Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Kinh tế chính trị học tiểu tư sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.55 KB, 15 trang )

Kinh tế chính trị học
tiểu tư sản


Nội dung

• Tiền đề xã hội nẩy sinh và đặc điểm của

kinh tế chính trị tiểu tư sản.
• Các học thuyết kinh tế tiêu biểu của kinh
tế chính trị tiểu tư sản


 Tiền đề xã hội nảy sinh và đặc
điểm của kinh tế chính trị tiểu tư
sản.
Tiền đề kinh tế- xã hội nảy sinh của kinh tế

chính trị học tiểu tư sản.
- Cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVIIIđầu thế kỷ XIX đẫn đến sự thay đổi đáng
kể về kinh tế, xã hội.
- Các nước ®i lªn CNTB khi bước vào cuộc
c¸ch m¹ng c«ng nghiÖp với nền sản xuất
nhỏ là chủ yếu ─> Mâu thuẫn xã hội gay
gắt ─> Xuất hiện phê phán CNTB, học
thuyết kinh tế tiểu tư sản xuất hiện.
- Đại biểu: Símondi ( 1773- 1842). Proudon (
1809- 1865).


 tiền đề xã hội nảy sinh và


đặc điểm của kinh tế chính trị
tiểu

sản
(
Tiếp)
• Đặc điểm của kinh tế chính trị tiểu tư sản.
- Phê phán sự chèn ép, làm phá sản sản
-

xuất nhỏ của CNTB.
Phê phán tệ nạn xã hội tư bản.
Phê phán nền sản xuất lớn TBCN, nhưng
không phê phán sở hữu tư nhân.
Họ chủ trương đẩy mạnh sản xuất nhỏ,
hoặc chuyển thành CNTB nhỏ để khắc
phục những tệ nạn của CNTB.


Các học thuyết kinh tế tiêu
biểu kinh tế chính trị tiểu tư
sản.
• Các học thuyết kinh tế của Símondi (1773- 1842).
 Lý luận giá trị.

- Thành tựu: Đứng trên lập trường giá trị lao động, lấy
lao động để quy định giá trị hàng hoá. Đưa ra thời
gian lao động xã hội cần thiết ( Xác định giá trị, không
dựa vào sản xuất cá biệt, mà dựa vào sản xuất xã hội.
ThÊy m©u thuÉn gi÷a gi¸ trÞ vµ gi¸ trÞ sö dông cña

hµng ho¸.
- Thiếu sót: Coi giá trị tương đối của hàng hoá phụ
thuộc vào cạnh tranh, lượng cầu, tỷ lệ giữa thu nhập
và lượng cung hàng hoá. Giải thích giá trị tuyệt đối,
hay chân chính theo kiểu tự nhiên chủ nghĩa và tìm
giá trị đó trong một đơn vị kinh tế độc lập. §ång nhÊt
gi¸ trÞ víi gi¸ c¶.


• Các học thuyết kinh tế của
Símondi ( Tiếp)
 Lý luận về tiền tệ
- Tiền là sản phẩm của lao động.
- Vai trò của tiền: Làm cho trao đổi được dễ
dàng ; Thíc ®o cña gi¸ trÞ.
- ThÊy sù kh¸c nhau gi÷a tiÒn giÊy vµ tiÒn
tÝn dông, thÊy l¹m ph¸t
- Không vạch ra được nguồn gốc, bản chất
vµ ®Çy ®ñ chức năng của tiền.


• Các học thuyết kinh tế của
Sismondi ( tiếp)

 Lý luận về P, tiền lương và R.
- Thành tựu
+ Coi P là sản phẩm của lao động, là kết quả
của việc cướp bóc công nhân.
+ R là kết quả của sự cướp bóc công nhân.
Hiểu vai trò của độc quyền sở hữu ruộng

đất. Có tư tưởng về địa tô tuyệt đối
( ruộng đất xấu phải nộp R.


