Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Các trang trong thể loại “trắc địa”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 90 trang )

Các trang trong thể loại “Trắc địa”


Mục lục
1

2

3

Trắc địa

1

1.1

Các chuyên ngành chủ yếu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Các cơ sở đào tạo nghề trắc địa ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3

ực trạng ngành trắc địa tại Việt nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2



1.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Bản đồ
2.1

Tỉ lệ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Bản đồ địa hình

4

3.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


5

3.2

Các quy ước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.3

Tỷ lệ và độ chính xác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.4

Nguồn dữ liệu lập bản đồ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.5

Nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.5.1

6


3.6

5

Ngôn ngữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ứng dụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Tác động của bản đồ tới địa danh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.7

Số hóa bản đồ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.8

OpenStreetMap . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.9


Đối tượng nghiên cứu

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.10 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.11 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

3.12 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Cửa sông

9

3.6.1

4

3

4.1


Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

4.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

Địa động lực học

11

5.1

Tổng quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.2

Biến dạng của đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.2.1

11


Đàn hồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
i


ii

6

7

8

9

MỤC LỤC
5.2.2

Biến dạng dẻo

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.2.3

Biến dạng giòn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.2.4


Cấu trúc biến dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.3

Nhiệt động lực học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.4

Động lực của trái Đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.5

Phương pháp

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.6

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


5.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

5.8

Đường dẫn ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

Đường đồng mức

14

6.1

14

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Geoid

15

7.1

Hình dạng Trái Đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


15

7.2

Mô tả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.3

Nguyên nhân của sự bất thường Geoid . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.4

Biến thiên theo thời gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.5

Các thiên thể

16

7.6

Đối tượng nghiên cứu


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.8

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

7.9

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

GNSS

18

8.1


18

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Hệ quy iếu

19

9.1

Cơ học cổ điển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

9.1.1

Lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

uyết tương đối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

9.2.1

uyết tương đối hẹp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20


9.2.2

uyết tương đối rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

9.3

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

9.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

9.2

10 Hệ thống Định vị Toàn cầu

21

10.1 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10.2 Sự hoạt động của GPS


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10.3 Độ chính xác của GPS

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10.4 Các thành phần của GPS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

10.4.1 Phần không gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

10.4.2 Phần kiểm soát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22


MỤC LỤC

iii

10.4.3 Phần sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
10.5 Tín hiệu GPS


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10.6 Nguồn lỗi của tín hiệu GPS

22
22

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

10.7 Ứng dụng GPS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

10.7.1 Dân dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

10.8 y định pháp lý tại Việt Nam về GPS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

10.9 Các thiết bị ứng dụng GPS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

10.9.1 Trong quân sự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


24

10.10 Các hệ thống định vị khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

10.11 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

10.12 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

10.13 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

11 Hệ tọa độ địa lý

26

11.1 Chiều thứ nhất và thứ hai: vĩ độ và kinh độ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


27

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

11.4 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

11.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

11.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

11.2 Chiều thứ ba: độ cao, chiều cao, chiều sâu
11.3 Tọa độ địa tĩnh

12 Hiệp hội ốc tế về Trắc địa

29

12.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.2 Mục tiêu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


29

12.3 Hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.4 Tổ chức

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.6 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.7 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

13 Hình cầu dẹt
13.1 Diện tích bề mặt

30
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


30

13.2 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

13.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

14 Khảo sát xây dựng
14.1 Những người làm khảo sát nổi tiếng

31
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

14.2 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

14.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

14.4 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32


15 Kinh độ
15.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33
33


iv

MỤC LỤC
15.2 Lưu ý và tính toán kinh độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

