Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Các trang trong thể loại “thú y”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 25 trang )

Các trang trong thể loại “ú y”


Mục lục
1

2

3

4

5

Bệnh Marek

1

1.1

Lịch sử bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Tên gọi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3



Phương thức truyền lây

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.4

Một số đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.5

Phòng và trị bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.6

Chú thích

2

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Cúm lợn

3


2.1

Lịch sử bệnh cúm lợn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2

Một số đặc điểm của vi rút cúm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.3

Đặc điểm dịch tễ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.4

Biểu hiện lâm sàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.5

Bệnh tích


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.6

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Dị tả trâu bò

6

3.1

Virus gây bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


6

Kháng thuốc kháng sinh

7

4.1

Ngăn ngừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.1.1

Tổ chức Y tế thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.1.2

Liệu pháp thay thế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.1.3

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7


4.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Sinh sản ở cừu nhà

9

5.1

Tổng quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.2

Các yếu tố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.2.1


Mùa vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.2.2

Nội tiết tố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

i


ii

6

7

8

MỤC LỤC
5.2.3

ời tiết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.2.4


ức ăn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

ú y

12

6.1

12

Đọc thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tụ huyết trùng

13


7.1

13

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Vết cắn của động vật

14

8.1

Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

8.2

Các loài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

8.2.1

Chó, mèo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

8.2.2


Ong đốt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

8.2.3

Kiến cắn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

8.2.4

Nhện cắn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

8.2.5

Bọ xít . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.2.6

Côn trùng khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.2.7


Rắn cắn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.2.8

Động vật khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

8.3

Sơ cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

8.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

8.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

8.6


Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

8.6.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

8.6.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

8.6.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22


Chương 1

Bệnh Marek
Bệnh Marek là bệnh ung thư truyền nhiễm do nhóm
virus Herpes type B (một loại ARN virus có vỏ bọc) gây
ra trên gà. Sau khi xâm nhập, virus này tồn tại mãi mãi

trong cơ thể gà và trở thành nguồn lây bệnh cho các
cá thể khác. Bệnh làm cho tế bào lympo tăng sinh lớn
thành các khối u ở tổ chức thần kinh ngoại biên, các cơ
quan nội tạng, da và cơ, từ đó vật nuôi rối loạn vận động
và bại liệt[1] . Đây là bệnh rất nguy hiểm, gây thiệt hại
rất lớn cho ngành chăn nuôi gà, từng được gọi là bệnh
thế kỷ[2] .

Năm 1962, tại hội nghị liên đoàn thế giới về chăn nuôi
thú y gia cầm đã thống nhất lấy tên của nhà khoa học
Jozsef Marek, người đầu tiên phát hiện mô tả bệnh năm
1907, đặt tên cho bệnh – bệnh Marek[2] .

1.1 Lịch sử bệnh

Bệnh nhóm virút Herpes typ B chứa AND gây ra. Khi
xâm nhập vào cơ thể, virus tồn tại mãi mãi, gà bị nhiễm,
kể cả khỏe và ốm trở thành nguồn lây lan bệnh. Gà
mang trùng thải mầm bệnh ra môi trường qua các chất
tiết từ đường miệng, đường bài tiết, trong tế bào biểu bì
hóa sừng, tế bào nang lông. Virus tồn tại lâu trong môi
trường và trở thành nguồn lây bệnh nguy hiểm cho vật
nuôi. Hơn nữa, bệnh lây lan thông qua tiếp xúc giữa gà
ốm và gà khỏe (qua thức ăn, nước uống, hô hấp, dụng
chụ chăn nuôi, phổ biến nhất là qua đường hô hấp).
Virus marek lây lan theo đường không khí hàng km.
Bệnh không truyền qua phôi.[2]

Ở Việt Nam, ngoài tên gọi Marek, bệnh còn được gọi
với các tên: “teo chân gà, “ung thư gà, “hội chứng khối

u”[3] .

1.3 Phương thức truyền lây

Năm 1907, ở Hungari, ông Jozsef Mrek là người đầu tiên
phát hiện ra bệnh. Những đặc điểm đầu tiên được mô
tả là: gà có hiện tượng bị liệt, bán liệt, viêm dây thần
kinh ngoại biên.
Vào thập niên 20 của thế kỷ 20, bệnh xuất hiện rầm rộ
và lan tràn khắp nước Mỹ. Các nhà khoa học đã nghiên
cứu và khẳng định những đặc điểm của bệnh đã được
công bố năm 1907 tại Hungari. Kể từ thời gian này, bệnh
xuất hiện và lan rộng khắp châu Âu: năm 1921 tại Hà
Lan, năm 1927 tại Đức, năm 1929 tại Anh, năm 1931 tại
Ý, năm 1934 tại Pháp, 1936 tại Áo, năm 1934 tại Liên
Xô (cũ), năm 1950 tại Bungari… Năm 1930, bệnh được
phát hiện tại Nhật Bản.

1.4 Một số đặc điểm

Cho đến đầu những năm 1960, bệnh đã có mặt khắp các Khi bị nhiễm virút, gà ủ bệnh dài, trên 28 ngày. Khi gà
mắc bệnh thì tỷ lệ chết cao, có thể lên tới 60-70%. Gà
châu lục trên thế giới.[2]
bị bệnh thường có một số đặc điểm dễ nhận biết như
Ở Việt Nam, bệnh xuất hiện từ năm 1978
sau[1] :
• Chân, cánh từ bán liệt chuyển sang liệt hẳn. Các
ngón chân gà chụm lại, khi xua đuổi, nhiều con
vẫn chụm ngón chân để chạy. Bệnh nặng, gà duỗi
thẳng căng một chân phía trước, một chân ra phía

sau, bàn chân ngửa lên trời. Do bại biệt không ăn
uống được nên gà gầy nhanh, suy nhược rồi chết.

1.2 Tên gọi
Kể từ khi phát hiện bệnh cho đến nay, trên cơ sở những
biểu hiệu của bệnh, những hiểu biết của nhân loại về
bệnh nên có rất nhiều những tên gọi khác nhau như:
Viên đa dây thần kinh (do viêm dây thần kinh ngoại
biên), Gà bị liệt, Viên thần kinh tủy, Viêm dây thần kinh
mãn tính, Liệt gà truyền nhiễm (do bệnh có biểu hiện bị
liệt và lây lan), Ung thư thần kinh (do xuất hiện những
khối u ở tổ chức thần kinh), Liệt gà cấp, Ung thư mắt,
Gan cực đại (do gan xưng to), Mắt xanh ghi, mắt cá…

• Gà khó thở, thở nhanh, tiếng kêu yếu ớt khi khối
u xuất hiện ở thần kinh và phổi. Vùng vai, cánh,
nách, đùi có các nốt thịt thừa từ hạt kê đến hạt ngô
bám chặt vào lỗ chân lông. U xuất hiện hầu hết ở
các cơ quan trong nội tạng của gà.
1


2

CHƯƠNG 1. BỆNH MAREK
• Mắt gà bị viêm, đục mờ…

1.5 Phòng và trị bệnh
Bệnh do virus gây ra nên không thể điều trị khỏi bằng
kháng sinh. Biện pháp tốt nhất là phòng bệnh bằng vắc

xin lúc 01 ngày tuổi kết hợp với vệ sinh phòng bệnh,
chăm sóc nuôi dưỡng tốt để nâng cao sức đề kháng cho
vật nuôi.[3]

1.6 Chú thích
[1] Ngân Anh (29 tháng 11 năm 2007). “Hướng dẫn phòng
bệnh Marek ở gà”. . Báo
Nhân dân. Truy cập 25 tháng 5 năm 2016.
[2] Lê Văn Năm. “Bệnh Marex - Một mô hình khối u truyền
nhiễm.” (PDF). . Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nội năm 2003. Truy cập 25 tháng 5
năm 2016.
[3] úy Anh (3 tháng 12 năm 2007). “Phòng bệnh Marek
ở gà”. . Báo Kinh tế
nông thôn. Truy cập 26 tháng 5 năm 2016.


Chương 2

Cúm lợn
Cúm lợn hay cúm heo là bệnh do vi rút cúm typ A 2.2 Một số đặc điểm của vi rút cúm
thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra ở lợn. Đây là một
loại bệnh nguy hiểm, đặc biệt đối với lợn từ 1 - 5 tuần
tuổi. Bệnh lây lan nhanh, làm cả đàn bị bệnh trong cùng Cúm lợn do vi rút cúm A thuộc họ Orthomyxoviridae,
một thời điểm. Nếu lợn mắc bệnh bội nhiễm các bệnh có vỏ bọc glycoprotein với chuỗi gen ARN gây ra. Vi rút
kế phát khác, tỷ lệ chết có thể lên tới 100%.
cúm týp A ở lợn có thể chia thành nhiều týp phụ khác.
Các đợt dịch thường xảy ra ở các đàn heo, nơi bệnh gây Các týp phụ thường được phát hiện phổ biến ở lợn gồm
tỷ lệ ốm cao song hiếm khi làm chết heo. Chủng virus týp phụ H1N1, H1N2 và H3N2 hay H1N7, H3N1, H4N6,
gây bệnh có thể biến thể thành dạng có khả năng gây H3N3, H9N2[10] .

lây từ người sang người. Những người tiếp xúc với gia Các chủng virus cúm gia cầm phân lập được từ lợn bệnh
cầm, gia súc có nguy cơ nhiễm virus từ động vật mang là H1N2, H3N2, H1N1 và H3N1. Hầu hết các vi rút cúm
loại biến thể này, chúng là nguyên nhân gây ra sự bùng phân lập được từ lợn trong thời gian gần đây là vi rút
phát dịch cúm heo năm 2009.[1][2] Khi đó, chủng virus cúm H1N1, cũng chính là chủng vi rút cúm gây bệnh
phát hiện thuộc loại virus cúm C hoặc virus cúm A.[3] phổ biến trên người hiện nay.
Cúm heo có xu hướng lây lan vào mùa thu và mùa đông
song có thể lưu truyền quanh năm. Có nhiều loại cúm
heo khác nhau. Giống như cúm người, cúm heo không
ngừng biến đổi. eo Trung tâm Kiểm soát và Phòng
ngừa bệnh (CDC), triệu chứng nhiễm cúm heo ở người
nhìn chung giống như các triệu chứng của bệnh cúm
và các bệnh giống như cúm. Các triệu chứng bao gồm
sốt cao, ho, đau họng, đau mình, đau đầu, ớn lạnh và
mệt mỏi. Một số bệnh nhân còn có triệu chứng khác
lạ như tiêu chảy và ói mửa.[4] [5] Các loại phụ cúm A
H1N1,[6] H1N2,[6] H3N1,[7] H3N2,[6] và H2N3.[8] là các
biến thể virus được phát hiện gây ra cúm.

