Tải bản đầy đủ (.doc) (203 trang)

Giáo án Ngữ Văn Lớp 10 HK 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 203 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………………….

GIÁO ÁN
NGỮ VĂN LỚP 10 THEO CHỦ ĐỀ
HỌC KỲ I

GIÁO VIÊN: .........................

1


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRINH MÔN NGỮ VĂN THEO CHỦ ĐỀ
LỚP 10 THPT (CHUẨN)
HỌC KỲ I
Tuần
theo
chủ đề

Số
tiế
t

Chủ đề

1-2

2

Chủ đề 1
Văn học sử


Tiết
PPCT

Tên bài

1-2

1-2

- Tổng quan văn học Việt Nam

4-5

3
4

- Khái quát Văn học dân gian Việt
Nam

7-10

5-6

- Văn bản
- Ra đề bài số 1 học sinh làm ở
nhà: Viết bài văn biểu cảm.

2

2


3-4

5

8-9-13Chủ đề 2
– Sử thi Việt 14-16
Nam và nước
ngoài

4-5-6

5

Chủ đề 3
Truyện
dân
gian Việt Nam

6

Tiết theo chủ đề

7-8-9-10-11

- Chiến thắng Mtao Mxây (trích
sử thi Đăm Săn)
- Uy-lit-xơ trở về (Trích Ô - đi xê)
- Đọc thêm: Ra ma buộc tội


11-1221-2223

12-13-14-15-16

-Truyện An Dương Vương và Mị
Châu, Trọng Thuỷ
-Tấm Cám
-Tam đại con gà; Nhưng nó phải
bằng hai mày

15

17

Trả bài làm văn số 1

6-7-8

6

Chủ đề 4
Tiếng Việt

3-6-26- 17-18-19-20-21- - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn
34-4022
ngữ
43
- Đặc điểm của ngôn ngữ nói và
ngôn ngữ viết
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

- Thực hành phép tu từ ẩn dụ và
hoán dụ

8-9

3

Chủ đề 5
Văn tự sự

17-1837

23-24-25

2

- Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu
trong bài văn tự sự. (23)
- Tóm tắt văn bản tự sự; (24)
- Hướng dẫn tự học: (25)
+ Lập dàn ý bài văn tự sự


+ Miêu tả và biểu cảm trong
văn tự sự
+ Luyện tập viết đoạn văn tự sự
9

2


9-10

3

Chủ đề 6
Thơ ca dân
gian Việt Nam

19-20

26-27

24-2527

28-29-30

- Bài viết số 2: Văn tự sự
- Ca dao than thân, yêu thương
tình nghĩa (Dạy bài 1,4,6)
- Ca dao hài hước (Dạy bài 1,2)

11

28

11

2

12


1

12

2

Chủ đề 7
Ôn tập văn học

31

29-30

32-33

31

Chủ đề 8
Văn học sử

34
35-36

32,33

13-14

4


Chủ đề 9
35-36Thơ trung đại 38-41
Việt Nam

14-15

5

42-4546
52-53

37-38-39-40

41,42

Chủ đề 10
Thơ
nước
ngoài

43,44
45

3

- Đọc thêm: Lời tiễn dặn (Trích
Tiễn dặn người yêu)
- Ôn tập văn học dân gian
- Trả bài viết số 2
- Bài viết số 3: Văn NLXH ( ở

nhà)
- Khái quát văn học Việt Nam từ
thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX
- Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)
- Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
- Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
-Đọc thêm :
+ Vận nước (Quốc tộ)
+ Cáo bệnh, bảo mọi người
( Cáo tật thị chúng)
+ Hứng trở về (Quy hứng)
- Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh
Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lí
Bạch)
-Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)
-Đọc thêm :
+ Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc
lâu)
+ Nỗi oán của người phòng
khuê (Khuê oán)
+ Khe chim kêu (Điểu minh giản)+Thơ Hai-kư của Ba-sô


16,
17,18

8

44-4748-4950-5154
Làm văn


46-47-48-49-50- - Trả bài viết số 3
51- 52-53
- Ôn tập học kì I
- Bài viết số 4(Kiểm tra học kì I)
- Trả bài viết số 4(Kiểm tra học kì
I)
- Trình bày một vấn đề
- Lập kế hoạch cá nhân

* Chương trình giảm tải lớp 10 :
Hướng dẫn thực hiện
Phần

Văn
học

TT

Các bài điều chỉnh

Yêu cầu

1

Ra ma buộc tội

Đọc thêm

2


Ca dao than thân, yêu thương
tình nghĩa

Đọc văn

Chỉ dạy bài 1,4,6

2 tiết

3

Ca dao hài hước

Đọc văn

Chỉ dạy bài 1,2

1 tiết

4

Thơ hai cư của Ba Sô

Đọc văn

Chỉdạybài 1,2,3,6

2 tiết


5

Hưng Đạo Vương…+ Thái
sư Trần Thủ Độ

Đọc thêm

6

Hiền tài là nguyên khí

Đọc văn

1tiết 30 ph

7

Tựa trích diễm

Đọc thêm

15 ph

8

Nỗi thương mình

Đọc thêm

15 ph


9

Trao duyên

Đọc văn

1tiết 30 ph

10

Thề nguyền

Đọc thêm

15 ph

11

Chí khí anh hùng

Đọc văn

1tiết 30 ph

12
----14
15

Làm

văn

Nội dung điều chỉnh

Phân tiết
1tiết

1tiết
2 tiết
2tiết
2 tiết

Lời tiễn dặn
Đọc thêm
1tiết
------------------------------------ --------------- --------------------------- ----------------------Đọc văn
Tăng 1 tiết
Phú sông Bạch Đằng
2 tiết
Đọc văn
Tăng 1 tiết
Cáo Bình Ngô
3 tiết

16

Lập dàn ý bài văn tự sự

Tự học có hướng dẫn


17

Miêu tả và biểu cảm trong bài
văn tsự

Tự học có hướng dẫn

18

Luyện tập viết đọan văn tự sự

Tự học có hướng dẫn

19

Bài số 1

Văn biểu cảm

Làm ở lớp

1 tiết

20

Bài số 2

Văn tự sự

Làm ở lớp


1tiết

21

Hướng dẫn phương pháp làm

NLXH

Làm ở nhà

1 tiết

4


văn NLXH
22

Bài số 4

Tổng hợp KT
và KN làm
văn

Kiểm tra tập trung

23

Bài số 5


Văn thuyết
minh

Làm ở nhà

24

Bài số 6

NLV.H

Làm ở lớp

1 tiết

25

Bài số 7

Tổng hợp KT,
KN

Kiểm tra tập trung

2 tiết.

5

2tiết



Tuầ
n
theo
chủ
đề

Số
tiế
t

Chủ đề

1

2

Chủ đề 1
Văn học sử

Tiết
PPCT

1-2

Tiết theo
chủ đề

1-2


Tên bài

- Tổng quan văn học Việt Nam

Tiết 1,2 / Tuần 1
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Cho các lớp:

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ
a. Kiến thức
Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng, tình cảm của
người Việt Nam trong văn học.
b. Kĩ năng
Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các
thời kì phát triển của văn học dân tộc.
c.Về thái độ: Bồi dưỡng HS niềm tự hào về truyền thống dân tộc và say mê với văn học
2. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam
- Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian và văn học
viết)
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các thời kì văn học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá
trị của những tác phẩm văn học Việt Nam;
- Năng lực phân tích, so sánh sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.