15.3 am số elip . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

15.4 Chiều dài một độ cung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

15.5 Kinh độ và vĩ độ hoàng đạo

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

15.6 Kinh độ trên các thiên thể không là Trái Đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


35

15.7 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

15.8 Ghi chú

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

15.9 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

16 Liên đoàn ốc tế về Trắc địa và Địa vật lý

37

16.1 Mục tiêu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

16.2 Các thành viên

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37


16.3 Các đối tác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

16.4 Hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

16.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

16.6 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

16.7 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

17 Máy kinh vĩ
17.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
18 Máy toàn đạc

38
38
39

18.1 Các chế độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


39

18.1.1 Đo khoảng cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

18.1.2 Đo góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

18.1.3 Đo tọa độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

18.1.4 Xử lý dữ liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

18.2 Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

18.2.1 Khảo sát khai thác mỏ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

18.2.2 Xây dựng công trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39


18.3 Các hãng sản xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

18.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

19 Mực nước biển

40

19.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

19.2 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

19.3 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

20 Ống bọt nước

42

20.1 Nguyên lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


42

20.2 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

42

20.3 Các dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

20.4 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43


MỤC LỤC

v

20.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

20.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

21 Ra đa khẩu độ tổng hợp giao thoa


44

21.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

21.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

22 Ellipsoid quy iếu

45

22.1 Các tham số ellipsoid Trái Đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

22.2 Tọa độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

22.3 Các ellipsoid quy chiếu lịch sử của Trái Đất

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

22.4 Ellipsoid quy chiếu cho các thiên thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


46

22.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

22.6 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

22.7 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

23 ăm dò trọng lực

47

23.1 Cơ sở phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
23.1.1 Các biến thiên

47

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

23.2 iết bị đo đạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47


23.3 Bố trí quan sát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

23.3.1 Đo đường bộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

23.3.2 Đo trên tàu biển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

23.3.3 Đo trên máy bay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

23.4 Vi trọng lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

23.5 Xử lý phân tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

23.5.1 Khử trường bình thường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

23.5.2 Khử biến thiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


48

23.5.3 Hiệu chỉnh độ cao điểm đo

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

23.5.4 Hiệu chỉnh địa hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

23.5.5 Khử sai số khớp tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

23.5.6 Lập bản đồ trường dị thường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

23.6 Đối tượng nghiên cứu

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

23.7 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49


23.8 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

23.9 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

24 í nghiệm Cavendish

51

24.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

24.2 Liên hệ giữa G và khối lượng Trái Đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52

24.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52

24.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52

24.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


53


vi

MỤC LỤC

25 í nghiệm Siehallion

54

25.1 Bối cảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

54

25.2 Tìm ngọn núi thích hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

25.2.1 Chimborazo, 1738 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

25.2.2 Schiehallion, 1774 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

55

25.3 Các đo đạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


56

25.3.1 iên văn học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

56

25.3.2 Khảo sát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

56

25.4 Các thí nghiệm lặp lại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57

25.5 Cơ sở toán học và vật lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

57

25.6 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

58

25.7 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

58

26 ủy triều

60


26.1 Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

60

26.2 Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

60

26.3 Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

26.3.1 Nhật triều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

26.3.2 Bán nhật triều

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

26.4 Con người dựa vào thủy triều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

61

26.5 ủy triều và danh từ trong tiếng Việt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62