Virus cúm có thể gây bệnh cho người, cho các loài gia
súc (bao gồm cả lợn), gia cầm, chim hoang dã. Virus
cúm có 2 kháng nguyên bề mặt là H và N luôn thay
đổi. Đến nay, đã phân lập được nhiều chủng virus thuộc
tup A có 9 kháng nguyên N xếp từ N1, N2 đến N9 và
16 kháng nguyên H từ H1, H2 đến H16. Từ 9N và 16H
có thể tạo ra 144 virus cúm có thể gây ra 256 dạng cúm
cho người và động vật[9] .
Trong tự nhiên, virus cúm tồn tại từ 3 đến 30 ngày vẫn
giữ nguyên độc lực gây bệnh; bị diệt dưới ánh sáng mặt
trời và nhiệt độ trên 65 độ C trong 30 phút[9] .
Vi rút cúm lợn H1N1 đã lưu hành trên lợn từ những

năm 1930, H3N2 xuất hiện ở các đàn lợn của Mỹ vào
năm 1998. Vi rút cúm H3N1 ban đầu xuất hiện ở lợn là
có nguồn gốc từ con người. Vi rút cúm lợn H3N2 hiện
nay có mối quan hệ chặt chẽ với vi rút cúm H3N2 ở
người.

2.1 Lịch sử bệnh cúm lợn
Trên thế giới, bệnh cúm lợn được phát hiện lần đầu ở
vùng miền Bắc nước Mỹ vào năm 1918 và từ đó lây lan
sang các nước Bắc Mỹ và thế giới. Cũng trong năm đó,
bệnh đã lây sang người và phát triển thành đại dịch
cúm ở một số quốc gia làm hàng chục triệu người chết.

Biến chủng mới vi rút cúm A/H1N1 đang gây bệnh trên
người ở Mexico, Mỹ, Canada, New Zealand, Tây Ban
Nha… nhưng lại có các gen di truyền được kết hợp từ 4
nguồn, gồm: vi rút cúm lợn Bắc Mỹ, vi rút cúm gia cầm
Bắc Mỹ, vi rút cúm người và vi rút cúm thông thường.

Trong giai đoạn 1978-1984 dịch đã xảy ra trên quy
mô lớn ở Anh, Tiệp Khắc, Ba Lan, Kenya, Liên Xô cũ,
Canada, Hồng Kông và Iran. Từ năm 1985 đến nay, dịch
xuất hiện tại Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan, ụy Sĩ và Đan
Mạch. Ở Việt Nam bệnh cúm lợn được phát hiện lần
đầu vào năm 1984. Cho đến nay, bệnh đã xuất hiện ở
hầu hết các nước trên thế giới.[9]

Các loại vi rút cúm lợn vượt qua khỏi biên giới quốc gia
và kết hợp với vi rút bản địa, tạo thành những chủng
vi rút mới.

Virus cúm gia cầm khi vào lợn có thể gây đột biến gen,
tạo các chủng virus cúm có độ lực cao. Lợn có thể bị
nhiễm cả chủng vi rút cúm gia cầm, chủng vi rút cúm
3


4
người, vi rút cúm lợn. Khi lợn nhiễm phải, các vi rút có
nguồn gốc từ các nguồn khác nhau có thể trao đổi gen,
để hình thành các vi rút mới có chứa các gen của cả vi
rút cúm gia cầm, cúm người và cúm lợn; các vi rút cúm
mới này có khả năng gây bệnh khác nhau, thường dẫn
đến các bệnh cúm nguy hiểm hơn.

CHƯƠNG 2. CÚM LỢN
Lợn nái mang thai khi nhiễm virus cúm sẽ bị bệnh nặng
hơn lợn thịt và thường bị sảy thai sau 3-5 ngày kể từ khi
có triệu chứng bệnh hoặc sinh ra con yếu ớt, khó nuôi
và chết dần[9] .

2.5 Bệnh tích
2.3 Đặc điểm dịch tễ
Bệnh cúm lợn có thể lây sang gia cầm, người và ngược
lại. Năm 1918, toàn thế giới có 20 triệu người chết do vi
rút cúm A/H1N1. Giai đoạn 1959 đến 1983 vi rút cúm
lợn đã khiến khoảng 24 triệu người tử vong ở nhiều
quốc gia. Từ tháng 4 năm 2009 đến tháng 5 năm 2013,
có hơn 140 nước và vùng lãnh thổ xuất hiện cúm lợn
làm trên 295.000 người mắc bệnh, hàng nghìn người
chết. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nâng mức báo

động đỏ lên cấp 6 - cấp cao nhất[9] .
Ở Việt Nam, năm 2013 ghi nhận 400.000 ca nhiễm cúm;
trong đó cúm A (H1N1) chiếm đến 57% với 6 ca tử vong.
Bệnh cúm trên đàn lợn xảy ra ở 10 tỉnh, thành phố với
trên 1.000 con lợn nhiễm bệnh[9] .
Đến năm 2016, cúm lợn bùng phát tại Ukraina khiến 63
người thiệt mang[11] .
Bệnh cúm lợn lây lan qua đường hô hấp là chính. Bệnh
xảy ra quanh năm nhưng chủ yếu là vào thời gian
chuyển mùa thời tiết ấm sang lạnh. Vi rút cúm lợn tồn
tại ở các đàn lợn trong suốt cả năm, kể cả lợn khỏe. Tỷ
lệ mắc bệnh cao, có thể đến 100% tổng đàn lợn; tỷ lệ
chết cao khi lợn mắc bội nhiễm các bệnh truyền nhiễm
khác[9] .

2.4 Biểu hiện lâm sàng
ời gian ủ bệnh kéo dài từ 10 - 17 ngày. Lợn bệnh sốt,
bỏ ăn, ho, chảy nhiều nước mũi, thở khó, viêm phổi, tổn
thương niêm mạc phế quản, dịch nhầy trong phế quản,
hạch lympho sưng…, lợn con nằm co cụm một chỗ, da
mần đỏ.
Ở thể cấp tính, bệnh đột ngột bùng phát và lây lan
nhanh ra toàn đàn, sốt cao 41,5 – 420 C. Lợn bệnh nằm
tụm theo đống, đi loạng choạng, run rẩy rồi nằm bệt,
thở khó và thở nhanh (thở thể bụng, ngồi thở dáng chó
ngồi), ăn kém hoặc bỏ ăn, chảy nước mắt, nước mũi,
xuất hiện mảng phát ban đỏ ở tai chân, mõm và ở phần
da mềm như bụng, bẹn…
Lợn từ 1 - 5 tuần tuổi chết rất nhanh và tỷ lệ chết cao.
Lợn trên 5 tuần tuổi có tỷ lệ chết ít, khoảng 4-5%. Lợn

bị chết chủ yếu do viêm phế quản - phổi nặng và nếu
bệnh ghép với các vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp
khác như: Mycoplasma, liên cầu khuẩn (Streptococcus),
tụ huyết trùng (Pasteurella)… thì tỷ lệ chết rất cao hơn,
có thể lên đến 100%.

Lợn từ 1-5 tuần tuổi, phế quản và phổi có nhiều dịch
nhầy thẩm xuất và bọt. Niêm mạc phế quản có đám tụ
huyết đỏ; phổi, chùm hạch phổi, hạch phế quản sưng
phù nề. Các thùy phổi, trong tiểu phế quản có nhiều
dịch lẫn với các đám sợi huyết chảy ra làm tắc nghẽn
lưu thông không không khí gây khó thở. Trường hợp
bệnh nặng, các tiểu thùy phổi tụ huyết màu xám đỏ,
sưng phù thũng chiếm 30-50% thể tích của phổi. Niêm
mạc mũi sưng phù nề, tụ huyết và chảy dịch nhầy[9] .

2.6 Xem thêm
• Đại dịch cúm 2009
• Đại dịch cúm 2009 theo quốc gia
• Cúm gia cầm

2.7 Tham khảo
[1] “WHO”. Truy cập 12 tháng 2 năm 2015.
[2] Cuevas Mayra, Curley Ann, Hellerman Caleb, ijano
Elaine, Candioi Susan (25 tháng 4 năm 2009). “More
cases of swine flu reported; WHO warns of health
emergency”.
[3] Heinen P. (15 tháng 9 năm 2003). “Swine influenza:
a zoonosis”. Veterinary Sciences Tomorrow. Influenza B
and C viruses are almost exclusively isolated from man,

although influenza C virus has also been isolated from
pigs and influenza B has recently been isolated from
seals.
[4] “Swine Flu and You”. CDC. Ngày 26 tháng 4 năm 2009.
Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2009.
[5] “World Health Organization: Swine flu could spread
globally”. CNN.com. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm
2009.
[6] “Swine Influenza”. Swine Diseases (Chest). Iowa State
University College of Veterinary Medicine.
[7] eurekalert Tips from the Journals of the American
Society for Microbiology - Novel H3N1 Swine Influenza
Virus Identified in Pigs in Korea
[8] PNAS Published online before print 18 tháng 12 năm
2007, doi: 10.1073/pnas.0710286104 PNAS 26 tháng 12
năm 2007 vol. 104 no. 52 20949-20954


2.7. THAM KHẢO
[9] Lê Văn Năm (17 tháng 5 năm 2013). “Bệnh cúm lợn”.
. Báo điện tử Bộ Văn hóa ể thao
và Du lịch. Truy cập 11 tháng 6 năm 2016.
[10] Hoàng Văn Năm (28 tháng 4 năm 2009). “Hướng
dẫn phòng, chống bệnh cúm lợn” (PDF). http://
nnptntvinhphuc.gov.vn. Cục ú y. Truy cập 11 tháng
6 năm 2016.
[11] “Cúm lợn bùng phát tại Ukraine, 63 người thiệt mạng”.
. VTV1. 21 tháng 1 năm 2016. Truy cập 11
tháng 6 năm 2016.


5


Chương 3

Dịch tả trâu bò
Dị tả trâu bò hay bệnh rinderpest là một bệnh dịch
do virus truyền nhiễm của gia súc, trâu và một số loài
động vật móng guốc hoang dã. Bệnh được đặc trưng
triệu chứng bởi sốt, xói lở miệng, tiêu chảy, hoại tử bạch
huyết, và tỷ lệ tử vong cao. Bệnh không trực tiếp ảnh
hưởng đến con người nhưng chúng nhanh chóng lây
lan trên gia súc và một số loài động vật có móng guốc
khác, nó là nguyên nhân gây những thiệt hại trong
nông nghiệp từ nhiều trăm năm nay, góp phần gây
nên sự đói kém và phá hủy nền kinh tế. Đỉnh cao của
sự lan truyền dịch bệnh này là từ Scandinavia tới Mũi
Hảo Vọng và từ vùng Đại Tây Dương thuộc châu Phi
kéo tới quần đảo Philippines. Bùng nổ dịch bệnh cũng
được thông báo tại Brazil và Australia. Sau một chiến
dập dịch trên phạm vi toàn cầu, xác nhận cuối cùng về
dịch tả trâu bò là vào năm 2001[1] . Ngày 14 áng 10
2010, Tổ chức Nông lương Liên Hiệp ốc thông báo
rằng chiến dịch bài trừ bênh kéo dài nhiều thập niên
trên toàn thế giới, để diệt trừ bệnh này đã kết thúc,
mở đường cho một tuyên bố chính thức vào năm 2011
của xoá toàn cầu của bịnh dịch trâu bò. Tên gọi bênh
Rinderpest được lấy từ tiếng Đức, và có nghĩa là bệnh
dịch gia súc[2] .


