Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Các trang trong thể loại “triệu chứng”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 50 trang )

Các trang trong thể loại “Triệu chứng”


Mục lục
1

2

Chảy máu cam

1

1.1

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.1

Nguyên nhân cục bộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.2

Yếu tố cơ thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.3



Các bệnh lý về máu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Cách phòng tránh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Đau
2.1

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3


2.1.1

Cơ sở sinh học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.1.2

Cơ sở tâm lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Phân loại đau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.2.1

Phân loại theo cơ chế gây đau. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.2.2

Phân loại theo thời gian và tính chất đau. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.2.3


Phân loại đau theo khu trú. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

2.3

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

2.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

2.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

2.2

3

3
Các cơ sở của cảm giác đau

Đau đầu


7

3.1

Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.1.1

ICHD-2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.1.2

Nguyên nhân trầm trọng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.1.3

Do thời tiết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.2


Sinh lý bệnh học

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.3

Chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.3.1

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.4.1

Đau đầu cấp tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.4.2


Đau đầu mãn tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.4

3.5

Điều trị

Chụp ảnh não

Dịch tễ học

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
i

9


ii

4

5

6

MỤC LỤC

3.6

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

3.7

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

3.8

Chú thích

9

Đau họng

11

4.1

Định nghĩa

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11


4.2

Chẩn đoán phân biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

4.2.1

Đau họng mà không do viêm họng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

4.3

Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

4.4

Dịch tễ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

4.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11


Đau khớp

13

5.1

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

5.2

Điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

5.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

Đau ngực

14

6.1


Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.1.1

Tim mạch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.1.2

Chấn thương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.1.3

Hô hấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.1.4

Tiêu hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.1.5


Cơ xương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

6.1.6

Khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

6.2
7

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Đau nửa đầu

16

7.1

Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.2


Chẩn đoán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

7.2.1

Dấu hiệu và triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

Yếu tố kích hoạt cơn đau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

7.3.1

ức ăn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

7.3.2

ời tiết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

7.3.3

Các yếu tố khác


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

7.4.1

Lý thuyết Sự phân cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

7.4.2

Lý thuyết Mạch máu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

7.4.3

Lý thuyết Serotonin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

7.4.4

Lý thuyết thần kinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


21

7.4.5

Lý thuyết tổng hợp

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

7.5

Phòng bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

7.6

Điều trị

21

7.3

7.4

Sinh lý bệnh học

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



MỤC LỤC

iii

7.7

Tiên lượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

7.7.1

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

Nguy cơ về tim mạch

7.8

Dịch tễ học

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

7.9


Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

7.10 Khía cạnh văn hóa xã hội

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

7.10.1 Ảnh hưởng về kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

7.11 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

7.12 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

7.12.1 Các yếu tố kích hoạt đau nửa đầu

8

9


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

7.12.2 Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

7.12.3 Các vấn đề chung

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

7.12.4 Ảnh hưởng về kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

7.12.5 Hình ảnh lâm sàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

7.13 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

Đau thắt ngực

31


8.1

Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

8.1.1

Cơn đau thắt ngực ổn định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

8.1.2

Cơn đau thắt ngực không ổn định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

8.2

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

8.3

Xử trí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32


8.4

Điều trị và dự phòng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

8.5

Các chế phẩm hỗ trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

8.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

Hysteria

34

9.1

Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

9.2


Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

9.3

Điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

9.4

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

9.5

Các lý thuyết và phương pháp hiện đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

9.6

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

9.7


Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

10 Nấc cụt

36

10.1 Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

10.1.1 Giả thuyết phát sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

10.1.2 Giả thuyết không khí

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

10.3 Những trường hợp kéo dài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36


10.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

10.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

10.2 Điều trị


iv

MỤC LỤC

11 Sốt

38

11.1 Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

11.2 Điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

11.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


39

11.4 Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

11.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

12 Viêm

40

12.1 Khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

12.2 Nguyên nhân gây viêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

12.2.1 Nguyên nhân ngoại sinh

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40


12.2.2 Nguyên nhân nội sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

12.3 Sinh lý bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

12.3.1 Giai đoạn rối loạn chuyển hóa và tổn thương tổ chức

. . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

12.3.2 Giai đoạn rối loạn tuần hoàn và thoát dịch rỉ viêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

12.3.3 Giai đoạn tăng sinh và liền sẹo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

12.4 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

12.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42


12.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

12.7 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

12.7.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

12.7.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

12.7.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45


Chương 1

Chảy máu cam
Chảy máu cam hay ảy máu mũi hiện tượng niêm
mạc mũi dễ chảy máu vì có nhiều mạch máu tập trung
với mạng lưới mao mạch dày, thành mạch đàn hồi kém.

2. Các bệnh truyền nhiễm khác trong khoang mũi

lao, giang mai mũi, lupus, mề đay, bạch hầu và các
bệnh truyền nhiễm khác. Bởi vì sẽ làm bào mòn
niêm mạc gây viêm loét, nổi hạch thủng vách ngăn
mũi có thể dẫn đến chảy máu mũi.

1.1 Nguyên nhân
U lành tính trong khoang mũi, xoang mũi

1.1.1

Nguyên nhân cục bộ

Trong đó những trường hợp dễ bị chảy máu cam
thường do một số nguyên nhân bệnh lý trongk haong
mũi như u mạch máu mũi, u xơ vòm mũi họng, polyp
mũi xuất huyết và u nang ác tính khoang mũi, xoang
mũi. Chảy máu cam lượng ít hoặc nhầy mũi dính máu
là một trong những triệu chứng chủ yếu của bệnh u
nang ác tính.

Tổn thương khoang mũi
1. Chấn thương cơ học như tai nạn, ngã, hay các tác
động dùng lực mạnh tác động trực tiếplên mũi là
một nguyên nhân phổ biến gây chảy máu mũi.

2. Chấn thương khí áp Khi ngồi máy bay trên cao,
khi lặn, nếu sự thay đổi khí áp bên trong xoang
mũi và bên ngoài thay đổi đột ngột chênh lệch quá Khoang mũi có dị vật
lớn sẽ làm niêm mạc trong xoang mũi,khoang mũi
ường gặp ở trẻ em, đa số là chảy máu ở một bên mũi.

giản nở gây chảy máu.
Do dị vật tích tụ lâu trong khoang mũi gây tình trạng cọ
3. Chấn thương do điều trị trong giai đoạn điều trị sát niêm mạc mũi và chảy máu. Dị vật dạng động vật
bệnh lý vùng cổ,đầu hoặc sau khi điều trị,niêm trong khoang mũi ví dụ như đỉa có thể dẫn đến tình
mạc mũi phát sinh triệu chứng xuất huyết phù nề trạng thường xuyên chảy máu lượng lớn.
triệu chứng bong da cũng có thể xuất hiện triệu
chứng viêm mũi.

1.1.2 Yếu tố cơ thể

Vẹo vách ngăn mũi

1.1.3 Các bệnh lý về máu

Chủ yếu xảy ra ở xương sườn xương sống mũi hoặc
vách ngăn lệch bề mặt lồi, niêm mạc thường mỏng hơn.
Lượng không khí lưu thông ra vào thay đổi làm cho
niêm mạc trở lên khô, làm giãn nứt mạch máu và gây
chảy máu. Người đang có bệnh lý về vách ngăn mũi,
do niêm mạc thành khoang mũi khô, gây bào mòn khô
khan bong tróc dễ gây ra tình trạng chảy máu cam.

1. Các bệnh lý giảm thiểu chức năng, kết cấu thành
mạch máu Như chứng giãn mao mạch tính di
truyền, chứng thiếu vitamin C, ban xuất huyết
Henoch-Schonlein, ban xuất huyết do thuốc, ban
xuất huyết mạch máu do nhiễm khuẩn..vv
2. Bệnh lý rối loạn chức năng, thay đổi số lượng tiểu
cầu Như xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn hoặc
các nguyên nhân dẫn đến chứng giảm tiểu cầu thứ

phát.

Các chứng viêm trong khoang mũi
1. Trong khoang mũi có các triệu chứng viêm khác
như viêm xoang cấp tính, viêm mũi dạng khô,
vieemm ũi dạng co..vv rất dễ dẫn đến tình trạng
chảy máu cam nhưng lượng máu chảy không
nhiều.

3. Bệnh lý rối loạn chức năng đông máu Như các loại
bệnh xuất huyết, chứng thiếu hụt vitamin K..vv
4. Tác dụng của thuốc chống đông máu quá mạnh
Chẳng hạn như việc sử dụng thuốc chống đông
1


2

CHƯƠNG 1. CHẢY MÁU CAM
máu không đúng cách, các chất chống đông và
anti-fibrinogen tồn tại trọng máu, các yếu tố đông
máu được làm tan nhanh chóng và một số triệu
chứng đông máu rải rác trong nội mạch.

Bệnh sốt truyền nhiễm cấp tính
Như sốt virus, sốt xuất huyết, sốt tinh hồng nhiệt, sốt
rét, sởi, bệnh thương hàn v.v. Do sốt cao, gây tổn hại
đến mạch máu, niêm mạc mũi xung huyết, khô rát, áp
xe dẫn đến tình trạng mao mạch giãn nở và chảy máu.
ường thì lượng máu chảy ra ít, thường xuất hiện khi

đang bị sốt, vị trí chảy máu thường ở trước khoang mũi.
Các bệnh lý tim mạch
1. Huyết áp cao và xơ cứng động mạch Cao huyết áp
và xơ cứng động mạch là nguyên nhân chủ yếu
gây chảy máu mũi ở người lớn tuổi, xơ cứng động
mạch là yếu tố cơ bản tạo ra các loại bệnh lý khác.
Huyết áp tăng cao,đặc biệt là táo bón, dùng sức
quá độ hoặc khi bị kích động có thể gây giãn nứt
mạch máu và chảy máu mũi. Ngoài ra, khi hắt xì
hơi, ho quá độ,thở mạnh hoặc xoa bóp mũi mạnh
là một trong những yếu tố khó khống chế và gây
tái phát chảy máu mũi.
2. Tăng huyết áp tĩnh mạch bệnh khí phế thủng,
bệnh tim mạch, hẹp van tim hai lá, tổn thương
trung thất, tổn thương vùng cổ hoặc các bệnh lý
khác có thể dẫn đến tình trạng tăng huyết áp tĩnh
mạch. Những trường hợp người bệnh này thường
có triệu chứng tắc nghẽn ứ huyết, khi người bệnh
dùng lực ho quá mức hoặc một số yếu tố liên quan
khác sẽ dẫn tình trạng giãn nứt mạch máu. Vị trí
chảy máu thường là ở phần tĩnh mạch ở phía sau
khoang mũi.
Các bệnh lý trong cơ thể khác
ời kỳ mang thai, tiền mãn kinh, trong thời kỳ mãn
kinh cũng có thể gây chảy máu cam,có thể là do tính
cứng giòn mao mạch tăng cao. Người bệnh bị bệnh gan
nặng có thể do nguyên nhân rối loạn yếu tố đông máu
dẫn đến tình trạng chảy máu mũi. Chững nhiễm độc
niệu đạo cũng có thể gây chảy máu mũi. Chảy máu
mũi còn là một trong những triệu chứng ban đầu của

bệnh thấp khớp.[1]