B.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1. Thời gian thực hiện
-Thực hiện trong 01 tuần: 01
-Số tiết thực hiện trên lớp:02: tiết 01,02
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- Sưu tầm tranh, ảnh về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN .
b. Trò: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm...

3. Lập bảng mô tả mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

6

Vận dụng cao


Biết được các bộ
phẫn hợp thành văn học Việt
Nam
-Nêu được những
đặc điểm lớn nội dung và
nghệ thuật văn học Việt
Nam.

Ảnh

hưởng Đọc hiểu văn bản liên quan
của hoàn cảnh lịch sử đến lịch sử văn học Việt
xã hội văn hóa đến Nam
sự phát triển của văn
học.Những đóng góp
nổi bật của văn học
dân gian và văn học
viết. Lý giải nguyên
nhân của những hạn
chế.

Vận
dụng
hiểu biết về hoàn
cảnh lịch sử xã hội
ra để lí giải nội
dung,nghệ thuật của
văn học Việt Nam.

C. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc soạn bài của trò
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
1.HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần
đạt, năng lực cần phát triển

Hoạt động của Thầy và trò

- GV giao nhiệm vụ:
+Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT)
+Chuẩn bị bảng lắp ghép
* HS:
+ Nhìn hình đoán tác giả văn học viết
+ Lắp ghép tác phẩm với tác giả
+ Đọc, ngâm thơ liên quan đến VHDG, VH viết.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Trải qua hàng ngàn năm lịch
sử, nhân dân VN đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh
thần to lớn, đáng tự hào. Chúng ta biết rằng mỗi dân tộc đều có
một lịch sử văn học riêng cho dân tộc đó vì lịch sử chính là tâm
hồn của dân tộc. Để các em nhận thức những nét lớn về văn học
VN chúng ta hãy tìm hiểu qua tiết học khái quát về tổng quan văn
học VN.

- Nhận thức được nhiệm vụ cần
giải quyết của bài học.
- Tập trung cao và hợp tác tốt để
giải quyết nhiệm vụ.
- Có thái độ tích cực, hứng thú.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI( 70 phút)
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

Họat động 1: TÌM HIỂU


7

Năng lực cần hình
thành


I . Các bộ phận hợp thành -Năng lực thu thập
của VHVN:
thông tin.
Văn học dân gian và văn
VHDG là gì ? gồm những thể loại nào ? đặc học viết. Hai bộ phận này có
trưng của VHDG ?
mối quan hệ mật thiết với nhau.

VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn ?

+ VHDG là những sáng tác tập thể hay của
riêng một cá nhân tác giả ? + Nó được lưu
truyền thế nào ?
GV củng cố, có thể kẻ bản tổng hợp cho HS
lên làm
Nêu khái niệm, hệ thống thể loại và đặc trưng
của bộ phận VH viết ?

1. Văn học dân gian :
+Gồm các thể loại như thần
thoại, sử thi, truyền thuyết,
truyện cổ tích, truyện ngụ
ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu
đố, ca dao, dân ca, vè, truyện

thơ, chèo .

GV nhận xét, chốt lại ý chính.
HS trả lời:
- gồm 2 bộ phận.

+Là sáng tác tập thể và truyền
miệng, thể hiện tình cảm của
nhân dân lao động.
-Năng lực giải
quyết những tình
huống đặt ra.

- VHDG là những sáng tác tập thể và truyền
miệng.
- Thể loại
+ Truyện cổ dân gian
+ thơ ca dân gian: ca dao, vè, truyện thơ
+ sân khấu dân gian: chèo, tuồng, cải lương.
- Đặc trưng:
+Tính truyền miệng
+ Tính tập thể
+ Tính thực hành
- Khái niệm: là sáng tác được ghi chép lại
bằng chữ viết, do cá nhân sáng tạo.
- Thể loại: phát triển theo từng thời kì
+ từ X đến XIX: văn xuôi tự sự, thơ, văn biền
ngẫu.
+ từ XX đến nay có sự phân định rõ ràng về
thể loại: tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn, kí),

trữ tình ( thơ, trường ca), kịch ( hài kịch, bi
kịch).

Năng lực giao tiếng
tiếng Việt
2. Văn học viết : được viết bằng
chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc
ngữ ; là sáng tác của trí thức,
mang đậm dấu ấn sáng tạo của
cá nhân.

Họat động 2: Quá trình phát triển của VHVN:

* Thao tác 1: GV cho HS đọc mục II và trả
lời câu hỏi.
* Thao tác 2: GV chia lớp thành 4 nhóm và
phát phiếu học tập
Nhóm 1 : Trình bày bối cảnh xã hội thời kì
phát triển của VHVN giai đoạn từ thế kỉ X
đến hết XIX ?
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Nhóm 2 : Trình bày tình hình văn học thời kì

II. Quá trình phát triển của
VHVN:
Nhìn tổng quát, có thể thấy
lịch sử văn học Việt Nam trải
qua hai thời đại lớn : văn học
trung đại và văn học hiện đại.
1.Văn học trung đại: (từ thế

kỉ X đến hết thế kỉ XIX) :
+ XHPK hình thành ,phát triển
và suy thoái,công cuộc xây

8

Năng lực làm
chủ và phát triển
bản thân: Năng
lực tư duy


dựng đất nước và chống giặc
ngoại xâm
+Là thời đại văn học viết bằng
chữ Hán và chữ Nôm
+ Hình thành và phát triển
trong bối cảnh văn hoá, văn học -Năng lực giải
vùng Đông Nam Á, Đông Á ; quyết những tình
Chịu ảnh hưởng sâu sắc của huống đặt ra.
Nho giáo ,Phật giáo và tư tưởng
Lão Trang.
Nhóm 4 : Trình bày tình hình văn học thời kì + Có quan hệ giao lưu với
phát triển từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX nhiều nền văn học khu vực,
?
nhất là Trung Quốc
Gợi ý: về tác giả, đời sống VH, thể loại, thi
Thành tựu ( tác giả, tác
pháp.
phẩm): SGK


phát triển của giai đoạn từ thế kỉ X đến hết
XIX ?
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Nhóm 3 : Trình bày bối cảnh xã hội thời kì
phát triển của VHVN giai đoạn từ đầu thế kỉ
XX đến hết thế kỉ XX ?
GV nhận xét, chốt lại ý chính.

GV nhận xét, chốt lại ý chính.
HS trả lời:
Đại diện nhóm 1:
- khoảng 10 thế kỉ, gắn liền với những thịnh
suy thăng trầm của xã hội, có quan hệ giao
lưu với nhiều nền văn học ở khu vực, đặc
biệt là Trung Quốc.
-...

-Năng lực hợp tác,
trao đổi, thảo luận.