26.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

62

27 Trường hấp dẫn

63

27.1 Cơ học cổ điển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

63

27.2 uyết tương đối rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

64

27.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

64

27.4 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

64

28 Vĩ độ

65

28.1 Vĩ tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


65

28.1.1 Các vĩ tuyến quan trọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

65

28.2 Phân chia

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28.3 Tác động của vĩ độ

65

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66

28.5 Chiều dài của một độ cung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

66

28.6 Các kiểu vĩ độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67


28.4 Các tham số elip

28.6.1 “Vĩ độ" thông thường

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67

28.6.2 Vĩ độ rút gọn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67

28.6.3 Vĩ độ bảo toàn diện tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67

28.6.4 Vĩ độ cầu trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67

28.6.5 Vĩ độ bảo toàn góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

67


MỤC LỤC

vii

28.6.6 Vĩ độ địa tâm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


67

28.6.7 So sánh các loại vĩ độ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

28.6.8 Vĩ độ thiên văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

28.6.9 Vĩ độ cổ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

28.6.10 Hiệu chỉnh cho cao độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

28.7 Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68

28.8 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

68


28.9 Ghi chú

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

28.10 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

69

29 Vòng cung trắc đạc Struve
29.1 Chuỗi

70

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

70

29.1.1 Na Uy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

70

29.1.2 ụy Điển

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

70


29.1.3 Phần Lan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

29.1.4 Nga . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

29.1.5 Estonia

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

29.1.6 Latvia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

29.1.7 Litva . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

29.1.8 Belarus

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


71

29.1.10 Ukraina . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

71

29.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

29.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

29.4 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

72

29.1.9 Moldova

30 Xí đạo

73

30.1 Khí hậu vùng xích đạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

73

30.2 Các quốc gia có đường xích đạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


73

30.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

74

30.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

74


Chương 1

Trắc địa
xây dựng công trình đúng bản vẽ thiết kế, quan
trắc chuyển dịch và biến dạng của các công trình
và nền móng công trình trong toàn bộ tuổi đời
của công trình. Công cụ đo chủ yếu bằng các loại
máy đo đạc: máy kinh vĩ, máy thủy bình, máy dọi
laser, máy toàn đạc điện tử, máy định vị GPS…và
các máy láser scan thế hệ mới giúp quét và ghi
nhận lại toàn bộ hiện trạng các công trình.
• Trắc địa mỏ (mining geodesy)
• Trắc địa cao cấp (higher geodesy): đo đạc trên quy
mô toàn cầu
• Viễn thám (remote sensing): đây là phân ngành
trắc địa đo vẽ từ ảnh hàng không (máy bay,…) sau
quá trình bay chụp, bằng tàu biển (đo vẽ thềm lục
địa, đáy đại dương,…). Công cụ đo có thể bằng:
máy ảnh, thiết bị siêu âm, ra đa vô tuyến điện,…

• Trắc địa ảnh (photogrammetry): đây là lĩnh vực xử
lý kết quả trắc địa qua ảnh

Trắc địa hay trắc đạc hay đo đạc là một ngành khoa
học về Trái Đất, cụ thể là đo đạc và xử lý số liệu đo
đạc địa hình và địa vật nằm trên bề mặt Trái Đất nhằm
vẽ lên mặt phẳng giấy hay còn gọi là bản đồ. Trắc địa
là đo đạc vị trí tọa độ và độ cao, hình dạng, kích thước,
phương hướng của địa hình mặt đất và địa vật nằm trên
mặt đất. Đây là ngành nghề có từ lâu đời tại các nước
châu Âu, sản phẩm của ngành có đóng góp quan trọng
và liên quan mật thiết đến nhiều lĩnh vực của xã hội
đặc biệt trong lĩnh vực: lập Bản đồ địa hình quốc gia,
nghiên cứu và quy hoạch, thiết kế, thi công các công
trình, quản lý đất đai, quản lý tài nguyên khoáng sản,
quản lý rừng, quản lý biến đổi khí hậu, quản lý giao
thông, điện lực, viễn thông, thủy lợi…

• định vị vệ tinh (GPS): định vị địa vật và đo vẽ địa
hình bằng vệ tinh địa tĩnh (là loại viễn thám đặc
biệt)
• Hệ thống thông tin địa lý (GIS): là chuyên ngành
về phần mềm và cơ sở dữ liệu địa lý (công nghệ
thông tin)
• Trắc địa biển

1.2 Các cơ sở đào tạo nghề trắc địa
ở Việt Nam

1.1 Các chuyên ngành chủ yếu


Hiện nay ở Việt Nam có các trường đại học đào tạo kỹ
• Trắc địa bản đồ (surveying and maping): đo vẽ các sư trắc địa như: Đại học Mỏ địa chất Hà Nội, Đại học
loại bản đồ phục vụ cho dân dụng như: công tác Tài nguyên và Môi trường ành phố Hồ Chí Minh,
địa chính, bản đồ địa hình, quy hoạch xây dựng,…) Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Đại học
Giao thông vận tải Hà Nội, Đại học Bách khoa ành
và mục đích quân sự.
phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc
• Trắc địa công trình: khảo sát thiết kế công trình, Đại học ốc gia Hà Nội (chuyên ngành bản đồ viễn
triển khai bản vẽ thiết kế của công trình ra thực thám & GIS tại khoa Địa lý), Học viện Kỹ thuật ân
địa set out, phục vụ thi công và giám sát thi công sự, Đại học Xây dựng (chuyên ngành Kĩ thuật Trắc địa).
1


2
Tuy nhiên, trình độ và tay nghề của các kĩ sư/ trung
cấp tốt nghiệp từ những môi trường đào tạo này đang
là một vấn đề lớn. Mất quá nhiều thời gian để các kĩ sư
có thể nắm bắt và thực hiện công việc. Cần xem lại quy
trình đào tạo và liên kết giữa đào tạo và sản xuất.

