Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Các trang trong thể loại “thận học”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.91 KB, 13 trang )

Các trang trong thể loại “ận học”


Mục lục
1

2

3

4

5

Bao tiểu thể

1

1.1

Giải phẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Chứng giảm kali huyết



2

2.1

Dấu hiệu và triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.3

Sinh lý bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.4

Điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.5


Hạ kali ở thú nuôi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.6

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.8

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Lọc máu ngoài thận

4

3.1

Lọc cầu tay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


4

3.2

Lọc ổ bụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.3

Dịch lọc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.4

Chế độ ăn uống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Ngày ận thế giới

5


4.1

Ngày lễ và chủ đề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Suy thận

6

5.1

Triệu chứng lâm sàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.2


Các loại

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.2.1

Suy thận mạn tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.2.2

Suy thận cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.3

Nguyên nhân gây bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.4

Tính nguy hiểm của căn bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6


5.5

Phòng bệnh hơn chữa bệnh

6

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
i


ii

6

7

MỤC LỤC
5.6

Điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


6

5.8

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Tăng kali máu

7

6.1

Dấu hiệu và triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

6.2

Chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

6.3

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7


6.3.1

Loại trừ không hiệu quả khỏi cơ thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

6.3.2

Phóng thích quá mức từ tế bào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

6.3.3

Nhập quá nhiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

6.3.4

Tiêm ở liều gây chết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

6.4

Sinh lý bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8


6.5

Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

6.6

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

6.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Tiêu cơ vân

9

7.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

7.2


Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

7.2.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

7.2.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

7.2.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10


Chương 1

Bao tiểu thể
Bao Bowman hay bao tiểu thể là một túi bao hình cái
cốc nằm ở đoạn đầu thành phần ống của một đơn vị
thận trong thận của động vật có vú, thực hiện bước đầu
tiên trong quy trình lọc máu tạo nước tiểu. Trong mỗi

bao là một quản cầu. Các dịch từ máu trong quản cầu
được thu thập trong bao Bowman (nói một cách khác,
lọc cầu thận) và sau đó sẽ được tiếp tục xử lý xuyên
suốt đơn vị thận để tạo thành nước tiểu. Bao Bowman
được đặt theo tên của Sir William Bowman, người đã
xác định nó vào năm 1842.

1.1 Giải phẫu
Trong bao có chùm mao mạch malpighi gần các tiểu
động mạch đến và đi Bao Bowman là một cái bọc có
hai lớp, ôm lấy cuộn mạch. Lá ngoài là một biểu mô lát
đơn lót ngoài bởi màng đáy. Ở cực niệu biểu mô này nối
tiếp với biểu mô của ống gần. Lá trong được cấu tạo bởi
những tế bào hình sao gọi là tế bào có chân (podocytes).
Từ thân tế bào tỏa ra những nhánh bào tương bậc 1 và
bậc 2 đến tiếp xúc với màng đáy bởi những chân phình.
Giữa hai lớp là khoang Bowman, trong khoang chứa
dịch siêu lọc (nước tiểu đầu). Bình thương mỗi phút có
120–130 cm³ chất siêu lọc của huyết tương lọt qua bộ
phận lọc của tiểu cầu thận ra khoang Bowman Khoang
Bowman thông trực tiếp với ống lượn gần. Miệng bao
rất hẹp là nơi đi vào và đi ra của động mạch. Động
mạch đến (nhánh của động mạch thẳng) sau khi vào
bao Bowman nó chia ra khoảng 50 mao mạch chạy song
song và có những chỗ thông sang nhau, tạo nên một
mạng lưới mao động mạch(cuộn mạch) nằm gọn trong
bao Bowman. Sau đó các mao động mạch tập trung lại
thành động mạch đi ra khỏi tiểu cầu.

1.2 Chú thích


1


Chương 2

Chứng giảm kali huyết
• Có lẽ rõ ràng nhất là hạ kali máu do ăn vào không
đủ kali (chế độ ăn ít kali). Tuy nhiên thường gặp
nhất là hạ kali do mất nước quá nhiều, mất nước
nặng làm mất kali ra khỏi cơ thể. Trong trường
hợp điển hình, đây là hậu quả của nôn và tiêu
chảy, nhưng cũng có thể xảy ra ở vận động viên
bị đổ mồ hôi quá mức. Mất còn có thể do thụt tháo
hoặc quai hồi tràng.

Chứng giảm kali huyết (Hypokalemia hoặc
hypokalaemia) hay còn gọi là Hạ kali máu là
tình trạng cơ thể không giữ được lượng kali đủ để duy
trì hoạt động bình thường, và có thể dẫn đến tử vong.