Đại diện nhóm 2:
- Năng lực giải
quyết vấn đề:

Thành tựu: văn xuôi có Thánh Tông di thảo
( LTT), Truyền kì mạn lục (ND); kí sự
thượng kinh kí sự (HTLO), Vũ trung
+ tùy bút (Phạm Đình Hổ); tiểu thuyết
chương hồi Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô

Gia Văn Phái)
Đại diện nhóm 3:
- Văn học hiện đại phát triển trong điều kiện
lịch sử xã hội có nhiều biến động ảnh hưởng
đến văn học.
-…
Đại diện nhóm 4:
- Chữ viết: chữ quốc ngữ.
- Nội dung: Phản ánh hiện thực XH và con
người một cách phong phú, đa dạng.
- Văn học từ đầu TKXX→ CMT8 – 1945:
đây là giai đoạn giao thời…

Năng lực sáng tạo
Năng lực cảm thụ,
thưởng thức cái đẹp

2.Văn học hiện đại : (đầu thế
kỉ XX đến hết thế kỉ XX) :
+ Tồn tại trong bối cảnh giao
lưu văn hoá, văn học ngày càng
mở rộng, tiếp xúc và tiếp nhận
tinh hoa của nhiều nền văn học
thế giới để đổi mới.
+Ngôn ngữ sáng tác chính: Chữ
Quốc ngữ.
+Khác với VH trung đại về hệ
thi pháp, Lối viết tôn trọng hiện
thực ,đề cao cá tính sáng tạo
người nghệ sĩ


Họat động 3: Con người Việt Nam qua văn học:

9


GV hỏi:
Theo em đối tượng của VH là gì?
Hình ảnh con người VN được thể hiện trong VH
qua những mối quan hệ nào ?
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con
người VN qua mối quan hệ với tự nhiên ? Lấy ví
dụ minh hoạ qua những tác phẩm VH ?
GV: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang
(Bà huyện Thanh Quan), Thi vịnh, Thu điếu, Thu
ẩm (Nguyễn Khuyến), Rằm tháng giêng của
Bác…
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con
người VN qua mối quan hệ với quốc gia, dân
tộc ? Lấy ví dụ minh hoạ qua những tác phẩm
VH ?
GV: Lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh vì tự do,
độc lập của quốc gia, dân tộc). Các bài Nam
quốc sơn hà (LTK), Hịch tướng sĩ (TQT), Bình
Ngô đại cáo (NT), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ...
chủ nghĩa yêu nước là nội dung lớn xuyên suốt
của nền VHVN.
GV nhận xét, chốt lại ý chính.

Những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con người
VN qua mối quan hệ xã hội ? Lấy ví dụ minh hoạ
qua những tác phẩm VH ?
GV: (Giàu lòng nhân ái, vị tha). Chứng minh
qua các tác phẩm: Truyện Kiều, Văn tế thập loại
chúng sinh, Chinh phụ ngâm...
GV nhận xét, chốt lại ý chính.

Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con
người VN qua ý thức cá nhân ? Lấy ví dụ minh
hoạ qua những tác phẩm VH ?

GV nhận xét, chốt lại ý chính.
HS trả lời:
- Đối tượng của văn học: con người và xã hội
loài người → văn học là nhân học.
- Qua các mối quan hệ: Với thế giới tự nhiên,
quốc gia, dân tộc, xã hội, và ý thức về bản thân.

III. Con người Việt Nam qua
văn học:
Văn học Việt Nam thể hiện
tư tưởng, tình cảm, quan niệm
chính trị, văn hoá, đạo đức,
thẩm mĩ của người Việt Nam
trong nhiều mối quan hệ :
1. Con người Việt Nam trong
mối quan hệ với thế giới tự
nhiên:
- Văn học dân gian:

+ Tư duy huyền
thoại, kể về quá trình nhận
thức, ... tích lũy hiểu biết thiên
nhiên.
+ Con người và thiên
nhiên thân thiết.
- Thơ ca trung đại: Thiên nhiên
gắn lý tưởng, đạo đức, thẩm
mỹ
- Văn học hiện đại: hình tượng
thiên nhiên thể hiện qua tình
yêu đất nước, cuộc sống, lứa
đôi
→ Con người Việt Nam gắn bó
sâu sắc với thiên nhiên và luôn
tìm thấy từ thiên nhiên những
hình tượng thể hiện chính mình.
2. Con người Việt Nam trong
mối quan hệ với quốc gia, dân
tộc:
- Ngưòi Việt Nam mang một
tấm lòng yêu nước thiết tha.
- Biểu hiện của lòng yêu
nước:
+ Yêu làng xóm, quê hương.
+ Tự hào về truyền thống văn
học, lịch sử dựng nước và giữ
nước của dân tộc.
+ Ý chí căm thù quân xâm
lược và tinh thần dám hi sinh vì

độc lập tự do dân tộc.
- Tác phẩm kết tinh từ lòng
yêu nước “Nam quốc sơn hà”,
“Bình ngô đại cáo”,“Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuộc”,“Tuyên
ngôn độc lập”…

3. Con người Việt Nam
- Hình thành từ tình yêu thiên nhiên từ đó hình trong mối quan hệ xã hội:
- Ước mơ xây dựng một xã
thành các hình tượng nghệ thuật.
hội công bằng, tốt đẹp hơn.
-…
- Phê phán, tố cáo các thế lực

10

Năng lực làm
chủ và phát triển
bản thân: Năng
lực tư duy

-Năng lực giải
quyết những tình
huống đặt ra.

-Năng lực hợp tác,
trao đổi, thảo luận.

- Năng lực giải

quyết vấn đề:
Năng lực sáng tạo
Năng lực cảm thụ,
thưởng thức cái đẹp


HS trả lời:
- Thể hiện qua ý thức xây dựng vá bảo vệ nền
độc lập, tự chủ về lãnh thổ (Nam quốc sơn hà,
Bình Ngô đại cáo...).
- Lòng yêu nước thể hiện qua tình yêu quê
hương, lòng căm thù giặc, niềm tự hào dân tộc,
lòng tự trọng danh dự quốc gia (Nam quốc sơn
hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo...)., lòng
căm thù quân xâm lược (Bình Ngô đại cáo, Văn
tế nghĩa sĩ Cần Giuộc...). Khẳng định truyền
thống văn hoá, quyền lợi của nhân dân... (Bình
Ngô đại cáo)...
HS trả lời:
- VH lên tiếng tố cáo thế lực tàn bào, áp bức.
- cảm thông, chia sẻ, ước mơ về xã hội công
bằng…
- ….HS trả lời:
Luôn có ý thức về bản thân, coi trọng danh dự,
nhân phẩm, lương tâm...; ý thức đó lại luôn gắn
bó với ý thức cộng đồng). Chứng minh qua các
tác phẩm Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Văn
tế nghĩa sĩ Cần Giuộc...

chuyên quyền, cảm thông với

phận con người bị áp bức.
- Nhìn thẳng vào thực tại để
nhận thức, phê phán, cải tạo xã
hội cho tốt đẹp.
→Chủ nghĩa hiện thực và
chủ nghĩa nhân đạo.
4. Con người việt Nam và ý
thức về cá nhân:
- Tuỳ theo điều kiện lịch
sử mà con người trong văn học
xử lý mối quan hệ giữa ý thức
cá nhân và ý thức cộng đồng.
- Đạo lí làm người mà -Năng lực giải
văn học xây dựng với phẩm quyết những tình
chất: nhân ái, thuỷ chung, tình huống đặt ra.
nghĩa và vị tha và đề cao quyền
sống của con người cá nhân
quan hệ với thế giới tự nhiên,
quan hệ quốc gia dân tộc, quan
hệ xã hội và trong ý thức về
bản thân.

