫn đường cho
ông. Sau lần đó Pyrros cùng ba quân đại thắng.[21] Hoặc
lần khác, khi ốc vương Pyrros thân chinh đốc suất
binh mã phạt nước Sparta, trên giường ngủ ông nằm
mộng thấy những tia sấm trút vào kinh thành Sparta.
Một tăng lữ là Lysimachos khuyên ông không nên tiếp
tục tác chiến vì thông điệp này cho thấy những chỗ sấm
trút là thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Nhưng do quá
hiếu chiến và thiển cận nên nhà vua không nghe nên
cuối cùng phải nếm mùi thất bại và lui binh khỏi nước
Sparta.[22]
ời Ai Cập cổ đại những người có thể giải đoán các

giấc mơ được tin là có khả năng đặc biệt. Trong Kinh
thánh có hơn bảy trăm chú giải và các câu truyện
về các giấc mơ. Vào thế kỷ thứ 6 sau Công Nguyên,
các câu truyện về sự ra đời của nhà tiên tri Hồi giáo
Muhammad gồm các sự kiện quan trọng.
Xưa kia Phật giáo không có ở nước Trung Hoa. Và, việc
truyền Phật giáo vào Trung ốc có được Cao Tăng
truyện kể qua câu chuyện “Hán Minh cảm mộng, sơ
truyền kỳ đạo”. Không những thế, các bộ ốc sử và
lịch sử Phật giáo Trung Hoa cũng đều viết rằng khi
Hoàng đế Hán Minh Đế chiêm bao thấy một nhân vật
toàn thân bằng vàng ròng, thân hình tỏa sáng rực rỡ và
bay khắc Hoàng cung. Sau khi tỉnh giấc, ông cho người
đi cầu Pháp và thế là Phật giáo lần đầu tiên trong lịch sử
được truyền vào nước Trung ốc cổ. Có sách kể khác
về câu chuyện này, rằng khi tỉnh giấc nhà vua triệu các
quan đại thần vào hỏi cho ra lẽ, thì quan ông nhân
là Phó Nghị tấu rằng đó là Đức Phật thần thông quảng
đại ở nước iên Trúc, nhà vua nghe theo liền sai sứ
bộ sang iên Trúc để lấy tượng Phật về, mở rộng giai
đoạn đầu của Phật giáo ở Trung Hoa.[9] Không những
thế người Trung ốc cũng tin rằng, các giấc mơ là
cách thức để đến thăm các thành viên trong gia đình,
những người đã chết. Một vài bộ tộc bản địa ở Mỹ và
những người México tin rằng giấc mơ là một thế giới
khác chúng ta viếng thăm khi ngủ.
Trong đêm trước trận quyết định tại cầu Milvian giữa
hai Hoàng đế La Mã là Constantinus I Đại Đế và
Maxentius, Constantinus I Đại Đế nằm mộng thấy
Chúa Giêsu hiện lên với cây ánh giá và Chúa khuyên

ông nên cho các chiến binh vẽ hình ánh giá lên khiên
của họ. Trên đường hành quân, ông cho vời vài giáo sĩ
Kitô giáo ra hỏi và họ lý giải rằng nhà vua đã tận mắt
chứng kiến Đức Ki-tô và đó là biểu hiện của sự bất hủ


14

CHƯƠNG 5. GIẤC MƠ

và chiến thắng trước cái chết. ế rồi, trong trận đánh
ở cầu Milvian, Hoàng đế Constantinus I Đại Đế thân
chinh kéo binh mã tinh nhuệ xông lên đại phá tan nát
quân địch và bản thân Hoàng đế Maxentius bại vong,
nhờ đó cuộc nội chiến La Mã kết thúc. Người ta kể rằng
nhờ có đại thắng này mà ông ban hành tự do tôn giáo
cho Ki-tô giáo ở nước La Mã cổ. Dù có người cho rằng
dường như ông đã theo Ki-tô giáo từ trước trận thắng
hiển hách này vì nhà vua đã có thể hỏi chuyện với các
tăng lữ Ki-tô giáo; nhưng dẫu sao đây nữa thì chiến
thắng vẻ vang tại cầu Milvian đã làm cho ông hoàn
toàn công nhận Ki-tô giáo được truyền bá trên khắp
Đế quốc La Mã.[23]

