Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Các trang trong thể loại “thiết bị y khoa”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 33 trang )

Các trang trong thể loại “iết bị y khoa”


Mục lục
1

2

3

4

5

6

7

Bấm móng tay

1

1.1

Cấu tạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



1

1.3

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Danh sá các trường đại học ở Việt Nam có đào tạo ngành Kỹ thuật y sinh

2

2.1

Danh sách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2

Kỹ sư Y sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2


2.3

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Đá gel

3

3.1

Cách dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.2


Độ an toàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Khẩu trang y tế

4

4.1

Các loại khẩu trang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

4.2

Trên thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.3

Một số khuyến cáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


5

4.4

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Kính bảo hộ

6

5.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Laser electron tự do

7

6.1


Nguyên Tắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

6.2

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

6.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Máy đo đường huyết

9

7.1

9

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
i


ii

8

9

MỤC LỤC
Máy đo huyết áp

10

8.1

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

8.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

Máy ôm

12

9.1

Miêu tả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12


9.2

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

9.3

Sự hiệu quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

9.4

Ghế siết chặt

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

9.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

9.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


13

10 Siêu âm y khoa

14

10.1 Kỹ thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

10.2 Lợi điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

10.3 Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

10.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

10.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

11 Men răng

16


11.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
12 Nitơ lỏng

16
17

12.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
13 Phương pháp điều trị MRI HIFU

17
18

13.1 Nguyên lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

13.2 Ứng dụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

13.3 Các bước thực hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

13.3.1 Bước 1: Chụp MRI vùng chậu trước điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19


13.3.2 Bước 2: Dùng HIFU dưới định vị của MRI để điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

13.3.3 Bước 3: Chụp MRI vùng chậu sau điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

13.4 ốc gia sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

13.4.1 Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

13.5 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14 Vá mắt

20
22

14.1 Lịch sử và sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22


14.2 Nhân vật nổi tiếng đeo vá mắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

14.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

14.4 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

14.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

15 Xe cứu thương

25


MỤC LỤC

iii

15.1 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

15.2 Cấu tạo xe cứu thương trên bộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


25

15.3 y định sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

15.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26


Chương 1

Bấm móng tay
[2] “Patent US3188737 - Nail clipper aachment to receive
the cut clippings”. Google Books. Truy cập 5 tháng 7
năm 2015.

1.4 Tham khảo
• Hsin-Chieh Wu, Yu-Cheng Lin & Cheng-Heng
Hou. Nail Clipper Design for Ederly Population.
Advances in Physical Ergonomics and Safety.

Các loại bấm móng tay khác nhau; kiểu bấm kìm bên trái, cái ở
giữa và bên phải là dạng bấm đòn bẩy.

Bấm móng tay [1][2] là vật dụng cần thiết đối với mỗi
con người khi làm vệ sinh chân tay. Bấm móng tay có
thể cắt một phần hoặc cắt hết móng tay, móng chân.

Tuy nhiên việc lạm dụng đồ vật sắc nhọn này đôi lúc
có hại nhiều hơn có lợi. Nếu không cẩn thận, thì có thể
làm trầy xước da hoặc làm bung móng, bật móng khỏi
phần thịt, phần móng mới sắc nhọn sẽ đâm vào phần
thịt gây chảy máu và gây mủ.

1.1 Cấu tạo
Cấu tạo của một chiếc bấm móng tay thông dụng gồm
một miếng thép đàn hồi dày được gập đôi lại, phần đầu
bấm được gia công vát lại, cong khớp với móng để dễ
dàng cắt. Một đinh gim giữ bấm móng tay với thanh
ghì. anh ghì khi được tay cầm ấn xuống sẽ tạo lực
cắt đứt móng rất lớn theo nguyên lý đòn bẩy. anh
ghì này mặt trong của nó còn có một lớp gồ ghề làm
chức năng giũa móng sau khi cắt. Phụ kiện kèm theo
bấm móng tay còn có một con dao và một cái mở bia
giúp chúng ta trong một số hoạt động hằng ngày.

1.2 Xem thêm
• Làm móng chân

1.3 Chú thích
[1] “Patent US2887773 - Nail clipper”. Google Books. Truy
cập 5 tháng 7 năm 2015.

1


Chương 2


Danh sách các trường đại học ở Việt Nam
có đào tạo ngành Kỹ thuật y sinh
Kỹ thuật y sinh là một bộ môn khoa học ứng dụng dựa
trên các nguyên lý cơ bản trong kỹ thuật và các ý tưởng
về thiết kế để đưa ra giải pháp trong y học, sinh học
cũng như các mục đích chăm sóc sức khỏe khác (ví dụ
như các chẩn đoán hoặc liệu pháp điều trị). Chương
trình đào tạo ngành Kỹ thuật Y sinh nhằm trang bị cho
sinh viên một nền tảng kiến thức vững chắc về Điện,
Điện tử, Tin học cùng với các kiến thức cơ bản về Sinh
học, Y học để giải quyết các vấn đề về Kỹ thuật Y sinh.

Nam với nhu cầu tuyển dụng cao và mức lương
hấp dẫn.
• Nghiên cứu cải tiến, chế tạo mới các thiết bị y tế
phù hợp với hoàn cảnh và nhu cầu của Việt Nam.
• Đây là một trong những ngành tiến tiến đối với
thế giới vì vậy số lượng học bổng sau đại học là
lớn nhất trong các ngành kỹ thuật.

2.3 Xem thêm

2.1 Danh sách

• Kỹ thuật y sinh

Hiện nay ở Việt Nam, chỉ có các trường đào tạo hàng
đầu mới đủ khả năng đào tạo chuyên ngành này như:

2.4 Tham khảo


1. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

2.5 Liên kết ngoài

2. Trường Đại học Kỹ thuật Lê ý Đôn
3. Trường Đại học Bách khoa, Đại học ốc gia
ành phố Hồ Chí Minh
4. Trường Đại học ốc tế, Đại học ốc gia ành
phố Hồ Chí Minh
5. Trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền
thông, Đại học ái Nguyên

2.2 Kỹ sư Y sinh
Sau khi nắm vững kiến thức của ngành học này, các kỹ
sư sẽ có nhiều lựa chọn cho sự nghiệp như:
• Giữ vị trí kỹ sư lâm sàng tại bệnh viện, trung tâm
y tế: ản lý, vận hành các trang thiết bị y tế, làm
việc chung với các bác sĩ trong các nghiên cứu và
tư vấn kỹ thuật.
• Nắm vị trí kỹ sư trong các Công ty sản xuất kinh
doanh iết bị Y tế. Trong lĩnh vực này hơn 90%
là các công ty nước ngoài tham gia thị trường Việt
2


Chương 3

Đá gel
Đá gel là một túi nhựa hoặc hộp nhựa, bên trong có

chứa chất giữ lạnh dạng gel có thể chuyển đổi trạng
thái từ lỏng qua rắn khi làm lạnh và từ rắn sang lỏng
khi làm nóng.
Khi đá gel chuyển đổi từ trạng thái rắn sang lỏng
thưởng ở 0 độ C, một lượng nhiệt lớn từ môi trường
sẽ được hấp thu vào đá gel do chất giữ lạnh bên trong
có nhiệt nóng chảy lớn. Vì vậy đá gel được dùng để giữ
lạnh dược phẩm, thực phẩm và cần tạo môi trường lạnh
khác.