2.1 Dấu hiệu và triệu chứng
Hạ kali có thể không có triệu chứng, nhưng hạ kali
nặng có thể gây:

• Một số thuốc cũng có thể thúc đẩy thải trừ
kali ra khỏi cơ thể, bao gồm thuốc lợi tiểu
thiazide, như hydrochlorothiazide; thuốc lợi tiểu
quai, như furosemide; cũng như các loại thuốc
nhuận trường. Cùng với tiêu chảy, điều trị lợi tiểu

và lạm dụng thuốc nhuận trường là các nguyên
nhân thường gặp nhất gây hạ kali máu ở người
lớn tuổi. Các thuốc khác có liên hệ với hạ kali máu
như thuốc chống nấm amphotericin B, thuốc đồng
vận beta-adrenergic, thuốc steroid, theophylline,
aminoglycoside.

• Yếu cơ và đau cơ, vọp bẻ, liệt, dị cảm, táo bón, buồn
nôn, nôn
• Tăng nguy cơ hạ natri máu, dẫn đến lẫn lộn và co
giật
• Rối loạn nhịp tim (từ nhẹ đến nặng)
Biểu hiện trên điện tâm đồ:

• Một trường hợp đặc biệt gây mất kali là khi
nhiễm ketoacid đái tháo đường. Ngoài việc mất
theo nước tiểu do đa niệu và giảm thể tích, kali
còn bị mất cưỡng bức ở ống thận như là thành
phần mang điện tích dương gắn với ketone, βhydroxybutyrate, mang điện tích âm.

• Sóng T dẹt (có khía)
• Xuất hiện sóng U đi theo sau sóng T. Hạ kali máu
nặng sóng U khổng lồ có thể nhầm lẫn với sóng
T, từ đó có thể biểu hiện như QT dài vì thực ra
là QU. Sóng U có nền rộng, phân biệt với sóng T
trong tăng kali máu có nền hẹp, đỉnh cao và nhọn,
QT bình thường hoặc ngắn.

• Các khiếm khuyết di truyền hiếm gặp ở các chất
vận chuyển muối, như hội chứng Barer hay hội

chứng Gitelman cũng có thể gây hạ kali máu, theo
cách tương tự như thuốc lợi tiểu.

• ST chênh xuống

• Hạ magie máu cũng có thể gây hạ kali máu, vì
magie cần cho xử lý kali. Nguyên nhân này có thể
được phát hiện khi hạ kali tiếp diễn dù đã bổ sung
kali. Các bất thường điện giải khác cũng có thể
hiện diện.

• Rối loạn nhịp thất (như ngoại tâm thu thất, torsade
de pointes, rung thất)
• Rối loạn nhịp nhĩ (như ngoại tâm thu nhĩ, rung
nhĩ)

• Các tình trạng bệnh lý dẫn đến aldosterone
cao bất thường gây tăng huyết áp và mất
kali qua nước tiểu, bao gồm hẹp động mạch
thận, hội chứng Cushing, hay các u (thường
không ác tính) của tuyến thượng thận. Tăng
huyết áp và hạ kali máu cũng có thể gặp
khi thiếu men 11β-hydroxylase (xúc tác
phản ứng chuyển deoxycorticosterone thành

Hạ kali máu có thể tạo nguy cơ nhiễm độc digitalis ở
bệnh nhân đang dùng digoxin.

2.2 Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạ kali máu.

2


2.5. HẠ KALI Ở THÚ NUÔI
corticosterone ở con đường mineralocorticoid
và chuyển 11-deoxycortisol thành cortisol ở
con đường glucocorticoid) dẫn đến ứ đọng
deoxycorticosterone và 11-deoxycortisol. Sự
thiếu hụt này có thể bẩm sinh hoặc do ăn vào acid
glycyrrhizic có trong chiết xuất của cam thảo, đôi
khi được tìm thấy trong các phụ gia thảo mộc và
kẹo.
• Nhập vào lượng caffeine quá cao (nồng độ >40
mg/l trong máu).

2.3 Sinh lý bệnh
Kali cần thiết cho nhiều chức năng của cơ thể, bao gồm
hoạt động thần kinh và cơ. Kali là cation nội bào chính,
với nồng độ khoảng 145 mEq/l, trong khi nồng độ ở
dịch ngoại bào, trong đó có máu, là 4 mEq/l. Hơn 98%
lượng kali trong cơ thể nằm trong tế bào; việc đo lường
kali từ mẫu máu tương đối không nhạy: dao động nhỏ
trong máu tương ứng với thay đổi rất lớn trong tổng dự
trữ kali của cơ thể.