• Các học thuyết kinh tế của
Símondi ( Tiếp)
- Hạn chế:
+ Coi lợi nhuận doanh nghiệp gần giống tiền
công.
+ Giá trị do tự nhiên sinh ra ( Tạo ra giá trị
phụ thêm; R từ dưới đất mọc lên). Không
hiểu nguông gốc của của R tuyệt đối.
+ Coi tiền công phụ thuộc vào tích luỹ tư bản,
vào số lượng công nhân, cung- cầu về lao
động.


• Các học thuyết kinh tế
củaSímondi ( Tiếp).
 Lý luận về khủng hoảng kinh tế.
- Ông cho khủng hoảng kinh tế không phải

là ngẫunhiên, cục bộ, song không giải
thích triệt để.
- Nguyên nhân KHKT: CNTB ngày càng phát
triển, thì xuất ngày càng mở rộng, mặt
khác tiêu dùng ngày càng giảm bớt. ( tìm
nguyên nhân khủng hoảng kinh tế trong
lĩnh vực phân phối)



• Các học thuyết kinh tế của
Símondi ( Tiếp)
Biện pháp khắc phục:
- Lối thoát tạm thời: Nhờ ngoại thương.
- Lối thoát chủ yếu: Các nhà tư bản tiêu
-

dùng nhiều hơn.
Lối thoát cơ bản: Phát triển sản xuất nhỏ.


• Các học thuyết kinh tế của
Símondi ( tiếp)
Nhận xét:
- Điều hợp lý là, khẳng định khủng hoảng kinh tế
là tất yếu ( Nền sản xuất TBCN sẽ có sản xuất
thừa, do mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng).
- Không thấy sự khác nhau giữa tư bản và thu
nhập. Không phân biệt được tiêu dùng cho sản
xuất và tiêu dùng cá nhân -> không thấy vai trò
của tích luỹ sản xuất.
- Xem xét KHKT theo quan điểm sản xuất nhỏ. Sở
dĩ như vậy vì ông không hiểu nguyên nhân sâu
xa của KHKT. Đó là mâu thuẫn cơ bản của CNTB


 Các quan điểm kinh tế của
Proudon ( 1809- 1865).
• Các lý thuyết kinh tế của Proudon.

 Quan điểm về sở hữu.
- Duy trì chế độ tư hữu nhỏ ( Bảo tồn tiểu sản

xuất hàng hoá, cơ sở của nó là quyền tư hữu
về tư liệu sản xuất).
- Sở hữu có hai mặt: Mặt tích cực và tiêu cực.
- Đề nghị xoá bỏ sở hữu và giữ lại tài sản cá
nhân ( thực chất muốn xoá sở hữu TBCN)
- Bảo vệ sản xuất nhỏ.


 Các quan điểm kinh tế của
Proudon ( Tiếp)
• Các lý thuyết kinh tế của Proudon.
 Lý luận về giá trị.
- Không giải thích đúng mâu thuẫn giữa giá
-

trị và giá trị sử dụng..
Đưa ra lý luận giá trị cấu thành ( Hay giá
trị xác lập). Lý thuyết này nhằm xoá bỏ
mâu thuẫn của nền kinh tế TBCN. Quan
điểm này sai lầm về phương pháp luận.


Cỏc quan im kinh t ca
Proudon ( tip)
Lý lun v lợi nhuận và lợi tức.
- Không hiểu bản Chất P công nghiệp, mà coi
nó là hình thái đặc biệt của tiền công .

- Tồn tại của lợi tức là cơ sở của sự bóc lột.
+ Vì nhà t bản đem lợi tức cộng vào chi
phí > công nhân không mua hết sản
phẩm > bỏ lọi tức sẽ xoá đợc bóc lột. Xoá lợi
tức, cần cho vay không không lấy lãi. thành
lập ngân hàng cho công nhân và ngời sản
xuất nhỏ vay.


 Các quan điểm kinh tế của
Proudon ( Tiếp)
 Lý luận về P, lợi tức.
- Không hiểu được bản chất của P công
nghiệp ( Coi là hình thái đặc biệt của tiền
công)
- Phê phán sự tồn tại của lợi tức ( Vì nó là cơ
sở của sự bóc lột). Muốn bỏ lợi tức, cần
cho vay không lấy lãi ->Đề ra việc thành
lập ngân hàng quốc gia Pháp.



×