1.3 Thực trạng ngành trắc địa tại
Việt nam
Dù là một ngành khoa học cơ bản, nhưng hiện nay,
ngành đang mất dần sức hấp dẫn, số lượng sinh viên ra
trường bỏ nghề sau vài năm rất nhiều do tính chất công
việc vất vả, sống xa nhà, thu nhập không tương xứng
và tình trạng nợ lương lâu ngày khiến họ mệt mỏi, do
chưa có một Hiệp hội đo đạc bản đồ hoạt động hiệu quả
và vì lợi ích chung. Tình trạng phá giá khá phổ biến gây

mất lòng tin nghiêm trọng đến các đối tác cần cung cấp
dịch vụ.

1.4 Tham khảo

CHƯƠNG 1. TRẮC ĐỊA


Chương 2

Bản đồ
Bản đồ còn là một khái niệm được sử dụng trong sinh
học để biểu thị một hệ thống nào đó, ví dụ như bản đồ
gien.

2.1 Tỉ lệ
Tỉ lệ của một bản đồ địa lý là tỉ số giữa một khoảng
cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa.
Chẳng hạn, nếu 1 cm trên bản đồ ứng với 1 km ngoài
thực địa thì bản đồ đó có tỉ lệ 1:100000, vì 1 km = 100000
cm.

Bản đồ thế giới do Johannes Kepler

Ký hiệu của tỉ lệ có dạng 1:M, trong đó số M chỉ khoảng
cách thực tế lớn gấp bao nhiêu lần khoảng cách tương
ứng đo trên bản đồ.
Bản đồ có tỉ lệ lớn thì càng chi tiết và tương ứng với số
M nhỏ. Bản đồ tỉ lệ nhỏ kém chi tiết hơn và có số M
lớn.


2.2 Liên kết ngoài
• Bản đồ chi tiết địa hình Việt Nam nguyên khổ,
tỷ lệ 1:50.000 và 1:250.000 thực hiện bởi Bộ ốc
phòng Hoa Kỳ thập kỷ 1960

Bản đồ thế giới năm 2004

Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một
khu vực hay cả Trái Đất. Bản vẽ đơn giản miêu tả một
không gian, địa điểm và hiển thị những thông số liên
quan trực tiếp đến vị trí ấy có liên quan đến khu vực
xung quanh.
eo các nhà bản đồ: Bản đồ là sự miêu tả khái quát,
thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc bề mặt thiên thể khác trên
mặt phẳng trong một phép chiếu xác định, nội dung của
bản đồ được biểu thị bằng hệ thống ký hiệu quy ước.
Bản đồ thường dùng nhất trong địa lý. eo nghĩa này
bản đồ thường có hai chiều mà vẫn biểu diễn một không
gian có ba chiều đúng đắn. Môn bản đồ là khoa học và
nghệ thuật vẽ bản đồ.
3


Chương 3

Bản đồ địa hình

Hệ thống Chỉ số Bản đồ Toàn cầu đầu tiên, hiện đang được
dùng ở Việt Nam, Liên Xô cũ, và nhiều nước khác.