3.1 Cách dùng
Trước khi sử dụng, đá gel cần được cấp đông cho đến
khi đông cứng hoàn toàn. Đá gel được đặt trong thùng
cách nhiệt cùng với thực phẩm hoặc những hàng hóa
cần kiểm soát nhiệt độ trong quá trình vận chuyển.

3.2 Độ an toàn
Đối với loại đá gel an toàn thực phẩm thì có thể tiếp xúc
trực tiếp với thực phẩm. nhưng đá gel có thể không an
toàn nếu nuốt phải.

3.3 Tham khảo
• Niss, Jan (September 26, 2008). “Ice pack or cold
pack”. Healthwise. MSN health & fitness. Retrieved
2009-06-01
• Marshall Brain. "Cold Packs". How Refrigerators
Work. Howstuffworks.com.
• "California Innovations Expands Recall of Freezer
Gel Packs Due to Ingestion Hazard". CPSC.gov.
Retrieved 2014-08-06.


3


Chương 4

Khẩu trang y tế
• Khi làm việc trong môi trường vô trùng, để tránh
lây nhiễm cho môi trường
Khẩu trang có ba tác dụng chính là ngăn bụi, ngăn hóa
chất (kể cả khói xe) và ngăn vi sinh vật. Khẩu trang
ngăn vi sinh vật phải được sản xuất bằng những nguyên
liệu và công nghệ đặc biệi.[1] Một trong những biện
pháp hiệu quả và đơn giản để phòng dịch cúm là dùng
khẩu trang vừa có tác dụng che bụi vừa có tác dụng
ngăn ngừa lây nhiễm bệnh cúm.[2]

4.1 Các loại khẩu trang

Các bác sĩ đang đeo khẩu trang trong một ca mổ

Khẩu trang y tế hay còn gọi là khẩu trang là một loại
Khẩu trang được may bằng vải
mặt nạ bảo vệ được sử dụng để bịt vùng mặt (thường
là mũi, miệng) để ngăn ngừa bảo vệ người đeo khỏi bị
lây nhiễm các loại vi khuẩn, dịch bệnh, bụi bặm thông
• Khẩu trang dùng một lần: là khẩu trang giấy có
qua đường hô hấp. Khẩu trang y tế được sử dụng nhiều
nhiều nếp gấp theo chiều dọc nên ôm khít được
trong các cơ sở y tế, cung cấp cho các bác sĩ, y tá, điều

miệng và mũi.
dưỡng viên, giám định pháp y… đặc biệt là những người
làm công việc phẫu thuật, mổ xẻ.
• Khẩu trang có thể tái sử dụng: Khẩu trang vải
thông thường có dây đeo vào tai. Khẩu trang
Chỉ định chung trong việc sử dụng khẩu trang phẫu
bảo hộ lao động cấp cho công nhân chủ yếu là
thuật tiêu chuẩn gồm:
loại này. Khẩu trang vải thông thường chỉ có tác
dụng che nắng, cản bụi có kích thước lớn, ngăn
• Khi có tình trạng văng, bắn, phun các chất dịch cơ
được mùi khói xe và nếu người đeo không thanh
thể
tẩy trùng trước khi sử dụng sẽ dễ bị nhiễm các
• Khi ở gần các chất tiết từ khoảng cách 1.5 mét trở
bệnh lây nhiễm qua da, bệnh về đường hô hấp…[3]
xuống
Khẩu trang làm bằng vải thông thường không có
4


4.4. CHÚ THÍCH
tác dụng lọc hơi khí độc (khói, hơi xăng, dầu,
than…)[1]
• Khẩu trang chứa than hoạt tính lại chia làm hai
loại: Loại có lớp vải dệt sợi hoạt tính, may liền.
Loại có tấm ép than hoạt tính đặt ở giữa 2 lớp vải.
Sợi hoạt tính (là sợi vải tẩm than hoạt) chỉ có tác dụng
sau 2 lần giặt.[2] Đối với khẩu trang than hoạt tính được
quảng cáo là lớp lót than có tác dụng kéo dài một năm là

không đúng. Lớp lót than hoạt tính có thể bị no chỉ sau
một vài ngày sử dụng. Đối với khẩu trang than hoạt
tính có mùi hôi là do cơ sở sản xuất sử dụng keo để
phun cố định các hạt than hoạt tính. Chính những hạt
keo khi bao quanh các hạt than sẽ làm lớp than mất tác
dụng hấp phụ của nó.

4.2 Trên thế giới

5
trong túi áo quần… khiến khẩu trang nhiễm thêm vi
sinh vật gây hại do bụi, ẩm, mốc, mùi hôi… Không loại
trừ trường hợp bị tái viêm mũi do sử dụng khẩu trang
đã nhiễm vi khuẩn trước đó. Do vậy, đối với khẩu trang
làm bằng vải thông thường phải giặt sạch sau khi mua.
Khi đã sử dụng thì nên giặt mỗi ngày.[1]

4.4 Chú thích
[1] />khau-trang-mang-cung-nhu-khong.htm
[2] “Sử dụng khẩu trang đúng cách phòng dịch cúm”. Báo
điện tử Dân Trí. 8 tháng 7 năm 2009. Truy cập 5 tháng
6 năm 2014.
[3] “Khẩu trang “một vốn bốn lời"”. Tuổi Trẻ Online. Truy
cập 5 tháng 6 năm 2014.
[4] />
Ngày nay các loại khẩu trang y tế được phổ biến thông
dụng và rẻ tiền người dân có thể tự trang bị để phòng 3. Khẩu trang y tế FA - ương hiệu để bảo vệ sức khỏe
chống các đại dịch như dịch cúm trong các trung tâm mọi gia đình
đông dân cư trong khu vực Đông Á để giúp ngăn ngừa
lây lan cảm lạnh thông thường. Tại Nhật Bản, nhiều

người đeo mặt nạ trong khi bị bệnh để tránh lây nhiễm
cho những người khác ở nơi công cộng.
Khẩu trang cũng được sử dụng rộng rãi ở Trung ốc,
Hồng Kông, Việt Nam,[4] và Toronto, Canada trong thời
gian bùng phát dịch cúm virus SARS, trong 2007 và gần
đây ở Hoa Kỳ và Mexico trong thời gian bùng phát dịch
cúm H1N1 năm 2009 hay còn được gọi là cúm lợn. Khẩu
trang y tế hiện nay thường là loại dùng một lần rồi bỏ.