5.1.2

Thời kỳ trung đại

Nước Ai Cập trung đại có Sultan Saladin vào năm 1176
đã có những giấc mộng khó chịu đến mức ông phải

sớm tỉnh giấc. Và có lần nhà vua khi tỉnh dậy và thấy ở
đầu long sàn có những chiếc bánh nóng, rất lạ mà hẳn
là chỉ có giáo phái Ḥashāshīn mới dùng, đã thế đống
bánh này còn tẩm độc, cùng với một tối hậu thư của
người Ḥashāshīn. Ông bèn đáp trả Giáo trưởng người
Ḥashāshīn và tiến hành giảng hòa với họ.[24]

5.1.3

Thời kỳ cận - hiện đại

Cơn ác mộng (The Nightmare), họa phẩm của Johann Heinrich
Füssli.

Ở Châu Âu, mọi người tin rằng các giấc mơ có hại, có
thể dẫn con người đến những điều xấu. Hai trăm năm
trước, mọi người tỉnh giấc sau bốn hay năm giờ ngủ để
ngẫm nghĩ về các giấc mơ của họ hay nói về chúng cho
người khác biết sau đó họ mới trở lại để ngủ tiếp.
Vào thế kỷ 18, ốc vương nước Phổ là Friedrich
Wilhelm I (1688 - 1740) giáo huấn khe khắt con trai
trưởng của ông là Hoàng thái tử Friedrich (1712 1786).[25] Khi Friedrich Wilhelm I khép Friedrich tội
“phản nghịch” vào năm 1730 và toan hành quyết chàng,
nhà vua luôn nằm mộng thấy ma, thấy thi thể của các

ái tử Aleksei Petrovich Romanov nước Nga và Don
Carlos nước Tây Ban Nha - những hoàng nam bất hạnh
bị vua cha sát hại. Điều này khiến cho ốc vương
Friedrich Wilhelm I kinh sợ và giảm tội cho Friedrich,
đày chàng ở pháo đài Küstrin.[26] Và khi bị giam cầm

tại Küstrin, Friedrich phải chứng kiến cảnh người đao
phủ trảm quyết bạn thân nhất của ông, do đó vị ái
tử nước Phổ đã có những ác mộng.[27]
Vào năm 1740, sau khi vua cha qua đời, ái tử
Friedrich lên nối ngôi báu (tức là ốc vương Friedrich
II Đại Đế và liền thân chinh đốc suất binh tướng tinh
nhuệ đánh thắng quân Áo như là chẻ tre.[28] Trước khi
gầy Khi nước Phổ phải đơn thương độc mã chống nhau
với liên minh Áo - Nga - Pháp trong cuộc Chiến tranh
Bảy Năm, ban đêm nhà vua thường ngủ cùng với các
tướng sĩ trong doanh trại[5] và khi Hoàng tỷ yêu dấu
của ông là Công chúa Wilhelmina lâm trọng bệnh, nhà
vua thường nằm mộng thấy tình cảnh đáng thương
của nàng, làm ông rất đau xót. Ít lâu sau nàng mất nơi
đất khách quê người (1758), vị vua lỗi lạc Friedrich II
Đại Đế thương tiếc vô vàn.[29] Trước cả khi Hoàng tỷ
Wilhelmina từ trần thì Hoàng đệ August Wilhelm đã
từ giã cõi đời, và trước khi hay tin dữ này thì nhà vua
nằm mộng thấy tiên vương Friedrich Wilhelm I vời hai
con là Wilhelmina và August Wilhelm đến, quả nhiên
sau ông hay tin Hoàng đệ xấu số mất (1758).[30]
Sau đó cuộc chiến tranh ngày càng khốc liệt (khoảng
sau năm 1759), và nhà vua có đến hơn một lần nằm
mộng thấy tiên vương Friedrich Wilhelm I hiện về giữa
lúc chiến cuộc đầy hiểm họa.[5][6][7] Các giấc chiêm
bao ấy có những cảnh tượng khác nhau đôi chút,[7]
nhưng đại khái là Friedrich Wilhelm I thường đi cùng
một đội hình phương trận bao gồm 6 chiến binh tinh
nhuệ, và tiên vương lệnh cho các chiến binh bắt trói
Friedrich II Đại Đế bằng xích sắt[5] và đưa nhà vua