1.2 Cách phòng tránh
Một số cách phòng tránh:
• Giữ vệ sinh cá nhân thật tốt, thường xuyên cắt
móng tay

• Không ngoáy mũi
• Tránh ra vào nóng, lạnh đột ngột
• Khi thời tiết quá oi bức hoặc quá lạnh: nên bảo vệ
mũi bằng cách ở trong phòng và làm gì đó để cho
không khí trong phòng được ổn định, ví dụ như
bật quạt hay máy điều hòa nhiệt độ…
• Duy trì độ ẩm nhất định
• Ngoài ra, hai lần một tuần có thể dùng nước muối
sinh lý rửa sạch mũi và cũng không nên rửa nước
muối nhiều lần…

1.3 Tham khảo
[1] “Nguyên nhân gây chảy máu cam”.

1.4 Liên kết ngoài
• Chảy máu cam và cách xử trí
• Chảy máu cam - Không thể chủ quan


Chương 2

Đau
Đau là một cảm giác khó chịu, xuất hiện cùng lúc với

sự tổn thương của các mô tế bào. Đau là kinh nghiệm
được lượng giá bởi nhận thức chủ quan tùy theo từng
người, từng cảm giác về mỗi loại đau, là dấu hiệu của
bệnh tật và phải tìm ra nguyên nhân để chữa.[1] .

Sự dẫn truyền cảm giác đau từ ngoại vi vào tủy sống

Sự dẫn truyền cảm giác từ ngoại vi vào tủy sống do
thân tế bào neuron thứ nhất nằm ở hạch gai rễ sau đảm
nhiệm. Các sợi thần kinh dẫn truyền cảm giác (hướng
tâm) gồm các loại có kích thước và tốc độ dẫn truyền
Đau cũng được định nghĩa là cảm giác tạo ra bởi hệ
khác nhau như sau:
thống thần kinh khi có tác động tại các thụ cảm thể
nhận cảm đau (tiếng Anh: nociceptor)
• Các sợi Aα và Aβ (tuýp I và II) là những sợi to,
Đau là một yếu tố quan trọng của sự sinh tồn. Nhờ biết
có bao myelin, tốc độ dẫn truyền nhanh, chủ yếu
đau mà con vật có phản ứng, theo phản xạ hay kinh
dẫn truyền cảm giác bản thể (cảm giác sâu, xúc
nghiệm, tránh để không tiếp tục bị chấn thương.
giác tinh).
• Các sợi Aδ (tuýp III) và C là những sợi nhỏ và
chủ yếu dẫn truyền cảm giác đau, nhiệt và xúc
giác thô. Sợi Aδ có bao myelin mỏng nên dẫn
truyền cảm giác đau nhanh hơn sợi C không có
bao myelin. Vì vậy người ta gọi sợi Aδ là sợi dẫn
truyền cảm giác đau nhanh, còn sợi C là sợi dẫn
truyền cảm giác đau chậm.


2.1 Các cơ sở của cảm giác đau
2.1.1

Cơ sở sinh học

Cơ sở sinh học của cảm giác đau bao gồm cơ sở giải
phẫu, sinh lý, sinh hóa, nó cho phép giải mã được tính
chất, thời gian, cường độ và vị trí của cảm giác đau.
Cảm giác đau xuất hiện tại vị trí tổn thương tuy là một
cảm giác khó chịu nhưng là một biểu hiện tích cực có
giá trị báo động để cơ thể phản xạ đáp ứng lại nhằm
loại trừ tác nhân gây đau. Đau là kết quả của một quá
trình sinh lý phức tạp gồm nhiều sự kiện và có sự tham
gia của nhiều yếu tố.

Đường dẫn truyền cảm giác đau từ tủy sống lên não
Đường dẫn truyền cảm giác đau, nhiệt và xúc giác thô
(sợi Aδ và C) đi từ rễ sau vào sừng sau tủy sống, ở đó
các axon của neurone thứ nhất hay neurone ngoại vi
kết thúc và tiếp xúc với neurone thứ hai trong sừng sau
tủy sống theo các lớp khác nhau (lớp Rexed). Các sợi Aδ
tiếp nối synapse đầu tiên trong lớp I (viền Waldeyer) và
lớp V, trong khi sợi C tiếp nối synapse đầu tiên trong
lớp II (còn gọi là chất keo Rolando)

Sự nhận cảm đau

Các sợi trục của neurone thứ hai này chạy qua mép xám
trước và bắt chéo sang cột bên phía đối diện rồi đi lên
ụ cảm thể: bắt đầu từ các thụ cảm thể phân bố khắp đồi thị tạo thành bó gai thị.

nơi trong cơ thể, gồm các loại thụ cảm thể nhận cảm
đau thuộc cơ học, hóa học, nhiệt và áp lực.
• Bó tân gai thị: dẫn truyền lên các nhân đặc hiệu
Các ất trung gian hoá học: Cơ chế nhận cảm đau
nằm ở phía sau đồi thị, cho cảm giác và vị trí.
của các thụ cảm thể chưa được biết rõ ràng. Có thể
các tác nhân gây đau đã kích thích các tế bào tại
• Bó cựu gai thị: dẫn truyền lên các nhân không đặc
chỗ giải phóng ra các chất trung gian hóa học như
hiệu và lên vỏ não một cách phân tán.
các kinin (bradykinin, serotonin, histamin), một số
prostaglandin, chất P… Các chất trung gian này sẽ tác
• Bó gai lưới thị: bó này có các nhánh qua thể lưới
động lên thụ cảm thể nhận cảm đau làm khử cực các
rồi từ thể lưới lên các nhân không đặc hiệu ở đồi
thụ cảm thể này và gây ra cảm giác đau.
thị có vai trò hoạt hóa vỏ não
3


4

CHƯƠNG 2. ĐAU

Trung tâm nhận cảm đau

Yếu tố hành vi thái độ

Bao gồm toàn bộ những biểu hiện bằng lời nói và không
bằng lời nói có thể quan sát được ở bệnh nhân đau như

than phiền, điệu bộ, tư thế giảm đau, mất khả năng
duy trì hành vi bình thường. Những biểu hiện này có
thể xuất hiện như phản ứng với tình trạng đau cảm
nhận được, chúng tạo nên những dấu hiệu phản ánh
tầm quan trọng của vấn đề đau, và cũng đảm bảo chức
năng giao tiếp với những người xung quanh. Những
biểu hiện này phụ thuộc vào môi trường gia đình và
văn hóa dân tộc, chuẩn mực xã hội, tuổi và giới của cá
thể. Những phản ứng của người xung quanh có thể ảnh
hưởng đến nhân cách ứng xử của bệnh nhân đau và góp
Từ neurone thứ ba ở đồi thị cho các sợi họp thành bó
phần vào tình trạng duy trì đau của họ.
thị vỏ đi qua 1/3 sau của đùi sau bao trong, qua vành
tia tới vỏ não hồi sau trung tâm (hồi đỉnh lên vùng SI
và SII) và thùy đỉnh để phân tích và ra quyết định đáp
2.2 Phân loại đau
ứng:
Đồi thị (thalamus) là trung tâm nhận cảm đau trung
ương, có các tế bào thuộc neurone cảm giác thứ ba. Khi
có tổn thương đồi thị, xuất hiện cảm giác đau đồi thị rất
đặc biệt ở nửa người bên đối diện (hội chứng thalamic):
cảm giác lạnh hoặc nóng bỏng rất khó chịu hành hạ
mà bệnh nhân khó có thể mô tả và khu trú được; đau
thường lan tỏa và lan xiên; không đáp ứng với các thuốc
giảm đau thông thường; đôi khi lúc ngủ lại đau nhiều
hơn, vận động thì giảm. Khám cảm giác nửa người bên
đối diện với tổn thương thấy hiện tượng loạn cảm đau
(hyperpathic).

• Vùng SI phân tích đau ở mức độ tinh vi.

• Vùng SII phân biệt về vị trí, cường độ, tần số kích
thích (gây hiệu ứng vỏ não).

2.1.2

Cơ sở tâm lý

Yếu tố cảm xúc

2.2.1 Phân loại theo cơ chế gây đau.
Gồm:
• Đau do cảm thụ thần kinh (nociceptive pain)[2] .
• Đau do nguyên nhân thần kinh (neuropathic
pain)[2] .
• Đau do căn nguyên tâm lý (psychogenic pain)[3] .