[2] “Livestock Virus Eradicated, U.N. Says”. e New York
Times. Ngày 15 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 15
tháng 10 năm 2010.
[3] Huygelen, C. (1997). “e Immunization of Cale
against Rinderpest in Eighteenth-Century Europe”.
Medical History 41 (2): 182–196. PMC 1043905. PMID
9156464. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2007.
[4] “Rinderpest”. Disease Facts. Institute for Animal Health.
Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2010.
[5] Furuse Y, Suzuki A, Oshitani H (2010). “Origin
of measles virus: divergence from rinderpest virus
between the 11th and 12th centuries”. Virol. J. 7: 52.
PMC 2838858. PMID 20202190. doi:10.1186/1743-422X7-52.
[6] Griffin DE. In: Fields VIROLOGY. 5. Knipe DM, Howley
PM, editor. Lippinco Williams & Wilkins; 2007.
Measles Virus
[7] McNeil W. Plagues and Peoples. New York: Anchor
Press/Doubleday. 1976

3.1 Virus gây bệnh
Vì nó là một Morbillivirus, virus bịnh dịch trâu bò có
quan hệ gần gũi với các bệnh sởi và siêu vi chó[3] . Mặc
dù có khả năng gây tử vong cao của nó, loại virus này
đặc biệt mong manh và dễ dàng bị tiêu diệt bằng cách
làm khô, nhiệt độ và phơi dưới ánh sáng Mặt Trời[4] .
Virus bệnh sởi tiến hóa từ bệnh dịch trâu bò lúc đó bùng
phát khắp nơi có lẽ từ giữa thế kỷ 11 và thế kỷ 12.[5]
Nguồn gốc sớm nhất có khả năng là trong thế kỷ 7, có
một vài bằng chứng ngôn ngữ.[6][7]


3.2 Tham khảo
[1] Dennis Normile (2008). “Driven to Extinction”.
Science 319 (5870): 1606–1609. PMID 18356500.
doi:10.1126/science.319.5870.1606. Truy cập ngày 28
tháng 3 năm 2009.

6


Chương 4

Kháng thuốc kháng sinh
• Các nhà hoạch định chính sách có thể giúp giải
quyết vấn đề kháng cự bằng cách:

Tình trạng Kháng thuốc kháng sinh hay Kháng thuốc
trụ sinh xảy ra khi một loại vi sinh vật tiến hóa để đề
kháng mạnh hơn hoặc hoàn toàn với kháng sinh mà
trước đây có thể trị được.[1][2] Sự đề kháng phát sinh
thông qua một trong ba cách: Đề kháng tự nhiên trong
một số loại vi khuẩn; gen đột biến; hoặc bởi một loài có
được sức đề kháng từ một loài khác.[3] Kháng thể xuất
hiện một cách tự nhiên do những đột biến ngẫu nhiên;
hoặc thường hơn sau sự tích tụ dần dần theo thời gian,
và vì lạm dụng thuốc kháng sinh.[4] Vi khuẩn kháng
thuốc đang ngày càng khó điều trị, đòi hỏi thuốc thay
thế hoặc liều lượng-mà cao hơn có thể tốn kém hơn
hoặc độc hơn. Vi khuẩn kháng nhiều loại kháng sinh
được gọi là đa kháng (MDR).[5] Tại Hoa Kỳ, Trung tâm
Kiểm soát và Phòng ngừa Bệnh tật đã xác định được 18

loại vi trùng và nấm đã trở thành loại kháng thuốc trụ
sinh và hiện nay đang đe dọa sức khỏe công cộng.[6]

• Tăng cường khả năng theo dõi và khả năng
phòng thí nghiệm;
• Điều chỉnh và thúc đẩy việc sử dụng thuốc
hợp lý.
• Các nhà hoạch định chính sách và ngành công
nghiệp có thể giúp giải quyết vấn đề kháng cự
bằng cách:
• úc đẩy đổi mới, nghiên cứu và phát triển
các công cụ mới;
• úc đẩy hợp tác và chia sẻ thông tin giữa
các bên liên quan.

4.1.2 Liệu pháp thay thế

4.1 Ngăn ngừa
4.1.1

Liệu pháp thay thế là một phương pháp được đề xuất,
trong đó có hai hoặc ba kháng sinh được thực hiện điều
trị so với chỉ dùng một kháng sinh như vậy vi khuẩn
kháng với một kháng sinh sẽ bị giết khi dùng kháng
sinh tiếp theo. Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng
phương pháp này làm giảm tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc
kháng sinh nổi lên trong ống nghiệm so với một loại
thuốc duy nhất trong suốt thời gian. [8]

Tổ chức Y tế thế giới


Vào năm 2014, WHO tuyên bố: [7]
• Mọi người có thể giúp giải quyết vấn đề kháng
thuốc bằng cách:
• Chỉ sử dụng kháng sinh khi được bác sĩ kê
toa.

4.1.3 Chú thích

• Sử dụng thuốc kháng sinh đúng và đủ liều,
ngay cả khi họ cảm thấy tốt hơn.

[1] “Review on Antimicrobial Resistance”. amr-review.org.
Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2016.

• Không bao giờ chia sẻ kháng sinh với người
khác hoặc sử dụng các toa thuốc còn sót lại.

[2] “Antimicrobial resistance Fact sheet N°194”. who.int.
áng 4 năm 2014. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2015.

• Nhân viên y tế và dược sĩ có thể giúp giải quyết
tình trạng kháng thuốc bằng cách:

[3] “General Background: About Antibiotic Resistance”.
www.tufts.edu. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2015.

• Tăng cường công tác phòng, chống nhiễm
khuẩn;


[4] “About Antimicrobial Resistance”. www.cdc.gov. Truy
cập ngày 30 tháng 10 năm 2015.

• Chỉ kê toa và phân phát kháng sinh khi
chúng thực sự cần thiết;

[5] “Antibiotic Resistance estions & Answers”. Get
Smart: Know When Antibiotics Work. Centers for
Disease Control and Prevention, USA. Ngày 30 tháng
6 năm 2009. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2013.

• Kê toa và phân phát thuốc kháng sinh phải
để điều trị bệnh.
7


8

CHƯƠNG 4. KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH

[6] Kháng thuốc trụ sinh bphc

• CDC Article on Hospital Acquired MRSA

[7]

• CDC Article on Community Acquired MRSA

[8] Kim S, Lieberman TD, Kishony R (2014). “Alternating
antibiotic treatments constrain evolutionary paths to

multidrug resistance”. PNAS 111 (40): 14494–14499.
Bibcode:2014PNAS..11114494K. PMC 4210010. PMID
25246554. doi:10.1073/pnas.1409800111.

• CDC Guideline “Management of MultidrugResistant Organisms in Healthcare Seings,
2006”
• ReAct Action on Antibiotic Resistance
• Alliance for the Prudent Use of Antibiotics

4.2 Tham khảo
Sách
• Caldwell, Roy; Lindberg, David biên tập (2011).
“Understanding Evolution” [Mutations are
random]. University of California Museum of
Paleontology. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm
2011.
• Nelson, Richard William (2009). Darwin, en and
Now: e Most Amazing Story in the History of
Science (Self Published). iUniverse. tr. 294.
Tập san
• Arias CA, Murray BE (2009). “AntibioticResistant Bugs in the 21st Century — A Clinical
Super-Challenge”. e New England Journal
of Medicine 360 (5): 439–443. PMID 19179312.
doi:10.1056/NEJMp0804651.
• Goossens H, Ferech M, Vander Stichele R,
Elseviers M (2005). Esac Project. “Outpatient
antibiotic use in Europe and association
with resistance: a cross-national database
study”. Lancet. Group Esac Project 365 (9459):
579–87. PMID 15708101. doi:10.1016/S01406736(05)17907-0.

• Hawkey, PM; Jones, AM (tháng 9 năm 2009). “e
changing epidemiology of resistance”. e Journal
of antimicrobial chemotherapy. 64 Suppl 1: i3–10.
PMID 19675017. doi:10.1093/jac/dkp256.
• Soulsby EJ (2005). “Resistance to antimicrobials in
humans and animals: Overusing antibiotics is not
the only cause and reducing use is not the only
solution”. BMJ 331 (7527): 1219–20. PMC 1289307.
PMID 16308360. doi:10.1136/bmj.331.7527.1219.
• “Alternatives to Antibiotics Reduce Animal
Disease”. Commonwealth Scientific and Industrial
Research Organization. 9 tháng 1 năm 2006.

4.3 Liên kết ngoài
• Animation of Antibiotic Resistance

• BURDEN of Resistance and Disease in European
Nations – An EU-Project to estimate the financial
burden of antibiotic resistance in European
Hospitals
• Extending the Cure: Policy Research to Extend
Antibiotic Effectiveness
• 2003 New Guidance for Industry on Antimicrobial
Drugs for Food Animals estions and Answers,
U.S. FDA
• SciDev.net Antibiotic Resistance spotlight e
Science and Development Network is an online
science and development network focused
on news and information important to the
developing world

• Do Bugs Need Drugs?
• Combating Drug Resistance – Tackling drug
resistance in bacteria and other pathogens.
• Nanoparticle Disguised as a Blood Cell Fights
Bacterial Infection, MIT Technology Review
• Report to the President on Combating Antibiotic
Resistance United States President’s Council of
Advisors on Science and Technology
• Resistance Map Center for Disease Dynamics,
Economics & Policy


Chương 5

Sinh sản ở cừu nhà
5.1 Tổng quan
á trình sinh nở của cừu

Một con cừu cái đang mang thai

trình sanh nở của một con cừu mẹ trên đồng cỏ
Khả năng sinh sản là một trong những tính trạng quan
trọng trong chăn nuôi cừu, số cừu con/lần đẻ hay số
cừu con/năm/cừu cái là một chỉ số tốt và theo đây là
chỉ tiêu rất quan trọng vì nó chính là hiệu quả sinh học
của cừu. Số lượng thịt cừu, sữa và len sản xuất ra/năm
do khả năng sinh sản quy định. Cũng giống như khả
năng sinh trưởng, những nhân tố ảnh hưởng đến sinh
sản trước hết là di truyền và ngoại cảnh bao gồm khí
hậu, thời tiết, mùa vụ sinh sản, thức ăn, nuôi dưỡng

và chăm sóc, quản lý, trong đó dinh dưỡng, thức ăn và
chăm sóc giữ vai trò quan trọng nhất, còn quản lý là
yếu tố không thể thiếu.
Tính trạng sinh sản ở cừu có hệ số di truyền thấp, biểu
Sinh sản ở cừu chỉ về quá trình sinh sản và sinh trưởng hiện kiểu hình rời rạc nên khó áp dụng các biện pháp
của các giống cừu nhà. Cừu là đối tượng quan trọng chọn lọc, chọn lọc về sinh sản ở cừu liên quan đến khả
trong ngành chăn nuôi do đó công tác sinh sản của năng sinh sản và phụ thuộc rất nhiều vào đa dạng di
chúng có vai trò rất quan trọng. Như với động vật có vú truyền của các thành phần sinh sản. Để khắc phục việc
khác, sinh sản của cừu xảy ra qua đường tình dục, chiến hệ số di truyền về khả năng sinh sản thấp ở cừu, lai
lược sinh sản của chúng rất giống với các con gia súc giữa các giống cũng là một giải pháp khả thi. Tỷ lệ phần
bầy đàn khác. Một đàn cừu thường được phối giống bởi trăm cừu đẻ cao hơn do tăng số lượng các cặp sinh đôi.
một con đực duy nhất, mà nó có thể do được lựa chọn Khối lượng sơ sinh là một tính trạng chịu ảnh hưởng
bởi nông dân hay con cừu đực này đã khẳng định sự di truyền của phẩm giống, các giống khác nhau thì có
thống trị thông qua các cuộc cạnh tranh với con đực khối lượng sơ sinh khác nhau, khối lượng sơ sinh cao
khác (trong các quần thể hoang dã). Hầu hết các con thường thấy ở những giống cừu cao sản. Tăng trọng
chiên vào mùa sinh sản (tupping) trong mùa thu, mặc và khối lượng cai sữa của cừu nhiệt đới thấp hơn cừu
dù một số giống có thể sinh sản quanh năm.
ôn đới. Tốc độ tăng trưởng của những con cừu con, đặc
9