đến pháo đài Magdeburg,[6] rồi vứt ông xuống nước.
Ông cũng gặp lại Hoàng tỷ Wilhelmina[4] và Công
chúa trách ông không hiếu thảo nên mới ra nông nỗi
như vậy, để rồi nhà vua thường tỉnh giấc trong cảnh
lạnh buốt.[5] Chứng tỏ vua cha thường phù hộ cho
Friedrich II Đại Đế trong những năm tháng gian nan
này.[6][31] Khi nhà vua cận kề ngày khải hoàn, có lần
cảnh tượng thay đổi về cuối giấc chiêm bao. Giữa bãi
chiến trường hoang vu (có một tên tướng giặc bại trận
đang đóng quân tại đó[32] ), nhà vua bái kiến tiên vương
và lão tướng quá cố Leopold người xứ Anhalt-Dessau,
rồi được Friedrich Wilhelm I và Leopold khen thưởng là
đã hoàn thành nhiệm vụ, giấc mộng này khuyến khích
ông đáng kể, theo lời đa tạ với tâm trọng hài lòng của
chính ông trong giấc mộng với tiên vương và vị lão
thần quá cố.[5][7][31] ế rồi nhà vua đã chiến thắng
được cường địch và chấm dứt cuộc Chiến tranh Bảy
Năm tàn khốc.[4] Những chiêm bao như trên có độ tin
cậy cao, do chính ông kể lại, và nhà sử học nữ người
Anh gốc Đức là Edith Simon có lời bàn rằng chẳng ai
mơ được rõ rệt hơn giấc chiêm bao của Friedrich II Đại
Đế.[7] Những giấc chiêm bao này thường dễ liên tưởng


5.2. NHỮNG GIẤC MƠ KÌ LẠ
tới hồi ốc vương Friedrich II Đại Đế còn làm ái tử
bị vua cha đày ải tại Küstrin (1730), cũng như nỗi đau
xót của ông khi Công chúa Wilhelmina qua đời.[31][32]
Trong mối quan hệ đầy sóng gió với vua cha Friedrich
Wilhelm I, Friedrich II Đại Đế đã là người chiến thắng

vì ông đã lên làm vua và làm được những gì mình muốn.
Cùng thời đại đó, nhà toán học người Pháp Maupertuis
- Viện trưởng Viện Hàn lâm Khoa học Phổ của ốc
vương Friedrich II Đại Đế - có nói rằng việc nghiên
cứu các giấc mơ giúp chúng ta hiểu được tâm hồn
của người đó như thế nào?[33] Nhà đại văn hào nước
Pháp là Voltaire khi trở nên gắn bó với người bạn thân
yêu của ông là Friedrich II Đại Đế vào khoảng năm
1740, đã nhiều lần nằm mộng thấy vị vua Phổ đến mức
nhà vua nước Phổ "ám ảnh” trong các chiêm bao của
ông.[34] Và cũng trong thế kỷ 18, nhà đại văn hào Pháp
là Denis Diderot cũng có một giấc mộng diệu kỳ như
sau: ông thấy mình được đưa đến một tòa nhà đồ sộ
treo lơ lửng trên không trung, trong đó có những lão
già bệnh tật, yếu ớt. Bỗng dưng một đám trẻ kéo đến,
chúng hóa thành người khổng lồ và đạp đổ luôn cái tòa
nhà cao chót vót kia. Khi Diderot tỉnh giấc thì ông giải
thích rằng tòa nhà lớn là nơi chứa đựng những trắc trở,
những lão già kia là những kẻ làm nên các thử thách
gian nan, và đám người khổng lồ là trải nghiệm. Đó là
triết lý: căn bệnh nào cũng có thể được chữa và mọi bí
mật trên toàn cầu đều sẽ được giải đáp một ngày nào
đó, miễn là người ta phải có sự kiên trì.[35]