3
có thể dẫn đến nhịp nhanh thất và cần theo dõi chặt
chẽ và liên tục. Đo nồng độ kali mỗi 1-3 giờ.
Trường hợp hạ kali khó hoặc kháng trị có thể cải
thiện với amiloride, một thuốc lợi tiểu giữ kali, hoặc

spironolactone. Cần kiểm tra các bất thường chuyển
hoá cùng tồn tại (như hạ magie máu).
Ở bệnh nhân hạ kali máu và nhiễm ketoacid đái tháo
đường, một phần kali huyết thanh nên được bù bằng
với kali photphat.
Nếu kali được thay thế quá nhanh, nồng độ kali huyết
thanh tăng cao có thể gây triệu chứng tăng kali máu;
tuy nhiên tổng lượng kali cơ thể vẫn có thể dưới mức
bình thường.

2.5 Hạ kali ở thú nuôi

Hạ kali có thể gặp ở mèo tuổi cao, nhưng mèo con Miến
Điện có khuynh hướng về di truyền bị hạ kali máu nếu
cả bố mẹ có gen khiếm khuyết. Các triệu chứng gồm
lảo đảo, không giữ được đầu thẳng đứng mà bị gục
xuống một cách đáng lo sợ, và mèo vẫn ăn ngon miệng
nhưng không tăng cân. Điều trị bằng cách thêm viên
Chênh lệch thẩm thấu giữa khoảng nội bào và ngoại
kali nghiền vào thức ăn.
bào của kali cần thiết cho chức năng thần kinh; cụ thể
là kali cần cho tái phân cực màng tế bào đến trạng thái
nghỉ sau khi trải qua một điện thế động. Giảm lượng
kali ngoại bào dẫn đến tăng phân cực điện thế màng ở 2.6 Xem thêm
trạng thái nghỉ, từ đó kích thích cần phải lớn hơn bình
• Hạ magie máu
thường để có thể gây khử cực màng nhằm khởi đầu một
điện thế động.
• Tăng kali máu
Kali cũng thiết yếu cho chức năng bình thường của cơ,

cả cơ chủ ý (ví dụ cánh tay, bàn tay…) và cơ không chủ
ý (ví dụ tim, ruột…). Bất thường nghiêm trọng về nồng 2.7 Tham khảo
độ kali có thể huỷ hoại chức năng tim một cách trầm
trọng, thậm chí dẫn đến ngưng tim và tử vong.
• Kasper DL et al (Eds). Harrison’s Principles of
Nồng độ kali trong máu người bình thường là từ 3,5 đến
Internal Medicine, 16th ed, chapter 41, pages 2585,0 mEq/l.
61. ISBN 0-07-140235-7.

2.4 Điều trị
Bước quan trọng trong điều trị hạ kali nặng là loại bỏ
nguyên nhân, như điều trị tiêu chảy hoặc ngưng dùng
thuốc gây hạ kali.
Hạ kali nhẹ (>3,0 mmol/l) có thể được điều trị bằng cách
bổ sung kali clorua theo đường uống (Sando-K®, SlowK®). Vì đây thường là một phần của chế độ dinh dưỡng
kém, các thực phẩm chứa kali có thể được khuyến cáo,
như cà chua, cam (trái cây) hay chuối. Bổ sung kali bằng
chế độ ăn và thuốc được dùng ở bệnh nhân điều trị với
thuốc lợi tiểu.
Hạ kali nặng (<3,0 mmol/l) có thể cần bổ sung kali
đường tĩnh mạch. ông thường 20-40 mmol KCl/l
saline được dùng. Truyền tĩnh mạch kali ở tốc độ cao

• Feline Hypokalemic Polymyopathy. in e Merck
Veterinary Manual, 9th edition By Merck & Co.
2006. ISBN 0-911910-50-6

2.8 Liên kết ngoài
• Kali trong chế độ ăn của người
• Bách khoa toàn thư MedlinePlus 000479

• eMedicine emerg/273
• DDB 6445


Chương 3

Lọc máu ngoài thận
Lọc máu ngoài thận là một trong 2 phương pháp điều 3.3 Dịch lọc
trị cho bệnh nhân suy thận.Phương pháp còn lại là ghép
thận. Lọc máu ngoài thận có 2 phương pháp là: lọc cầu Dịch lọc chung cho cả hai phương pháp là: nướcRo và
tay và lọc ổ bụng. Bệnh nhân phải lọc suốt đời.
bột HD-FI.tỉ lệ là 659,3g bột/12l nước