10

CHƯƠNG 5. SINH SẢN Ở CỪU NHÀ

biệt là trong giai đoạn đầu của sự phát triển thường chịu ảnh hưởng rõ đến tính mùa vụ trong sinh, có thể khắc
ảnh hưởng mạnh mẽ bởi giống (kiểu gen) việc chọn lọc phục ảnh hưởng này bằng việc điều khiển về chế độ
đã cải thiện về tầm vóc, năng suất của cừu.
chiếu sáng tự nhiên ảnh hưởng đến tính mùa vụ trong
Khối lượng sơ sinh là một tính trạng phụ thuộc vào sinh sản ở cừu cái nếu chúng có mỡ dự trữ trong cơ thể

giống đực tham gia nhân giống. Khối lượng sơ sinh cao ở mức khá cao.
thường di truyền theo chiều hướng giống cừu cao sản.
Khối lượng sơ sinh của cừu con còn chịu ảnh hưởng
khối lượng mẹ lúc đẻ. Khối lượng sơ sinh bị ảnh hưởng
mạnh mẽ của cừu mẹ, điều kiện ăn, mùa sinh và hệ
thống sản xuất khối lượng sơ sinh của cừu con chịu
ảnh hưởng rất nhiều bởi cừu mẹ và tương tác giữa cừu
mẹ với mùa vụ.

5.2 Các yếu tố
5.2.1

Mùa vụ

Động dục ở cừu chủ yếu đặc trưng theo mùa, điều này
là liên quan đến nhiều yếu tố di truyền và bên ngoài.
ời gian chiếu sáng hàng ngày và các chu kỳ nhiệt độ
môi trường nổi bật nhất trong khu vực ôn đới, trong
khi chu kỳ hàng năm về lượng mưa, với hậu quả là số
và lượng thức ăn sẵn có, là các biến quan trọng trong
khu vực nhiệt đới ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
của cừu. Khi những thay đổi này đạt đến mức độ cao,
cừu và các loài động vật có thể phản ứng bằng cách
phát triển một loạt các vấn đề khác nhau như thay đổi
thói quen ăn uống, dự trữ năng lượng dưới dạng các mô
mỡ, làm giảm sự trao đổi chất, sự thay lông, chế độ ngủ
đông và di cư.
Tương tác bầy đàn mạnh mẽ có thể ảnh hưởng đến tình
trạng sinh sản của cừu. Mối quan hệ giữa con đực và
cái và giữa các con đực hay giữa các con cái đã được

xác định là ảnh hưởng đến các thông số khác nhau của
sinh sản ở cả cừu cái và cừu đực. Cơ chế khác là một
chiến lược sinh sản liên quan đến một biện pháp tránh
thai tự nhiên rong đó hạn chế các hoạt động sinh sản
đến thời gian tốt nhất của năm để đảm bảo rằng sinh
đẻ xảy ra tại một thời điểm thích hợp. Ở các vùng lạnh
và ôn đới, khoảng thời gian này tương ứng với mùa
xuân hoặc đầu mùa hè trong khi ở vùng khí hậu khô
cằn nóng nó trùng với mùa mưa. Các giống có nguồn
gốc nằm giữa 350 N và 350 S có xu hướng sinh sản ở
tất cả các thời điểm trong năm trong khi ở các vĩ độ lớn
hơn 350. Giống cừu từ các vĩ độ trung gian có một thời
gian yên lặng ngắn trong đó có một tỷ lệ cừu rụng một
trứng tự nhiên.
Giữa các giống cừu cũng có sự biến động lớn. Mùa sinh
sản bắt đầu trong hầu hết các giống cừu trong mùa hè
hoặc đầu mùa thu. tỷ lệ thụ thai, số con sinh ra thay đổi
theo mùa. Tuy nhiên khi so sánh ảnh hưởng của mùa
vụ đẻ của các giống cừu khác nhau đến khả năng sinh
sản thì lại thấy mùa vụ đẻ ảnh hưởng đến khối lượng sơ
sinh và số con cai sữa nhưng không ảnh hưởng đến số
con sinh ra. Môi trường, đặc biệt là chế độ ánh sáng có

Mùa sinh có ảnh hưởng đến khối lượng sơ sinh, tỷ lệ
chết, số con/lứa và tăng trọng của cừu con. Khối lượng
lúc cai sữa của cừu sinh vào mùa thu nặng hơn, thịt xẻ,
phổi, lách, cơ đường tiêu hóa cừu sinh mùa thu thấp
hơn, nhưng khối lượng gan, thận, ruột non cao hơn.
Cừu sinh vào các mùa khác nhau khuynh hướng có
khối lượng sơ sinh khác nhau, cừu sinh vào mùa đông

có khối lượng lúc sơ sinh và cai sữa cao hơn so với cừu
sinh vào mùa thu và mùa hè báo cáo rằng cừu sinh vào
mùa xuân có khối lượng lúc sơ sinh và cai sữa cao hơn
cừu sinh vào mùa thu hoặc đông.

5.2.2 Nội tiết tố
Khả năng sinh sản được xác định bởi một hiệu ứng đa
nội tiết tố, bao gồm không chỉ quan hệ tình dục và
gonadotropin hocmon mà cả các hocmon giúp trao đổi
chất mạnh hơn cũng rất quan trọng. Một chức năng bị
khiếm khuyết trong bất kỳ thành phần phức tạp của
hiệu ứng đa nội tiết tố này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
sinh sản. Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến tỷ lệ rụng
trứng sẽ rõ hơn khi các biện pháp dinh dưỡng được tiến
hành trong giai đoạn chuyển tiếp giữa thời kỳ không
động dục (do mùa vụ hay do nuôi con) và ở thời kỳ phối
giống Điểm thể trạng (BCS) chính là một phản ánh tình
trạng dinh dưỡng của con vật.

5.2.3 Thời tiết
Stress nhiệt ảnh hưởng đáng kể đến thời gian động dục
lại lý do trì hoãn động dục có thể do hocmon LH thay
đổi nhịp tiết và giảm tiết oestrogen và GnRH. Mùa vụ
có ảnh hưởng rất lớn đến sinh sản ở cừu. Hoạt động
sinh dục của cừu cao vào cuối mùa hè và mùa thu, thấp
vào cuối mùa đông và mùa xuân. Sự nhạy cảm của cừu
đực đến chiếu sáng là khác nhau. Hoạt động tình dục
thường được kích thích 1-1,5 tháng trước đó đối với cừu
đực, cho phép khi chu kỳ của con cái bắt đầu, con đực
đã đạt được một mức độ cao của hoạt động tình dục.

Cừu đực biểu hiện sự biến động theo mùa trong hành
vi tình dục, hoạt động nội tiết, giao tử và cũng như khối
lượng tinh hoàn và lượng tinh trùng.
Trong khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, cừu bản địa bị
hạn chế hoạt động tình dục trong những tháng mùa hè.
Nhiệt độ môi trường cao gây suy giảm chức năng sinh
sản ở cừu. Hiệu ứng nhiệt là trầm trọng hơn khi stress
nhiệt đi kèm với độ ẩm môi trường cao. Sự căng thẳng
do nhiệt gây ra một loạt các thay đổi mạnh mẽ trong
chức năng sinh học ở động vật, bao gồm giảm lượng
thức ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn, rối loạn trong
chuyển hóa nước, protein, năng lượng và khoáng, rối


5.3. THAM KHẢO
loạn trong tiết xuất hocmon và chất chuyển hóa trong
máu. Sự khác biệt về môi trường dẫn đến các thay đổi
về thời tiết, đặc biệt là lượng mưa đã ảnh hưởng trực
tiếp đến số lượng và chất lượng cỏ do đó ảnh hưởng
đến sinh trưởng, số lượng và chất lượng thịt cừu.

5.2.4

11
bắt đầu mùa phối giống không làm chậm mùa sinh sản
trừ cừu tơ và cừu già các rối loạn sinh sản xuất hiện
trong vùng có lượng mưa rất khác nhau bởi sự thay đổi
trong thức ăn sẵn có, cả hai loại cừu ôn đới và nhiệt
đới, mức dinh dưỡng dường như có ít ảnh hưởng đến
sự khởi đầu và thời gian của mùa sinh sản.


Thức ăn

5.3 Tham khảo
• Wooster, Chuck (2005). Living with Sheep:
Everything You Need to Know to Raise Your Own
Flock. Geoff Hansen (Photography). Guilford,
Connecticut: e Lyons Press. ISBN 1-59228-5317.
• Crawar, Cody (2007-01-25). “Life and Love
Amongst e Sheep: A Biography”. e New York
Times. Truy cập 2007-12-07.
• Padula, A.M. (2005). “e freemartin syndrome: an
update”. Animal Reproduction Science. 87 (1/2):
93–109.
doi:10.1016/j.anireprosci.2004.09.008.
PMID 15885443
Một con cừu mẹ đang cho con bú

Dinh dưỡng của cừu cũng là một trong những yếu tố
quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của cừu.
Dinh dưỡng còn ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của
khả năng sinh sản ở cừu, như tuổi dậy thì ở cả hai giới
tính, khả năng sinh sản, tỷ lệ rụng trứng, sự sống của
phôi thai, khoảng cách giữa hai lứa đẻ, sự phát triển
tinh hoàn và sản xuất tinh trùng. Bất cập dinh dưỡng
có thể hiển thị các hiệu ứng của chúng ở ngắn, trung
và dài hạn. Cừu cái có thể bị mất khối lượng cơ thể mà
không có bất kỳ ảnh hưởng bất lợi ngay lập tức nào về
khả năng sinh sản.
Có tương tác quan trọng giữa kiểu gen và mức độ dinh

dưỡng, dinh dưỡng là một trong những yếu tố chính
ảnh hưởng đến tỷ lệ rụng trứng. ông thường, cừu
được chăn thả một nửa năm, trong mùa đông và khi
đẻ chúng được nhốt tại chuồng hoặc chăn thả cộng với
thức ăn bổ sung. Điều quan trọng là cừu phải nhận được
dinh dưỡng đầy đủ để tránh giảm điểm thể trạng hoặc
có vấn đề khi sinh, dinh dưỡng kém là nguyên nhân gây
động dục không đều đặn ở cừu cái, giảm rụng trứng,
con sinh ra yếu, ngộ độc khi chửa và giảm tỷ lệ sinh
đôi, ở cừu đực dinh dưỡng kém làm giảm số lượng và
chất lượng tinh. Ở cừu đực, những thay đổi trong chế
độ dinh dưỡng dẫn đến phản ứng trong kích thước tinh
hoàn và chức năng sinh tinh.
Lượng thức ăn dành cho cừu ăn ngay trước khi thụ tinh
cũng có tầm quan trọng đáng kể, nếu ở giai đoạn đó,
cho cừu ăn mức ăn đầy đủ lượng dinh dưỡng cừu có
thể rụng nhiều trứng hơn so với bình thường. Mức dinh
dưỡng cừu nhận được trong mùa đông và mùa xuân có
thể ảnh hưởng đến tỷ lệ phần trăm cừu động dục vào
mùa thu sau nhưng bổ sung thêm dinh dưỡng trước khi

• Simmons, Paula; Carol Ekarius (2001). Storey’s
Guide to Raising Sheep. North Adams, MA: Storey
Publishing LLC. ISBN 978-1-58017-262-2.
• Smith M.S., Barbara; Mark Aseltine PhD; Gerald
Kennedy DVM (1997). Beginning Shepherd’s
Manual, Second Edition. Ames, Iowa: Iowa State
University Press. ISBN 0-8138-2799-X.
• Weaver, Sue (2005). Sheep: small-scale sheep
keeping for pleasure and profit. 3 Burroughs

Irvine, CA 92618: Hobby Farm Press, an imprint
of BowTie Press, a division of BowTie Inc. ISBN
1-931993-49-1.
• Cole, D.J. (1991). Australian Sheep and Wool
Handbook. Inkata Press, Melbourne. ISBN 0909605-60-2.