15
giải pháp cho các vấn đề mà chúng ta phải đối mặt khi
chúng ta tỉnh giấc. Ông cũng tin rằng các giấc mơ nói
cho chúng ta biết những điều về bản thân và các mối
quan hệ với những người khác. Ông không tin là giấc
mơ ẩn chứa các ý nghĩ hay các cảm giác về dục vọng

hoặc sự ức chế dục vọng.

5.1.4 Hiện nay
Ngày nay, các nhà nghiên cứu có thể chụp được bộ não
người khi họ đang ngủ, do đó chúng ta biết nhiều hơn
về khoa học của các giấc mơ.
Trong thập niên 1950, các nhà khoa học đã khám phá ra
một loại đặc biệt của giấc ngủ, được gọi là REM hay sự
di chuyển nhanh của mắt. Hiện nay giấc mơ về tương
lai xuất hiện ngày càng nhiều. Xảy ra thường xuyên ở
các bạn trẻ tầm 14-20 tuổi.Họ mơ thấy tương lai của
mình, hay quá khứ trước đây mà họ đã quên. Để giải
thích cho trường hợp trên đã có khá nhiều giả thuyết
tuy nhiên chưa có giả thuyết nào thuyết phục

5.2 Những giấc mơ kì lạ
5.2.1 Nói mơ
5.2.2 Mộng du

Đầu thế kỷ 20, hai nhà khoa học nổi tiếng đã phát triển
các ý tưởng khác nhau về giấc mơ. Nhà tâm thần học
người Áo Sigmund Freud đã xuất bản một cuốn sách
có tên gọi “Giải thích các giấc mơ". Freud tin rằng con
người thường mơ về những thứ mà họ mong muốn
nhưng không thể có, đặc biệt có liên quan đến dục vọng
và sự ức chế dục vọng.[36]

Mộng du phát sinh từ các sóng chậm giai đoạn giấc ngủ
trong một trạng thái của ý thức thấp và thực hiện các
hoạt động thường được thực hiện trong một trạng thái