4.3 Một số khuyến cáo
Ở Việt Nam có không ít loại khẩu trang bày bán ở các
vỉa hè được may từ những loại vải mốc meo, mút phế
liệu và chưa được xử lý giặt tẩy, chứa vô số vi khuẩn
đe dọa sức khỏe người sử dụng. Nhiều nơi khẩu trang
là từ nguyên liệu là các loại rác thải bằng vải và không
đạt chất lượng.[3] Đặc biệt, đa số các loại khẩu trang
được bày bán hiện nay đều có thiết kế không ôm sát
phần mũi và miệng người đeo, tạo ra những kẽ hở để
vi khuẩn xâm nhập. Vì thế khẩu trang chỉ giúp tránh
được bụi phần nào chứ không tránh được các loại vi
khuẩn.[3]
Khi mang khẩu trang phải kín cả mũi và miệng. Nếu
không thì bụi, hóa chất, vi sinh vật không đi qua bộ
phận lọc mà len theo kẽ hở vào thẳng mũi và miệng,
chạy sâu vào phổi. Đối với loại khẩu trang đeo sát mũi
thì bụi, hóa chất và vi sinh vật vẫn có khả năng thâm
nhập vào cơ thể qua đường miệng, cho dù mức độ thấp
hơn.
Nhiều người có thói quen mua khẩu trang dọc đường
rồi sử dụng ngay hoặc treo, móc khẩu trang trên xe, bỏ



Chương 5

Kính bảo hộ





Bộ kính để ngăn bão tuyết

Kính bảo hộ bằng kim loại
của người Nenet

Một loại kính bơi.

Kính bảo hộ hay kính mắt an toàn là một loại vật dụng
để bảo vệ mắt, ngăn mắt không tiếp xúc với nước hoặc
tránh tiếp xúc với hóa chất, bụi… Chúng được sử dụng ở
nhiều môi trường công việc như hàn cắt kim loại, công
tác mộc, vệ sinh môi trường, phòng thí nghiệm… hoặc
được các vận động viên đeo khi bơi lội hoặc khi nhảy
dù.



Kính bảo hộ và mũ bảo hộ
khi hàn cắt kim loại


5.2 Tham khảo
[1] Alfred C. Harmsworth (1904). Motors and Motor-driving.

5.1 Lịch sử
Người Eskimo đã biết sử dụng da tuần lộc, vỏ cây và gỗ
để làm vật dụng che mắt tránh bão tuyết. Loại kính bảo
hộ của họ được làm cong để vừa với khuôn mặt người
sử dụng và có một đường rãnh lớn để lộ mũi. Trên tấm
da có rạch một khe nhỏ dài để cho phép ánh sáng đi
qua cũng như làm giảm tia cực tím. Kính có sợi dây
làm bằng gân tuần lộc để có thể đeo trên đầu.
Đầu thế kỷ 20, tài xế các xe mui trần đã đeo kính bảo
hộ để ngăn không bị bụi bay vào mắt.[1] Sau khi máy
bay được phát minh năm 1903 kính bảo hộ đã trở lên
cần thiết cho các phi công để bảo vệ mắt khỏi gió tốc
độ cao và hạt bụi bay nhanh. Người phi công đầu tiên
đeo kính bảo hộ có lẽ là Charles Manly khi ông thực
hiện bay nhưng thất bại bằng máy bay của người bạn
Samuel Pierpont Langley vào năm 1903.
6


Chương 6

Laser electron tự do
Laser electron tự do (tiếng Anh là Free Electron Laser,
viết tắt FEL) là một loại laser có khả năng đổi màu
(tunability) và tính phát quang đồng pha (coherent
radiation) theo một nguyên tắc chung từ sóng mi-limết đến quang tuyến X. FEL khác với các loại laser
thường ở chỗ FEL dùng electron không ràng buộc vào

nguyên tử hay phân tử nào, cho nên có tên electron
tự do. FEL sử dụng tia electron bay trong chân không
với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng (c = 2,9979
x 108 m/s) với năng lượng từ MeV (mega electronvolt) đến GeV (giga electron-volt), thông qua một chuỗi
nam châm có từ trường dạng cos với số sóng k, B
= B0 cos(kz); z là vị trí trong chuỗi nam châm theo
hướng đi của electron. Chuỗi nam châm này được gọi
là máy gợn sóng (undulator) hoặc máy lắc lư (wiggler)
tùy theo góc độ của quỹ đạo của electron với hướng
đi trước khi vào máy (góc độ nhỏ undulator; góc độ
lớn wiggler). Dưới ảnh hưởng của từ trường dạng cos,
electron bị lực đẩy Lorentz và chạy theo quỹ đạo cũng
có dạng cos, x = x0 cos(kz). Nếu nhìn từ xa ngược
hướng đi electron, chúng ta sẽ thấy electron lắc lư qua
lại (wiggle) trong máy gợn sóng. Giống như electron
lắc lư trong ăng-ten phát ra sóng ra-dô (radio wave),
electron lắc lư trong máy gợn sóng sẽ phóng phát sóng
điện từ (electromagnetic wave), có nghĩa là, electron
phát chùm ánh sáng cùng hướng đi với electron và
thẳng góc với hướng lắc lư.

modulation), dẫn đến sự điều chế dòng điện (current
modulation). Có nghĩa là electron bắt đầu với dòng
điện DC (không bị điều chế) sau khi tác dụng với FEL
sẽ biến thành dòng điện AC với khoảng cách điều
chế (modulation length) bằng độ dài sóng. Electron bị
dính chùm phát quang mạnh hơn và vì thế cường độ
ánh sáng FEL được khuếch đại bằng số electron trong
khoảng cách điều chế. Số electron này rất cao, từ 106
đến 1010 , cho nên ánh sáng FEL mạnh hơn ánh sáng

máy gợn sóng (undulator radiation) hàng triệu đến
hàng tỹ lần.

6.1 Nguyên Tắc
Để làm thành một laser (Light Amplification by
Stimulated Emission of Radiation), chúng ta cần phải
khuếch đại ánh sáng bằng phương pháp phát quang
kích thích (stimulated emission). Trong laser thường,
một lượng tử ánh sáng kích thích electron trên tầng
năng lượng cao rơi xuống tầng năng lượng thấp, và
mỗi electron rơi xuống phát ra một lượng tử cùng màu
và cùng pha. Nếu có nhiều electron ở tầng năng lượng
được kích thích để phóng ra nhiều lượng tử ánh sáng
cùng pha, ánh sáng sẽ được khuếch đại và có tính đồng
pha. FEL dùng electron không bị buộc vào tầng năng
lượng của vật chất nhưng electron có năng lượng rất
cao từ vài MeV (mega electron-volt) đến vài GeV. ay
vì dùng lượng tử ánh sáng, FEL dùng điện trường của
ánh sáng (light’s electric field) để tác dụng vào quỹ đạo
electron trong không gian pha và thay đổi năng lượng
của electron.