5.4 Liên kết ngoài
• Reproduction in the ram
• Reproduction in the ewe
• Sheep breeding and selection
• General ram management


Chương 6

Thú y
• Fenner, William R. (2000), ick reference to
veterinary medicine, John Wiley & Sons, ISBN 9780-397-51608-7, truy cập ngày 21 tháng 11 năm
2011
• Lawhead, James B.; Baker, MeeCee (2009),
Introduction to veterinary science, Cengage
Learning, ISBN 978-1-4283-1225-8, truy cập ngày
21 tháng 11 năm 2011
• Pfeiffer, Dirk (2009), Veterinary Epidemiology: An
Introduction, John Wiley and Sons, ISBN 978-14051-7694-1, truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2011
ú y là phân ngành y học về phòng chống, chẩn đoán,
chữa trị bệnh tật, rối loạn, thương tật của các động vật
không phải người. Phạm vi của thú y rất rộng, bao gồm
tất cả các loài động vật, cả đã thuần chủng hoặc hoang
dã, với một phạm vi rộng các tình trạng có thể ảnh

hưởng đến các loài khác nhau.

6.1 Đọc thêm
• Aspinall, Victoria; Cappello, Melanie; Bowden,
Sally (2009), Introduction to Veterinary Anatomy
and Physiology Textbook, Jeffery, Andrea
(forward), Elsevier Health Sciences, ISBN
978-0-7020-2938-7, truy cập ngày 21 tháng 11
năm 2011
• Boden, Edward; West, Geoffrey Philip (1998),
Black’s veterinary dictionary, Rowman &
Lilefield, ISBN 978-0-389-21017-7, truy cập
ngày 21 tháng 11 năm 2011
• Done, Stanley H. (1996), Color atlas of veterinary
anatomy: e dog & cat, Elsevier Health Sciences,
ISBN 978-0-7234-2441-3, truy cập ngày 21 tháng
11 năm 2011
• Dyce, Keith M.; Sack, Wolfgang O.; Wensing,
Cornelis Johannes Gerardus (2010), Textbook of
veterinary anatomy, Saunders, ISBN 978-1-41606607-1, truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2011
12

• Radostits, O. M.; Gay, C. C.; Blood, D. C.; Arundel,
J. H.; Hinchcliff, Kenneth W (2000), Veterinary
Medicine: A Textbook of the Diseases of Cale,
Sheep, Pigs, Goats and Horses (ấn bản 9), Elsevier
Health Sciences, tr. 1877, ISBN 0-7020-2604-2


Chương 7


Tụ huyết trùng
Tụ huyết trùng là bệnh nhiễm trùng do một loài vi
khuẩn chi Pasteurella,[1] , được tìm thấy ở người và các
động vật khác. Pasteurella multocida (P. septica) được
mang theo trong miệng và đường hô hấp của một số
loài động vật, đặc biệt là mèo. Nó là một loại trực
khuẩn Gram âm nhỏ với nhuộm lưỡng cực bằng dấu
vết Wayson. Ở động vật có thể bắt nguồn từ nhiễm
trùng huyết tối cấp (dịch tả gà), nhưng cũng là một
hội sinh. Động vật bị bệnh bị tụ huyết và xuất huyết
ở những vùng da trên cơ thể. Bệnh gây ra ở trâu, bò
trưởng thành. Vi khuẩn có sức đề kháng cao, tồn tại
lâu ở chuồng trại và đất ẩm thiếu ánh sáng, trong giếng
nước bẩn có chứa nhiều chất hữu cơ. Trong nền chuồng
trại vi khuẩn có thể sống được từ vài tháng đến 01 năm.

7.1 Chú thích
[1] Kuhnert P; Christensen H (editors). (2008).
Pasteurellaceae: Biology, Genomics and Molecular
Aspects. Caister Academic Press. ISBN 978-1-90445534-9 .

13


Chương 8

Vết cắn của động vật
Trong tiếng Việt, một vết cắn hay cú cắn của động vật
có thể được diễn đạt bằng các tên gọi khác nhau như:

• Cắn, táp, đớp, ngoạm, cấu xé, cắt kéo, phập, khới
• Mổ, chọc (rắn và chim)
• Chích, đốt, tiêm, cấu, kẹp (côn trùng)

8.1 Đại cương
Một con hổ đang cắn cổ con linh dương mặt trắng, vết cắn từ
những chiếc nanh dài của nó có thể xuyên vào tận xương và tổn
thương đến hệ thần kinh dẫn đến tử vong ngay tức khắc

Một con sư tử biển đang mang trên mình một vết cắn

Động vật cắn không chỉ bao gồm chấn thương từ răng
của các loài bò sát, động vật có vú, cá và động vật lưỡng
cư. Động vật chân đốt cũng có thể cắn và để lại thương
tích. Nguy hiểm hơn, với nhiều loài động vật có lực cắn
mạnh hoặc trúng chỗ hiểm thì có thể tử vong ngay lập
tức.

Một con muỗi đốt sẽ để lại những vết lấm chấm đỏ

Vết cắn của động vật hay cú cắn của động vật là một
dạng vết thương bị gây ra do cấu trúc răng, miệng của
các động vật bằng một cú cắn hoặc mổ, chích, đốt, châm.
Sau khi bị động vật cắn, thường gây ra kết quả trước
tiên là tổn thương da do làn da bị tải áp lực quá nhiều
từ điểm tiếp xúc vào các mô cơ thể từ vết cắn. Đối với
con người, việc bị động vật cắn có thể do bị khiêu khích
hoặc vô cớ. Động vật cắn có thể để lại nhiều hậu quả
khác nhau, thông thường dẫn đến nhiễm trùng nghiêm
trọng và tử vong. Gây nhiễm khuẩn vết cắn là vi khuẩn

ở vùng hầu họng của động vật đã cắn.

Các vết cắn thông qua đó động vật truyền nọc độc vào
cơ thể cũng gây ra nguy hiểm và tử vong, hoặc bị nhiễm
trùng do vi khuẩn xâm nhập dẫn đến hoại tử. Một trong
những hậu quả đầu tiên của một vết cắn là những chấn
thương gây ra ở mô. Các vết cắn của động vật chân đốt
có một số hậu quả sức khỏe nghiêm trọng nhất được
biết đến. Muỗi đốt truyền bệnh nghiêm trọng và dẫn
đến hàng triệu ca tử vong và bệnh tật trên thế giới. Bọ
ve cũng truyền nhiều bệnh khi đốt.
Một tai nạn khá phổ biến với trẻ là bị vật nuôi cắn, cào
và nguyên do chủ yếu là vì trẻ chọc tức các con vật nuôi

14


8.2. CÁC LOÀI
trong nhà, song cũng có một số ít trường hợp vật nuôi
tấn công trẻ một cách vô cớ. Các vết cắn và vết cào xước
có thể do chó, mèo, các vật nuôi khác, hoặc do người
hay động vật hoang dã. a vết thương, vi khuẩn có
thể thâm nhập vào cơ thể gây nhiễm khuẩn tại chỗ hoặc
nhiễm khuẩn huyết, có thể dẫn đến những biến chứng
nặng, thậm chí tử vong. Những vết thương do các loại
động vật cắn thường xảy ra trong sinh hoạt hoặc nghề
nghiệp. Chỉ một số vết thương nhỏ không cần điều trị,
còn đa số vết thương khác gây nhiễm khuẩn, có thể đe
dọa đến tính mạng.
Động vật hoang dã đôi khi có thể cắn người. Có hai

loại vết cắn từ thú hoang là loại mang mầm bệnh dại
và loại không mang mầm bệnh dại. Vết cắn hoặc cào
của dơi, chồn hôi, chồn hương, cáo, sói hoặc những con
vật hoang có kích thước lớn đều nguy hiểm vì những
loài động vật này đều có thể truyền bệnh dại dù chúng
không mang các triệu chứng bệnh. Những loài ít nguy
hiểm hơn như chuột, chuột chũi, sóc chuột và thỏ đều
được xem là không mang mầm bệnh dại. Các vết cắn
của động vật có vú khác nhau như dơi, chồn hôi, chó
sói đồng cỏ, gấu trúc khi truyền bệnh dại, trong đó gần
như luôn luôn gây tử vong nếu không được điều trị.

8.2 Các loài
8.2.1

Chó, mèo

ường nạn nhân bị chó nhà cắn hay bị cắn ở chi dưới,
thường là bắp chân và gót chân. Triệu chứng gồm đau
xung quanh vết cắn cùng với viêm mô tế bào có mủ,
đôi khi chảy mủ có mùi hôi. Nếu răng nanh của chó
cắn xuyên bao hoạt dịch hoặc đến xương thì có thể bị
viêm khớp và viêm xương nhiễm khuẩn. Toàn thân có
sốt, sưng, viêm hạch bạch huyết. Vết cắn do mèo gây
ra dễ nhiễm khuẩn, dễ gây viêm khớp và viêm xương
hơn là do chó cắn vì răng cửa của mèo sắc hẹp của mèo
xuyên thủng sâu vào lớp mô.

8.2.2


Ong đốt

• Ong khổng lồ châu Á khi phát triển có thể dài đến
5 cm và vết cắn của nó khoảng 6mm. Độc tính của
nó có thể gây suy thận.
• Những con ong áo khoác vàng Đức cũng như
nhiều loài ong bắp cày và các loài ong khác có thể
đánh dấu nạn nhân của mình bởi một mùi hương
và xác định vị trí những kẻ xâm nhập trái phép
lãnh thổ của chúng dựa theo mùi hương đó. Khi
tìm ra kẻ lén lút, chúng sẽ chích vào cơ thể nạn
nhân và tiêm nọc khiến nạn nhân đau đớn, chúng
còn chích nạn nhân nhiều lần.