của ý thức đầy đủ. Những hoạt động này có thể là lành
tính như ngồi trên giường, đi bộ vào phòng tắm, và làm
sạch, hoặc là nguy hiểm như nấu ăn, lái xe, có quan hệ
tình dục, bạo lực cử chỉ, lấy đối tượng ảo tưởng, hoặc
Với Freud, các giấc mơ chứa các ẩn nghĩa. Ông đã cố
thậm chí giết người.
gắng hiểu các giấc mơ như là một cách để hiểu về con
người và hiểu tại sao họ hành động và suy nghĩ như
thế. Freud tin rằng mọi suy nghĩ và hành động của con 5.2.3 Âm thanh trong giấc mơ
người bắt nguồn từ sâu trong tâm thức, trí óc của họ.
Ông cho rằng các giấc mơ có thể là một con đường quan
trọng để hiểu những gì đang xảy ra trong trí óc của họ. 5.3 Trong văn hóa đại chúng
Freud nói với mọi người về các ý nghĩa trong giấc mơ
của họ như là một cách để giúp họ giải quyết các vấn đề Những câu chuyện trong giấc mơ được khai thác rất
hoặc để hiểu về các mối lo lắng của họ.[36] Ví dụ, Freud nhiều trong các tác phâm nghệ thuật. Nhiều phim, kịch,
nói rằng khi con người mơ đang bay hay đang bơi thì tiểu thuyết, bài hát mô tả câu chuyện của nhân vật
có nghĩa họ muốn được tự do như thời thơ ấu của họ. trong giấc mơ và nhân vật đó tỉnh giấc với những cảm
Khi một người mơ anh, chị, em hay cha mẹ của mình xúc khác nhau sau đó, có thể là vui sướng, hoặc lo lắng,
chết thì có nghĩa người mơ thực sự đang giấu cảm xúc sợ hãi. Một số phim ảnh của Hollywood đã lấy giấc mơ
ghét người đó hoặc là sự mong muốn những gì người làm đề tài trung tâm để xây dựng câu chuyện:
khác có.
Chuyên gia tâm thần học người ụy Sĩ Carl Jung đã
làm việc với Freud vài năm nhưng ông đã phát triển các
ý tưởng hoàn toàn khác về các giấc mơ. eo Jung, các
giấc mơ có thể giúp con người trưởng thành và hiểu
được chính họ. Ông tin rằng các giấc mơ cung cấp các

• Loạt phim Matrix (Ma trận): omas Anderson là
một lập trình viên và cũng là một hacker. Một
ngày kia, anh gặp Morpheus. Morpheus sau đó tiết

lộ sự thật về thế giới anh đang sống thưc chất chỉ là
giấc mơ của chính anh, thế giới mà omas đang
sống chỉ là một “thưc tế mô phỏng”. Phim Matrix


16

CHƯƠNG 5. GIẤC MƠ
(1999) lọt vào top 250 phim hay nhất mọi thời đại
và giành được 4 giải Oscar.[37]

• Inception (2010): Cobb là một kẻ trộm đặc biệt có
biệt tài là xâm nhập vào giấc mơ của người khác
để đánh cắp thông tin. Cobb được giao nhiệm vụ
phải xâm nhập vào giấc mơ của một CEO và cài
vào tìm thức anh ta một ý tưởng để làm phá sản
công ty đó.[38] Trong phim có rất nhiều kiến thức
được trình bày về giấc mơ của con người như thời
gian trong giấc mơ dài hơn thưc tế, việc con người
khống chế các định luật tự nhiên trong mơ, những
gì tái hiện lại trong mơ, hiên tượng mơ trong mơ,
chuỗi tìm thức vô định,…. Phim đoạt 4 giải Oscar
với 204 để cử và đoạt 152 giải thưởng ở các LIên
Hoan phim khác[38] , phim cũng lọt vào top 250
phim hay nhất mọi thời đại.[37]
• Playest (tập 2 trong mùa 3 của series phim truyền
hình Black Mirror): Cooper Redfield, một du khác
người Mỹ làm tình nguyện viên để chơi thử một
trò chơi thưc tế ảo, nhưng sớm nhận ra rằng mình
không thể phân biệt được giữa thưc và ảo. Tập

phim không có để cập cụ thể về giấc mơ nhưng
cốt truyện có yếu tố “thưc tế ảo” giống như một
giấc mơ cùng với chi tiết về thời gian trong “thưc
tế ảo” kéo dài hơn thưc tế rất nhiều (giống như
phim Inception đã trình bày). ời gian nhân vật
Cooper Redfield thực sự test trò chơi chỉ kéo dài
0.4 giây, những biến cố xảy ra với Redfield trong
suốt thời gian test trò chơi đều diễn ra trong 0.4
giây đó với hai lần “thực tế ảo” lồng vào nhau.[39]