Đây chỉ là nguyên tắc của sự phát quang máy
gợn sóng (undulator radiation) trong xincrôtron. Máy
xincrôtron sử dụng electron với năng lượng GeV
(giga electron-volt) để phát quang trong vùng quang
tuyến X, thường dùng trong khảo cứu hóa sinh.
Ánh sáng xincrôtron chưa thực sự là ánh sáng laser
bởi vì ánh sáng xincrôtron không có tính đồng pha
(coherence) và không được sự khuếch đại ánh sáng

(light amplification). Để có tính đồng pha và sự khuếch
đại ánh sáng, electron trong lúc phát quang phải dính
chùm (bunch) với nhau và khoảng cách giữa hai chùm
phải bằng một độ dài sóng (wavelength) của ánh sáng,
gọi là sự dính chùm tiểu vi (microbunching). Sự dính
chùm tiểu vi xảy ra tự nhiên trong FEL bởi vì electron
thay đổi (tăng hoặc mất) năng lượng tùy thuộc vào
pha của electron với sóng ánh sáng. Electron tăng/mất
năng lượng sẽ sinh ra sự điều chế năng lượng (energy

Không gian pha là một không gian gồm có ba cặp biến
chính tắc (canonical variable): x (vị trí x) và px (động
lượng x), y (vị trí y) và py (động lượng y), pha (phase)
và năng lượng (energy). Trong phần này, chúng ta chỉ
vẽ pha và năng lượng trên không gian hai chiều: năng
lượng ở chiều cao và pha ở chiều ngang. Trên không
gian pha hai chiều này, mỗi electron là một điểm đại
diện cho một năng lượng và một pha. Nhiều electron
lập thành một tổ hợp (ensemble) trên không gian hai
chiều. Trước khi vào máy gợn sóng, tất cả electron ở
cùng một năng lượng nhưng ở nhiều pha khác nhau.
Có nghĩa là, trong một không gian pha bằng độ dài
7


8
sóng, electron nằm trên cùng một năng lượng nhưng
có nhiều pha khác nhau từ -π cho đến +π (mỗi độ dài
sóng = 2π). Sau khi bị ánh sáng tác dụng, nửa electron
sẽ mất năng lượng và nửa khác tăng năng lượng tùy

thuộc vào pha của electron so với sóng ánh sáng. Trong
mỗi độ dài sóng, electron có pha âm từ -π đến 0 được
tăng năng lượng - quỹ đạo của chúng đi lên năng lượng
cao - và electron có pha dương từ 0 đến +π bị mất năng
lượng - quỹ đạo của chúng đi xuống năng lượng thấp.
Vì thế, sau khi bị điện trường của ánh sáng tác dụng,
quỹ đạo của chùm electron trong không gian pha sẽ
biến đổi thành dạng sin (sinusoidal) với một chu kỳ
bằng độ dài sóng. Một lúc sau, electron ở phía hậu (pha
-π đến 0) với năng lượng cao sẽ bay nhanh và bắt kịp
với electron ở phía trước (pha 0 đến +π) với năng lượng
thấp và bay chậm hơn. ỹ đạo trong không gian pha
làm cho electron dính chùm nhau và tập tụ gần pha = 0
(ở giữa độ dài sóng). Vì hiện tượng này xẫy ra mỗi độ dài
sóng, electron sẽ dính chùm lại thành từng chùm với
khoảng cách bằng một độ dài sóng của ánh sáng. Đây là
nguyên tắc của sự dính chùm vi tính (microbunching).
Khi những electron dính chùm vi tính này phát quang,
chúng sẽ phát quang đồng pha và bằng cường độ mạnh
hơn ánh sáng xincrôtron với tỉ số electron trong mỗi
chùm. Vì tỉ số này rất cao (bằng số electron trong mỗi
chùm), sự khuếch đại ánh sáng trong một FEL có thể
lên đến 106 - 1010 .

6.2 Lịch sử
John Madey thường được nhận là người phát minh FEL
vì ông là người viết bài lý thuyết của FEL năm 1971 [1]
và là người giáo sư hướng dẫn công cuộc thực hiện máy
FEL đầu tiên ở Stanford năm 1978 [2]. Tuy nhiên, cơ
bản của FEL đã được Robert Phillips chứng minh bằng

máy ubitron (undulator beam interaction) ở vùng sóng
mi-li-mết vào năm 1960 [3].

6.3 Tham khảo
1. J. Madey, “Stimulated Emission of Bremsstrahlung
in a Periodic Magnetic Field,” J. Appl. Phys. 42, 1906
(1971).
2. D.A.G. Deacon et al., “First Operation of a FreeElectron Laser”. Phys. Rev. Le., vol. 38, No. 16, Apr.
1977, pp. 892–894.
3. R.M. Phillips, “e Ubitron, a High-power TravelingWave Tube based on a Periodic Beam Interaction in
Unloaded Waveguide,” IRE Transaction on Electron
Devices, vol. 7, No. 4, Oct. 1960, pp. 231–241.

CHƯƠNG 6. LASER ELECTRON TỰ DO


Chương 7

Máy đo đường huyết

Một loại máy đo đường huyết

Máy đo đường huyết là một thiết bị y khoa được sử
dụng để đo độ đường (glucose) tồn tại trong máu. Hiện
nay, máy đo đường huyết là thiết bị kiểm tra sức khỏe,
đo chính xác độ đường trong máu. Máy đo đường huyết
về bản chất chỉ là thiết bị hiển thị các thông số.
Hoạt động chính của việc kiểm tra đường huyết bằng
máy nằm ở que thử. Tại đầu que thử có thuốc thử, thông
qua phản ứng điện hóa giữa thuốc thử ở đầu que thử

và lượng đường trong máu, máy sẽ hiển thị mức đường
huyết tương ứng. Kết quả đo đường huyết tại nhà chỉ
phản ánh mức đường huyết tại thời điểm kiểm tra.

7.1 Tham khảo

9


Chương 8

Máy đo huyết áp

BP 126/70 mmHg hiện kết quả trên đồng hồ huyết áp điện tử

Aneroid sphygmomanometer dial, bulb, and air valve

Rocci giới thiệu một phiên bản dễ dàng sử dụng hơn
vào năm 1896. Năm 1901, Harvey Cushing hiện đại hóa
thiết bị và phổ biến rộng rãi trong cộng đồng y tế.
Đồng hồ huyết áp Aneroid

Máy đo huyết áp bao gồm một bơm hơi vòng bít, một
đơn vị đo lường (áp kế thủy ngân, hoặc đánh giá bằng
Một máy đo huyết áp hoặc đồng hồ đo huyết áp là một sắt), và bóng đèn van bơm phồng, cho các dụng cụ thủ
thiết bị được sử dụng để đo huyết áp, bao gồm một vòng công
bít bơm hơi hạn chế lưu lượng máu, và một thủy ngân
hoặc áp kế cơ khí thủy ngân để đo lường các áp lực. Nó
luôn luôn được sử dụng kết hợp với một phương tiện
để áp lực lưu lượng máu chỉ là bắt đầu, và những gì áp

lực là không bị cản trở. Máy đo huyết áp thủ công được 8.1 Chú thích
sử dụng kết hợp với một ống nghe.
Từ này trong tiếng Anh xuất phát từ các sphygmós Hy
Lạp (xung), cộng với thời hạn áp kế khoa học (đồng
hồ đo áp lực). iết bị này được phát minh bởi Samuel
Siegfried Karl Rier von Basch năm [1] Scipione Riva10

[1] Booth, J (1977). “A short history of blood pressure
measurement”. Proceedings of the Royal Society of
Medicine 70 (11): 793–9. PMC 1543468. PMID 341169.
Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2009.