15
• Nọc độc của ong mật như một loại cocktail độc hại
được pha trộn giữa meliin và amin khác, tác động
lên tim và hạn chế các mạch máu. Đau là nóng sốt,
mê sảng là những gì bạn sẽ phải chịu đựng khi trêu
chọc phải loài ong mật, mặt khác chỉ số đau đớn
của nọc độc ong cũng không hề thấp.
• Ong mồ côi sở hữu những vết cắn đau đớn, vết
chích của chúng được xem là một trong những vết
chích đau đớn nhất trong số các loài côn trùng và
theo những người đã phải chịu đựng vết cắn này,
họ cảm thấy bị bỏng và đau khổ như đang bị thiêu.
• Ong bắp cày hói được coi là một kẻ hùng mạnh
trong số các loài ong, nếu bị chúng đốt, sự đau
đớn phải chịu đựng cực kỳ đáng sợ, chỉ số đau đớn
tương đương với nỗi đau khi bàn tay bạn bị cánh

cửa kẹp nát.
• Ong bắp cày sát thủ Yak-Killer (Ong bắp cày
khổng lồ châu Á) dù chưa có số liệu chính thức
về ca tử vong do bị ong bắp cày sát thủ đốt nhưng
độc tố của Yak-killer có thể gây ra phản ứng dị
ứng nghiêm trọng. Trong thực tế, số người chết
tại Nhật Bản bởi ong bắp cày Yak-Killer nhiều hơn
tất cả những ca tử vong do các động vật hoang dã
khác hợp lại. Nạn nhân sẽ cảm thấy như bị thiêu
cháy khi bị loài ong này đốt.
• Ong bắp cày châu Âu nói chung không hiếu chiến
bằng ong bắp cày. Nọc độc từ một con ong bắp cày
châu Âu sẽ khiến có cảm giác như bị lột da khỏi
những vết bỏng.
• Ong bắp cày giấy (Paper Wasp) với những vết
chích làm cháy và ăn mòn da cực kỳ đáng sợ khiến
nhiều người hoảng hồn khi nhìn thấy nó. Những
nạn nhân cho biết cảm giác đau đớn mà họ phải
nhận giống như làm đổ một cốc axit hydrochloric
trên da.
• Ong bắp cày ký sinh Tarantula hawk là một
nhóm ong độc trong phân họ Pepsinae thuộc họ
Pompilidae. Chúng thường tấn công nhện góa phụ
đen hoặc nhện lông lá lớn ăn thịt chim. Nọc độc
của chúng được xếp hạng thứ 2 về mức độ gây đau
đớn, chỉ kém kiến đạn. Vết đốt của loài ong này chỉ
gây đau trong vài phút nhưng đủ khiến nạn nhân
cảm thấy như vừa trải qua một cú điện giật chết
người.
• Ong bắp cày khổng lồ Nhật Bản hay ong bắp cày

châu Á là những con ong bắp cày khổng lồ dài
tới 75mm và có vết cắn đau đớn hơn bất kỳ loài
côn trùng đốt chích khác. Nọc độc được tiêm từ
ngòi của ong có chứa tám loại hóa chất khác nhau
không chỉ gây tổn thương mô, mà để lại một mùi
thu hút nhiều ong bắp cày khác cho nạn nhân.
• Ong sát thủ (Killer Bees) hay ong mật Africanized
khi bị chúng tấn công theo bầy, nạn nhân có thể
đau nhói suốt thời gian dài hoặc có thể chết.


16

CHƯƠNG 8. VẾT CẮN CỦA ĐỘNG VẬT

8.2.3

Kiến cắn

• Kiến đạn (Bullet Ant), còn có tên gọi khác là kiến
thợ săn, sở dĩ chúng có cái tên kêu như vậy là bởi
nọc độc mạnh mẽ và rất hiệu quả của nó. Những
người bị nó cắn cho biết nỗi đau họ phải trải qua
tương đương với sự đau đớn khi bị đạn bắn trúng.
Cơn đau có thể kéo dài 12 tiếng đồng hồ, gây ra
muôn vàn khổ sở cho nạn nhân.

8.2.4 Nhện cắn

Vết kiến cắn


• Kiến ba khoang hay nhiều tên gọi khác nhau như
kiến lác, kiến gạo, cằm cặp, kiến nhốt, kiến cong
đít, chúng thường tiết ra chất dịch có thể làm tổn
thương da người nếu tiếp xúc với dịch này. Vết
cắn của nó gây tổn thương cơ bản có dạng dát đỏ,
thành vệt, thành đám, theo chiều tay quệt, nền hơi
cộm, trên có mụn nước hoặc mụn mủ nhỏ li ti ở
giữa, có vùng hơi lõm màu vàng nâu, hình tròn
hoặc bầu dục.
Viêm da thường xuất hiện ở vùng hở như mặt,
cổ, ngực, vai, gáy, tay. ương tổn tiếp tục
xuất hiện dù không còn kiến nếu trẻ ngứa
gãi quệt ra vùng da lành, đặc biệt là các vùng
nếp gấp. Sau khi tiếp xúc với kiến, người
bệnh cảm giác râm ran. 6-8 giờ sau xuất hiện
ban đỏ, dát đỏ. 12-24 giờ tiếp theo xuất hiện
thương tổn điển hình. Sau 3 ngày thương tổn
bắt đầu đỡ rát bỏng, bong vảy. Sau 5-7 ngày
vảy bong hết nhưng để lại dát thâm lâu mất.
• Kiến lửa với chỉ một vết cắn của kiến lửa có thể
không gây đau đớn đáng kể nhưng hai mươi vết
cắn của kiến lửa chắc chắn sẽ khiến nạn nhân có
những con đau cực kỳ khó chịu. Độc tố được tiết
ra khi kiến lửa rất độc hại, nó có thể gây đau đớn
kịch liệt và dẫn đến cái chết nếu đủ liều.
• Kiến Bullhorn Acacia, là một loài kiến thuộc chi
Pseudomyrmex, chúng sống trên cây, cơ thể chỉ
dài khoảng 3mm, màu nâu hoàn toàn. Nếu bị
chúng cắn dù chỉ một nốt bạn cũng cảm thấy đau

như da thịt mình đã bị đóng đinh xuyên qua hoặc
bị kẹp thật chặt.
• Kiến gặt đỏ (Red Harvester) tỏ ra cực kỳ hung dữ
khi bảo vệ kho báu lương thực của mình. Nếu bị
chọc tức, nó sẽ cắn tới tấp kẻ dại dột, khiến cho
kẻ đó phải hứng chịu nỗi đau giống như đang bị
khoan liên tục vào người.

• Nhện góa phụ đen là một loài nhện sát thủ khét
tiếng nhất trong thế giới động vật. Vết cắn của
nhện góa phụ đen đứng đầu danh sách những vết
cắn đau đớn nhất trong tự nhiên, nọc độc của nó
có thể gây ra một tình trạng gọi là latrodectism,
khiến các cơ bắp co thắt mạnh mẽ, gây ra sự đau
đớn tưởng như không bao giờ kết thúc. Mặc dù rất
độc, các vết cắn của nhện góa đen hiếm khi gây tử
vong ở người. Tuy nhiên, các vết cắn có thể gây
tử vong trẻ nhỏ, người có bệnh tim hoặc người có
vấn đề về sức khỏe và người cao tuổi.
• Nhện Phoneutria, còn được gọi là nhện chuối vì
chúng thường được tìm thấy trên lá chuối. Nọc của
chúng cực kỳ độc hại đối với con người, là một
trong những con nhện nguy hiểm nhất trên thế
giới. Khi bị chúng cắn, nọc độc của chúng sẽ tác
động lên hệ thần kinh, gây ra các triệu chứng như
đau đớn cùng cực, tiết nước bọt, tim đập không
đều, đau đớn cương cứng. Đặc biệt, những triệu
chứng này kéo dài, nếu không được chữa trị có
thể gây tử vong.
• Nhện lang thang Hobo Spider là một thành viên

của loài nhện và không nên nhầm lẫn với nhện
lưới phễu Úc. Sự đau đớn kinh hoàng của vết cắn
từ nhện lang thang. Sự tổn thương mà nó gây ra
cho các nạn nhân được coi là một trong những vết
thương nghiêm trọng nhất. Điều này khiến nó là
một trong những động vật có vết cắn đau đớn cực
kỳ.
• Một vết cắn từ nhện katipo (Latrodectus katipo)
tạo ra một hội chứng độc hại được biết đến như
latrodectism. Các triệu chứng bao gồm đau đớn
cùng cực và hiệu ứng có khả năng hệ thống, chẳng
hạn như tăng huyết áp, co giật hoặc hôn mê. Ít
có vụ bị nhện cắn và không có ca tử vong được
báo cáo từ thế kỷ 19. uốc chống nọc đọc hiện có
sẵn tại New Zealand để điều trị. Katipo là đặc biệt
đáng chú ý ở New Zealand là quốc gia gần như
hoàn toàn không có động vật hoang dã có nguồn
gốc nguy hiểm. Tình trạng độc đáo này đã dẫn đến
con nhện trở thành nổi tiếng[1] , mặc dù rất hiếm
khi bắt gặp nó[2] .
• Nhện lưng đỏ được coi là một trong những con
nhện nguy hiểm nhất tại Úc. Chúng có nọc độc
thần kinh là độc hại cho con người với vết cắn gây


8.2. CÁC LOÀI

17

đau nghiêm trọng, thường trong vòng 24 giờ. Vết

cắn của chúng sẽ gây tổn thương nghiêm trọng
nếu không được điều trị kịp thời.

8.2.5

Bọ xít

Bọ xít hút máu người tấn công thường để lại vết thương
sưng to, thậm chí còn gây sốt sau khi bị chúng hút máu.
Các vết đốt thường có màu đỏ, rất dễ phát hiện và to
hơn vết muỗi đốt hoặc màu sẫm nối liền nhau. Vị trí
các vết đốt thường ở sau gáy, cổ, bả vai, sau lưng, cánh
tay và chân. Các vết đốt có biểu hiện đau, rát, sưng và
rất dễ lan rộng ra xung quanh khi tác động vào vết đốt. Vết rắn cắn
Có trường hợp vết đốt gây sưng to, phù nề diện rộng,
mưng mủ và bị sốt, đặc biệt là trẻ em. Các vết đốt sưng
rắn không độc nhìn vào vết cắn thấy 2 hàm răng với
to, phù nề có thể làm chân tay không cử động được.
những chấm nhỏ, có hình vòng cung và đặc biệt không
có răng nanh, cảm giác ở vết thương ngứa ngứa, hai
vết răng nhỏ và mảnh là do rắn không độc cắn. Nhìn
8.2.6 Côn trùng khác
vào vết thương sẽ thấy 2 vết răng nanh, mỗi răng cách
nhau khoảng 5mm và một số vết răng nhỏ.
• Bọ cạp Arizona Bark là những con bò cạp độc ở
Bắc Mỹ, đáng sợ hơn là đây là loài bọ cạp nhà
thường gặp nhất ở Arizona. Nọc độc của chúng
gây đau cấp tính và có thể dẫn sùi bọt mép, khó
thở, co giật cơ, chân tay bất động. Mặc dù hiếm
thấy trường hợp tử vong do bị bọ cạp Arizona Bark

chích nhưng cơn đau do nó mang đến kéo dài rất
lâu, ít nhất là qua ba ngày.