Cảm xúc có tác dụng trực tiếp lên cảm giác đau làm đau Đau do cảm thụ thần kinh (nociceptive pain)
có thể tăng lên hay giảm đi. Nếu cảm xúc vui vẻ, thoải
• Đau do cảm thụ thần kinh là đau do thái quá về sự
mái có thể làm đau giảm đi, ngược lại nếu cảm xúc khó
kích thích nhận cảm đau tổn thương mà bắt đầu từ
chịu, bực dọc, buồn chán… có thể làm đau tăng thêm.
các thụ cảm thể nhận cảm đau tổn thương rồi dẫn
ậm chí trong một số trường hợp, yếu tố cảm xúc còn
truyền hướng tâm về thần kinh trung ương; là cơ
được xác định là một nguyên nhân gây đau, ví dụ ở
chế thường gặp nhất trong phần lớn các chứng đau
người bị bệnh mạch vành nếu bị cảm xúc mạnh có thể
cấp tính (chấn thương, nhiễm trùng, thoái hóa…).
dẫn đến bị lên cơn đau thắt ngực cấp tính. Ngược lại,

ở giai đoạn mạn tính, người ta nhận thấy cơ chế
đau lại có tác động trở lại cảm xúc, nó gây nên trạng
này có trong những bệnh lý tổn thương dai dẳng,
thái lo lắng, hoảng hốt, cáu gắt…
ví dụ như trong các bệnh lý khớp mạn, hay trong
ung thư.
Yếu tố nhận thức
• Đau do cảm thụ thần kinh thường nhạy cảm với
các thuốc giảm đau ngoại vi hay trung ương và các
Nhận thức đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng lên quá
phương pháp phong bế vô cảm.
trình tiếp nhận cảm giác nói chung và cảm giác đau nói
riêng. Từ những quan sát cổ điển của Beecher, người
ta biết ảnh hưởng của sự biểu hiện mức độ đau tương Đau do nguyên nhân thần kinh (neuropathic pain)
ứng với bệnh lý: Nghiên cứu so sánh hai nhóm người bị
• Một số trường hợp đau xảy ra trong bệnh cảnh di
thương là nhóm quân nhân và nhóm dân sự, với những
chứng tổn thương hay cắt đoạn thần kinh ngoại vi
tổn thương giống nhau, Beecher quan sát thấy nhóm
(như trong hiện tượng chi ma, zona, đau dây V, cắt
quân nhân ít kêu đau hơn và đòi hỏi ít thuốc giảm đau
đoạn thần kinh, liệt hai chân…). Hiện tượng này
hơn. Giải thích sự khác nhau này giữa hai nhóm là do
được giải thích bằng cơ chế lạc đường dẫn truyền
chấn thương đã mang lại những ý nghĩa hoàn toàn khác
vào như sau:
nhau: biểu hiện tích cực ở nhóm quân nhân (được cứu
sống, kết thúc việc chiến đấu, được xã hội quý trọng…),
còn ở nhóm dân sự thì có biểu hiện tiêu cực (mất việc Sau tổn thương hay cắt đoạn các đường hướng tâm
ngoại vi, các neurone ở sừng sau tủy sống hay trên tủy

làm, mất thu nhập, mất đi sự hòa nhập với xã hội…).


2.2. PHÂN LOẠI ĐAU
có thể trở nên tăng nhạy cảm do những cơ chế còn chưa
biết rõ. Có thể là: do suy giảm sự ức chế, do bộc lộ các
đường kích thích, tăng nhạy cảm của những đầu thần
kinh bị cắt đoạn, sự dẫn truyền qua lại giữa các sợi kề
nhau từ sợi này qua sợi khác, mọc chồi thần kinh giao
cảm… Tính chất đặc biệt của các hiện tượng đau là do
yếu tố giao cảm bị lôi cuốn vào quá trình bệnh lý (đau
giao cảm). eo M.I Axtvatxaturop, đau cháy là kết quả
của kích thích quá mức đồi thị. Đây là một điển hình
về cơ chế đau trung ương, đối lập với đau do thái quá
nhận cảm đau tổn thương do kích thích ngoại vi.
• Tuy nhiên thực tế tính phức tạp của cơ chế là vừa
trung ương, vừa ngoại vi, nên người ta thường
dùng thuật ngữ đau do nguyên nhân thần kinh
(neuropathic) hay đau do bệnh lý thần kinh mà
không nghiêng về phần ngoại vi hay trung ương
của chứng đau.
• Ngoài ra, trong lâm sàng còn thường gặp chứng
đau hỗn hợp (mixed pain) bao gồm cả cơ chế đau
nhận cảm và đau thần kinh.
Đau do căn nguyên tâm lý (psychogenic pain)
• Đau do căn nguyên tâm lý có đặc điểm: là những
cảm giác bản thể hay nội tạng, ám ảnh nhiều hơn
là đau thực thụ, với sự mô tả phong phú, không
rõ ràng hoặc luôn thay đổi và thường lan tỏa,
triệu chứng học không điển hình. Đau chỉ mất

khi người bệnh tập trung chú ý một vấn đề gì đó,
thuốc chống đau không có tác dụng với loại đau
này. ường gặp trong các trường hợp như: bệnh
hysteri, bệnh rối loạn cảm xúc (trầm cảm), tự kỷ
ám thị về bệnh tật, bệnh tâm thần phân liệt… Khi
phát hiện ra những trường hợp đau do căn nguyên
tâm lý, cần gửi bệnh nhân đến với các thầy thuốc
chuyên khoa tâm lý hay tâm thần để điều trị.
• Đau trong bệnh trầm cảm (depression) là hội
chứng rất hay gặp. Nhiều trường hợp trầm cảm
là hậu quả của một bệnh đau thực thể có trước,
sau đó chính trầm cảm quay trở lại làm bệnh lý
đau ngày càng tồi tệ hơn, tạo nên một vòng xoắn
bệnh lý. Bệnh nhân có thể có triệu chứng đau rất
đa dạng, không phù hợp với tổn thương thực thể
sẵn có, kèm theo mệt mỏi, lo bệnh, mất ngủ, giảm
khả năng làm việc, điều trị nhiều nơi không có
kết quả. Điều trị các kiểu đau này cần dùng thuốc
chống trầm cảm kết hợp với tâm lý liệu pháp.

2.2.2

Phân loại theo thời gian và tính chất
đau.

Đau cấp tính:
Đau cấp tính (acute pain) là đau mới xuất
hiện, có cường độ mạnh mẽ, có thể được coi

5

là một dấu hiệu báo động hữu ích. Đau cấp
giúp việc chẩn đoán cần thiết nhằm xác định
chứng đau có nguồn gốc thực thể hay không.
Đau cấp tính bao gồm:
• Đau sau phẫu thuật (post operative pain).
• Đau sau chấn thương (pain following trauma).
• Đau sau bỏng (pain following burn).
• Đau sản khoa (obstetric pain).
Đau mạn tính.
Ngược lại với đau cấp tính, đau mạn tính
(chronic pain) là chứng đau dai dẳng tái đi tái
lại nhiều lần. Nó làm cho cơ thể bị phá hủy về
thể lực và cả về tâm lý và xã hội. Bệnh nhân
đau mạn tính thường đi điều trị nhiều nơi, với
nhiều thầy thuốc và các phương pháp điều trị
khác nhau nhưng cuối cùng chứng đau vẫn
không khỏi hoặc không thuyên giảm. Điều
đó làm cho bệnh nhân lo lắng và mất niềm tin
và làm cho bệnh tình ngày càng trầm trọng
hơn.
Đau mạn tính bao gồm:
• Đau lưng và cổ (back and neck pain).
• Đau cơ (muscular pain).
• Đau sẹo (scar pain).
• Đau mặt (facial pain).
• Đau khung chậu mạn tính (chronic pelvic pain).
• Đau do nguyên nhân thần kinh (neuropathic
pain)…
eo quy ước cổ điển, người ta ấn định giới hạn phân
cách đau cấp và mạn tính là giữa 3 và 6 tháng. Có thể

so sánh đau cấp và đau mạn như sau:
Đau ung thư và HIV.
• Đau ung thư:
Có thể là đau mạn tính hoặc cấp tính do sự
xâm lấn và đè ép của tế bào ung thư vào mô
lành gây tổn thương mô và kích thích thụ
cảm thể thân thể và nội tạng. Đau có tính
chất đau nhức, đập nẩy, dao đâm, chật chội,
day dứt…
Có thể như chứng đau thần kinh (trung ương
hoặc ngoại vi): đau bỏng rát, ù tai hoặc tê liệt,
đau xé, đau điện giật…
• Đau do bệnh HIV:


6

CHƯƠNG 2. ĐAU
Hệ tiêu hóa: đau miệng, họng, nấm miệng,
loét miệng, đau và khó nuốt, đi lỏng…
Hệ thần kinh: đau đầu, đau thần kinh ngoại
vi không đối xứng, đau đa dây thần kinh.
Hệ cơ xương: viêm khớp, đau khớp và cơ do
nhiều nguyên nhân khác…

2.2.3

Phân loại đau theo khu trú.

Đau cục bộ (local pain).

• Là khi khu trú đau cảm thấy trùng với khu trú
quá trình bệnh lý. Chẳng hạn, trong viêm dây thần
kinh, đau cảm thấy suốt dọc dây thần kinh, tương
ứng đúng với vị trí giải phẫu của dây thần kinh đó.
Đau xuất iếu (referred pain).
• Là khu trú đau không trùng với khu trú của kích
thích tại chỗ trong hệ cảm giác. Ví dụ, trong chấn
thương hoặc u ở vùng đầu gần trung tâm của thân
thần kinh, cảm giác đau lại xuất hiện ở vùng phân
bố của đầu ngoại vi xa trung tâm của dây thần
kinh đó.
Như trong chấn thương thần kinh trụ ở vùng khớp
khuỷu lại thấy đau ở ngón tay IV và V; kích thích các
rễ sau cảm giác của tủy sống gây đau xuất chiếu (đau
bắn tia) ở các chi hoặc vành đai quanh thân mà rễ thần
kinh đó chi phối.
• Một ví dụ nữa về đau kiểu này là hiện tượng đau
“chi ma” ở người bị cắt cụt chi thể, sự kích thích
những dây thần kinh bị cắt đứt ở mỏm cụt gây
một cảm giác ảo, đau ở bộ phận ngoại vi của chi
mà thực tế không còn nữa.
Đau lan xiên.
• Là cảm giác đau gây ra do sự lan tỏa từ một nhánh
dây thần kinh này sang một nhánh thần kinh
khác. Ví dụ khi kích thích đau ở một trong ba
nhánh của dây thần kinh sinh ba (dây V) có thể
đau lan sang vùng phân bố của hai nhánh kia; một
trong những triệu chứng ung thư thanh quản có
thể là đau tai, do kích thích dây thần kinh thanh
quản trên (là một nhánh của dây X cảm giác của

thanh quản), đau lan sang vùng nhánh tai cũng
của dây X phân bố cho phần sau của ống tai ngoài.
Đau phản iếu (reflected pain).
• Cũng là một kiểu đau lan xiên, nhưng ở đây kích
thích đau xuất phát từ nội tạng được lan xiên đến
một vùng da nào đó. Hiện tượng này được giải

thích bằng thuyết phản chiếu (còn gọi là cơ chế
phản xạ đốt đoạn): Tại lớp V sừng sau tủy sống, có
những neurone đau không đặc hiệu gọi là neurone
hội tụ, tại đây sẽ hội tụ những đường cảm giác đau
hướng tâm xuất phát từ da, cơ xương và vùng nội
tạng, làm cho não khi tiếp nhận thông tin từ dưới
lên sẽ không phân biệt được đau có nguồn gốc ở
đâu, và thường được hiểu nhầm là đau xuất phát từ
vùng da tương ứng. Kiểu đau này mang tên hiện
tượng cảm giác - nội tạng, còn khu vực da xuất
hiện đau gọi là vùng Zakharin Head.
Ngoài cảm giác đau, ở đây còn có thể thấy cả tăng cảm
giác. Ví dụ: đau thắt ngực biểu hiện bằng đau mặt trong
cánh tay trái, đau quặn gan biểu hiện bằng đau ở vùng
đỉnh xương vai trái…