Họat động 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DÒ ( 5 PHÚT)
1-Bài cũ: - Nhớ đề mục, các luận điểm chính của bài Tổng quan.
- Sơ đồ hoá các bộ phận của văn học Việt Nam.
2. Chuẩn bị: Khái quát Văn học dân gian Việt Nam

 3. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS


Kiến thức cần đạt

GV giao nhiệm vụ:
"Dân tộc Việt Nam vốn có năng lực sáng
tạo to lớn đã xây dựng được một hệ thống thể loại
văn học đặc sắc cho riêng mình. Nhiều thể loại
văn học dân gian và văn học viết như sử
thi,chèo,ca dao,truyện thơ,ngâm khúc,hát
nói,.nhiếu thể tài như thơ lục bát , song thất lục
bát , các thể thơ và văn xuôi trong văn học hiện
đại. là thành quả sáng tạo riêng của trí tuệ Việt
Nam. Hệ thống thể loại văn học này đáp ứng tốt
nhất nhu cầu diễn đạt các nội dung lớn của văn
học dân tộc".
(Ngữ văn 10 - tập 1)

TRẢ LỜI
[1]='d'
[2]='b'
[3]='d'
[4]='c'
[5]='d'

Câu hỏi 1: Ðặc trưng nào sau đây không là đặc
trưng của văn học dân gian

11

Năng lực cần hình
thành

Năng lực giải quyết
vấn đề:


a. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyên miệng .
b. Văn học dân gian được tập thể sáng tạo nên.
c. Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp
cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng
đồng
d. Văn học dân gian mang đậm dấu ấn và phong
cách cá nhân của người nghệ sĩ dân gian.
Câu hỏi 2: Văn học dân gian có tất cả bao nhiêu
thể loại?
a. 12
b. 13
c.14
d.15
Câu hỏi 3: Những truyện dân gian ngắn, có kết
chặt chẽ, kể về những sự việc, kể về những sự
việc, hành vi, qua đó nêu lên bài học kinh nghiệm
về cuộc sống hoặc triết lí nhân sinh nhằm giáo dục
con người thuộc thể loại nào của văn học dân gian
?
a. Truyện thần thoại.
b. Truyện cổ tích.
c. Truyện cười
d. Truyện ngụ ngôn.
Câu hỏi 4: Ðặc điểm nào sau đây không phải là
đặc điểm của văn học viết ?

a. Là sáng tác của tri thức.
b. Ðược ghi bằng chữ viết.
c. Có tính giản dị.
d. Mang dấu ấn của tác giả.
Câu hỏi 5: Nền văn học Việt Nam từ xa xưa đến
nay về cơ bản ít sử dụng những loại chữ ?
a. Chữ Quốc ngữ
b. Chữ Hán
c. Chữ Nôm
d. Chữ tượng hình người Việt Cổ
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam
Tham khảo:
Văn học Việt Nam
Các
Các
Các
thể Văn họcthể
dân gian thể
loại
loại
loại
thuộc
thuộc
thuộc
văn
văn
sân
xuôi

vần
khấu
dân
dân
dân
gian
gian
gian

Văn học viết
Văn học
Văn học
hiện đại
trung đại
(Từ đầu
(Từ
TK.XX
TK.X
đến nay)
đến12
hết
TK XIX)


Chú ý: Trong sơ đồ, phần văn học viết còn có thể được biểu diễn thành 4 bộ phận dựa theo chữ
viết: văn học viết bằng chữ Hán, - chữ Nôm, -chữ quốc ngữ, và - bằng tiếng Pháp; phần văn học dân
gian có thể chia thành 12 thể loại như trong SGK.
Văn học trung đại (X-hết XIX) Văn học hiện đại ( đầu XX-hết XX)
Hoàn cảnh
Văn tự

Chịu ảnh hưởng
thi pháp
thành tựu

 4. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
GV giao nhiệm vụ:
Đọc văn bản sau và trả lời
các câu hỏi:
TỤNG GIÁ HOÀN KINH

( Trần Quang Khải)
Phiên âm
Đoạt sóc Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
Dịch thơ
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy nghìn thu
( Phò giá về kinh- Bản dịch của
Trần Trọng Kim)

Kiến thức cần đạt

Năng lực cần hình
thành


1/ Thể thơ của văn bản: Ngũ ngôn Năng lực giải quyết
tứ tuyệt Đường luật
vấn đề:
2/ Chữ Đoạt, Cầm trong bản phiên
âm thuộc từ loại động từ.
Hiệu quả nghệ thuật của các từ
loại đó trong văn bản: Ca ngợi sức mạnh
của quân đội nhà Trần với những chiến
công vang dội trong cuộc kháng chiến
chống quân Mông-Nguyên

1/ Nêu thể thơ của văn
bản ?
2/ Chữ Đoạt, Cầm trong
bản phiên âm thuộc từ loại gì ?
Nêu hiệu quả nghệ thuật của các
từ loại đó trong văn bản ?
- HS thực hiện nhiệm vụ:

13


- HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ:

5.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG (2 phút)
Hoạt động của GV - HS
GV giao nhiệm vụ:
+ Vẽ sơ đồ tư duy bài Tổng quan văn học Việt Nam
+ Tìm đọc các tác phẩm tiêu

biểu của VHDG và VH viết

Kiến thức cần đạt

Năng lực cần hình
thành

Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm Năng lực tự học.
Imindmap
Tra cứu tài liệu trên mạng, trong sách
tham khảo.

-HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ:

TUẦN 2
TIẾT 3,4
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Cho các lớp:
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Khái niệm văn học dân gian.
- Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
- Những thể loại chính của văn học dân gian.
- Những giá trị chủ yếu của văn học dân gian.
2. Kĩ năng
- Nhận thức khái quát về văn học dân gian.

- Có cái nhìn tổng quát về văn học dân gianViệt Nam.

14


3. Về thái độ: biết yêu mến,trân trọng,giữ gìn và phát huy văn học dân gian Việt Nam, hình
thành tình yêu đối với văn học
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học dân gian Việt Nam
- Năng lực đọc – hiểu các văn bản liên quan đến văn học dân gian Việt Nam
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn học dân gian Việt Nam
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, những đặc điểm cơ bản, giá trị của
những tác phẩm văn học dân gian Việt Nam
- Năng lực phân tích, so sánh đặc trưng của mỗi thể loại trong văn học dân gian Việt Nam
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- Sưu tầm tranh, ảnh , video clip, audio về các truyện cổ dân gian, ca dao, dân ca Việt Nam
2. Trò: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm...

III. Lập bảng mô tả mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

Nắm được những nét
khái quát về văn học dân
gian cùng với những giá trị
to lớn, nhiều mặt của bộ
phận văn học này.


Vận dụng thấp

Các giá trị của văn Viết đoạn văn cảm nhận vẻ
học dân gian Việt đẹp của một thể loại văn
Nam trong nền văn học dân gian Việt Nam;
hoá dân tộc;

Vận dụng cao
Vận dụng hiểu biết
về văn học dân gian
Việt Nam để cảm
nhận được giá trị nội
dung và nghệ thuật
trong 1 tác phẩm
dân gian.