3.1 Lọc cầu tay

3.4 Chế độ ăn uống

Lọc cầu tay là một phương pháp điều trị phổ biến Vì bệnh lý suy giảm chức năng thận nên bệnh nhân cần
thường được dùng cho bệnh nhân suy thận. Bệnh nhân hạn chế nước, hoa quả vì nó nhiều kali rất nguy hại cho
muốn điều trị bằng phương pháp này phải mổ cầu tay tim và urecó nhiều trong thịt cá.
nối động mạch quay với tĩnh mạch quay để tạo áp lực
lớn ở tay để lấy máu ra để lọc. Lúc lọc bệnh nhân được
bác sĩ dùng kim FAV chọc vào cầu tay để lấy máu ra 3.5 Tham khảo
lọc.Phương pháp này gọi là thận nhân tạo
Cho máu bệnh nhân chảy vào những ống dẫn của máy
lọc thận. Máu sẽ tiếp xúc với chất dịch do máy sản xuất
qua một màng nhân tạo. Sau khi được lọc hết chất độc,
máu lại được tiêm trả lại cho bệnh nhân. Máy lọc cũng
tự động rút khỏi cơ thể một lượng nước nhất định. Mỗi
lần chạy thận kéo dài 4-5 giờ. Nếu suy thận mạn, bệnh

nhân phải lọc máu 3 lần mỗi tuần.

• Chế độ ăn cho người bệnh thận” Nhà xuất bản Sức
khoẻ và Đời Sống
• />3B9D0D05/
• />3B9CFF7F/
• />52218/

3.2 Lọc ổ bụng
Dùng ngay màng bụng của bệnh nhân để lọc. Bệnh
nhân được bơm một chất dịch tự nhiên qua ống thông
vào ổ bụng (ống thông đã được cố định vĩnh viễn vào
thành bụng). Cứ 30 phút một lần, bơm dịch vào ổ bụng
rồi hút dịch ra bằng máy.
Có thể lọc liên tục ngoại trú hoặc gián đoạn. Lọc màng
bụng liên tục ngoại trú chỉ dùng để điều trị suy thận
mạn tính, được thực hiện hằng ngày, mỗi lần 4 giờ. Lọc
màng bụng gián đoạn có thể áp dụng cho một số trường
hợp suy thận cấp, thực hiện 3 lần/tuần, mỗi lần 12 giờ.
Nếu có điều kiện, bệnh nhân có thể lọc máu ngoài thận
tại nhà. Muốn vậy, nhà cửa phải rộng rãi để chứa được
các máy móc, dụng cụ; bệnh nhân và người nhà phải
được huấn luyện để nắm vững kỹ thuật lọc máu nhân
tạo. ời gian huấn luyện kéo dài 2-3 tháng (đối với
chạy thận nhân tạo) hoặc 8-15 ngày (đối với kỹ thuật
lọc màng bụng).
4


Chương 4


Ngày Thận thế giới
Ngày ận ế giới (tiếng Anh: World Kidney Day viết tắt WKD) là một chiến dịch nâng cao nhận thức
sức khỏe toàn cầu tập trung vào tầm quan trọng của
thận và nhằm tăng cao ý thức đề phòng để làm giảm
tần số và tác động của bệnh thận và các vấn đề sức
khỏe liên quan trên toàn thế giới.
Chiến dịch được tổ chức hàng năm vào ngày thứ năm
thứ hai của tháng ba tại hơn 100 quốc gia trên 6 lục địa,
bắt đầu từ năm 2005.
Ngày ận ế giới là một sáng kiến chung của Hiệp
hội ận ốc tế (International Society of Nephrology ISN ) và Liên đoàn ốc tế về ỹ thận (International
Federation of Kidney Foundations - IFKF).

4.1 Ngày lễ và chủ đề
Chiến dịch được tổ chức hàng năm vào ngày thứ năm
thứ hai của tháng 3 tại hơn 100 quốc gia trên 6 lục địa,
bắt đầu từ năm 2005.

4.2 Tham khảo
4.3 Liên kết ngoài
• Trang chủ
• Đừng để phải thay thận

5


Chương 5

Suy thận

Suy thận là trạng thái suy giảm chức năng của thận, 5.4 Tính nguy hiểm của căn bệnh
bao gồm chức năng bài tiết lượng nước dư thừa trong
cơ thể và bài tiết chất độc trong cơ thể do quá trình trao Ngoài chuyện sức khỏe: giảm tuổi thọ và chất lượng
đổi chất gây ra, và (kéo theo) sự suy giảm chức năng cuộc sống, giảm sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình
sản xuất một vài hooc - môn do thận sản xuất.
dục, vô sinh.