• Họ rắn Viperidae là một trong những họ rắn đáng
sợ nhất trên hành tinh này. Nạn nhân khi bị cắn
thì cảm thấy như cánh tay bị hàn bằng những que
hàn nóng cháy, đau đớn.
• Rắn Taipan nội địa (Inland Taipan): Rắn Taipan
chứa trong mình nọc độc khủng khiếp. Một vết
cắn của chúng chứa lượng chất độc đủ để giết
250.000 con chuột hoặc 100 người lớn trưởng
thành. Về tổng thể, rắn không nguy hiểm bằng
những loài vật khác bởi có thể dùng sức và sự khéo
léo để khống chế.

• Những con rết ăn thịt Amazon Giant Centipede có
thể giết chết những con mồi lớn như chuột và dơi
chỉ bằng một vết cắn mạnh. Các cơn đau liên quan
với vết cắn của những con rết này luôn ở mức độ
cao của nấc thang đo chỉ số đau Schmidt. Những
cơn đau do độc rết sẽ kéo dài, ít nhất là 12 tiếng 8.2.8 Động vật khác
sau đó.
• Cá đuối ó Stingray, hay còn gọi là cá đuối gai độc
• Rết nhà được biết đến là có những cặp chân chứa
bởi chúng có một cái gai nhọn, răng cưa nằm ở bên
nọc độc như forcipules. Vết cắn của chúng rất
trên và xuôi về phía sau đuôi. Đây là vũ khí phòng
nguy hiểm đối với con người, gây đau đớn vô cùng
vệ hiệu quả, được làm bằng protein tổng hợp và đi
và có thể dẫn đến sưng nặng.

kèm với nọc cực độc mà nó thường được tiết ra
mỗi khi lớp da bị rách. Nếu bị gai đâm phải thì
• Các vết cắn của ruồi ngủ xê xê ảnh hưởng đến
nó sẽ tạo ra vết rộp lớn và cảm giác rát bỏng. Mặt
gần nửa triệu người mỗi năm, trong đó có người
dù cực kỳ đau đớn, vết chích của cá đuối ó hiếm
bị chết do bệnh ngủ. Bệnh ngủ là một trong những
khi nguy hiểm đến tính mạng con người ngoại trừ
căn bệnh nguy hiểm nhất ở châu Phi. Khi bị ruồi
trường hợp chất độc được tiêm vào ở thể ở vị trí
xê xê châu Phi đốt, nạn nhân có triệu chứng cúm,
ngực gần với tim.
mệt mỏi, đau đầu nghiêm trọng, sưng tấy và trong
nhiều trường hợp sốt cao, nói lắp và động kinh.
• Cá đá (stonefish) là một trong những loài cá độc,
vết chích, cắn của chúng dễ dàng gây tử vong cho
con người. ậm chí sự đau đớn trước khi chết khi
8.2.7 Rắn cắn
bị cá đá cắn còn được đưa vào một nghi lễ múa cổ
Có thể xem vết cắn để phân biệt rắn độc và không độc,
của thổ dân Úc để cảnh báo về sự nguy hiểm của
rắn độc thường có hai răng độc lớn (gọi là móc độc), ở vị
loài cá này. Các vũ công sẽ quằn quại trên mặt đất,
trí răng cửa hàm trên, vết cắn của chúng có 1 hoặc 2 vết
biểu thị sự đau đớn khủng khiếp và kết thúc bằng
răng, có một hoặc hai lỗ nhỏ là đã bị rắn độc cắn. Còn
việc nằm im, biểu thị cho cái chết khó tránh khỏi.


18


CHƯƠNG 8. VẾT CẮN CỦA ĐỘNG VẬT
với nó. Sinh vật này khá ngoan ngoãn với con
người.
• ú mỏ vịt Platypus sở hữu nọc độc có thể làm
một người trưởng thành đau đớn để tê liệt. Cơn
đau cũng kéo dài, trong tình huống xấu có thể diễn
tiến thành một tình trạng gọi là hyperalgesia, tình
trạng nhạy cảm với nỗi đau kéo dài trong nhiều
tuần hoặc nhiều tháng.

8.3 Sơ cứu

Vết chích của cá đuối

• Cá Candiru thường được tìm thấy bên trong mang
của các loài cá khác, thậm chí cả niệu đạo của con
người, những tổn thương, đau đớn do vết cắn của
cá Candiru gây ra khi hút máu khiến những người
đã từng trải nghiệm đều kinh sợ.

Vết cắn của một con vẹt

• Ếch Golden Poison Dart dài chỉ 5 cm cũng có đủ
nọc để giết mười người đàn ông trưởng thành. Các
thổ dân bản địa của Colombia đã sử dụng nọc độc
của nó trong nhiều thế kỷ để tẩm vào phi tiêu của
họ khi đi săn. Bị loài ếch này cắn, không chỉ mất
mạng mà còn đau đớn cùng cực trước khi chết.
• Sứa biển, hải quỳ và những sinh vật biển khác có

những cái lông chích, hay xúc tu, dùng để phóng
chất độc ra khi tự vệ. Hầu hết những sinh vật này
chỉ gây nổi mụn ngứa, nhưng một vài loại có lượng
độc cao nên vết chích của chúng có thể rất nguy
hiểm.

Một con lươn sói đang cắn người

Với vết cắn của thú vật, khi bị thú vật cắn, nạn nhân có
thể bị đau và hốt hoảng, nhưng những vết cắn của vật
nuôi trong nhà như chó, mèo thì thường không nghiêm
• Sứa hộp là một trong những loài động vật đáng trọng. Nếu vết cắn hay vết cào sâu, vi trùng trong răng
sợ nhất đại dương bởi những xúc tu của một con hoặc móng vuốt của thú vật sẽ xâm nhập vết thương,
sứa hộp. Nọc độc có chứa trong những xúc tu của làm nhiễm trùng vết thương, làm nhiễm trùng. Hầu hết
con sứa hộp là niềm tự hào của nó, giúp nó lọt vào các vất cắn của thú vật có thẻ được chữa trị tại nhà bằng
danh sách những sinh vật độc nhất trên thế giới. phương pháp sơ cứu đơn giản, dễ chịu, nhưng những
Cộng với việc sứa hộp gần như vô hình, nó thực vết thương sâu hơn thì phải được điều trị ở bênh viện.
sự trở thành cơn ác mộng bí ẩn của biển cả.
• ái vật Gila là loài thằn lằn nhiều màu sắc, động
vật bản địa tây nam nước Mỹ. Loài thằn lắn này
có nọc độc tác động lên thần kinh. Nọc độc được
truyền theo những chiếc răng sắc nhọn khi thằn
lằn Gila hung hãn cắn xé đối tượng có hiềm khích

• Nếu là vết cắn ngoài da
• Giữ bình tĩnh và trấn an nếu hoảng sợ.
• Rửa sạch vết thương với nước ấm và xà bông.
Dội vết thương dưới nước chảy trong ít nhất



8.4. THAM KHẢO
là 5 phút để rửa trôi mọi vết mãu, nước bọt
và chất bẩn.
• Dùng miếng băng sạch hoặc giấy lau khô vết
thương thật nhẹ nhàng nhưng kỹ lưỡng.
• Đưa nạn nhân đến bác sĩ càng sớm càng tốt
để xem vết cắn có bị nhiễm trùng hay có quá
sâu không để tránh nguy cơ bị tetanot. Phải
phòng ngừa uốn ván cho trẻ em.
• Cần để mắt tới trẻ khi có thú vật ở gần
• Nếu bị thú vật ở vùng có bệnh dại cắn, hoặc
có khả năng con thú đó được chuyển lậu vào
đây, hẫy đưa nạn nhân đến bệnh viện để tiêm
phòng dại. Đồng thời theo dõi sức khỏe của
thú vật đã cắn.
• Nếu là vết cắn sâu và nghiêm trọng
• Đặt miếng băng sạch lên vết thương, rồi lấy
tay đè lên để cầm máu. Nếu được, nâng phần
bị thương lên cao hơn tim.
• Dùng băng sạch băng chặt vết thương lại.
• Đưa nạn nhân đến bệnh viện hoặc gọi cấp
cứu. Phải điều trị càng sớm càng tốt để tránh
nhiễm trùng.
• Vết đốt của côn trùng: Vết đốt của ong mật và ong
bắp cày rất đau nhưng hiếm khi nguy hiểm trừ khi
bị dị ứng nghiêm trọng với chúng. Nếu trích có
dạng một vùng trắng nổi lên trên vùng da bị tấy
đỏ.
• Trấn an và khuyên cố gắng ngồi yên để làm
chậm tốc độ lan truyền của chất độc.

• Nếu nọc vẫn còn lưu trên da, hãy dùng một
tấm thể hoặc móng tay quét hay cạo nó đi.
Đừng dùng kẹp nhíp bóp trên đỉnh của vết
đốt đó hay cố gắng gắp nó đi.
• Để làm giảm đau và sưng, đặt một miếng gặc
lạnh lên vùng bị thương. Giữ yên như vậy
trong khoảng 10 phút cho đến khi bớt đau.
• Vết chích trên miệng: Vết đốt trên miệng có
thể gây sưng tấy và dẫn đến những vấn đề
về hô hấp, vì vậy hãy nhanh chóng điều trị.
• Bị sinh vật biển chích:
• Đắp gạc lạnh lên vùng bị thương và giữ yên
trong 10 phút. Nếu được, nhấc cao chỗ bị
chích.
• Nếu vết chích rất đỏ và đau, hãy đưa bé đến
bệnh viện.
• Nếu lông gai của sinh vật biển găm vào chân,
ngâm chân vào nước nóng 30 phút để làm
chúng long ra. Nếu gai hay lông đó không ra
ngoài được hoặc chân sưng lên, hãy đưa đến
bệnh viện.

19
• Nếu xúc tu sứa biển chích, hãy đổ nước muối
hay giấm lên vết thương để vô hiệu quá
những xúc tu ấy. Băng bó qua vết thương rồi
gọi cấp cứu.
• Đối với kiến ba khoang cắn, khi thương tổn đã
phỏng rộp, tùy vào mức độ tổn thương mà bác
sĩ chỉ định thuốc phù hợp. Trường hợp nhẹ chỉ

cần sát trùng, bệnh tự giới hạn. Nếu tình trạng
trung bình và nặng thì phải bôi thuốc dịu da,
corticosteroid bôi, uống kháng histamin, uống
kháng sinh khi có dấu hiệu bội nhiễm.
Nếu bị bọ xít Triatoma rubrofasciata đốt sẽ chỉ bị sưng
tấy và ngứa ngoài da. Nên dùng lưới sắt, mành để hạn
chế loại bọ xít này vào nhà gây ảnh hưởng đến cuộc
sống. Nếu bị đốt, nên dùng ngay các loại thuốc bôi
chống dị ứng do vết đốt côn trùng gây ra, không nên
gãi vì gãi sẽ làm da trầy xước và gây bội nhiễm, nhiễm
trùng.[3] Nếu thấy bọ xít xuất hiện trong nhà, khe tủ,
dưới đệm, giường nên dùng vải ẩm chụp lên, giữ chặt
cho côn trùng chết hẳn rồi bỏ vào thùng rác. Ngoài ra
cũng có thể ngăn cản sự sinh sôi, phát triển của loài côn
trùng này trong nhà bằng cách vệ sinh nhà cửa sạch sẽ,
khô ráo, thường xuyên vệ sinh các nơi ẩm thấp như khe
giường, gầm tủ, gầm giường, dưới đệm.
Nếu bị bọ xít hút máu người đốt, nên rửa ngay vết
đốt bằng xà phòng, không gãi tại chỗ vết đốt để tránh
gây xước, viêm nhiễm và đến ngay cơ sở y tế chuyên
về da liễu để được khám, điều trị chống dị ứng và
chống viêm nhiễm tại chỗ. Không nên gãi hay đánh
chết bọ xít ngay trên tay mình, vì sẽ làm vết đốt trở
nên nghiêm trọng hơn. Chú ý dọn dẹp vệ sinh giường,
tủ… để loại trừ trứng nở thành ổ bọ xít hút máu phát
tán. Để diệt loại bọ xít hút máu, ngoài việc giết chúng
bằng phương pháp thủ công, có thể sử dụng các hóa
chất dùng trong y tế, các loại hóa chất diệt côn trùng
thuộc nhóm pyrethroid, phun trong nhà và xung quanh
nhà.