IV. Tổ chức dạy và học.
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Các hoạt động giao tiếp ?Phân tích nhân tố giao tiếp ( nhân vật ,hoàn cảnh,nội dung ,mục đích
,cách thức ) thể hiện qua bài ca dao :
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi ,bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  1. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM( 5 phút)
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần

đạt, năng lực cần phát triển

Hoạt động của Thầy và trò
-

GV giao nhiệm vụ:

- Nhận thức được nhiệm vụ cần
+Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh về VHDG giải quyết của bài học.

(CNTT)
+Chuẩn bị bảng lắp ghép
* HS:

15


+ Nhìn hình đoán thể loại VHDG;
+ Lắp ghép tác phẩm với thể loại
+ Đọc, hát dân ca liên quan đến bài học;
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Khi nói về VHDG,
Lâm Thị Mĩ Dạ đã từng có câu thơ làm xúc động lòng người:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
- Tập trung cao và hợp tác tốt để
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu sa
giải quyết nhiệm vụ.
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau mấy núi cách xa cũng tìm

Ở hiền rồi lại gặp lành
Người ngay lại gặp người tiên độ trì.
Và cho đến những câu ca dao:
Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa
Từ truyện cổ đến ca dao dân ca, tục ngữ. Tất cả đều là biểu hiện
- Có thái độ tích cực, hứng thú.
cụ thể của VHDG. Để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu bài “KHÁI
QUÁT VHDG VN”
 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI( 70 phút)
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

Năng lực cần hình
thành

Họat động 1: KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN
GV hỏi :

I. KHÁI NIỆM VĂN HỌC -Năng lực thu thập
thông tin.
DÂN GIAN

-Em hãy nêu khái niệm VHDG ?

- VHDG là những tác phẩm
nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng được tập thể sáng tạo,
-Tại sao nói VHDG là những tác phẩm nghệ

nhằm mục đích phục vụ trực
thuật ngôn từ truyền miệng ?
tiếp cho những sinh hoạt
Gợi ý: Phương thức truyền miệng là gì, quá trình
khác nhau trong đời sống
truyền miệng được thực hiện ra sao ?
cộng đồng.
-Tại sao nói VHDG là sản phẩm của quá trình
sáng tác tập thể? Tập thể là ai? Quá trình sáng tác
tập thể được diễn ra thế nào ?
HS được GV cho xem một đoạn chèo dân gian
để rút ra nhận xét:
Tác phẩm văn học dân gian không tách rời
với nghệ thuật dân gian mà nó chính là một phần
gắn bó hữu cơ với chỉnh thể ấy. Nó thật sự là nó
khi diễn trong diễn xướng dân gian hào hứng
sinh động.

- VHDG là những tác phẩm
nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng
- VHDG là kết quả của những -Năng lực giải
quyết những tình
quá trình sáng tác tập thể

-Đời sống cộng đồng gồm các sinh hoạt chủ yếu - Văn học dân gian gắn bó và
phục vụ trực tiếp cho các
nào?

16


huống đặt ra.


-VHDG đóng vai trò ntn trong đời sống sinh họat sinh hoạt khác nhau trong Năng lực giao tiếng
cộng đồng?
tiếng Việt
đời sống cộng đồng.
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Họat động 2: ĐẶC TRƯNG CỦA VHDG
GV cho HS đọc mục II và trả lời câu hỏi.
+ GV hỏi: Em hiểu thế nào là tác phẩm
ngôn từ nghệ thuât? Ví dụ.
Định hướng:
Tác phẩm xây dựng bằng chất liệu ngôn
từ nghệ thuât.
+GV hỏi: Một bức tranh Đông Hồ gà lợn,
hay đánh vật, một bức phù điêu gỗ trên xà đình
làng, .. có phải là văn học dân gian không? Vì
sao?
+ GV nêu vấn đề: Em hiểu như thế nào
về tính truyền miệng? Tại sao văn học dân gian
còn được gọi là văn học truyền miệng?
GV định hướng: Ngay cả khi đã có chữ
viết, văn học dân gian đã được sưu tầm, ghi
chép, tính truyền miệng vẫn tiếp tục tồn tại.
Truyền miệng thể hiện trong quá trình
diễn xướng: nói, kể, ngâm, hát, diễn.
Là sản phẩm của quá trình sáng tác tập
thể (tính tập thể)

GV hỏi:
+ Em hiểu như thế nào là sáng tác tập
thể? Quá trình sáng tác và hoàn chỉnh một tác
phẩm dân gian diễn ra như thế nào?
GV bổ sung:
Ngay cả một nhà văn, nhà thơ nào đó
sáng tác tác phẩm của mình nhưng nếu được
nhân dân các nơi tham gia đóng góp, sửa chữa
một cách tự phát và trở thành tài sản chung của
toàn dân thì người ta cũng quên luôn tên tác giả.
Chẳng hạn, câu thơ của Bảo Định Giang:
Tháp Mười đẹp nhất hoa sen,
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Ban đầu nhà thơ viết là:
Tháp Mười đẹp nhứt bông sen.
Nước Nam đẹp nhất có tên Cụ Hồ.
Lưu truyền trong nhân dân Nam Bộ, ra
đến miền Bắc thì hai câu ấy được sửa đổi như
trên. Đến nay, rất ít người biết được hai câu đó
vốn không phải là ca dao mà là thơ của một nhà
thơ nổi tiếng.
Văn học dân gian gắn bó trực tiếp và
phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau

II. ĐẶC TRƯNG VHDG
- Văn học dân gian là
những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng :
+ Thực chất của quá trình
truyền miệng là sự ghi nhớ theo

kiểu nhập tâm và phổ biến bằng
miệng cho người khác.
+ Văn học dân gian thường
được truyền miệng theo không
gian (từ vùng này qua vùng
khác), và theo thời gian (từ đời
trước đến đời sau).
- Văn học dân gian là kết
quả của những quá trình sáng
tác tập thể : Quá trình sáng tác
lúc đầu do một cá nhân, nhưng
đượch nhiều người tham gia
sửa chữa, thêm bớt, cuối cùng
đã trở thành sản phẩm chung,
có tính tập thể
- Tính thực hành. Văn
học dân gian không tồn tại đơn
lẻ, trên lí thuyết, mà bao giờ
cũng gắn với một laọi hình hoạt
động nhất định của nhân dân
lao động. Ví dụ: hát ru, hò đi
cấy, hát ví, hát đối v.v...
-Tính dị bản: những bản khác
nhau của cùng một thể loại
-Tính địa phương:
Lưu ý : Đây là những đặc
điểm để có thể phân biệt rõ
ràng giữa văn học dân gian và
văn học viết trong đó, tính
truyền miệng và tính tập thể là

hai đặc trưng quan trọng nhất.

17

Năng lực làm
chủ và phát triển
bản thân: Năng
lực tư duy

-Năng lực giải
quyết những tình
huống đặt ra.-Năng
lực hợp tác, trao
đổi, thảo luận.