5.1 Triệu chứng lâm sàng

5.5 Phòng bệnh hơn chữa bệnh

Người bệnh bị suy thận có triệu chứng đau đầu do
cao huyết áp, phù mặt hoặc tay chân hoặc bụng hoặc
tất cả do ứ nước trong cơ thể, mệt mỏi, đắng miệng,
chán ăn, buồn nôn, mờ mắt, đau đầu, giảm tập trung
và giảm ham muốn tình dục, chóng mặt, da xanh,
móng tay chân và niêm mạc mắt nhợt nhạt do thiếu
máu,đau nhức gân khớp chân tay thường là phần gối
trở xuống,ngoài ra còn có thể thấy môi thâm, răng xỉn,
đau xương và răng, và chảy máu chân răng.

Cần xét nghiệm nước tiểu và máu, một năm 4 lần.

5.6 Điều trị
Nếu bệnh nhẹ thì phải uống thuốc và ăn kiêng nghiêm
ngặt. Chế độ ăn kiêng rất phức tạp: đủ dinh dưỡng và
năng lượng, nhưng phải vừa đủ (thậm chí gọi là ít) chất
đạm và muối (K, Na).

5.2.1


Suy thận mạn tính

Bệnh nặng, tức là khi chức năng thận giảm xuống còn
dưới 50% (bạn nên biết rằng công suất của những quả
thận ở người khỏe mạnh đạt 200% nhu cầu của cơ thể,
đó là lý do tại sao người có một quả thận vẫn sống bình
thường được), thì ngoài cách trên ra còn phải đưa người
bệnh đi lọc máu (chạy thận nhân tạo) suốt đời.

5.2.2

Suy thận cấp

Ngoài ra còn có cách khác: phương pháp lọc màng bụng
(thẩm phân phúc mạc), hoặc ghép thận.

5.2 Các loại

Xảy ra trong thời gian ngắn, trước đó chưa từng xảy
ra hoặc đã xảy ra nhưng chữa khỏi được. Suy thận cấp
có thể chữa khỏi nếu phát hiện sớm. Có một số trường
hợp chuyển sang suy thận mãn tính.

5.7 Tham khảo
5.8 Liên kết ngoài

5.3 Nguyên nhân gây bệnh

• Connecting dialysis community around the World

(US)

Có hai nguyên nhân chính: viêm cầu thận cấp và cao
huyết áp (dài ngày, hoặc quá cao - áp lực máu mạnh gây
phá hủy cầu thận). Ngoài ra còn có một nguyên nhân
khác là biến chứng của bệnh tiểu đường.

• National Kidney Foundation (US)
• e Kidney Foundation of Canada(CA)

Suy thận cấp thường do người bệnh ăn phải một vài
thực phẩm như mật (mật cá, mật rắn…), măng, mang
thai. Do ong đốt
6


Chương 6

Tăng kali máu
Tăng kali máu là tăng nồng độ ion kali trong máu (trên 6.3
5,0 mmol/l). Nồng độ kali tăng quá cao trong máu được
xem là một cấp cứu y khoa do nguy cơ gây rối loạn nhịp
6.3.1
có thể dẫn đến tử vong.

Nguyên nhân
Loại trừ không hiệu quả khỏi cơ thể

• Suy thận
• uốc can thiệp vào thải trừ trong nước tiểu


6.1 Dấu hiệu và triệu chứng

• uốc ức chế men chuyển và đối kháng thụ
thể angiotensin

Triệu chứng thường không đặc hiệu, gồm cảm giác khó
chịu, đánh trống ngực và yếu cơ; khó thở nhẹ có thể là
dấu hiệu của nhiễm toan chuyển hoá, một trong các bối
cảnh xảy ra tăng kali máu. Tuy nhiên, tình trạng tăng
kali thường được phát hiện khi làm sàng lọc xét nghiệm
máu cho một bệnh lý nội khoa, hoặc nó chỉ gây chú ý
khi đã có biến chứng, như rối loạn nhịp tim hay đột tử.

• uốc lợi tiểu giữ kali, như amiloride và
spironolactone
• uốc kháng viêm không steroid (NSAID)
như ibuprofen, naproxen hay celecoxib
• uốc ức chế miễn dịch loại ức chế
calcineurin ciclosporin và tacrolimus

Trong quá trình lấy bệnh sử, thầy thuốc sẽ tập trung
chú ý vào bệnh thận và việc dùng thuốc, vì đây là các
nguyên nhân chính. Sự kết hợp của đau bụng, hạ đường
máu và tăng sắc tố, thường trong bệnh sử của bệnh tự
miễn khác, có thể là dấu hiệu của bệnh Addison - chính
nó cũng là một khẩn cấp y khoa.