8.2. LIÊN KẾT NGOÀI

Clinical mercury Manometer

8.2 Liên kết ngoài
• Cách sử dụng máy đo huyết áp tại cộng đồng

11


Chương 9

Máy ôm
Máy ôm (tiếng Anh: hug machine) - còn gọi là hộp ôm
(hug box), máy siết ặt (squeeze machine) hay hộp siết
ặt (squeeze box) - là một thiết bị được thiết kế nhằm
giúp những người quá đỗi nhạy cảm (hypersensitive) có

thể bình tĩnh trở lại, đặc biệt là những người mắc chứng
tự kỉ. Máy này do Temple Grandin sáng chế ra khi bà
còn là sinh viên đại học.[1][2]
Các chứng rối loạn tự kỉ và phổ tự kỉ có tác động sâu
sắc lên giao tiếp xã hội và mức độ nhạy cảm đối với
các tác nhân giác quan của người bệnh, thường khiến
họ thấy không thoải mái. Grandin đã giải quyết vấn đề
này bằng cách chế tạo ra máy ôm mà cả bà và những
người mắc bệnh đều có thể sử dụng để cảm thấy bình
tĩnh trở lại.

9.1 Miêu tả
Máy ôm bao gồm hai tấm ván có khớp nối, mỗi tấm có
kích thước 120 cm x 90 cm, trên ván có lót đệm dày và
mềm. Hai tấm này tạo thành hình chữ V. Cuối một đầu
của chúng có một hộp điều khiển và các ống nối với
máy nén khí. Khi sử dụng, một người nằm giữa hai tấm
này bao lâu tùy thích kèm với việc điều khiển máy nén
khí tùy ý để tạo áp suất lên cơ thể.[3]

9.2 Lịch sử

mẫu chiếc máy của bà.[2] Tuy nhiên giáo viên môn khoa
học lại khuyến khích mà xác định lý do vì sao chiếc máy
có thể giúp bà vượt qua chứng lo lắng và nhạy cảm quá
mức.

9.3 Sự hiệu quả
Một số chương trình trị liệu tại Mỹ hiện có dùng máy
ôm và thu được kết quả tốt trong việc giúp các bệnh

nhân tự kỉ - cả trẻ em lẫn người lớn - bình tĩnh trở
lại. Năm 1995, Trung tâm Nghiên cứu Tự kỉ thực hiện
cùng Đại học Willamee ở Salem, Oregon tiến hành
một nghiên cứu trên 10 trẻ em tự kỉ và nhận thấy máy
ôm có thể làm giảm sự căng thẳng và lo lắng của bọn
trẻ.[4] Một nghiên cứu thử nghiệm được xuất bản trên
tạp chí American Journal of Occupational erapy cho
hay máy ôm có tác động đáng kể trong việc giảm sự
căng thẳng, nhưng chỉ giảm đôi chút sự lo lắng.[5]
Grandin vẫn tiếp tục dùng máy ôm thường xuyên để
giảm các triệu chứng lo lắng. Bà có viết một bài về máy
ôm và tác động của sự kích thích áp suất cao trên tạp chí
Journal of Child and Adolescent Psychopharmacology.[3]
áng 2 năm 2010, trong một cuộc phỏng vấn với tạp
chí Time, Grandin cho biết bà không còn dùng máy ôm
nữa. Bà tâm sự: “Nó hỏng hai năm rồi và tôi cũng không
sửa nó. Giờ tôi ôm tất cả mọi người.”[6]

Khi còn là một cô bé, Grandin nhận thấy mình cần một 9.4 Ghế siết chặt
thứ gì đó có thể tạo cảm giác nén lên cơ thể. Tuy nhiên,
bà cảm thấy quá kích thích nếu được người khác ôm ập niên 1990, nghệ sĩ Wendy Jacob hợp tác với
hoặc nắm giữ cơ thể. Ý tưởng về một chiếc máy ôm đến Grandin để chế ra các đồ nội thất có thể ôm người dùng
với bà trong một chuyến thăm bà dì tại một trại nuôi dựa theo ý tưởng máy ôm của Grandin.[7][8]
gia súc ở tiểu bang Arizona, Hoa Kỳ. Tại đây, bà để ý
cách mà đám gia súc bị nhốt vào lồng khi chúng được
tiêm chủng và nhận thấy một số con ngay tức khắc trở
nên bình tĩnh khi thành lồng ép lên cơ thể chúng. Từ 9.5 Tham khảo
đó, bà quyết định tạo ra thứ gì đó mô phỏng cái lồng
này nhằm giải quyết chứng nhạy cảm quá mức mà bà [1] Grandin, Temple (1996). inking in Pictures: Other
Reports from My Life with Autism.

phải đối mặt.
Ban đầu, thiết bị của Grandin bị phản đối khi các nhà
tâm lý học tại trường đại học tìm cách tịch thu nguyên
12

[2] Grandin, Temple. Emergence: Labeled Autistic, tr. 91.
Warner Books, 1996.


9.6. LIÊN KẾT NGOÀI
[3] Temple Grandin (Spring 1992). “Calming Effects
of Deep Touch Pressure in Patients with Autistic
Disorder, College Students, and Animals”. Journal
of Child and Adolescent Psychopharmacology (Mary
Ann Liebert, Inc.) 2 (1): 63–72. PMID 19630623.
doi:10.1089/cap.1992.2.63.
[4] Stephen M. Edelson, Ph.D. (6 tháng 12 năm 2009).
“Temple Grandin’s Hug Machine”. Salem, Oregon:
Center for the Study of Autism. Truy cập ngày 9 tháng
11 năm 2011.
[5] Edelson, S.M., Edelson MG, Kerr DC, Grandin T (1999).
“Behavioral and physiological effects of deep pressure
on children with autism: a pilot study evaluating the
efficacy of Grandin’s Hug Machine”. Am J Occup er
53 (2): 145–52. PMID 10200837.
[6] Claudia Wallis (ngày 4 tháng 2 năm 2010). “Temple
Grandin on Temple Grandin”. Time. Truy cập ngày 22
tháng 10 năm 2010.
[7] Nikolovska, Lira; Ackermann, Edith; Cherubini, Mauro
(2008). “Exploratory Design, Augmented Furniture?”.

Trong Pierre Dillenbourg, Jeffrey Huang, Mauro
Cherubini. Interactive Artifacts and Furniture Supporting
Collaborative Work and Learning. Computer-Supported
Collaborative Learning Series 10. Springer. tr. 156–157.
ISBN 0387772340. Truy cập tháng 2 năm 2014.
[8] “e Squeeze Chair Project”. Wendy Jacob. Truy cập
ngày 7 tháng 2 năm 2014.

9.6 Liên kết ngoài
• Dr. Temple Grandin’s Webpage: Livestock
Behaviour, Design of Facilities and Humane
Slaughter, grandin.com
• Description and schematic details of the squeeze
machine, grandin.com
• Tự làm máy ôm, hugmachine.org

13


Chương 10

Siêu âm y khoa
Siêu âm y khoa là một phương tiện thường được dùng
để chẩn đoán các bệnh nội khoa và sản khoa. Đó là một
kỹ thuật dùng sóng siêu âm có tần số cao tạo ra hình
ảnh y học về cấu trúc bên trong cơ thể con người. Nhờ
đó bác sĩ có thể xem được, chẳng hạn trong trường hợp
phụ nữ có thai, sự phát triển của bào thai, hay chẩn
đoán bệnh tật.