-


trong đời sống cộng đồng (tính thực hành).
GV hỏi: Đời sống cộng đồng gồm các
sinh hoạt chủ yếu nào?
GV bổ sung:
Văn học dân gian đóng vai trò phối hợp hoạt
động trong lao động, trợ hứng cho người đang
chơi, cầu nối, giao cảm với thần linh, tỏ tình, ru
em, ru con... luôn luôn tồn tại và gắn bó với các
sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng trong môi trường diễn xướng đặc thù của mình.
Họat động 3: HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
GV trình chiếu cho học sinh xem video III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI Năng lực làm chủ
clip minh hoạ về sử thi, truyền thuyết…

CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN và phát triển bản
thân: Năng lực tư
GV hướng dẫn HS lập bảng hệ thống VIỆT NAM
duy
(câm), điền nội dung thích hợp vào từng ô, từng 1. Truyện thần thoại:
cột.
2.Sử thi dân gian:
3. Truyền thuyết:
GV hỏi: Văn học dân gian Việt Nam có những 4. Cổ tích:
thể loại nào? Nêu tên gọi, định nghĩa ngắn gọn 5. Truyện cười:
6. Truyện ngụ ngôn:
và ví dụ cho mỗi thể loại?
7. Tục ngữ:
-Năng lực giải
8 Câu đố:
quyết những tình
9. Ca dao- dân ca:
huống đặt ra.
HS lập bảng hệ thống (câm), điền nội 10- Vè:
11 Truyện thơ:
dung thích hợp vào từng ô, từng cột.
12 Chèo

Họat động 4: NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
GV tổ chức thảo luận nhóm:
IV. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ
BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN
Nhóm 1, 2:
Tìm 4 câu ca dao hoặc tục ngữ thể hiện kinh GIAN
- Văn học dân gian là kho tri

nghiệm sống của nhân dân lao động.
thức vô cùng phong phú về đời
Nhóm 3, 4:
sống của các dân tộc.
Tìm 2 truyện cổ tích, hoặc truyện ngụ ngôn thể
hiện bài học giáo dục sâu sắc về đạo lý làm + VHDG có giá trị về nhận
thức , là kho tri thức phần lớn là
người.
những kinh nghiệm lâu đời được
nhân dân ta đúc kết từ thực tế,
GV: Các nhà thơ học được gì ở ca dao?
thông qua sự mã hoá bằng
HS: Học ở gọng điệu trữ tình, xây dựng được những ngôn từ và hình tượng
nhân vật trữ tình, cảm nhận của thơ ca trước đời nghệ thuật, tạo ra sức hấp dẫn
sống, sử dụng ngôn từ sáng tạo của nhân dân người đọc, người nghe, dễ phổ
trước cái đẹp.
biến, dễ tiếp thu và có sức sống
lâu bền cùng năm tháng.
Nhóm 1, 2 trình bày trình chiếu Power Point - Văn học dân gian ngợi ca, tôn
vinh những giá trị tốt đẹp của
và rút ra nhận xét:
-Văn học dân gian - kho tri thức phong con người. Nó có giá trị giáo
phú trong mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã dục sâu sắc về truyền thống dân
hội, con người. Ví dụ: tục ngữ, truyện dân gian, tộc (truyền thống yêu nước,

18

-Năng lực thu thập
thông tin.


-Năng lực giải
quyết những tình
huống đặt ra.


ca dao,...
-Văn học dân gian thể hiện trình độ nhận
thức và quan điểm tư tưởng của nhân dân lao
động nên thường khác biệt thậm chí đối lập với
quan điểm của các giai cấp thống trị cùng thời.
Ví dụ:
-Con vua thì lại làm vua...
Con vua thất thế lại ra quét chùa;
Nhóm 3, 4 trình bày trình chiếu Power Point
và rút ra nhận xét:
-Văn học dân gian có giá tri giáo dục sâu
sắc về đạo lí làm người:
+Tinh thần nhân đạo: tôn vinh giá trị con
người (nhân văn), tình yêu thương con người,
đấu tranh không ngừng để bảo vê và giải phóng
con người khỏi bất công, cường quyền và bạo lực
(Tấm Cám, Chử Đồng Tử, Trầu cau, truyên An
Dương vương và Mi Châu Trọng Thủy,...)
+Hình thành những phẩm chất truuyền
thống tốt đẹp: tinh thần yêu nước, bất khuất
chống ngoại xâm, lòng vi tha, tính cần kiêm, óc
thực tiễn, tinh thần đấu tranh chống cái ác, cái
xấu, cái lạc hậu trong xã hội.

đức kiên trung, lòng vị tha,

lòng nhân đạo, tinh thần đấu
tranh chống cái ác, cái xấu,...).
Văn học dân gian góp phần -Năng lực hợp tác,
hình thành những giá trị tốt đẹp trao đổi, thảo luận.
cho các thế hệ.
- Văn học dân gian có giá trị to
lớn về nghệ thuật. Nó đóng vai
trò quan trọng trong việc hình
thành và phát triển nền văn học
nước nhà, là nguồn nuôi dưỡng, Năng lực giao tiếng
tiếng Việt
là cơ sở của văn học viết.

 3. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH( 3 phút)
Hoạt động của GV - HS
GV giao nhiệm vụ:
Câu hỏi 1: Ðiểm khác biệt giữa văn học văn
gian và văn học viết là:?
a. Văn học dân gian là sáng tác của tầng lớp
bình dân nên tính nghệ thuật không cao bằng
văn học viết.
b. Văn học dân gian do nhân dân sáng tác và
truyền miệng còn văn học viết do cá nhân nhà
văn sáng tác bằng chữ viết.
c. Tác phẩm văn học dân gian hơn văn học viết
d.Ðiểm a,c
Câu hỏi 2: "là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ do nhân dân sáng tác và lưu
truyền" .Ðó là định nghĩa về:?
a. Ca dao.

b. Truyện cổ.
c. Tục ngữ.
d. Văn học dân gian.
Câu hỏi 3: Văn học văn gian ra đời:
a. Từ thời kì xã hội công xã nguyên thuỷ.
b. Ở thời phong kiến khi xã hội phân chia giai
cấp

Kiến thức cần đạt

TRẢ LỜI
[1]='b'
[2]='d'
[3]='a'
[4]='b'
[5]='d'

19

Năng lực cần hình
thành
Năng lực giải quyết
vấn đề:


c. Ở thế kỷ X cùng một lúc với văn học viết
d. Từ Cách mạng Tháng 8-1945
Câu hỏi 4: Câu đánh giá : văn học dân gian
là những hòn ngọc quý là của :
a. Nguyễn Trãí.

b. Hồ Chí Minh.
c. Nguyễn Du.
d. Phạm Văn Ðồng
Câu hỏi 5: Văn học dân gian được truyền
miệng bằng hình thức
a. Nói -kể
b. Hát
c. Diễn
d. Tất cả các hình thức trên
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 4.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