• uốc kháng sinh trimethoprim
• uốc chống ký sinh trùng pentamidine

• iếu hay đề kháng mineralocorticoid, như
• Bệnh Addison
• iếu aldosterone, gồm giảm nồng độ
aldosterone do thuốc chống đông máu,
heparin

6.2 Chẩn đoán

• Tăng sản thượng thận bẩm sinh

Để thu thập đầy đủ thông tin cho chẩn đoán, nồng độ
kali cần được đo đi đo lại nhiều lần, vì kali cũng có thể 6.3.2 Phóng thích quá mức từ tế bào
tăngdo tán huyết ở mẫu bệnh phẩm đầu tiên. ông
• Li giải cơ vân, bỏng hay các nguyên nhân gây hoại
thường, máu cũng được xét nghiệm chức năng thận
tử mô nhanh chóng khác, như hội chứng li giải
(creatinine, nitơ trong urea máu (BUN)), glucose và đôi
khối
u
khi cả creatine kinase và cortisol. Tính chênh lệch kali
xuyên ống (trans-tubular potassium gradient) cũng có
• Truyền máu ồ ạt hay tán huyết trầm trọng
thể giúp phân biệt nguyên nhân của tăng kali máu.
• Kali di chuyển ra khỏi tế bào do nhiễm toan,
Điện tâm đồ cũng thường được thực hiện sớm để xác
nồng độ insulin thấp, điều trị ức chế beta, quá liều
định ảnh hưởng lên tim. Sóng T cao, hình lều, P nhỏ và
digoxin hay gây tê với succinylcholine
phức hợp QRS rộng (tạo dạng hình sin) là dấu hiệu cho
tác động trên tim của lượng kali tăng quá mức binh

thường. Dấu hiệu này đơn thuần cũng là lý do quan
6.3.3 Nhập quá nhiều
trọng để điều trị, vì nó có thể báo trước rung thất.
• Nhiễm độc với chất thay thế muối (’’saltsubstitute’’), thức ăn bổ sung chứa kali, hoặc

ông thường đo khí máu động mạch và siêu âm thận
cũng được thực hiện.
7


8

CHƯƠNG 6. TĂNG KALI MÁU
truyền kali clorua (KCl). Với người có chức năng
thận bình thường và không bị yếu tố nào ảnh
hưởng đến thải trừ kali, tăng kali máu do ngộ độc
kali chỉ gặp ở trường hợp truyền lượng lớn KCl
hoặc dùng liều rất lớn các chất bổ sung chứa KCl
đường uống.

6.3.4

Tiêm ở liều gây chết

Tăng kali máu xảy ra một cách cố ý khi hành hình bằng
cách tiêm gây chết. Kali clorua được dùng ở bước thứ
ba và cũng là bước cuối cùng trong 3 thuốc dùng để gây
chết, sau sodium thiopental làm cho tử tội bất tỉnh, rồi
pancuronium bromua được thêm vào để gây suy sụp
hô hấp.


6.4 Sinh lý bệnh
Kali là cation nội bào quan trọng nhất và thàm gia vào
nhiều quá trình tế bào, bao gồm dẫn truyền điện thế
động trong tế bào thần kinh. Nguồn kali chính trong
thức ăn là rau củ (cà chua và khoai tây, trái cây (cam,
chuối) và thịt. ải trừ xảy ra qua đường tiêu hoá và
thận.
ải trừ kali ở thận xảy ra thụ động (qua cầu thận), và
tái hấp thu tích cực qua ống gần và nhánh lên của quai
Henle. Ở ống xa và ống góp (thận) kali được thải trừ
tích cực dưới sự điều khiển của aldosterone.
Tăng kali xảy ra khi kali được tạo ra quá nhiều (ăn
vào, li giải mô) hoặc không được thải trừ hữu hiệu. Kali
có thể không được thải trừ hữu hiệu do nguyên nhân
hormone (thiếu aldosterone) hoặc do các nguyên nhân
từ nhu mô thận gây tổn thương bài tiết.
Tăng kali ngoại bào gây khử cực điện thế màng tế bào.
Sự khử cực này mở một số kênh natri chịu tác động
của điện thế, nhưng không đủ để phát sinh một điện
thế động. Sau một thời gian ngắn, kênh natri đang mở
bị bất hoạt và trở nên đề kháng, làm tăng ngưỡng để
phát sinh điện thế động. Điều này dẫn đến tổn thương
các hệ cơ quan thần kinh cơ, tim và tiêu hoá. Trong đó,
mối quan tâm lớn nhất là dẫn truyền tim, có thể dẫn
đến rung thất và vô tâm thu.