2.3 Xem thêm
• Điều trị đau
• Prostaglandin
• Viêm
• Bradykinin

2.4 Tham khảo

[1] eo Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế (International
Association for the Study of Pain - IASP)
[2] UNDERSTANDING NOCICEPTIVE & NEUROPATHIC
PAIN
[3] Psychogenic pain

2.5 Liên kết ngoài
• Định nghĩa các loại đau


Chương 3

Đau đầu
Trong y học, đau đầu là một triệu chứng bệnh thường
gặp, biểu hiện là đau nhức nhói ở phần đầu do nhiều
căn bệnh khác nhau gây ra.[1] Đau đầu là do sự xáo
động trong các cấu trúc nhạy cảm đau ở vùng đầu. Bản
thân bộ não không nhạy cảm với đau, vì nó không có
thụ thể cảm nhận đau. Một số vùng trên đầu và cổ có
các cấu trúc nhạy cảm đau. Các cấu trúc này chia làm
hai loại: trong sọ (mạch máu, màng não, và các dây thần
kinh sọ) và ngoài sọ (màng ngoài xương sọ, cơ, dây thần
kinh, động mạch và tĩnh mạch, mô dưới da, mắt, tai,
xoang và niêm mạc).

Hệ thống phân loại sử dụng các mã số. Mức đầu tiên
(chữ số đầu tiên) bao gồm 14 nhóm đau đầu. Bốn nhóm
đầu được coi là các loại đau đầu sơ cấp, nhóm 5 đến 12
là đau đầu thứ cấp, đau dây thần kinh sọ, đau trung tâm
mặt và các loại đau đầu khác là hai nhóm cuối cùng.[7]


3.1.2 Nguyên nhân trầm trọng
Nguyên nhân gây đau đầu có thể chia thành các bệnh
lành tính và các bệnh nguy hiểm đến tính mạng. Cụ thể
như:

Có nhiều cách phân loại đau đầu. Cách phân loại được
công nhận nhiều nhất là từ Hiệp hội ốc tế về Bệnh
Đau đầu. Điều trị phải tùy thuộc vào nguyên nhân gây
ra bệnh, tuy nhiên trong quá trình chẩn đoán đang tiến
hành thì các bác sĩ thường dùng thuốc giảm đau để làm
giảm nhanh cơn đau.

• Đau nửa đầu
• Viêm màng não
• Viêm não
• U não, có thể bao gồm U não ác tính

3.1 Phân loại

• Áp-xe não
• Xuất huyết trong sọ

Phân loại đau đầu được trình bày khá đầy đủ trong cuốn
Phân loại chuẩn ốc tế về các rối loạn đau đầu (ICHD)
của Hiệp hội ốc tế về Bệnh Đau đầu, được tái bản
năm 2004.[2] Phân loại này đã được WHO công nhận.[3]

• Xuất huyết dưới màng cứng
• Xuất huyết dưới màng nuôi

• Ung thư não xâm lấn

Ngoài ra còn có các hệ thống phân loại khác. Một trong
số các hệ thống đầu tiên được xuất bản vào năm 1951.[4]
Viện Y tế ốc gia Hoa Kỳ xây dựng một hệ thống phân
loại vào năm 1962.

• Viêm động mạch thái dương
• Cúm

Đau đầu cũng được phân loại theo độ nặng và độ cấp
tính khi bắt đầu. Những cơn đau bắt đầu đột ngột và
rất nặng còn được gọi là đau đầu sét đánh.[5]

3.1.1

• Sốt do Rickesia Rickesii
• Huyết áp cao
• Tăng áp suất sọ

ICHD-2

• Bệnh Lyme
• Chứng phình mạch máu não
• Dị dạng mạch

Cuốn Phân loại chuẩn ốc tế về các rối loạn đau đầu
(ICHD) là một hệ thống phân loại theo cấp bậc rất kỹ về
các loại đau đầu. Nó bao gồm các tiêu chí chẩn đoán rõ
ràng cho các rối loạn đau đầu. Ấn bản đầu tiên, ICHD-1,

được xuất bản năm 1988. Bản tái bản hiện nay, ICHD-2,
được xuất bản năm 2004.[6]

• Viêm xoang
• Lupus ban đỏ hệ thống
• Bệnh tăng bạch cầu đơn nhân
7


8

CHƯƠNG 3. ĐAU ĐẦU
• Suy hô hấp và tăng thán huyết (tăng CO2 máu)
• Viêm tuyến giáp
• Glôcôm
• Pheochromocytoma (u tuyến thượng thận) [8][9]
• Cúm thường[10]
• Sốt thung lũng Ri[11]
• Sốt xuất huyết do vi khuẩn Ebola[12]

3.3.1 Chụp ảnh não
Khi cơn đau không giống bất kỳ một loại đau đầu
nguyên phát nào hoặc có những triệu chứng bất thường
thì cần khám kỹ hơn.[22] Nên thực hiện chụp ảnh não
(chụp CT đầu) khi có những vấn đề về thần kinh ví dụ
như giảm khả năng nhận thức, yếu một bên người, kích
cỡ đồng tử khác nhau, v.v. hoặc nếu cơn đau bắt đầu đột
ngột và rất nặng, hoặc người đó dương tính với HIV.[21]
Đối với người trên 50 tuổi cũng nên chụp CT.[21]


• ủy đậu[13]
• Virut West Nile[14]

3.4 Điều trị

• Sốt Lassa[15]
• Viêm họng do streptococcus[16]
• ai bị[17]
• Rubella[18]
• Viêm não do Herpes simplex[19]
• Tổn thương mạch máu não (đột quỵ)[20]

3.1.3

Do thời tiết

Một trong những nguyên nhân gây nhức đầu phổ biến
là do thời tiết thay đổi, làm mạch máu. trong đầu giãn
ra gây nên hiện tượng nhức đầu.

3.2 Sinh lý bệnh học
Bản thân não không cảm nhận được cảm giác đau, bởi
vì nó không có thụ thể cảm nhận đau. Tuy nhiên, một
số vùng trên đầu và cổ có thụ thể cảm nhận đau. Các
vùng đó bao gồm các mạch máu ngoài sọ, các tĩnh mạch
lớn, dây thần kinh sọ và dây thần kinh cột sống, cơ đầu Một quảng cáo thuốc trị đau đầu cũ
và cơ cổ, và màng não.[21]

3.3 Chẩn đoán


3.4.1 Đau đầu cấp tính

Không phải tất cả các loại đau đầu đều cần uống
Năm 2008, Trường Bác sĩ Cấp cứu Hoa Kỳ đã cập nhật thuốc, và đa số có thể đơn giản chữa bằng thuốc
hướng dẫn về đánh giá và điều trị bệnh nhân người lớn giảm đau như paracetamol/acetaminophen hoặc
các loại uốc chống viêm không steroid NSAID
bị đau đầu cấp tính không nguy hiểm.[21]
(nhưaspirin/acetylsalicylic acid, diclofenac hoặc
Mặc dù về mặt thống kê, đau đầu chủ yếu là nguyên ibuprofen)….
phát (không nguy hiểm và tự khỏi), một số hội chứng
đau đầu thứ phát cần được điều trị đặc biệt và có thể
là dấu hiệu cảnh báo của các bệnh nguy hiểm hơn. Đôi 3.4.2 Đau đầu mãn tính
khi rất khó phân biệt giữa đau đầu nguyên phát và thứ
phát.
ường thì bệnh nhân khó có thể nhớ được những chi
tiết của mỗi cơn đau đầu, vì thế nên làm một “nhật ký Đối với các loại đau nửa đầu mãn tính không rõ nguyên
nhân thì nên làm “nhật ký đau đầu” về loại đau, các
đau đầu” để ghi lại những đặc điểm của cơn đau.


3.8. CHÚ THÍCH
triệu chứng liên quan, các yếu tố gây kích thích và làm
nặng thêm. Điều đó sẽ giúp làm rõ đặc điểm của đau
đầu, ví dụ như có liên quan đến việc dùng dược phẩm
nào đó, chu kỳ kinh nguyệt, thiếu hoặc thừa một loại
thức ăn nào đó. Vào tháng 3/2007, hai nhóm nghiên cứu
độc lập đã kích thích não bằng điện cực và cho thấy có
thể làm giảm cơn đau đầu cụm.[23]
Châm cứu cũng có tác dụng trong điều trị đau đầu
mãn tính,[24] và cả đau đầu căng thẳng[25] lẫn đau nửa

đầu.[26] Tuy nhiên hiệu quả có khác nhau giữa châm
cứu thật sự và giả châm cứu hay không thì còn chưa rõ
ràng.[26]

3.5 Dịch tễ học
Trong một năm, khoảng 90% dân số bị đau đầu. Trong
số những người phải đi cấp cứu, khoảng 1% có nguyên
nhân nghiêm trọng gây đau đầu.[27]

3.6 Lịch sử

9
[2] “216.25.100.131” (PDF). the Headache Classification
Subcommiee of the International Headache Society.
[3] Olsen et al., p. 9–11
[4] BROWN MR (tháng 9 năm 1951). “e classification and
treatment of headache”. Med. Clin. North Am. 35 (5):
1485–93. PMID 14862569.
[5] “underclap headaches”. MayoClinic.com. Ngày 8
tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013.
[6] Jes Olesen, Peter J. Goadsby, Nabih M. Ramadan,
Peer Tfelt-Hansen, K. Michael A. Welch (2005). e
Headaches (ấn bản 3). Lippinco Williams & Wilkins.
ISBN 0781754003.
[7] Morris Levin, Steven M. Baskin, Marcelo E. Bigal (2008).
Comprehensive Review of Headache Medicine. Oxford
University Press US. ISBN 0195366735.
[8] “Overview of Headache”. Merck Manuals - Home
Version. Truy cập 8 tháng 10 năm 2015.
[9] “Headache causes - e Doctors Lounge(TM)”. e

Doctors Lounge. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013.
[10] “Common cold: Symptoms”. MayoClinic.com. Ngày 17
tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013.
[11] “WHO | Ri Valley fever”. Who.int. Ngày 23 tháng 8
năm 2013. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013.
[12] “Google Health â€" Google”. Health.google.com. Truy
cập ngày 20 tháng 10 năm 2013.
[13] “Google Health â€" Google”. Health.google.com. Truy
cập ngày 20 tháng 10 năm 2013.
[14] “Google Health â€" Google”. Health.google.com. Truy
cập ngày 20 tháng 10 năm 2013.
[15] “WHO Lassa fever”. archive.is. Truy cập 8 tháng 10 năm
2015.