Bản đồ địa hình với các đường đồng mức

Phần của bản đồ nói trên được biểu diễn kiểu địa hình bóng
shaded relief, minh họa các đường đồng mức thể hiện địa vật

Bản đồ địa hình trong đồ bản hiện đại, là loại bản đồ
biểu diễn chi tiết và định lượng các đặc trưng của địa
hình địa vật theo một hệ tọa độ địa lý xác định.
Định nghĩa truyền thống đòi hỏi một bản đồ địa hình
phải hiển thị các chi tiết của cả thiên nhiên và con người
tạo ra. Định nghĩa hiện đại thì do Trung tâm ông tin Phần Bản đồ địa hình vùng Nablus ở West Bank, Trung Đông,
Canada đưa ra: Bản đồ địa hình là biểu diến đồ họa đầy với Khoảng cao đều 100 m, vùng cao được tô mã màu
đủ và chính xác các chi tiết văn hóa và tự nhiên trên mặt
đất.[1]
4


3.3. TỶ LỆ VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC
Trên Bản đồ địa hình, bề mặt đất liền và đáy biển của
Trái Đất được biểu diễn bằng các đường đồng mức, là
đường nối các điểm có cùng độ cao xác định, và các
đường đồng mức khác nhau thì không giao nhau. Các
chi tiết khác thì biểu diễn bằng ký hiệu theo một quy
ước nào đó, và ở các nước khác nhau thì thường không
hẳn được thống nhất. iếu thống nhất cũng xảy ra
trong lựa chọn hệ tọa độ địa lý và phương pháp chiếu,
tức là cách chuyển tải tọa độ đối tượng trên mặt đất
vốn cong lên mặt giấy phẳng.


5

3.3 Tỷ lệ và độ chính xác
Tỷ lệ của bản đồ là tỷ số giữa một khoảng cách đo trên
bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Nó thường biểu
diễn ở dạng 1:M, với M chỉ khoảng cách thực tế lớn gấp
bao nhiêu lần khoảng cách tương ứng đo trên bản đồ.
Ví dụ bản tỷ lệ 1:50.000 thì 1 cm ứng với 500 m ngoài
thực địa.

Bản đồ có tỷ lệ lớn thì càng chi tiết và tương ứng với
số M nhỏ. Bản đồ tỷ lệ nhỏ kém chi tiết hơn và có số M
Bản đồ địa hình thường được công bố như là một loạt lớn.
tờ bản đồ, có thể gồm nhiều tấm bản đồ ghép lại. Các
tấm này được đánh chỉ số (Index) sao cho nó đơn nhất Độ chính xác tọa độ các địa vật được quy ước là 0,3 mm
trên bản đồ, ví dụ ở tỷ lệ 1:100000 là 30 m. Tuy nhiên
trên toàn thế giới.
với đối tượng dạng đường hay đa giác thì ảnh hưởng
Bản đồ địa hình cũng có thể được lập cho các hành tinh của đồ hình làm nó không mang nhiều ý nghĩa.
và vệ tinh, tùy theo mức độ số liệu thu thấp được.

3.4 Nguồn dữ liệu lập bản đồ
3.1 Lịch sử
3.2 Các quy ước
Phần chính của bản đồ địa hình là địa hình biểu diễn
bằng đường đồng mức, có khoảng cao đều tùy thuộc địa
hình và tỷ lệ bản đồ. Đường đồng mức gián đoạn ở các
sườn dốc, núi đá,… Tại vùng đồng bằng có thể thêm các
đồng mức phụ, chẳng hạn mức +2,5 m biểu diễn bằng
nét đứt [2] . Các điểm cao hoặc điểm đặc trưng thường

có giá trị độ cao ghi kèm.

Các bản đồ hiện đại là kết quả của một quá trình sản
xuất phức tạp, bắt đầu với việc lập kế hoạch và thực
hiện chuyến bay để chụp ảnh trên không. Các máy lập
thể quang học hoặc số hóa, được sử dụng để chuyển đổi
hình ảnh ra bản đồ theo hệ thống tọa độ ấn định.
Ảnh vệ tinh đang thay thế dần ảnh máy bay. Kết quả
được kết hợp kế thừa các thông tin bản đồ đã có, để cho
ra phiên bản mới phù hợp thực tế hơn. Công nghệ mới
cho ra dữ liệu số hóa.[3]