Để phòng, chống bọ xít hút máu, mỗi người nên thường
dọn dẹp nhà cửa, gầm giường, phòng ngủ, mở cửa cho
ánh nắng chiếu vào. Nếu phát hiện trong nhà có bọ xít
hút máu thì nên tìm diệt chúng bằng cách dọn dẹp nhà
cửa, gầm giường, dưới đệm phòng ngủ hoặc ban đêm
thì tắt đèn và dùng đèn pin soi tìm diệt bọ xít và trứng
bọ xít. Ở vùng đã phát hiện có bọ xít đốt hút máu thì
nên ngủ màn và giắt màn cẩn thận để bọ xít không thể
chui vào đốt người. Ngoài ra cần thường xuyên vệ sinh
nơi ở, sinh hoạt, đặc biệt là những nơi ẩm thấp, loại bỏ
những vật dụng mủn, mục (củi mục, vải mục, rác thải)
không sử dụng. ường xuyên nằm ngủ màn, giắt màn
cẩn thận để bọ xít không chui vào.

8.4 Tham khảo
• Cherry, James (2014). Feigin and Cherry’s
textbook of pediatric infectious diseases –


20

CHƯƠNG 8. VẾT CẮN CỦA ĐỘNG VẬT
Animal and Human Bites, Morven S. Edwards.
Philadelphia, PA: Elsevier/Saunders. ISBN 978-14557-1177-2; Access provided by the University
of Pisburgh

• Phân biệt rắn thường và rắn độc cắn qua vết răng
• Phân biệt và xử trí khi bị rắn độc cắn
• Mối nguy hiểm do vết cắn của động vật
• Xử trí vết phỏng da bởi kiến ba khoang cắn

• Phân biệt bệnh viêm da do kiến ba khoang và zona
• phải làm gì khi bị kiến ba khoang đốt?
[1] Suon M. E., Christensen B., Hutcheson J. A.
(tháng 4 năm 2006). “Field identification of katipo
(DOC Research & Development Series 237)”
(PDF). Wellington, New Zealand: Department of
Conservation. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2008.
[2] Simon Collins (ngày 14 tháng 1 năm 2005). “Katipo now
rarer than the kiwi”. New Zealand Herald. Truy cập
ngày 27 tháng 5 năm 2008.
[3] />CapNhat/prints.aspx?NewsID=8-35-867

8.5 Liên kết ngoài
• Treating human bites
• Human bite wounds - Orthopaedia.com


8.6. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

21

8.6 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
8.6.1

Văn bản

• Bệnh Marek Nguồn: />CommonsDelinker, Phương Huy, TuanminhBot và Goodmorninghpvn

Người


đóng

góp:

Trungda,

• Cúm lợn Nguồn: Người đóng góp: Mxn, Robbot, Chobot,
Lưu Ly, Minhtung91, Huzzlet the bot, VolkovBot, TXiKiBoT, Synthebot, SieBot, Qbot, Alexbot, MelancholieBot, anhCong.name,
Pq, SilvonenBot, Eternal Dragon, Adj, ArthurBot, Rubinbot, Xqbot, Doanmanhtung.sc, angbao, Ếch ộp, TobeBot, D'ohBot,
ienxho, Hungda, TjBot, TuHan-Bot, EmausBot, FoxBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, JYBot, AlphamaBot, Addbot, TuanminhBot,
Goodmorninghpvn và 16 người vô danh
• Dị tả trâu bò Nguồn: Người
đóng góp: Luckas-bot, Prenn, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, TRMC, AlphamaBot, Addbot, OctraBot,
itxongkhoiAWB, TuanminhBot, Goodmorninghpvn và 2 người vô danh
• Kháng thuốc kháng sinh Nguồn: />Người đóng góp: DanGong, AlphamaBot, TuanminhBot và Anhdonald
• Sinh sản ở cừu nhà Nguồn: />24143054 Người đóng góp: Phương Huy và AlphamaBot4
• ú y Nguồn: Người đóng góp: AlphamaBot4, Mai Ngọc Xuân và Một
người vô danh
• Tụ huyết trùng Nguồn: Người đóng góp:
AlphamaBot, itxongkhoiAWB, Goodmorninghpvn và Một người vô danh
• Vết cắn của động vật Nguồn: />v%E1%BA%ADt?oldid=26626378 Người đóng góp: Phương Huy, AlphamaBot, TuanminhBot và Trantrongnhan100YHbot

8.6.2

Hình ảnh

• Tập_tin:Attack?_(2397397826).jpg Nguồn: />jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Aack? Nghệ sĩ đầu tiên: Jerry Kirkhart from Los Osos, Calif.
• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier

PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:Dôsses_biesse_lét.JPG Nguồn: />Giấy phép: CC BY-SA 4.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Lucyin
• Tập_tin:First_Lamb_2008_suckles.jpg Nguồn: />Giấy phép: CC BY-SA 2.0 Người đóng góp: Doing Well….First Lamb 2008 Nghệ sĩ đầu tiên: Amanda Slater from Coventry, England
• Tập_tin:Galápagos_sea_lion_(4228233251).jpg Nguồn: />sea_lion_%284228233251%29.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Galápagos sea lion Nghệ sĩ đầu tiên: Peter Wilton
• Tập_tin:Ickworth_Park_(NT)_10-03-2012-1.jpg Nguồn: />%28NT%29_10-03-2012-1.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Ickworth Park (NT) 10-03-2012 Nghệ sĩ đầu tiên: Karen Roe from
Bury St Edmunds, Suffolk, UK
• Tập_tin:Ickworth_Park_(NT)_10-03-2012-2.jpg Nguồn: />%28NT%29_10-03-2012-2.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Ickworth Park (NT) 10-03-2012 Nghệ sĩ đầu tiên: Karen Roe from
Bury St Edmunds, Suffolk, UK
• Tập_tin:Ickworth_Park_(NT)_10-03-2012-3.jpg Nguồn: />%28NT%29_10-03-2012-3.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Ickworth Park (NT) 10-03-2012 Nghệ sĩ đầu tiên: Karen Roe from
Bury St Edmunds, Suffolk, UK
• Tập_tin:Ickworth_Park_(NT)_10-03-2012-4.jpg Nguồn: />%28NT%29_10-03-2012-4.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Ickworth Park (NT) 10-03-2012 Nghệ sĩ đầu tiên: Karen Roe from
Bury St Edmunds, Suffolk, UK
• Tập_tin:Ickworth_Park_(NT)_10-03-2012-5.jpg Nguồn: />%28NT%29_10-03-2012-5.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Ickworth Park (NT) 10-03-2012 Nghệ sĩ đầu tiên: Karen Roe from
Bury St Edmunds, Suffolk, UK
• Tập_tin:Ickworth_Park_(NT)_10-03-2012-6.jpg Nguồn: />%28NT%29_10-03-2012-6.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Ickworth Park (NT) 10-03-2012 Nghệ sĩ đầu tiên: Karen Roe from
Bury St Edmunds, Suffolk, UK
• Tập_tin:Ickworth_Park_(NT)_10-03-2012-7.jpg Nguồn: />%28NT%29_10-03-2012-7.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Ickworth Park (NT) 10-03-2012 Nghệ sĩ đầu tiên: Karen Roe from
Bury St Edmunds, Suffolk, UK
• Tập_tin:Ickworth_Park_(NT)_10-03-2012-8.jpg Nguồn: />%28NT%29_10-03-2012-8.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Ickworth Park (NT) 10-03-2012 Nghệ sĩ đầu tiên: Karen Roe from
Bury St Edmunds, Suffolk, UK


22

CHƯƠNG 8. VẾT CẮN CỦA ĐỘNG VẬT

• Tập_tin:Ickworth_Park_(NT)_10-03-2012-9.jpg Nguồn: />%28NT%29_10-03-2012-9.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Ickworth Park (NT) 10-03-2012 Nghệ sĩ đầu tiên: Karen Roe from
Bury St Edmunds, Suffolk, UK
• Tập_tin:Macaw_bite.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY 2.0 Người
đóng góp: originally posted to Flir as gnawed Nghệ sĩ đầu tiên: Richard

• Tập_tin:Mosquito_bite_from_Flickr.jpg Nguồn: />jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: WildTurkey
• Tập_tin:Panthera_tigris_-Castellar_Zoo,_Spain-8b.png Nguồn: />tigris_-Castellar_Zoo%2C_Spain-8b.png Giấy phép: CC BY-SA 2.0 Người đóng góp: originally posted to Flir as Bengal Tiger Castellar
Zoo Nghệ sĩ đầu tiên: Steven Benne
• Tập_tin:Pregnant_ewe_on_Tortola.jpg Nguồn: />jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Flickr Nghệ sĩ đầu tiên: Jordan Fischer from Chicago
• Tập_tin:Rinderpest_Virus.JPG Nguồn: Giấy phép: CC
BY-SA 2.5 Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: e picture was given by
the copyright holder, dr. Rajnish Kaushik, who would also like to thank Prof. M. S. Shaila, MCBL, IISc, of Bangalore, India.
• Tập_tin:Rod_of_Asclepius2.svg Nguồn: Giấy phép:
CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Là ảnh phái sinh từ: Rod of asclepius.png
Nghệ sĩ đầu tiên:
• Original: CatherinMunro
• Tập_tin:Stingray_injury.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BYSA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Symac
• Tập_tin:Stud_327_with_Blesbuck.jpg Nguồn: />Giấy phép: CC BY-SA 2.5 Người đóng góp: Save China’s Tiger, />took+liking+to+wild+food+immediatly_MG_5760.JPG.html Nghệ sĩ đầu tiên: Save China’s Tiger
• Tập_tin:Veterinary_Outreach_Hawaye_Kebele_Ethiopia.jpg
Nguồn:
/>Veterinary_Outreach_Hawaye_Kebele_Ethiopia.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Veterinary Outreach Hawaye Kebele
Ethiopia Nghệ sĩ đầu tiên: US Army Africa
• Tập_tin:White-spotted_Cat_Snake_(Boiga_drapiezii)_biting_my_thumb_(8757366381).jpg Nguồn: />wikipedia/commons/b/b4/White-spotted_Cat_Snake_%28Boiga_drapiezii%29_biting_my_thumb_%288757366381%29.jpg Giấy phép:
CC BY-SA 2.0 Người đóng góp: White-spoed Cat Snake (Boiga drapiezii) biting my thumb Nghệ sĩ đầu tiên: Bernard DUPONT from
FRANCE

8.6.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0


×