Một bức biếm họa về đau đầu của George Cruikshank năm 1819.

Văn bản đầu tiên ghi nhận hệ thống phân loại gần
giống với hiện nay là De Cephalagia của omas Willis
năm 1672. Năm 1787 Christian Baur chia đau đầu thành
hai nhóm chính là tự phát (đau đầu nguyên phát) và
triệu chứng (đau đầu thứ phát), và 84 nhóm nhỏ hơn.[28]

3.7 Xem thêm
• Đau nửa đầu

3.8 Chú thích
[1] "headache" tại Từ điển Y học Dorland

[16] “Google Health â€" Google”. Health.google.com. Truy
cập ngày 20 tháng 10 năm 2013.

[17] “Google Health â€" Google”. Health.google.com. Truy
cập ngày 20 tháng 10 năm 2013.
[18] “Google Health â€" Google”. Health.google.com. Truy
cập ngày 20 tháng 10 năm 2013.
[19] “Medscape:
Medscape
Access”.
Emedicine.medscape.com. Ngày 14 tháng 2 năm
2013. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013.
[20] “Google Health â€" Google”. Health.google.com. Truy
cập ngày 20 tháng 10 năm 2013.
[21] Edlow JA, Panagos PD, Godwin SA, omas TL, Decker
WW (tháng 10 năm 2008). “Clinical policy: critical
issues in the evaluation and management of adult
patients presenting to the emergency department with
acute headache”. Ann Emerg Med 52 (4): 407–36. PMID
18809105. doi:10.1016/j.annemergmed.2008.07.001.


10
[22] Detsky ME, McDonald DR, Baerlocher MO, Tomlinson
GA, McCrory DC, Booth CM. Does this patient with
headache have a migraine or need neuroimaging?
JAMA 2006;296:1274–83
[23] Brain Stimulation May Ease Headaches. Reuters, ngày
9 tháng 3 năm 2007.
[24] Sun Y, Gan TJ (tháng 12 năm 2008). “Acupuncture for
the management of chronic headache: a systematic
review”. Anesth. Analg. 107 (6): 2038–47. PMID
19020156. doi:10.1213/ane.0b013e318187c76a.

[25] Linde, K.; Allais, G.; Brinkhaus, B.; Manheimer,
E.; Vickers, A.; White, AR.; Linde, Klaus (2009).
“Acupuncture for tension-type headache.”. Cochrane
Database Syst Rev (1): CD007587. PMID 19160338.
doi:10.1002/14651858.CD007587.
[26] Linde, K.; Allais, G.; Brinkhaus, B.; Manheimer,
E.; Vickers, A.; White, AR.; Linde, Klaus (2009).
“Acupuncture for migraine prophylaxis.”. Cochrane
Database Syst Rev (1): CD001218. PMID 19160193.
doi:10.1002/14651858.CD001218.pub2.
[27] Amal Mau; Deepi Goyal; Barre, Jeffrey W.; Joshua
Broder; DeAngelis, Michael; Peter Deblieux; Gus
M. Garmel; Richard Harrigan; David Karras; Anita
L'Italien; David Manthey (2007). Emergency medicine:
avoiding the pitfalls and improving the outcomes.
Malden, Mass: Blackwell Pub./BMJ Books. tr. 39. ISBN
1-4051-4166-2.
[28] Levine et al., p 60

CHƯƠNG 3. ĐAU ĐẦU


Chương 4

Đau họng
Đau họng hay đau cổ họng là một triệu chứng bệnh
khá phổ biến với biểu hiện là đau, kích ứng ở vùng cổ
họng, thường được gây ra bởi đợt viêm họng cấp (viêm
ở cổ họng). Mặc dù triệu chứng này cũng có thể xuất
hiện như là một kết quả của chấn thương, nhiễm bạch

hầu, hoặc do các nguyên nhân khác.

4.1 Định nghĩa
Đau họng là đau ở bất cứ đâu trong vùng cổ họng.[1]
Nhân viên y tế đang kiểm tra cổ họng

4.2 Chẩn đoán phân biệt
miệng với nước muối ấm và hạn chế nói nhiều gây ảnh
Đau họng thường là do kích ứng hoặc viêm. Nguyên hưởng đến giọng nói. Các triệu chứng mà không cần
nhân thường gặp nhất (80%) là viêm họng cấp tính do điều trị tích cực thường kéo dài 2-7 ngày. [6]
nhiễm virus ở vùng cổ họng.[1] Các nguyên nhân khác
bao gồm nhiễm trùng (chẳng hạn như viêm họng do
liên cầu), chấn thương, và khối u.[1] Bệnh trào ngược 4.4 Dịch tễ
dạ dày có thể đưa axit dạ dày lên vùng cổ họng và gây
ra cơn đau họng. [2] Ở trẻ em, viêm họng do liên cầu
Mỗi năm, tại Hoa Kỳ có khoảng 2,4 triệu ca cấp cứu có
khuẩn là nguyên nhân của 37% bệnh viêm họng.[3]
liên quan đến cổ họng.[1]

4.2.1

Đau họng mà không do viêm họng

4.5 Tham khảo

Trong đau phần đầu vùng cổ họng cũng có thể do viêm
tai giữa cấp tính, viêm xoang, nhiễm trùng tuyến nước
bọt, viêm răng, viêm tuyến giáp, cổ căng cơ, áp xe
retropharyngeal, viêm nắp thanh quản hoặc sưng hạch
bạch huyết cổ tử cung. Ngoài ra bệnh ở trung thất có

thể gây ra đau họng, ví dụ: Đau thắt ngực, phình động
mạch phổi, tràn khí màng tim và viêm thực quản. Ngay
cả các bệnh toàn thân như bệnh bạch cầu, mất bạch cầu
hạt, rubella, viêm phổi có thể là một nguyên nhân.

[1] Marx, John (2010). Rosen’s emergency medicine: concepts
and clinical practice 7th edition. Philadelphia, PA:
Mosby/Elsevier. tr. Chapter 30. ISBN 978-0-323-054720.
[2] “Sore roat and Other roat Problems-Topic
Overview”.
[3] Shaikh N, Leonard E, Martin JM (tháng 9 năm
2010). “Prevalence of streptococcal pharyngitis
and streptococcal carriage in children: a metaanalysis”. Pediatrics 126 (3): e557–64. PMID 20696723.
doi:10.1542/peds.2009-2648.

4.3 Điều trị
uốc giảm đau như các loại thuốc chống viêm không
steroid (NSAIDs) và paracetamol (acetaminophen) có
thể giúp giảm nhẹ cơn đau họng.[4][5] Các chuyên gia
y tế từ Mayo Clinic khuyên người bị đau họng nên súc
11

[4] omas M, Del Mar C, Glasziou P (tháng 10 năm 2000).
“How effective are treatments other than antibiotics for
acute sore throat?”. Br J Gen Pract 50 (459): 817–20.
PMC 1313826. PMID 11127175.


12
[5] Hayward, G; ompson, MJ; Perera, R; Glasziou,

PP; Del Mar, CB; Heneghan, CJ (17 tháng 10 năm
2012). ompson, Mahew J, biên tập. “Corticosteroids
as standalone or add-on treatment for sore throat”.
Cochrane Database of Systematic Reviews 10: CD008268.
PMID 23076943. doi:10.1002/14651858.CD008268.pub2.
[6] ompson, M; Vodicka, TA; Blair, PS; Buckley, DI;
Heneghan, C; Hay, AD; TARGET Programme, Team
(11 tháng 12 năm 2013). “Duration of symptoms of
respiratory tract infections in children: systematic
review.”. BMJ (Clinical research ed.) 347: f7027. PMC
3898587. PMID 24335668. doi:10.1136/bmj.f7027.

CHƯƠNG 4. ĐAU HỌNG


Chương 5

Đau khớp
5.3 Tham khảo

Đau khớp, tiếng Anh: Arthralgia (từ tiếng Hy Lạp
arthro-, joint + -algos, pain) theo nghĩa đen có nghĩa là
cơn đau vùng xương khớp[1][2] . Đây là một triệu chứng
của chấn thương, nhiễm trùng, bệnh (đặc biệt là viêm
khớp) hoặc phản ứng dị ứng do thuốc.[3] .

[1] “Arthralgia Definition”. MedicineNet.com. Bản gốc lưu
trữ ngày 11 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 20 tháng
9 năm 2007.


eo MeSH, thuật ngữ "đau khớp” chỉ nên được sử dụng
với tình trạng không viêm, và thuật ngữ “viêm khớp”
nên được sử dụng khi tình trạng có viêm.[4]

[2] Joe G. Hardin. “Arthralgia”. Clinical Methods - e
History, Physical, and Laboratory Examinations. Truy
cập ngày 20 tháng 9 năm 2007.

5.1 Nguyên nhân

[3] James R Philp. “Allergic Drug Reactions - Systemic
Allergic Drug Reactions”. Clinical Methods - e History,
Physical, and Laboratory Examinations. Truy cập ngày
20 tháng 9 năm 2007.
[4] “MeSH”. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2007.

Nguyên nhân của đau khớp rất đa dạng, từ góc độ các
khớp, từ quá trình thoái hóa và hủy hoại như viêm
xương khớp hay các chấn thương thể thao đến viêm
các mô xung quanh các khớp, chẳng hạn như viêm bao
hoạt dịch.

[5] “Pain Management”. Arthritis Action UK. Arthritis
Action. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2015.