6.5 Điều trị
Khi rối loạn nhịp xảy ra, hoặc khi lượng kali vượt quá
6,5 mmol/l, bắt buộc phải có hạ kali khẩn cấp. Một vài

thuốc được dùng để hạ lượng kali; việc lựa chọn phụ
thuộc vào mức độ và nguyên nhân gây tăng kali máu,
cũng như tình trạng của bệnh nhân.
• Canxi (canxi gluconate 10%, thường được dùng
qua catheter tĩnh mạch trung tâm vì canxi có thể

gây viêm tĩnh mạch) không làm giảm kali nhưng
làm giảm tính kích thích của cơ tim, bảo vệ sự sống
khỏi bị đe doạ bởi rối loạn nhịp.
• Insulin (như tiêm tĩnh mạch 10 U insulin, cùng với
50 ml dextrose 50% để phòng hạ đường máu) tạo
dòng di chuyển ion kali vào tế bào, thứ phát sau
tăng hoạt động của Na-K ATPase.
• Bicarbonate (như 1 ống (45 mEq) truyền trong
5 phút) có hiệu quả trong toan chuyển hoá. Ion
bicarbonate sẽ kích thích trao đổi H+ trong tế bào
với Na+ , vì vậy kích thích Na-K ATPase.
• Salbutamol (albuterol, Ventolin® ) là một
catacholamine chọn lọc β2 , dùng theo đường
phun khí dung (10–20 mg). uốc này thúc đẩy
kali di chuyển vào tế bào, làm giảm nồng độ trong
máu.
• Polystyrene sulfonate (Calcium Resonium,
Kayexalate) là một resin gắn kali trong ruột và
thải trừ nó theo phân ra khỏi cơ thể. Calcium
Resonium (15 g 3 lần một ngày trong nước) có thể
dùng đường miệng. Kayexalate có thể được dùng
đường uống hoặc đặt hậu môn.
• Các trường hợp rất nặng hoặc kháng trị có thể cần
thẩm phân để loại kali ra khỏi tuần hoàn.

• Điều trị tăng kali mạn tính có thể dùng
thuốc lợi tiểu như furosemide (Lasix® ) hay
hydrochlorothiazide.
• Khi thiếu mineralocorticoid góp phần vào bệnh
cảnh, hydrocortisone liều cao và saline tiêm mạch
có thể đủ để điều trị.

6.6 Xem thêm
• Hạ kali máu
• Suy thận

6.7 Tham khảo
• Kasper DL et al (Eds). Harrison’s Principles of
Internal Medicine, 16th ed, chapter 41, pages 25861. ISBN 0071402357.
• Rose, B.D. and T.W. Post, Clinical Physiology of
Acid-Base and Electrolyte Disorders, 5th ed. 2001,
pages 888-930. ISBN 0071346821
• Schaefer TJ, Wolford RW (2005). Disorders of
potassium. Emerg Med Clin North Am, 23(3), 72347.


Chương 7

Tiêu cơ vân
Tiêu cơ vân là một hội chứng lâm sàng và sinh học
chỉ tình trạng hư các mô cơ xương bị hư hại bị phá vỡ
nhanh chóng. Sản phẩm phân hủy của các tế bào cơ bị
hư hỏng được phóng thích vào máu, một số chất của
sự phân hủy này, chẳng hạn như các men trong tế bào
cơ vân, kali, phospho… dẫn đến rối loạn nước điện giải,

sốc giảm thể tích, toan chuyển hóa, gây hại cho thận và
có thể dẫn đến suy thận. Mức độ nghiêm trọng của các
triệu chứng, có thể bao gồm đau nhức bắp thịt, nôn mửa
và lú lẫn, phụ thuộc vào mức độ tổn thương cơ và có
suy thận phát triển. Các tổn thương cơ có thể bị gây ra
bởi các yếu tố cơ thể (ví dụ như vết thương nát, gắng sức
tập thể dục), thuốc, lạm dụng ma túy, bỏng diện rộng,
thiếu máu cục bộ cấp tính, thân nhiệt quá cao hoặc dưới
35 độ C kéo dài, giảm kali máu, nhiễm toan ceton, hôn
mê thẩm thấu, nhiễm độc cấp, và nhiễm trùng. Một số
người có một điều kiện cơ di truyền làm tăng nguy cơ
tiêu cơ vân. Chẩn đoán thường được làm xét nghiệm
máu và xét nghiệm nước tiểu. Cơ sở chính của điều trị
là dịch truyền tĩnh mạch với số lượng lớn, nhưng có
thể bao gồm lọc máu hoặc lọc huyết cầu trong trường
hợp nặng hơn. Tiêu cơ vân và các biến chứng của nó là
những vấn đề quan trọng cho những người bị thương
trong các đợt thiên tai như động đất và vụ đánh bom.
Nỗ lực cứu trợ trong khu vực xảy ra động đất thường
bao gồm các đội y tế với các kỹ năng và thiết bị để điều
trị những người sống sót với tiêu cơ vân. Căn bệnh này
được mô tả lần đầu tiên trong thế kỷ 20, và khám phá
quan trọng như cơ chế của nó đã được thực hiện trong
Blitz của London vào năm 1941. Ngựa cũng có thể bị
tiêu cơ vân từ nhiều nguyên nhân[1][2][3] .