10.1 Kỹ thuật

Siêu âm là sóng âm thanh có tần số cao hơn so với
những âm thanh mà người có thể nghe được (> 20,000
Hz), trong y khoa thường từ 1 đến 12 Mega Hertz (MHz)
(1 MHz tương đương với một triệu xung động trong
một giây). Khi bác sĩ dùng đầu dò để tì sát lên da, nó
phát ra các làn sóng siêu âm vào mô. Đầu dò cũng thu
nhận siêu âm phản hồi từ mô, được máy phân tích tạo
thành hình ảnh có thể thấy được trên màn hình.[1]

10.2 Lợi điểm
Siêu âm rẻ tiền và không hại cho cơ thể, không bị nhiễm
tia như trường hợp dùng X-ang.

10.3 Ứng dụng
Siêu âm y khoa được dùng trong sản khoa, xem xét sự
phát triển, phát hiện những bất thường đối với thai nhi.
Siêu âm tim được dùng để đánh giá hầu hết các bệnh
màng ngoài tim. Nó có thể cung cấp cho các bác sĩ lâm
sàng những thông tin quan trọng về khối lượng dịch,
tác động của dịch màng ngoài tim đối với hệ thống tuần
hoàn.
Khám nghiệm siêu âm của một phụ nữ mang thai

Trong chẩn đoán bệnh lý tiền liệt tuyến, nếu bất thường
thì kích thước sẽ to hơn bình thường, hoặc có trường
hợp bị vôi hóa, hoặc có nang. Siêu âm cũng được dùng
để chẩn đoán một số bệnh khác liên quan đến túi mật
như dày thành túi mật, lắng cặn trong túi mật, sỏi túi

mật, tắt nghẽn ống túi mật, viêm túi mật mãn tính, viêm
túi mật cấp tính, thủng túi mật, u túi mật, ung thư túi
mật, hoặc những bất thường khác trong túi mật. Nó
cũng đượ dùng để chẩn đoán các bệnh lý khu trú ở thận
như: nang thận, sỏi thận, áp xe thận, thận ứ nước.[2]

10.4 Tham khảo
[1] Siêu âm là gì? trungcapykhoa
[2] Siêu âm chẩn đoán trong y khoa RFA

đo siêu âm van tim hai lá

14


10.5. LIÊN KẾT NGOÀI

10.5 Liên kết ngoài
• About the discovery of medical ultrasonography
• History of medical sonography (ultrasound)
• Procedures in Ultrasound (Sonography)

15


Chương 11

Men răng
Men răng, cùng với ngà răng, cementum, và tủy răng trải qua những thay đổi khoáng chất.
là một trong bốn mô lớn tạo nên răng ở động vật có

xương sống. Nó là phần cứng nhất và chứa hàm lượng
khoáng chất cao nhất trong cơ thể con người. Men răng 11.1 Tham khảo
cũng được tìm thấy trong vảy da cá mập. Chín mươi
sáu phần trăm của men bao gồm các loại muối khoáng,
phần còn lại là nước và vật liệu hữu cơ. Ở người, độ dày
men răng tỏ ra không đồng đều: dày nhất ở đỉnh, (lên
đến 2.5 mm) và mỏng nhất ở vùng biên.
Men răng là phần cứng nhất, cấu tạo từ những tinh
thể canxi phốtphát dài mảnh, nằm sát cạnh nhau theo
1 trình tự chính xác để bảo vệ răng. Có những tế bào
đặc biệt gọi là nguyên bào men, sản sinh ra men răng,
những tế bào này sẽ chết đi khi thân răng nhô hết ra
ngoài. Men răng bị tổn thương thì không thể thay thế
được. Men răng rất bền vững, không bị vỡ, không bị xây
xát, nhưng lại bị ăn mòn bởi các axít trong miệng: các
thức ăn có đường sẽ kích thích những vi khuẩn trong
miệng sản sinh ra acid gây sâu răng.
Màu sắc bình thường của các men khác nhau từ vàng
nhạt đến xám trắng. Ở các cạnh của răng, nơi không có
ngà răng nằm dưới men, màu sắc đôi khi có hơi xanh.
Do men răng là nửa trong suốt, màu ngà răng và vật
liệu bất kỳ bên dưới men răng mạnh mẽ ảnh hưởng
đến bề ngoài răng.
Chất khoáng chính của men răng là hydroxyapatite,
một loại canxi phốtphát kết tinh. Các số lượng lớn chất
khoáng trong thành phần men không chỉ làm tăng độ
cứng mà còn độ giòn của nó. Men răng được xếp vào
hạng 5 trên thang đo độ cứng Mohs và có suất đàn hồi
Young là 83 GPa.
Men răng không có chứa collagen, như được tìm thấy

trong các mô cứng như ngà răng và xương, nhưng nó
có hai lớp học độc đáo của các protein - amelogenins và
enamelins. Trong khi vai trò của các protein này không
hoàn toàn hiểu rõ, người ta tin rằng họ hỗ trợ trong
sự phát triển của men bằng cách phục vụ như là một
khuôn khổ cho các khoáng chất để tạo thành, trong số
các chức năng khác. Sau khi trưởng thành, men răng là
gần như hoàn toàn vắng mặt các vật chất hữu cơ nhẹ
hơn. Men răng không có mạch và không có nguồn cung
cấp dây thần kinh bên trong nó và không được làm mới,
tuy nhiên, nó không phải là một mô tĩnh vì nó có thể

16


Chương 12

Nitơ lỏng
lỏng là chất làm mát bị hạn chế bởi thực tế là nó sôi
ngay lập tức khi tiếp xúc với một đối tượng ấm lên, bao
quanh các đối tượng trong cách điện khí nitơ. Hiệu ứng
này, được gọi là hiệu ứng Leidenfrost, áp dụng cho bất
kỳ chất lỏng trong tiếp xúc với một đối tượng đáng kể
nóng hơn điểm sôi của nó. làm mát nhanh hơn có thể
thu được bằng cách chìm một đối tượng vào một bằng
cháo của nitơ lỏng và rắn hơn vào nitơ lỏng một mình.
Nitơ đã được hoá lỏng đầu tiên tại Đại học Jagiellonia
ngày 15 tháng tư 1883 bởi nhà vật lý Ba Lan, Zygmunt
Wroblewski và Karol Olszewski[2] .


12.1 Tham khảo
[1] Umrath, W. (1974) Cooling bath for rapid freezing in
electron microscopy. Journal of Microscopy 101, 103–
105.
Nitơ lỏng

Nitơ lỏng là nitơ trong một trạng thái lỏng ở nhiệt
độ rất thấp. Nó được sản xuất công nghiệp bằng cách
chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Nitơ lỏng là một
chất lỏng trong suốt không màu trọng lượng riêng
0,807 g/ml ở điểm sôi của nó và một hằng số điện môi
1.4. Nitơ lỏng thường được gọi bằng LN2, viết tắt hoặc
“LIN” hoặc “LN “và có số UN 1977.
Ở áp suất khí quyển, nitơ lỏng sôi ở nhiệt độ 77 K (−196
℃, −321 ℉) và là một chất lỏng đông lạnh có thể gây
đóng băng nhanh chóng khi tiếp xúc với mô sống, có
thể dẫn đến bị tê cóng. Khi được cách nhiệt thích hợp
với nhiệt độ xung quanh, nitơ lỏng có thể được lưu trữ
và vận chuyển, ví dụ trong bình chân không. Ở đây,
nhiệt độ rất thấp được tổ duy trì xuyên tại 77 K bằng
cách làm chậm sôi của chất lỏng, dẫn đến sự chuyển
hóa của khí nitơ. Tùy thuộc vào kích thước và thiết kế,
thời gian lưu trữ trong bình chân không bình từ vài giờ
đến vài tuần.
Nitơ lỏng có thể dễ dàng được chuyển đổi thành các
chất rắn bằng cách đặt nó trong một khoang bơm chân
không bằng một máy bơm chân không quay[1] . Nitơ
lỏng đóng băng ở 63 K (−210 ℃, −346 ℉). Dù có vai
trò quan trọng trong việc làm lạnh, hiệu quả của nitơ
17


[2] William Augustus Tilden (2009). A Short History of
the Progress of Scientific Chemistry in Our Own Times.
BiblioBazaar, LLC. tr. 249. ISBN 1103358421.