[10] Paul Veyne, When our world became Christian, 312-394,
trang 54
[11] Ngày hôm qua bất chợt trở về, tuanvietnam.net
[12] Stephen R. Miller, Daniel, trang 78
[13] Stephen R. Miller, Daniel, trang 76
[14] Edith Simon, e making of Frederick the Great, trang
296
[15] Nathan Ausubel, Superman: the life of Frederick the
Great, trang 442
[16] Herodotus, Samuel Shirley, James S. Romm, On the war
for Greek freedom: selections from the Histories, trang 3039.
[17] Herodotus, Samuel Shirley, James S. Romm, On the war
for Greek freedom: selections from the Histories, các trang
48-50.
[18] Herodotus, Samuel Shirley, James S. Romm, On the war
for Greek freedom: selections from the Histories, trang 17
[19] Herodotus, Samuel Shirley, James S. Romm, On the war
for Greek freedom: selections from the Histories, trang 140
[20] Plutarch, Judith Mossman, Lives of the noble Grecians
and Romans, các trang 385-387.

[21] Plutarch, Judith Mossman, Lives of the noble Grecians
and Romans, trang 198
[22] Plutarch, Judith Mossman, Lives of the noble Grecians
and Romans, các trang 226-228.
[23] Timothy David Barnes, Constantine and Eusebius, trang
43

5.4 Chú thích
[1] Animals have complex dreams, MIT researcher proves
[2] What are lucid dreams? Explanation for lucid dreaming
[3] Nathan Ausubel, Superman: the life of Frederick the
Great, trang 180
[4] James R. Gaines, Evening in the Palace of Reason: Bach
meets Frederick the Great in the Age of Enlightenment,
các trang 242-244.
[5] Nancy Mitford, Frederick the Great, trang 146
[6] David Fraser, Frederick the Great: King of Prussia, trang
407
[7] Edith Simon, e making of Frederick the Great, trang
102
[8] James R. Gaines, Evening in the Palace of Reason: Bach
meets Frederick the Great in the Age of Enlightenment,
trang 316
[9] Vua Minh Đế nhà Hán và Kinh Tứ ập Nhị Chương, Ấn
uận Đại sư, Diệu Vân tập, hạ biên chi cửu: Phật giáo
sử địa khảo luận, tr. 343-356, ích Phước Năng dịch

[24] Edith Simon, e piebald standard: a biography of the
Knights Templars, trang 115
[25] James R. Gaines, Evening in the Palace of Reason: Bach

meets Frederick the Great in the Age of Enlightenment,
trang 67
[26] Pierre Gaxoe, Philip Hamilton McMillan Memorial
Publication Fund, Frederick the Great, trang 63
[27] Nathan Ausubel, Superman: the life of Frederick the
Great, trang 224
[28] James R. Gaines, Evening in the Palace of Reason: Bach
meets Frederick the Great in the Age of Enlightenment,
trang 209
[29] James R. Gaines, Evening in the Palace of Reason: Bach
meets Frederick the Great in the Age of Enlightenment,
trang 244
[30] Nancy Mitford, Frederick the Great, trang 149
[31] James R. Gaines, Evening in the Palace of Reason: Bach
meets Frederick the Great in the Age of Enlightenment,
trang 212
[32] David Fraser, Frederick the Great: King of Prussia, trang
65


5.5. LIÊN KẾT NGOÀI
[33] Nancy Mitford, Frederick the Great, trang 118
[34] Nathan Ausubel, Superman: the life of Frederick the
Great, trang 384
[35] James R. Gaines, Evening in the Palace of Reason: Bach
meets Frederick the Great in the Age of Enlightenment,
trang 154
[36] Giấc mơ, Phân tâm học nhập môn, tác giả Sigmund
Freud, Nguyễn Xuân Hiến dịch
[37] “Top 250 IMDB”.

[38] “Inception (2010)”.
[39] “Playtest: IMDB”.