5.2 Điều trị
Điều trị đau khớp phụ thuộc vào những nguyên nhân
cụ thể. Nguyên nhân cơ bản sẽ được điều trị đầu tiên và
tích cực nhất. Các phương pháp điều trị có thể bao gồm
phẫu thuật thay khớp cho các khớp bị hư hỏng nặng,

ức chế miễn dịch cho rối loạn chức năng hệ thống miễn
dịch, kháng sinh khi nguyên nhân là nhiễm trùng. Việc
theo dõi cơn đau cũng có vai trò quan trọng trong điều
trị. [5]
Ngoài ra để giảm cơn đau có thể thực hiện các bài
tập dài hạn, sử dụng các loại thuốc chống đau, thuốc
giảm đau theo toa, hoặc phương pháp điều trị khác.
Capsaicin, một chất được tìm thấy trong quả ớt có thể
làm giảm đau khớp viêm khớp và các tình trạng tương
tự khác. Capsaicin có vai trò kích thích cơ thể sản
xuất hoạt chất endorphins để ngăn chặn cơn đau. Ngày
nay, capsaicin đã được chế phẩm thành một loại thuốc
giảm đau dùng ngoài da, có thuốc được dùng để giảm.
Capsaicin không có hoặc có rất ít tác dụng phụ đối với
bệnh nhân, tác dụng phụ bao gồm mẫn cảm, đau nhức
tại vùng bôi. Một lựa chọn khác là bôi kem viêm có
chứa các thành phần, methyl salicylate(Bengay).
13


Chương 6

Đau ngực
phải luôn là tín hiệu của một cơn đau tim. ông
thường đau ngực không liên quan đến bất kỳ vấn đề
tim mạch. Trường hợp đau ngực có nguyên nhân từ
tim được gọi là cơn đau thắt ngực.

6.1 Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến triệu chứng đau ngực,

sau đây là một số nguyên nhân gây đau ngực thường
gặp:[1]

6.1.1 Tim mạch
• Đau thắt ngực do bệnh mạch vành
• Nhồi máu cơ tim, đau tim
• Bóc tách động mạch chủ ngực
Vị trí cơn đau ngực ở phía trước
Màu càng đỏ:Cơn đau càng dữ dội

• Màng ngoài tim
• Co thắt mạch vành
• Viêm cơ tim

6.1.2 Chấn thương
• Chấn thương ngực

6.1.3 Hô hấp
• Đau ngực do bệnh lý phổi như hen phế quản, viêm
phế quản, viêm phổi, viêm màng phổi.
• Đau thành ngực lành tính

6.1.4 Tiêu hóa
• Ợ nóng

Vị trí cơn đau ngực ở phía sau

• Loét dạ dày

Đau ngực là một triệu chứng của một số bệnh nghiêm

trọng và được coi là một cấp cứu y tế. Đau ngực không

• Trào ngược thực quản
14


6.2. THAM KHẢO
• Co thắt tâm vị
• oát vị hoành
• Sỏi mật

6.1.5

Cơ xương

• Viêm sụn sườn

6.1.6

Khác

• Hồi hộp
• Ung thư
• Bệnh giời leo

6.2 Tham khảo
[1] Nguyên nhân thường gặp của đau ngực, bệnh viện Bãi
Cháy

15



Chương 7

Đau nửa đầu
Đau nửa đầu là một bệnh thuộc loại bệnh lý đau đầu
do căn nguyên mạch, có đặc điểm bệnh lý cơ bản
là: đau nửa đầu từng cơn, gặp nhiều ở tuổi thanh
thiếu niên, ở nữ gặp nhiều hơn nam và đa số có yếu
tố gia đình.[1][2][3] Tiếng Anh là migraine thực chất
được mượn từ tiếng Pháp cổ là migraigne (lúc đầu là
“megrim”, nhưng đến năm 1777 được thay đổi theo
tiếng Pháp đương đại). Từ tiếng Pháp đó được tạo thành
từ cách phát âm thông dụng của từ Latin hemicrania,
bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp hemikrania, theo gốc tiếng
Hy Lạp nghĩa là “nửa” và “sọ".[4]

Hiệp hội ốc tế về Bệnh đau đầu (IHS) đã đưa ra
hướng dẫn phân loại và chẩn đoán bệnh đau nửa đầu
trong cuốn “Phân loại chuẩn quốc tế các rối loạn đau
đầu, Tái bản” (ICHD-2).[14]
eo như cuốn ICHD-2, có bảy loại đau nửa đầu (trong
đó một số loại được phân loại nhỏ hơn):

Đau nửa đầu điển hình thường chỉ ảnh hưởng một bên
đầu, nhức và kéo dài từ 4 đến 72 giờ đồng hồ;[3] với
những triệu chứng buồn nôn, nôn mửa, sợ ánh sáng
(nhạy cảm với ánh sáng hơn), và sợ âm thanh (nhạy
cảm với âm thanh hơn).[5][6][7] Khoảng một phần ba
người bị chứng đau nửa đầu cảm nhận được tiền triệu

('aura')—hình ảnh, mùi vị, hoặc một cảm nhận giác
quan không bình thường báo hiệu cơn đau nửa đầu sắp
diễn ra.[8]
Điều trị ban đầu là thuốc giảm đau để trị đau đầu, thuốc
chống nôn nếu bị buồn nôn, và tránh các yếu tố gây đau
đầu. Nguyên nhân của đau nửa đầu chưa rõ ràng; giả
thuyết được chấp nhận phổ biến nhất là bệnh lý của
hệ thống thần kinh sử dụng chất truyền đạt thần kinh
serotonin. Có một số loại đau nửa đầu khác nhau, một
số bắt nguồn từ thân não (với sự rối loạn vận chuyển
ion canxi và kali) và một số là do di truyền.[9] Nghiên
cứu các cặp song sinh cho thấy 60% đến 65% có sự ảnh
hưởng của di truyền trong xu hướng phát triển bệnh
đau nửa đầu.[10][11] Ngoài ra, thay đổi nồng độ hoóc
môn cũng có liên quan đến đau nửa đầu: 75% bệnh nhân
người lớn là phụ nữ, mặc dù tỉ lệ này ngang nhau đối
với trẻ em nam và nữ tiền dậy thì; đau nửa đầu có xu
hướng biến mất khi đang mang thai, nhưng một số phụ
nữ lại bị đau nửa đầu nhiều hơn khi mang thai.[12]
Loài gặm nhấm cũng có thể bị bệnh này.[13]

• Đau nửa đầu không có tiền triệu, hay đau nửa đầu
loại thường, là các trường hợp đau nửa đầu không
đi kèm tiền triệu (thay đổi cảm giác thị giác, xem
dưới đây).
• Đau nửa đầu có tiền triệu là các trường hợp đau
nửa đầu đi kèm tiền triệu. Một số ít trường hợp có
tiền triệu không bị đau đầu, hay có đau đầu nhưng
không phải đau nửa đầu. Có hai nhóm khác là Đau
nửa đầu ảnh hưởng bán thân di truyền và Đau nửa

đầu ảnh hưởng bán thân không di truyền, trong
đó bệnh nhân bị đau nửa đầu có tiền triệu đi kèm
sự giảm khả năng vận động. Nếu hai người có họ
hàng mật thiết cùng bị thì được coi là “di truyền”,
nếu không thì được coi là “không di truyền”. Một
nhóm khác là "đau nửa đầu liên quan đến động
mạch nền", trong đó đau đầu và tiền triệu đi kèm
với hiện tượng khó nói, chóng mặt, ù tai, và một
số triệu chứng có liên quan đến thân não, nhưng
không bị giảm khả năng vận động.
• Hội chứng định kỳ ở trẻ em thường là tiền thân của
đau nửa đầu bao gồm nôn mửa theo chu kỳ (thỉnh
thoảng có giai đoạn bị nôn mửa nhiều), đau bụng
liên quan đến đau nửa đầu (đau bụng, thường đi
kèm với buồn nôn), và chóng mặt cực điểm lành
tính ở trẻ em (thỉnh thoảng bị chóng mặt).
• Đau nửa đầu võng mạc liên quan đến đau nửa đầu
đi kèm rối loạn thị giác hoặc thậm chí không nhìn
thấy gì ở một bên mắt.
• Biến chứng đau nửa đầu khi đau nửa đầu và tiền
triệu kèo dài bất thường hoặc xảy ra nhiều bất
thường, hoặc đi kèm co giật hay tổn thương não.

7.1 Phân loại

• Khả năng đau nửa đầu khi các triệu chứng có một
số đặc điểm của đau nửa đầu nhưng chưa đủ bằng
chứng để kết luận là đau nửa đầu một cách chắc
chắn.
16



7.2. CHẨN ĐOÁN

7.2 Chẩn đoán

17
Giai đoạn triệu chứng sớm

Các triệu chứng sớm xảy ra ở 40–60% bệnh nhân đau
nửa đầu. Giai đoạn bao gồm: thay đổi tính khí, ngứa
Trong cộng đồng hiện nay, bệnh đau nửa đầu chưa được ngáy, trầm cảm hoặc tâm trạng phởn phơ, mệt mỏi,
chẩn đoán đầy đủ[15] và còn bị chẩn đoán sai.[16] Việc ngáp, ngủ rất nhiều, thèm ăn một món gì đó (ví dụ
chẩn đoán đau nửa đầu không đi kèm tiền triệu có thể như sô cô la), căng cơ (nhất là cơ cổ), táo bón hoặc
được thực hiện dựa theo tiêu chuẩn “5,4,3,2,1” của Hiệp tiêu chảy, tiểu nhiều hơn, và các triệu chứng về phủ
tạng.[19] Những triệu chứng này xảy ra trước cơn đau
hội ốc tế về Bệnh đau đầu:
vài giờ hoặc vài ngày, và bệnh nhân cũng như người
nhà có thể dựa vào kinh nghiệm để dự đoán trước cơn
• Nhiều hơn 5 cơn đau
đau.
• Kéo dài 4 giờ đến 3 ngày
• Có nhiều hơn 2 biểu hiện sau - ảnh hưởng một
bên, có đặc tính nhức/đau co bóp, đau từ trung
bình đến nặng, bị nặng thêm nếu hoạt động thể
chất hoặc có xu hướng tránh hoạt động thể chất.