Chương 13

Phương pháp điều trị MRI HIFU
resonance guided high intensity focused ultrasound,
siêu âm tập trung cường độ cao dưới định vị của cộng
hưởng từ) là một phương pháp phẫu thuật không xâm
lấn tiên tiến trên thế giới được ứng dụng điều trị u xơ
tử cung và lạc nội mạc tử cung mà không cần phẫu
thuật, bằng cách sử dụng năng lượng sóng siêu âm
hội tụ làm hoại tử khối u dưới định vị của máy cộng
hưởng từ. Đây là một phương pháp phẫu thuật kiểu
mới không sử dụng các biện pháp vô cảm và không sử
dụng dao mổ [1][2][3][4][5] .
Hệ thống MRI HIFU (1)

13.1 Nguyên lý

Sự khác biệt của đơn u xơ tử cung trước và sau MRI HIFU
Định vị và chuẩn bị bệnh nhân MRI HIFU

MRI HIFU dựa trên nguyên lý cơ bản tập trung năng
lượng sóng siêu âm cường độ cao dưới định vị của máy
cộng hưởng từ một cách chính xác vào khối u từ đó
làm tăng nhiệt độ nội tại của khối u khiến cho khối u

bị chết. Phần mô u bị chết này sẽ được cơ thể hấp thu
bằng con đường thực bào tự nhiên [6][7][8] .

13.2 Ứng dụng
MRI HIFU đa u xơ tử cung

Phương pháp điều trị MRI HIFU, tiếng Anh là
MRgHIFU (MRgHIFU viết tắt của từ Magnetic

MRI HIFU được ứng dụng làm phẫu thuật không xâm
lấn các bệnh lý u xơ tử cung [9][10] , lạc nội mạc cơ
tử cung (Adenomyosis) [11][12][13] , u xương, u tiền liệt
tuyến [14]
18


13.4. QUỐC GIA SỬ DỤNG

19

MRI HIFU không cần sử dụng đến phương pháp gây
tê, gây mê, không sử dụng dao mổ nên không gây chảy
máu do đó có độ an toàn cao giúp người bệnh nhanh
hồi phục sau điều trị và trở lại sinh hoạt bình thường
sau 24 tiếng [15][16][17][18] .

13.3 Các bước thực hiện
13.3.1

Bước 1: Chụp MRI vùng chậu

trước điều trị
MRI HIFU u xơ tử cung khổng lồ 15cm

Bệnh nhân được chụp nhiều loạt hình ảnh cộng hưởng
từ liên quan đến u xơ tử cung và lạc nội mạc tử cung.
Sau khi hoàn tất chụp cộng hưởng từ vùng chậu cần Điều trị MRI HIFU thành công khối u xơ tử cung khổng
phải xác định rõ u xơ tử cung và lạc nội mạc tử cung lồ với đường kính 15 cm nặng tương đương 1,6 kg
này thuộc loại nào và đặc điểm chi tiết của các khối u [25][26] .
này.
Điều trị MRI HIFU thành công khối u xơ to 14 cm, nặng
1,4 kg nằm 10 năm trong tử cung [27][28] . Trước đó, Bác
13.3.2 Bước 2: Dùng HIFU dưới định vị sĩ Nguyễn Minh Đức cũng đã điều trị MRI HIFU thành
công các khối u xơ tử cung có kích thước to từ 9 đến 12
của MRI để điều trị
cm [29][30][31][32][33] .
Nếu khối u này phù hợp với phương pháp MRI HIFU
bác sĩ sẽ dùng sóng siêu âm khu trú cường độ cao tạo
hiệu ứng nhiệt đốt tế bào đích dưới kiểm soát định vị
bằng hình ảnh cộng hưởng từ. Kỹ thuật này giúp loại
trừ mô đích bất thường trong cơ thể mà không cần phẫu
thuật.

13.3.3

Bước 3: Chụp MRI vùng chậu sau
điều trị

Chụp lại MRI vung chậu sau điều trị để đánh giá lại kết
quả sau điều trị và ghi nhận sư thu nhỏ dần của khối
u định kỳ theo thời gian cụ thể 06 tháng, 12 tháng, 24 MRI HIFU u xơ tử cung khổng lồ 14cm trên sẹo mổ dọc dài

tháng sau điều trị. Có khoảng 20% số bệnh nhân cần
phải điều trị bổ sung sau 12 tháng điều trị bằng MRI
Điều trị MRI HIFU thành công khối u xơ tử cung khổng
HIFU.
lồ với đường kính 14 cm với một sẹo mổ dọc dài [34][35] .

13.4 Quốc gia sử dụng
MRI HIFU phổ biến tại các quốc gia có nền y học
tiên tiến như Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Hàn ốc,
Canada, Na Uy, Ấn Độ…. Tại Đông Nam Á có hai quốc
gia phát triển kỹ thuật này là Malaysia và Việt Nam
[19][20]
.

13.4.1

Việt Nam

Năm 2015, Việt Nam đã ứng dụng MRI HIFU điều trị
hai loại bệnh lý u xơ tử cung [21][22] và lạc nội mạc cơ MRI HIFU 30 khối u xơ tử cung trong một lần duy nhất
tử cung [23] . Trong 12 tháng đã có hơn 100 phụ nữ được
điều trị bảo tồn tử cung bằng phương pháp này và đã Điều trị MRI HIFU thành công cho 30 khối u xơ tử cung
trong một lần duy nhất [36][37][38][39][40][41] .
đạt nhiều thành tựu nhất định [24] :


20
Điều trị MRI HIFU thành công 12 khối u xơ tử cung
trong một lần duy nhất [42][43] .
Điều trị MRI HIFU thành công nhiều loại u xơ tử cung

ở các vị trí khác nhau trong một lần duy nhất [44][45][46] .
Điều trị MRI HIFU thành công khối u xơ tử cung và
lạc nội mạc trong cơ tử cung cho các bệnh nhận có sẹo
mổ cũ như sẹo mổ dọc, sẹo mổ ngang,…. bằng kỹ thuật
OAR và miếng dán sẹo [47] .
Điều trị MRI HIFU thành công cho nhiều phụ nữ mắc
bệnh u xơ tử cung và lạc nội mạc trong cơ tử cung trong
nước và ngoài nước [48][49] và có nhiều phụ nữ hiếm
muộn do hai bệnh này đã mang thai trở lại sau điều trị
[6][50]
.
Điều trị MRI HIFU thành công cho những phụ nữ mắc
bệnh u xơ tử cung có chống chỉ định với các phương
pháp điều trị khác [51][52][53][54][55][56][57][58] .
Chương trình bảo tồn tử cung cho phụ nữ Việt Nam
mắc u xơ tử cung và lạc nội mạc tử cung là chương
trình mang ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp chăm sóc
sức khỏe sinh sản cho người Việt Nam [59] .