5.5 Liên kết ngoài
• Dream (Sleep experience) tại Encyclopædia
Britannica (tiếng Anh)
• Dreams at the Open Directory Project.
• Dream Views - Cộng đồng mơ lớn nhất của thế
giới
• e International Association for the Study of
Dreams
• What Dreams Are Made Of, article from
msnbc.com's Newsweek.
• Content Analysis Explained e complete Calvin
S. Hall / Robert Van de Castle coding system.
• e Epistemology of Descartes (fulltext) Classic
philosophy on the difference between the real and
the dream world.
• Dreams: e Case Against Problem Solving.

17


Chương 6

Hưng phấn
Hưng phấn là một trạng thái tinh thần/tâm lý cảm giác
hạnh phúc trào dâng. Trạng thái này ít có được trong
các hành vi bình thường của con người, đôi khi gây ra
bởi việc sử dụng các loại thuốc tác động đến thần kinh.

Một số hành vi tự nhiên, chẳng hạn như các thời điểm
đạt cực khoái trong hành vi quan hệ tình dục hay tâm
trạng giành chiến thắng của vận động viên, có thể gây
ra trạng thái hưng phấn ngắn. Trạng thái hưng phấn
cũng có thể diễn ra trong quá trình thiền định nghi lễ
tôn giáo.

18


Chương 7

Khuyết tật phát triển
Khuyết tật phát triển là một nhóm đa bệnh mãn tính
nghiêm trọng do suy yếu tinh thần và/hoặc thể chất.
Khuyết tật phát triển gây ra rất nhiều khó khăn trong
một số lĩnh vực của cuộc sống, đặc biệt là trong “ngôn
ngữ, vận động, học tập, tự lực và sống một mình”, đối
với những người đang phải sống chung với chúng.[1]
Khuyết tật phát triển có thể được phát hiện từ sớm, và
tồn tại trong cá nhân mang bệnh đến hết cuộc đời.

7.1 Chú thích
[1] Center for Disease Control and Prevention. (2013).
Developmental disabilities. Retrieved ngày 18 tháng 10
năm 2013
[2] DSM-IV - Diagnostic and Statistical Manual of Mental
Disorders, 4th Edition, Text Revision, published by the
American Psychiatric Association (APA, 1994)


Các dạng khuyết tật phát triển phổ biến nhất:
• Hội chứng Fragile X (FXS) gây ra bệnh tự kỷ và
thiểu năng trí tuệ, thường là ở những người có
nhiễm sắc thể XY.

7.2 Đọc thêm

• Hội chứng Down là một điều kiện mà trong đó
mọi người được sinh ra với một nhiễm sắc thể
thêm. ông thường một người được sinh ra với
46 nhiễm sắc thể. Tuy nhiên, nếu sinh ra với hội
chứng Down, họ có thêm một bản sao của một
trong những nhiễm sắc thể. Bản sao thêm này thay
đổi phát triển bình thường của cơ thể và não bộ,
gây ra những cản trở về tinh thần và thể chất cho
người mắc phải.

• Developmental-Behavioral Pediatrics, 4th Edition
- Expert Consult — Online and Print By William B.
Carey, MD, Allen C. Crocker, MD, Ellen Roy Elias,
MD, Heidi M. Feldman, MD, PhD and William L.
Coleman, MD
• Advocacy and Learning Disability. Barry Gray
and Robin Jackson (Eds) London: Jessica Kingsley
Publishers, 2002
• US Administration on Developmental Disabilities
fact sheet
• A Short History of the Treatment of Persons with
Mental Retardation


• Rối loạn phát triển lan tỏa (PDD) là một nhóm các
khuyết tật phát triển có thể gây ra cản trở về nhận
thức xã hội, giao tiếp và kiểm soát hành vi.

• Real Lives: Contemporary supports to people with
mental retardation (1998)

• Rối loạn rượu bào thai (FASD) là một nhóm các
điều kiện có thể xảy ra ở một người có mẹ uống
rượu khi mang thai mình. FASD 100% phòng ngừa
được nếu người ta không uống rượu trong thai kỳ.