(5): 907–12. PMID 11898964.

7.1 Tham khảo
[1] Huerta-Alardín AL, Varon J, Marik PE (2005). “Benchto-bedside review: rhabdomyolysis – an overview for

clinicians”. Critical Care 9 (2): 158–69. PMC 1175909.
PMID 15774072. doi:10.1186/cc2978.
[2] Bosch X, Poch E, Grau JM (2009). “Rhabdomyolysis
and acute kidney injury”. New England Journal
of Medicine 361 (1): 62–72. PMID 19571284.
doi:10.1056/NEJMra0801327.
[3] Sauret JM, Marinides G, Wang GK (2002).
“Rhabdomyolysis”. American Family Physician 65

9


10

CHƯƠNG 7. TIÊU CƠ VÂN

7.2 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
7.2.1

Văn bản

• Bao tiểu thể Nguồn: Người đóng góp: DHN,
Squall282, Namnguyenvn, Cheers!-bot, Bylekzra và AlphamaBot
• Chứng giảm kali huyết Nguồn: />26803199 Người đóng góp: Arisa, Newone, DHN-bot, Squall282, VolkovBot, TXiKiBoT, AlleborgoBot, OKBot, MelancholieBot, Luckasbot, Rubinbot, Xqbot, Almabot, D'ohBot, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, Cheers!-bot, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB,
TuanminhBot, Vdongold, P.T.Đ và 3 người vô danh
• Lọc máu ngoài thận Nguồn: />26618704 Người đóng góp: Mekong Bluesman, ái Nhi, Harry Pham, Qbot, Tamgiacvang, TuHan-Bot, Hoang Dat, AlphamaBot,
itxongkhoiAWB, Tuanminh01, TuanminhBot, Én bạc AWB và 7 người vô danh
• Ngày ận thế giới Nguồn: />25941303 Người đóng góp: ChuispastonBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB, TuanminhBot,
Trantrongnhan100YHbot và 2 người vô danh
• Suy thận Nguồn: Người đóng góp: ái Nhi, Lưu Ly, DHN-bot,

Ctmt, Escarbot, Chien~viwiki, VolkovBot, TXiKiBoT, SieBot, DXLINH, Võ Đức Minh, AlleinStein, Luckas-bot, Rubinbot, Xqbot,
Lehoa dno, Trần Nguyễn Minh Huy, Phương Huy, Tnt1984, TuHan-Bot, EmausBot, CNBH, Donghienhp, Trongkhanhknv, Facelook,
LeNhung241, TRMC, MerlIwBot, aythuocdongy, AlphamaBot, Luuthily90, Addbot, Tuanminh01, TuanminhBot và 15 người vô danh
• Tăng kali máu Nguồn: Người đóng góp: Arisa, YurikBot,
Duongdt, Newone, DHN-bot, ijs!bot, Squall282, VolkovBot, TXiKiBoT, AlleborgoBot, DragonBot, BodhisavaBot, WikiDreamer
Bot, Luckas-bot, Ptbotgourou, ArthurBot, Almabot, Trần Nam Hạ 2001, TobeBot, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, ChuispastonBot,
Cheers!-bot, AlphamaBot, AlphamaBot2, Addbot, Tinanpha và TuanminhBot
• Tiêu cơ vân Nguồn: Người đóng góp: Luckas-bot,
TuHan-Bot, CNBH, Cheers!-bot, AvocatoBot, AlphamaBot, Addbot, OctraBot và Một người vô danh

7.2.2

Hình ảnh

• Tập_tin:Ambox_wikify.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: penubag
• Tập_tin:Commons-emblem-copyedit.svg
Nguồn:
/>Commons-emblem-copyedit.svg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp:
• File:Gnome-emblem-important.svg Nghệ sĩ đầu tiên: GNOME icon artists, Fitoschido
• Tập_tin:Gray1130.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Henry Gray (1918) Anatomy of the Human Body (See “Sách” section below)
Nghệ sĩ đầu tiên: Henry Vandyke Carter
• Tập_tin:Gray188.png Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Henry Gray (1918) Anatomy of the Human Body (See “Sách” section below)
Nghệ sĩ đầu tiên: Henry Vandyke Carter
• Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: Giấy phép:
CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Created from scratch in Adobe Illustrator. Based on Image:
Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007
• Tập_tin:Star_of_life2.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain

Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Verdy p

7.2.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0



×