Giai đoạn tiền triệu

Đối với 20–30%[20][21] bệnh nhân đau nửa đầu có kèm

tiền triệu, hiện tượng này là một hiện tượng thần kinh
• Có nhiều hơn 1 triệu chứng đi kèm sau - buồn nôn tập trung xảy ra trước hoặc trong một cơn đau đầu.
và/hoặc nôn mửa, chứng sợ ánh sáng, chứng sợ âm Chúng xuất hiện dần dần từ 5 đến 20 phút và thường
kéo dài không quá 60 phút. Giai đoạn đau đầu thường
thanh
xảy ra trong vòng 60 phút sau giai đoạn tiền triệu,
Đối với đau nửa đầu có tiền triệu, chỉ cần 2 cơn đau là nhưng đôi khi là vài giờ sau, và thậm chí có thể không
có cơn đau đầu. Triệu chứng của tiền triệu trong đau
đủ để kết luận bệnh.
nửa đầu có thể là về hình ảnh, cảm giác hoặc vận động
Nếu có 4 trong 5 tiêu chuẩn trên nghĩa là tỉ lệ đúng trong tự nhiên.[22]
dương tính để chẩn đoán đau nửa đầu là 24.[17]
Tiền triệu về thị giác là hiện tượng thần kinh phổ biến
Dựa vào sự mất khả năng cảm giác, buồn nôn và nhạy nhất. Đó là sự thay đổi về hình ảnh bao gồm những tia
cảm, có thể chẩn đoán đau nửa đầu với:[18]
sáng lóe không định hình màu đen trắng hoặc thỉnh
thoảng là những tia sáng có màu (chứng lóe sáng) hoặc
• Độ nhạy là 81%
sự hình thành của những đường zic zắc chói mắt (ám
điểm chói lóa; thường được sắp xếp như lỗ châu mai
• Độ đặc hiệu là 75%
của lâu đài, vì thế còn có tên là “hình ảnh pháo đài”
Đau nửa đầu cần được phân biệt với các nguyên nhân hoặc tiếng Anh là “teichopsia”). Một số bệnh nhân mô
gây đau đầu khác như Đau đầu cụm. Đó là kiểu đau đầu tả hình ảnh mờ ảo giống như đang nhìn qua một lớp
một bên rất nặng cảm giác như bị đâm. ời gian một kính mờ hoặc dày, hoặc, trong một số trường hợp là
cơn đau thường là 15 phút đến 3 tiếng. Bắt đầu của một hình ảnh đường hầm và mất hình ảnh một bên. Tiền
cơn đau thường xảy ra rất nhanh và đa số là không có triệu ở thần kinh xúc giác trong đau nửa đầu bao gồm
rối loạn xúc giác ở tay và miệng, cảm giác kim châm ở
dấu hiệu báo trước điển hình như đau nửa đầu.
bàn tay và cánh tay cũng như khu vực mũi miệng cùng

bên. Rối loạn xúc giác lan tỏa lên cánh tay rồi lên vùng
mặt, môi và lưỡi.
7.2.1 Dấu hiệu và triệu chứng
Những triệu chứng khác trong giai đoạn tiền triệu bao
Những dấu hiệu và triệu chứng thường khác nhau đối
gồm ảo giác thính giác và khứu giác, chứng mất khả
với mỗi bệnh nhân. Vì thế cảm giác của bệnh nhân
năng hiểu ngôn ngữ tạm thời, chóng mặt, cảm giác kiến
trước, trong và sau mỗi cơn đau thường không được
bò và tê ở mặt và đầu chi, và xúc giác quá nhạy cảm.
xác định chính xác. Có bốn giai đoạn phổ biến sau đây
trong một cơn đau nửa đầu, nhưng không phải tất cả
• Triệu chứng thị giác trong tiền triệu do đau nửa
bệnh nhân đều trải qua. Ngoài ra, các giai đoạn và các
đầu
triệu chứng trong từng giai đoạn cũng có thể khác nhau
trong từng lần đau ở cùng một bệnh nhân:
1. Giai đoạn Triệu chứng sớm, có thể xảy ra vài giờ
hoặc vài ngày trước khi bị đau đầu.
2. Giai đoạn Tiền triệu, xảy ra ngay trước cơn đau.
3. Giai đoạn đau.
4. Giai đoạn sau cơn đau.



Tăng cường hình
ảnh cấu trúc zíc zắc kiểu pháo đài


18


CHƯƠNG 7. ĐAU NỬA ĐẦU
hoặc bị mềm ở vùng cổ. Mất khả năng tập trung và
thay đổi cảm xúc cũng phổ biến. Đầu chi thường cảm
thấy lạnh và ẩm ướt. Cũng có thể bị chóng mặt; trong
một dạng đau nửa đầu điển hình gọi là đau nửa đầu tiền
đình. Bị hoa mắt, chứ không phải chóng mặt thực sự,
và cảm giác choáng váng cũng có thể diễn ra.





Ám điểm âm, mất
cảm nhận về cấu trúc cục bộ

Ám điểm dương,
cảm nhận thêm cấu trúc cục bộ

Giai đoạn sau cơn đau
Bệnh nhân có thể cảm thấy mệt mỏi hoặc chán nản và
đau đầu, nhận thức khó khăn, các triệu chứng về hệ
tiêu hóa, thay đổi tính khí, và thấy yếu ớt.[23] Một số
người lại cảm thấy khoan khoái, tỉnh táo lạ thường sau
cơn đau, trong khi đó một số lại cảm thấy trầm cảm và
phiền muộn. ường thì một số triệu chứng nhỏ trong
giai đoạn đau đầu vẫn tiếp tục, như chán ăn, sợ ánh
sáng, và hoa mắt. Đối với một số bệnh nhân, ngủ từ 5
đến 6 tiếng có thể làm giảm cơn đau, nhưng đau đầu
nhẹ vẫn có thể xảy ra khi người bệnh đứng dậy hoặc

ngồi xuống quá nhanh. Những triệu chứng này có thể
biến mất sau một buổi tối ngủ ngon, mặc dù không phải
lúc nào cũng thế. Một số người có triệu chứng và sự hồi
phục khác với người khác.

7.3 Yếu tố kích hoạt cơn đau


Gần như mất thị
giác một bên

Giai đoạn đau đầu

Yếu tố kích hoạt cơn đau nửa đầu là bất kỳ yếu tố nào
làm dẫn đến sự phát triển một cơn đau nửa đầu cấp tính.
Các yếu tố kích hoạt có thể được chia thành các nhóm
về hành vi, môi trường, yếu tố truyền nhiễm, thức ăn,
hóa chất, hoặc hoóc môn. Trong ngôn ngữ ngành y,
các yếu tố này còn được gọi là “yếu tố làm lắng đọng”
(“precipitants”).

Kiểu đau nửa đầu điển hình thường là một bên, đau Ví dụ, Từ điển Bách khoa toàn thư Y học MedlinePlus,
nhói, mức độ từ trung bình đến nặng và có thể bị nặng đưa ra danh sách các yếu tố kích hoạt cơn đau nửa đầu
hơn khi hoạt động thể chất. Nhưng không phải lúc nào như sau:
cũng có tất cả các biểu hiện đó. Cơn đau có thể ở cả
hai bên khi mới bắt đầu hoặc bắt đầu ở một bên và dần
Cơn đau nửa đầu có thể bị kích hoạt bởi:
chuyển sang cả hai bên, và thường đổi bên mỗi lần đau.
• Dị ứng
Bắt đầu cơn đau thường từ từ. Cơn đau lên đến đỉnh

• Ánh sáng mạnh, âm thanh lớn, hoặc
điểm rồi lắng xuống và thường kéo dài từ 4 đến 72 giờ
một số loại mùi hoặc nước hoa nào đó
ở người lớn và 1 đến 48 giờ ở trẻ em. Tần suất các cơn
đau rất khác nhau, từ những trường hợp chỉ bị vài lần
• Stress về thể chất hoặc tinh thần
trong đời cho đến những người bị vài lần một tuần, và
• ay đổi về giấc ngủ
trung bình bệnh nhân bị từ một đến ba lần một tháng.
• Hút thuốc lá hoặc ngửi mùi thuốc lá
Mức độ đau cũng rất khác nhau tùy từng lần đau.
• Bỏ bữa
Cơn đau nửa đầu thường đi kèm với các biểu hiện khác.
Buồn nôn xảy ra ở khoảng 90% bệnh nhân, và nôn mửa
• Sử dụng đồ uống có cồn
xảy ra ở khoảng 1/3 số bệnh nhân. Rất nhiều bệnh nhân
• ay đổi trong Chu kỳ kinh nguyệt, sử
bị quá nhạy cảm như bị chứng sợ ánh sáng, chứng sợ
dụng thuốc tránh thai, thay đổi hoóc
âm thanh, chứng sợ mùi và có xu hướng tìm khu vực tối
môn trong thời kỳ tiền mãn kinh
và yên tĩnh. Cảm giác hình ảnh bị mờ, bị ngạt mũi, tiêu
• Đau đầu căng thẳng
chảy, tiểu nhiều, tái xanh, hoặc đổ mồ hôi cũng có thể
thấy trong giai đoạn đau đầu. Có trường hợp bị phù cục
• Sử dụng thức ăn có chứa tyramine (rượu
bộ ở da đầu và mặt, da đầu nhạy cảm, tĩnh mạch hoặc
vang đỏ, pho mát lâu ngày, cá xông
động mạch nổi lên ở vùng thái dương, bị căng cứng
khói, gan gà, quả vả, và một số loại đậu),



7.3. YẾU TỐ KÍCH HOẠT CƠN ĐAU
Natri glutamat (MSG) hoặc muối nitrat
(như trong thịt muối, xúc xích hoặc xúc
xích salami)
• Các loại thức ăn khác như sô cô la, các
loại hạt, bơ lạc, quả bơ, chuối, các loại
quả họ cam quýt, hành, các sản phẩm
từ sữa, thức ăn muối hoặc lên men.
– Từ điển Bách khoa toàn thư Y học
MedlinePlus[24]
Đôi khi đau nửa đầu xuất hiện mà không có 1 “lý do”
nào cả. Lý thuyết về yếu tố kích hoạt coi rằng việc tiếp
cận với những yếu tố trong môi trường là tiền đề, hay
kích hoạt cơn đau. Bệnh nhân đau nửa đầu từ lâu đã
được khuyến cáo nên tự tìm ra những yếu tố kích hoạt
đối với bản thân bằng cách tìm những mối liên quan
giữa cơn đau với các yếu tố khác nhau và làm “nhật
ký đau đầu” để ghi lại việc ăn uống vào thời điểm bị
đau để tìm những mối tương quan để tránh ăn các món
gây ra cơn đau. Cũng cần nói rằng một số yếu tố kích
hoạt mang tính chất định tính, ví dụ như một ít sô cô
la đen có thể không gây đau nửa đầu nhưng nửa phong
sô cô la lại gây đau đối với một người bệnh. Ngoài ra,
việc tiếp cận với nhiều hơn một yếu tố cùng một lúc
cũng làm người bệnh dễ bị đau hơn là chỉ có một yếu
tố tách biệt. Ví dụ như ăn và uống một số đồ ăn thức
uống gây đau đầu trong một ngày nóng ẩm, trong khi
đang cảm thấy stress và thiếu ngủ sẽ dễ dẫn đến đau

nửa đầu, nhưng nếu chỉ ăn một thức ăn gây đau, trong
một ngày mát trời, sau một đêm ngủ ngon và không
bị stress có thể không gây đau đầu. Vì vậy, có thể khó
tránh bị đau nửa đầu, nhưng nếu ghi lại nhật ký đau
đầu chính xác và thay đổi lối sống phù hợp thì có thể
làm cuộc sống của người bệnh tốt đẹp hơn. Một số yếu
tố nói chung là không thể tránh khỏi, ví dụ như thời tiết
hoặc cảm xúc, nhưng bằng cách hạn chế những yếu tố
có thể tránh được, những yếu tố không tránh được còn
lại sẽ có ảnh hưởng tới người bệnh ít hơn.