13.5 Chú thích
[1] “Kỹ thuật MRI-HIFU - Hiệu quả, ít tai biến”.
[2] “Phương pháp nhẹ nhàng mang hy vọng lớn”.
[3] “Phương pháp mới điều trị u xơ tử cung”.

CHƯƠNG 13. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ MRI HIFU
[12] />nhieu-phu-nu-bi-lac-noi-mac-tu-cung-ma-khong-biet-514016.
bld. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[13] />nhieu-phu-nu-bi-lac-noi-mac-tu-cung-ma-khong-biet-964325.
tpo. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[14] |tựa đề=

trống hay bị thiếu (trợ giúp)

[15] />lam-xep-khoi-u-xo-tu-cung-lanh-tinh-bang-song-sieu-am-2015092710023
htm#first. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[16] />mot-phu-nu-thoat-khoi-cat-tu-cung-nho-dung-song-sieu-am-236448.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[17] />dieu-tri-u-xo-tu-cung-khong-can-phau-thuat-11547.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[18] />dieu-tri-u-xo-tu-cung-khong-can-phau-thuat-n24187.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[19] />tri-u-xo-tu-cung-bang-song-sieu-am-cuong-do-cao/
719318.html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[20] lips.
com/us_en/Explore/Clinical-News/MRI/
Investigational-Sonalleve-MR-HIFU-system-showcased-at-ISMRM.
|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

[21] />[4] />nhieu-phu-nu-bi-u-xo-tu-cung-ma-khong-biet-3420812-p2.
them-cac-lieu-phap-moi-vi-nguoi-benh-20160313212536432.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
htm. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[22] />[5] />dieu-tri-u-xo-tu-cung-bang-phuong-phap-it-xam-lan.
sieu-am-hoi-tu-phuong-phap-dieu-tri-u-xo-moi-nhat-post155298.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[6] />Phau-thuat-sieu-am-tap-trung-u-xo-tu-cung.htm. |tựa
đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[7] />iHTV/HTV-Phu-Nu/Khoe-dep/
Chua-lanh-u-xo-co-tu-cung-khong-can-phau-thuat.
aspx. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)


[23] />|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

[24] />100-phu-nu-khoi-u-tu-cung-nho-chua-bang-ky-thuat-khong-xam-lan-341
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[25] />nguoi-phu-nu-bi-tieu-boi-khoi-u-xo-tu-cung-khong-lo-3355841.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

[8] />dot-u-xo-tu-cung-bang-sieu-am-cao-tan-20160613161408446.
[26] |tựa đề=
htm. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
trống hay bị thiếu (trợ giúp)

[9] />[27] />gan-80-phu-nu-tren-50-tuoi-bi-u-xo-tu-cung-20151222063905722.
10-nam-khong-co-con-tuong-vo-sinh-hoa-ra-bi-u-xo-tu-cung-3487866.
htm. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[10] />423649/. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

[28] />1-phu-nu-38-tuoi-danh-vat-voi-u-xo-tu-cung-gan-15kg-post18248.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

[11] />[29] />nhieu-phu-nu-bi-lac-noi-mac-tu-cung-ma-khong-biet-3347704.
info. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)


13.5. CHÚ THÍCH

21


[30] />[47] />loai-bo-u-xo-tu-cung-to-9cm-khong-can-phau-thuat-c62a763656.
dieu-tri-da-u-xo-tu-cung-cho-benh-nhan-co-nhieu-vet-seo-mo-cu-335721
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[48] />[31] />viet-kieu-vuot-nua-vong-trai-dat-ve-sai-gon-chua-benh-3322800.
khoi-u-to-bang-qua-cam-trong-tu-cung-nguoi-phu-nu-3324747.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[32] />suyt-mat-tu-cung-boi-khoi-u-lau-ngay-3341996.html.
|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

[49] />viet-kieu-ve-viet-nam-chua-benh-d38406.html.
|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

[50] |tựa đề=
[33] />trống hay bị thiếu (trợ giúp)
thuong-xuyen-ngat-vi-khoi-u-am-tham-xam-lan-3342366.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[51] />hanh-kinh-nhieu-mau-coi-chung-bi-u-xo-tu-cung-3494874.
[34] />html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
diet-duoc-u-xo-tu-cung-khong-lo-20160531161411116.
htm. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[52] />mat-mau-ngay-den-do-hay-nghi-den-bien-chung-tim-mach-post19004.
[35] />html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
10-nam-kho-so-boi-khoi-u-bang-qua-trung-ngong-trong-tu-cung-3410817.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[53] />ket-qua-bat-ngo-khi-nguoi-phu-nu-di-kham-vi-bi-mat-mau-nhieu-trong[36] />html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
30-khoi-u-trong-tu-cung-nguoi-phu-nu-3493852.
[54] />html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

8-nam-khong-dieu-tri-u-xo-nguoi-phu-nu-bi-suy-than-post19038.
[37] />html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
hi-huu-nguoi-phu-nu-mac-30-khoi-u-xo-tu-cung-post18729.
[55] />html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
mac-benh-phu-khoa-lau-ngay-de-dan-den-suy-than-3495294.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[38] />hang-chuc-khoi-u-trong-tu-cung-nguoi-phu-nu-u40-3492772.
[56] />html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
nguoi-phu-nu-de-khoi-u-chiem-toan-bo-tu-cung-post696320.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[39] />thay-bung-to-len-nguoi-phu-nu-di-kham-bat-ngo-phat-hien-30-khoi-u-chi-chit-trong-tu-cung-c11a463886.
[57] />html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
nguoi-phu-nu-bi-khoi-u-chiem-toan-bo-tu-cung-gay-suy-than-chi-vi-chu
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[40] />html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

[58] />nguoi-phu-nu-bi-khoi-u-chiem-toan-bo-tu-cung-gay-suy-than-chi-vi-chu
[41] />html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
30-khoi-u-xo-chi-chit-trong-tu-cung-nguoi-phu-nu-post694683.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[59] />dieu-tri-u-xo-va-lac-noi-mac-tu-cung-mien-phi-3486596.
[42] />html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
nguoi-phu-nu-bi-nhieu-khoi-u-xo-tu-cung-nhat-the-gioi-3354404.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[43] />Nguoi-phu-nu-Viet-Nam-co-nhieu-khoi-u-xo-tu-cung-nhat-the-gioi-post26567.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[44] />tu-cung-moc-ca-chuc-khoi-u-3364827.html.
đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

|tựa


[45] />co-gai-co-10-khoi-u-xo-tu-cung-post6091.html.
|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
[46] />mot-phu-nu-bi-du-loai-u-xo-tu-cung-hiem-gap-post158493.
html. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)


×