Nguồn dữ liệu tên các đối tượng, trong đó có địa danh,
vốn là vấn đề phức tạp. Nó được biên tập theo quy tắc
Các vùng nước được xác định theo độ cao của mực nước “tốt nhất có thể", và do đó được chia ra các nhóm nguồn:
trung bình, ví dụ mặt Biển Chết là −429 m, mặt hồ Ba
Bể ở Việt Nam là +145 m, và từ đó xác định ra ranh
1. Các điều tra trực tiếp, là nguồn cho tên lần đầu
giới vùng nước, hay đường bờ vùng nước. Vùng nước
tiên được đưa lên bản đồ, hoặc hiệu đính tên đã
thường được tô màu lam nhạt (lam sáng màu), đôi chỗ
có.
có ghi giá trị độ cao. Mảng vùng nước không gắn với
độ cao xác định, tức là mảng của một con sông thì độ
2. Kế thừa từ các biên tập có trước.
cao mực nước có thể khác nhau, ví dụ như mực nước
sông Hồng khác nhau tại Lào Cai và tại Nam Định.
3. Vay mượn từ những bản đồ nước khác khi không
Các đối tượng khác nhau được thể hiện trên bản đồ
bằng các dấu hiệu hoặc biểu tượng, đôi khi kèm theo

chữ tên hay kiểu đối tượng. Ví dụ, phân loại đường sá
bằng kiểu vẽ đường và màu vẽ. Các suối có phân biệt
theo mùa nước. Độ che phủ thực vật thì là mảng màu
và biểu tượng nhóm cây kèm theo tên loại cây phổ biến
ở đó, ví dụ "khộp".

có điều kiện tiếp cận đối tượng.
Tại Việt Nam hiện nay thì quản lý lãnh thổ và hành
chính đã đi vào nề nếp, cơ sở dữ liệu “tên” được coi là
đầy đủ cho vùng trong nước. Tuy nhiên trước đây các
tên phần lớn kế thừa từ bản đồ do người Pháp lập cho
Đông Dương thời những năm 1940 về trước.

Các dấu hiệu hoặc biểu tượng được chú giải ở ô chú Tại Việt Nam có hai cơ sở chính đảm trách thu thập và
giải, lập cho nhóm tấm bản đồ cho những đối tượng có biên tập bản đồ:
trong nhóm đó, tức là có thể không có ở một vài tấm.
ường thì không đưa vào biểu tượng cho đối tượng
• Cục Bản đồ ân đội Nhân dân Việt Nam
không có ở vùng đó. Điều này dẫn đến thực tế biên tập
biểu tượng đôi khi là theo thói quen của phái những
• Công ty Đo đạc ảnh địa hình thuộc Cục Đo đạc và
người tham gia biên soạn. Ví dụ tại Việt Nam trên bản
Bản đồ Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
đồ 1:50000 đối tượng miếu thờ được biên tập chi tiết ở
các tờ phía nam, nhưng ít thấy ở các tờ phía bắc.


6

CHƯƠNG 3. BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH


Nội dung Bản đồ địa hình của Việt Nam

3.5 Nội dung
Bản đồ địa hình gồm phần đồ họa chính, khung tọa độ
và các chỉ dẫn. Nội dung chính thiên về mục đích quân
Tên bản ở xã Nghĩa Thuận, Quản Bạ
sự và quản lý lãnh thổ, nên các địa vật ảnh hưởng tới
tác chiến được ưu tiên thể hiện.
• Phần đồ họa chính, hay tự thân của bản đồ, biểu
diễn đồ họa địa hình theo đường đồng mức, ranh
giới quốc gia và hành chính, khu dân cư, mạng lưới
giao thông, mức độ và loại thực vật che phủ đất,
các khối nhà hay công trình xây dựng,… Các vách
dốc như núi đá vôi thì thường có ký hiệu riêng
và ghi chú. Trên biển và vùng nước thì có đường
đồng mức đáy, các tuyến đường thủy, luồng lạch,
loại vật liệu đáy và thực vật đáy nếu có, cũng như
các chướng ngại. Một số ký hiệu địa vật có thể
to hơn kích thước thật theo tỷ lệ bản đồ. Các tên
hay ký hiệu chữ thì cỡ chữ đại diện cho mức quan
trọng cần quan tâm.
• Lưới tọa độ thường không có dạng chữ nhật, do
biểu diễn theo hình chiếu. Bản đồ tỷ lệ nhỏ cho
vùng rộng lớn thì méo dạng càng lớn. Khung bản
đồ thường cắt theo lưới tọa độ, nhưng khi cần trình
bày cho đẹp, ví dụ bản ghép toàn bộ quốc gia, thì
cắt hình chữ nhật.
• Rìa bản đồ, là tên mảnh, các thông tin biên tập, tỷ
lệ, các chỉ dẫn bằng văn bản hay hình vẽ, và vị trí