Năng lực cần hình
thành

1/ Câu chủ đề của Năng lực giải quyết
văn bản: Tôi mê ca dao vấn đề:
Đọc bài văn bản sau và trả lời câu hỏi:
từ những ngày còn nhỏ.
Tôi mê ca dao từ những ngày còn nhỏ.
Người viết sử dụng
Trước khi biết Xuân Diệu nói “Ca dao là máu thao tác diễn dịch .
của Tổ quốc”, trước khi nghe Tế Hanh nói “
2/ Tế Hanh nói “
Tôi lớn lên bằng ca dao và sữa mẹ”, tôi đã sững Tôi lớn lên bằng ca dao

sờ trước những lời ru của má tôi. Mỗi lần ru và sữa mẹ”. Ý nghĩa của
con, bà cầm hai tao nôi, hoặc một tay chụm cả câu nói này là bên cạnh
bốn tao nôi vừa đưa vừa hát. Lạ thay, má tôi sữa mẹ nuôi lớn phần xác
làm lụng suốt ngày đầu tắt mặt tối mà khi chạm thì ca dao cũng là nguồn
vào tao nôi của con thì ca dao tuôn ra như sữa ngọt ngào nuôi lớn
tinh thần của con người
suối, bài nọ nối bài kia tưởng chừng như vô trong cả cuộc đời. Qua
tận. Tràn ngập trong âm thanh du dương huyền đó, câu nói ca ngợi vẻ
hoặc là cả một thế giới lạ lùng, thế giới của mồ đẹp của ca dao, của tình
hôi nước mắt, thế giới của tình thương, của mẫu tử thiêng liêng.
GV giao nhiệm vụ:

tình yêu, của cái thiện, của sự huyền ảo mộng
mơ...
( Trích Lời ngỏ Vẻ đẹp trong ca
dao- Nguyễn Đức Quyền)
1/ Xác định câu chủ đề của văn bản.
Người viết sử dụng thao tác diễn dịch hay quy
nạp?
2/ Tế Hanh nói “ Tôi lớn lên bằng ca dao
và sữa mẹ”. Ý nghĩa của câu nói này là gì?
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

20


5.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG.( 2 phút)
Hoạt động của GV - HS
GV giao nhiệm vụ:

+Nhớ lại những câu
chuyện, những lời ru của bà, của
mẹ,... mà anh (chị) đã từng nghe.
+Tập hát một điệu dân ca
quen thuộc.
+ Kể lại một câu chuyện cổ
dân gian đã từng nghe ; ghi nhận
những đặc tính : truyền miệng, tập
thể, biểu diễn, dị bản, địa
phương,...
-HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ:

Kiến thức cần đạt
-

Năng lực cần hình
thành

Trình bày ngắn gọn cốt truyện dân Năng lực tự học.
gian
Hát 1 làn điệu dân ca ( ví dụ: Lý con
sáo)

Sau khi kể chuyện, rút ra
những đặc tính : truyền miệng, tập thể,
biểu diễn, dị bản, địa phương,...của câu
chuyện đó
-


4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 PHÚT)
- Khái niệm VHDG, đặc trưng, hệ thống các thể loại, giá trị của VHDGVN
Chuẩn bị bài:- Văn bản
- Ra đề bài số 1 học sinh làm ở nhà: Viết bài văn biểu cảm.

TIẾT 5-6
VĂN BẢN

Ra đề bài số 1 học sinh làm ở nhà: Viết bài văn biểu cảm.
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Cho các lớp:
I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Khái niệm và đặc điểm của văn bản.
- Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp.
2. Kĩ năng
- Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản.

21


- Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo một hình thức trình bày nhất định, triển khai một chủ
đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề.
- Vận dụng vào việc đọc - hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn học.
3. Về thái độ: Giáo dục HS sự cảm thông, chia sẻ và lòng yêu quê hương đất nước thông qua
các văn bản tiếp xúc.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

- Năng lực đọc – hiểu các loại văn bản;
- Năng lực trình bày suy nghĩ của cá nhân khi tiếp xúc văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về các đặc điểm của văn bản
- Năng lực tạo lập văn bản
II. Chuẩn bị
1. Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
2. Trò: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm...

III. Lập bảng mô tả mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Nêu được khái niệm Hiểu khái quát về văn Vận dụng để viết đoạn văn Vận dụng được
văn bản, các đặc điểm cơ bản bản, các đặc điểm cơ trong văn bản;
những kiến thức về
bản và các loại văn bản
và các loại văn bản
văn bản vào việc
;
phân tích và thực
hành tạo lập văn
bản.
IV. Tổ chức dạy và học.
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao có thể nói VHDG là kho sách giáo huấn bề thế và cao đẹp về tâm hồn ,đạo lí làm
người VN ?
- Vì sao VHDG được cói là " sách giáo khoa về cuộc sống "?
3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  1. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM( 2 phút)
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần
đạt, năng lực cần phát triển

Hoạt động của Thầy và trò
- GV giao nhiệm vụ: Kể các loại văn bản mà em biết.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Trong cuộc sống hằng ngày
chúng ta bắt gặp nhiều loại văn bản khác nhau, nhưng để viết
một văn bản đúng cách và khoa học lại là một việc không mấy dễ
dàng.Vì vậy để giúp các em viết tốt văn bản , hôm nay chúng ta
tìm hiểu bài văn bản.

22

- Nhận thức được nhiệm vụ cần
giải quyết của bài học.
- Tập trung cao và hợp tác tốt để
giải quyết nhiệm vụ.
- Có thái độ tích cực, hứng thú.


 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 30 phút)

Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

Năng lực cần hình
thành

Họat động 1: Khái niệm và đặc điểm:
 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS
hình thành khái niệm và đặc điểm của
văn bản.
Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu dữ liệu
SGK/ 23-24.
- GV yêu cầu HS đọc thầm 3 văn bản
SGK/ 23-24, trao đổi, thảo luận và trả
lời các câu hỏi sau:
+ Mỗi văn bản được người nói tạo ra
trong những hoạt động giao tiếp nào?
Đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng ở
mỗi văn bản như thế nào?

I. Khái niệm và đặc điểm:
-Năng lực thu thập
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
thông tin.
a- Mỗi văn bản được tạo ra trong hoạt
động ngôn ngữ.
- Đáp ứng nhu cầu giao tiếp của con
người
+ Văn bản 1: Trao đổi kinh nghiệm

sống.
+ Văn bản 2: Trao đổi tình cảm.
+ Văn bản 3: Trao đổi thông tin chính
trị, xã hội.
- Dung lượng câu ở mỗi văn bản khác
nhau

+ Theo em mỗi văn bản đề cập đến vấn
đề gì? Vấn đề đó có được triển khai
nhất quán trong toàn bộ văn bản hay
không?

b Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề:
- Văn bản 1: Kinh nghiệm sống.
- Văn bản 2: Thân phận người phụ nữ -Năng lực giải
trong xã hội cũ.
quyết những tình
- Văn bản 3: Kêu gọi toàn dân kháng huống đặt ra.
+ Ở văn bản 2 và 3, nội dung được
chiến
chống Pháp.
triển khai qua từng câu, từng đoạn như
→ Các vấn đề được triển khai nhất
thế nào?
Nhận xét và phân tích kết cấu của văn quán trong toàn bộ văn bản.
bản 3.
c Nội dung văn bản 2 và văn bản 3
+ Về hình thức văn bản 3 có dấu hiệu
được triển khai mạch lạc rõ ràng và chặt
mở đầu và kết thúc như thế nào?