• Rights of People with Intellectual Disabilities: Access
to Education and Employment, bilingual reports on
14 European countries
• Australian Institute of Health and Welfare paper
e Definition and Prevalence of Intellectual
Disability in Australia

• Bại não (CP) là một nhóm các rối loạn ảnh hưởng
đến khả năng di chuyển và duy trì sự cân bằng và
tư thế của một người. CP là dạng khuyết tật vận
động phổ biến nhất ở trẻ em.[1]

• 2001 New Zealand Snapshot of Intellectual
Disability

• iểu năng trí tuệ được định nghĩa là người có
chỉ số IQ dưới 70 cùng với những hạn chế trong
hoạt động thích ứng và bắt đầu phát hiện trước 18

tuổi.[2]
19

• People with Intellectual Disabilities: from Invisible
to Visible Citizens of the EU Accession Countries
• Policy brief: Education and Employment in the UK


20
• e American Bar Association’s paper
Invisible Victims: Violence against persons with
developmental disabilities
• Persons With Intellectual Disability Who Are
Incarcerated For Criminal Offences (Canadian
paper)
• 'Fighting to keep 'em in', Ragged Edge magazine
January 1998
• Wishart, G.D. (2003) e Sexual Abuse of People
with Learning Difficulties: Do We Need A Social
Model Approach To Vulnerability? Journal of
Adult Protection, Volume 5 (Issue 3)
• Piper, Julia (2007). “e Case of the Pillow Angel”.
e Triple Helix Cambridge Michaelmas

CHƯƠNG 7. KHUYẾT TẬT PHÁT TRIỂN


Chương 8

Loạn tâm thần

• McLean, R (2003) Recovered Not Cured: A Journey
rough Schizophrenia. Allen & Unwin. Australia.
ISBN 1-86508-974-5

Loạn tâm thần dùng để chỉ tình trạng bất thường của
tâm trí được miêu tả là “mất liên hệ với thực tại". Nhiều
nguyên nhân gây ra tâm thần phân liệt cũng gây ra
loạn tâm thần.

• e Eden Express by Mark Vonnegut
• James Tilly Mahews

8.1 Chú thích

• Saks, Elyn R. (2007) e Center Cannot Hold—My
Journey rough Madness. New York: Hyperion.
ISBN 978-1-4013-0138-5

[1] “Schizophrenia, schizotypal and delusional disorders
(F20-F29)”. ICD-10 Version:2010. World Health
Organization.

8.2 Đọc thêm
• Sims, A. (2002). Symptoms in the mind: An
introduction to descriptive psychopathology (3rd
edition). Edinburgh: Elsevier Science Ltd. ISBN 07020-2627-1
• Murray ED, Buner N, Price BH. (2012).
Depression and Psychosis in Neurological
Practice. In: Neurology in Clinical Practice, 6th
Edition. Bradley WG, Daroff RB, Fenichel GM,

Jankovic J (eds.) Buerworth Heinemann. ngày
12 tháng 4 năm 2012. ISBN 1437704344 | ISBN
978-1437704341
• Williams, Paris (2012). Rethinking Madness:
Towards a Paradigm Shi In Our Understanding
and Treatment of Psychosis, Sky’s Edge Publishing.
• Dick, P.K. (1981) VALIS. London: Gollancz. [Semiautobiographical] ISBN 0-679-73446-5
• Jamison, K.R. (1995) An Unquiet Mind: A Memoir
of Moods and Madness. London: Picador.
ISBN 0-679-76330-9
• Schreber, Daniel Paul (2000) Memoirs of My
Nervous Illness. New York: New York Review of
Books. ISBN 0-940322-20-X
• Hinshaw, S.P. (2002) e Years of Silence are Past:
My Father’s Life with Bipolar Disorder. Cambridge:
Cambridge University Press.
21


×