19
mọi phương pháp điều trị thì thấy là cả 10 người đều
dị ứng gluten. Hình ảnh chụp cộng hưởng từ cho thấy
ở mỗi người đều bị viêm hệ thần kinh trung ương do
phản ứng với gluten. 7/9 người trong số này khi thực
hiện khẩu phần ăn không có gluten đều khỏi đau đầu
hẳn.[26]
Aspartame Mặc dù một số giả thuyết cho rằng
aspartame kích hoạt cơn đau nửa đầu và có một số bằng
chứng nhỏ, nhưng vẫn chưa được y học chứng minh.[27]
MSG Natri glutamat hay MSG được ghi nhận là một
yếu tố phổ biến gây đau nửa đầu (12%).[28] Trong một
thử nghiệm sử dụng giả dược có kiểm soát (placebocontrolled trial), Natri glutamat (MSG) với liều lượng
lớn (2.5 gram) ăn khi dạ dày trống rỗng có liên quan tới
các triệu chứng xấu bao gồm đau đầu nhiều hơn nhóm
dùng giả dược (placebo).[29][30] Nhưng một thử nghiệm
lâm sàng khác lại không tìm ra sự khác biệt nào khi đưa
thêm 3.5g MSG vào thức ăn.[31]
Tyramine Tổ chức ốc gia về Bệnh Đau đầu của Hoa

Kỳ có một danh sách các yếu tố thức ăn kích hoạt dựa
trên giả thuyết về tyramine trong đó nêu rõ những loại
thức ăn nào ăn được, những loại cần chú ý khi ăn và
những loại cần tránh.[32] Tuy nhiên, một bài tổng hợp
nghiên cứu vào năm 2003 đã kết luận rằng không có
bằng chứng khoa học nào về tác động của tyramine
đối với bệnh đau nửa đầu.[33]

Các yếu tố liên quan đến thức ăn khác Một bài tổng
hợp nghiên cứu năm 2005 cho thấy những thông tin
có được hiện nay về các yếu tố kích hoạt đau nửa đầu
đa phần dựa vào đánh giá chủ quan của bệnh nhân.[27]
Một số giả thuyết khi ngờ các yếu tố thức ăn gây đau
nửa đầu, song một số khác cho rằng các yếu tố thức ăn
chưa được chứng minh là có thể kích hoạt cơn đau nửa
đầu. Các tác giả tổng hợp rằng việc cai nghiện đồ uống
có cồn và cafein, và bỏ bữa ăn là những yếu tố kích hoạt
cơn đau nửa đầu nhiều nhất có liên quan đến ăn uống,
rằng việc mất nước cũng cần được chú ý hơn, và rằng
một số bệnh nhân có dị ứng với rượu vang đỏ. Có rất ít
và hầu như không có bằng chứng cho thấy sự liên quan
giữa đau nửa đầu với các yếu tố kích hoạt mà mọi người
7.3.1 Thức ăn
vẫn nghĩ là phổ biến như sô cô la, pho mát, histamine,
tyramine, các muối nitrat hoặc nitrit. Tuy nhiên, các
Rất nhiều người bệnh đã giảm số lần đau nhờ xác định
tác giả cũng lưu ý rằng, mặc dù việc hạn chế ăn uống
và tránh được những loại thức ăn có khả năng kích hoạt
không tỏ ra hiệu quả trong điều trị đau nửa đầu, bệnh
cơn đau. Tuy nhiên cần có những nghiên cứu rõ ràng

nhân vẫn nên tránh các yếu tố chắc chắn gây ra đau
hơn về điều này.
nửa đầu.
Gluten Ở một số bệnh nhân, đau nửa đầu giảm hoặc
biến mất hẳn khi loại trừ gluten ra khỏi khẩu phần
ăn. Đối với những người bị bệnh celiac hoặc các dạng 7.3.2 Thời tiết
bệnh dị ứng gluten khác, đau nửa đầu có thể là triệu
chứng khi cơ thể không dung nạp gluten. Một nghiên Một vài nghiên cứu thấy rằng một số cơn đau nửa đầu
cứu cho thấy những người bị đau nửa đầu bị bệnh celiac được kích hoạt bởi thời tiết. Một nghiên cứu cho thấy
nhiều hơn gấp mười lần cộng đồng nói chung, và khẩu 62% đối tượng nghiên cứu cho rằng thời tiết là một yếu
phần ăn không có gluten có thể làm giảm hoặc loại bỏ tố nhưng chỉ 51% nhạy cảm với sự thay đổi thời tiết.[34]
hẳn bệnh đau nửa đầu ở những bệnh nhân đó.[25] Một Trong số những người thực sự bị đau khi thời tiết thay
nghiên cứu khác trên 10 bệnh nhân có tiền sử đau đầu đổi, các đối tượng thường chỉ ra một sự thay đổi thời
kinh niên và ngày càng bị nặng thêm hoặc kháng lại tiết khác với thông tin thời tiết thực tế. Các yếu tố kích


20

CHƯƠNG 7. ĐAU NỬA ĐẦU

hoạt cơn đau nhiều nhất theo thứ tự như sau:
1. Nhiệt độ và độ ẩm. Độ ẩm cao đi kèm với nhiệt độ
cao hoặc thấp là nguyên nhân lớn nhất.
2. ay đổi đáng kể về thời tiết
3. ay đổi áp suất không khí
Một nghiên cứu khác đánh giá ảnh hưởng của gió Lào
đối với cơn đau nửa đầu, trong đó có nhiều bệnh nhận
ghi nhận tỉ lệ bị đau tăng lên ngay trước và trong những
đợt gió Lào. Số người bị đau đầu trong đợt gió Lào nhiều
hơn trong những đợt gió mạnh. Có thể lý do là sự tăng

cường lượng ion dương trong không khí.[35]

7.3.3

Các yếu tố khác
Minh họa hiện tượng ức chế lan tỏa trên vỏ não

Một nghiên cứu thấy rằng, đối với một số bệnh nhân ở
Ấn Độ, gội đầu trong khi tắm cũng là một yếu tố kích
hoạt cơn đau đầu. Tác động gây đau còn phụ thuộc vào
dây thần kinh truyền đạt các thông tin về cảm giác ở
việc làm tóc khô như thế nào sau khi gội.[36]
mặt và phần lớn đầu.
Một số loại nước hoa mạnh cũng được coi là một yếu
tố kích hoạt, và bệnh nhân cũng nhạy cảm hơn đối với an điểm này được củng cố bởi công nghệ chụp ảnh
não, nhờ đó thấy được đau nửa đầu chủ yếu là bệnh lý
mùi hương do tác động của tiền triệu.[37]
của não (thuộc thần kinh) chứ không phải của mạch
máu (thuộc vận mạch). Sự phân cực lan tỏa (thay đổi
điện não) có thể bắt đầu 24 giờ trước cơn đau, và cơn
7.4 Sinh lý bệnh học
đau bắt đầu khi diện tích não bị phân cực là lớn nhất.
Một nghiên cứu của Pháp năm 2007 đã sử dụng kỹ thuật
Đau nửa đầu từng được cho là rối loạn của riêng hệ chụp cắt lớp giải phóng positron Positron Emission
thống mạch máu thôi. Nhưng hiện nay, lý thuyết về Tomography (PET) và phát hiện rằng vùng dưới đồi
mạch máu chỉ được coi là nguyên nhân thứ cấp của rối có liên quan đáng kể tới những giai đoạn sớm của cơn
loạn về não[38] và một số người không tin vào lý thuyết đau.[45]
đó nữa.[39] Yếu tố kích hoạt có thể là một phần nguyên
nhân, và cũng gây ra đa số các loại đau đầu khác.[40]
Tác động của đau nửa đầu có thể kéo dài vài ngày sau

khi cơn đau chính thức kết thúc. Nhiều bệnh nhân cảm
7.4.2 Lý thuyết Mạch máu
thấy đau ở vùng bị đau nửa đầu, và một số cảm thấy
ảnh hưởng đến khả năng suy nghĩ vài ngày sau cơn
Cơn đau bắt đầu khi mạch máu trong não co và dãn
đau.
không thích hợp. Điều này có thể bắt đầu từ thùy chẩm,
Đau nửa đầu có thể là triệu chứng của bệnh suy giáp vì
nằm phía đằng sau ở não, khi các động mạch co thắt.
[41][42]
cả hai đều có thể do rối loạn khi lo lắng.
Dòng máu chảy bị thiếu hụt ở thùy chẩm gây ra tiền
Các thụ thể sử dụng sắc tố melanopsin cũng có vai trò triệu ở một số bệnh nhân bởi vì vùng thị giác nằm ở
trong sự liên quan giữa đau nửa đầu với nhạy cảm ảnh thùy chẩm.[38]
sáng.[43]
Khi sự co thắt dừng lại và mạch máu dãn ra, chúng trở
nên to quá. ành mạch máu đang cứng trở nên mềm
và thẩm thấu nhiều hơn làm một ít dịch thoát ra. Sự
7.4.1 Lý thuyết Sự phân cực
thoát dịch được cảm nhận bởi các thụ thể đau trong
Một hiện tượng gọi là ức chế lan tỏa trên vỏ não có thể mạch máu ở các mô xung quanh. Để đáp ứng lại, cơ thể
là nguyên nhân của đau nửa đầu.[44] Trong hiện tượng cung cấp cho vùng đó các hóa chất gây viêm. Mỗi lần
máu đi qua vùng nhạy cảm đó tạo ra một nhịp
ức chế lan tỏa trên vỏ não, hoạt động thần kinh bị ức tim đập,
[38]
đau.
chế trên một vùng vỏ não. Hiện tượng này làm giải
phóng các yếu tố gây viêm dẫn đến việc kích thích gốc Lý thuyết mạch máu hiện nay được coi là thứ cấp của
các dây thần kinh sọ, nhất là dây thần kinh sinh ba, là rối loạn trong não.[38][46]



×