+ Mỗi văn bản được tạo ra nhằm mục chẽ qua từng giai đoạn.
- Văn bản 2: Lặp cấu trúc.
đích gì?
- Văn bản 3: Kết cấu 3 phần
→ HS làm theo yêu cầu, GV nhận xét
+ Mở bài: Nêu lí do lời kêu gọi.
và chốt ý.
+ Thân bài: Triển khai nội dung
( nhiệm vụ cụ thể của mỗi công dân yêu
Thao tác 2: Rút ra kết luận về khái nước).
+ Kết bài: Quyết tâm và niềm tin
niệm và đặc điểm văn bản.
- Qua việc phân tích ví dụ trên em hãy chiến thắng.
cho biết văn bản là gì? Văn bản có d Về hình thức văn bản 3:
- Mở đầu: Tiêu đề : “ lời kêu gọi”.
những đặc điểm nào?
- Kết thúc: Dấu ngắt câu (!).
→ HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý.
e Mục đích:
- Văn bản 1: Truyền đạt kinh nghiệm
sống.
Thao tác 3: Hình thành phần ghi nhớ.
- Văn bản 2: Đồng cảm với thân phận
người phụ nữ trong xã hội cũ.
Năng lực giao tiếng
- Văn bản 3: Kêu gọi toàn dân chống tiếng Việt
Pháp cứu nước.
2. Kết luận:
- Văn bản là sản phẩm của hoạt động


23


giao tiếp bằng ngôn ngữ,gồm một câu
hay nhiều câu, nhiều đoạn.
Đặc điểm văn bản :
- Văn bản bao giờ cũng tập trung
nhất quán vào một chủ đề và triển khai
chủ đề đó một cách trọn vẹn.
- Các câu trong văn bản có sự liên
kết với nhau chặt chẽ bằng các liên từ và
liên kết về mặt nội dung. Đồng thời, cả
văn bản còn phải được xây dung theo
một kết cấu mạch lạc, rõ ràng.
- Mỗi văn bản thường hướng vào
thực hiện một mục đích giao tiếp nhất
định.
- Mỗi văn bản có những dấu hiệu
hình thức riêng biểu hiện tính hoàn
chỉnh về mặt nội dung: thường mở đầu
bằng một tiêu đề và có dấu hiệu kết thúc
phù hợp với từng loại văn bản.
3. Ghi nhớ: SGK/ 24.
Họat động 2: Các loại văn bản:
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu II. Các loại văn bản:
Năng lực làm
1.Tìm hiểu ngữ liệu:
các loại văn bản.
chủ và phát triển
 So sánh văn bản 1, 2 và 3:

Thao tác 1: Tìm hiểu ngữ liệu
bản thân: Năng
- GV yêu cầu HS sử dụng kết quả của
Văn bản 1 & 2
Văn bản 3
lực tư duy
hoạt động 1 để trả lời các câu hỏi trong - Vấn đề được đề - Thuộc lĩnh
SGK/ 25.
cập thuộc lĩnh vực vực chính trị.
- Vấn đề được đề cập trong văn bản là nhận thức kinh
gì? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc nghiệm sống và tình - Thuộc lĩnh
sống?
cảm.
vực chính trị.
- Từ ngữ sử dụng trông mỗi văn bản - Từ ngữ thông - Bằng những
thuộc loại nào? Và cách thức thể hiện thường.
lí lẽ và lập
nội dung ra sao?
- Thể hiện nội dung luận.
→ HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và thông qua hình ảnh,
chốt ý.
hình tượng.
- So sánh văn bản 2,3 (mụcI) với bài
học Toán, Lý, Hoá, giấy khai sinh, đơn a. Phạm vi sử dụng trong hoạt động -Năng lực giải
xin phép nghỉ học để nhận xét về: giao tiếp:
quyết những tình
phạm vi sử dụng, mục đích giao tiếp,
- Văn bản 2: Văn học
huống đặt ra.
từ ngữ, kết cấu và cách trình bày ở mỗi

- Văn bản SGK: Khoa học.
loại văn bản.
- Văn bản 3: chính trị
→ HS đưa ra ý kiến của mình, GV bổ
- Văn bản đơn: hành chính.
sung, chốt ý để HS nắm được đặc điểm
b. Mục đích giao tiếp:
của các loại văn bản.
- Văn bản 2: Bộc lộ cảm xúc.
- Văn bản 3: kêu gọi toàn dân kháng
chiến.
Thao tác 2: Hình thành phần ghi nhớ.
- Văn bản SGK: truyền thụ kiến thức
khoa học.
- HS đọc phần ghi nhớ sgk/ 25.
- Đơn từ và giấy khai sinh: Trình bày
ý kiến, nguyện vọng.
c. Từ ngữ:
Văn bản (1) đề cập đến một kinh
nghiệm trong cuộc sống (nhất là việc

24


Hoạt động của GV - HS

giao kết bạn bè)
Văn bản (2) nói đến thân phận của
người phụ nữ trong xã hội cũ,
Văn bản (3) đề cập tới một vấn đề - Năng lực giải

chính trị (kêu gọi mọi người đứng lên quyết vấn đề:
chống Pháp). Các vấn đề này đều được
triển khai nhất quán trong từng văn bản.
Văn bản (2) và (3) có nhiều câu nhưng
chúng có quan hệ ý nghĩa rất rõ ràng và
được liên kết với nhau một cách chặt
chẽ (bằng ý nghĩa hoặc bằng các liên
từ).
d. Kết cấu:
Ở văn bản (2), mỗi cặp câu lục bát
tạo thành một ý và các ý này được trình
bày theo thứ tự "sự việc" (hai sự so
sánh,ví von). Hai cặp câu này vừa liên
kết với nhau bằng ý nghĩa, vừa liên kết
với nhau bằng phép lặp từ ("thân em").
Ở văn bản (3), dấu hiệu về sự mạch lạc
còn được nhận ra qua hình thức kết cấu
3 phần : Mở bài, thân bài và kết bài.
- Mở bài : Gồm phần tiêu đề và câu
"Hỡi đồng bào toàn quốc!".
- Thân bài : tiếp theo đến "… thắng
lợi nhất định về dân tộc ta!".
- Kết bài : Phần còn lại.
2. Ghi nhớ: SGK/ 25.
Kiến thức cần đạt
Năng lực cần hình
thành

 Hoạt động 3: Hướng dẫn LUYỆN TẬP Bài 1


II. Luyện tập
Gv cho Hs đọc các ngữ liệu và lần lượt trả lời
Bài 1: “ Giữa cơ thể và môi
các câu hỏi trong SGK
trường…”
a.Đoạn văn có một chủ đề
(câu 1) và được làm rõ bằng
các câu tiếp theo.
b. Sự phát triển chủ đề trong
đoạn: Theo kiểu diễn dịch,
với:
- 2 Luận cứ:
Hs sắp xếp, GV diễn giảng về trật tự đúng.
* Môi trường ảnh hưởng tới
mội đặc tính cơ thể ( câu 2)
* So sánh lá cây mọc trong
các môi trường khác nhau
(câu 3)
- 4 Luận chứng:
* Cây đậu Hà Lan / Cây
mây / Cây xương rồng / Cây

25

-Năng lực thu thập
thông tin.

-Năng lực giải
quyết những tình
huống đặt ra.



×