ghép với các mảnh khác,…

3.5.1

Ngôn ngữ

Bản đồ thường được biên soạn bằng ngôn ngữ chính
thức của quốc gia xuất bản và lưu hành. Tuy nhiên khi
hệ ký tự của ngôn ngữ có thể gây khó khăn trong sử
dụng quốc tế, như tiếng Hoa, Lào, ái,… hoặc khi biên
soạn phần lãnh thổ của nước khác nhưng có để ý đến
tính đa dụng, thì thường biên soạn đa ngữ. Phần lớn
thường ghi kèm tên hoặc chỉ dẫn bằng chữ Latin, với
cách chuyển tự do nước biên soạn quy định.
• Bản đồ của Việt Nam xuất bản là đơn ngữ tiếng
Việt [4] . Hầu hết tên đối tượng trong nước Việt đã

Bản đồ của Lào xuất bản có ghi các tên chuyển tự Latin cùng
với chữ Lào.

được điều tra và hiệu đính. Tuy nhiên một số vùng
trong nước, và các vùng ngoài nước, vẫn kế thừa
nhiều tên từ bản đồ cũ, trong đó có cả tên làng
bản.
• Tên nhiều làng bản ở xã Nghĩa uận huyện
ản Bạ, Hà Giang, bản đồ 1:50.000 tờ F48-18-D, vẫn ghi phiên âm Latin của tiếng
Trung, như bản “Yi Wan Shui”, “Ku Zhu
Wan”,… Một số tên buôn làng ở vùng Tây
Nguyên cũng vẫn còn ghi theo tên cũ.
• Phần lãnh thổ Trung ốc được ghi bằng

phiên âm Latin của tiếng Trung, ví dụ “Yuan
Jiang” cho Nguyên Giang, là phần đầu nguồn
của sông Hồng.
• Phần lãnh thổ Lào, Campuchia thì hỗn tạp
của kế thừa từ bản đồ cũ lẫn sửa mới theo
phát âm tiếng Việt.
• Bản đồ của Anh, Hoa Kỳ và vùng ảnh hưởng
xuất bản thì theo “tiêu chuẩn chuyển ngữ sang
chữ Latin" các địa danh của ngôn ngữ phi Latin,
tên thường tham chiếu là “chuẩn Latin hóa
BGN/PCGN", được hai tổ chức là Ban Địa danh
Hoa Kỳ (BGN, United States Board on Geographic
Names) và Ủy ban thường trực về Địa danh cho sử
dụng chính thức ở nước Anh (PCGN, Permanent


3.7. SỐ HÓA BẢN ĐỒ

7

Commiee on Geographical Names for British
Official Use) lập ra.

Đông Dương nói chung, bản đồ do người Pháp lập ra
đã tác động đến tên sông và một số địa danh.

• Bản đồ của Lào xuất bản có kèm chữ Latin theo
quy cách phiên âm và chuyển tự do Ủy ban ốc
gia Lào về Địa danh (Lao Commission Nationale
de Toponymie) đưa ra khoảng những năm 1960.

Chuẩn Latin hóa BGN/PCGN cho tiếng Lào sử
dụng quy cách này.

1. Việc truy tìm thượng nguồn và ghi thống nhất
theo tên điển hình cho nhiều sông, đã làm mất đi
nhiều tên địa phương của từng đoạn sông. Ví dụ
sông Hồng ngày nay được coi là vào đất Việt Nam
ở bản Lũng Po xã A Mú Sung, huyện Bát Xát, bỏ
đi những tên như "sông ao",…

• Bản đồ của ái Lan xuất bản có kèm chữ Latin
theo quy cách chuyển tự được chính phủ quy định
trong "Hệ thống Chuyển tự Tiếng ái Hoàng gia"
(Royal ai General System of Transcription).

2. Một số ít tên vùng do người Pháp ghi, nay trở
thành địa danh chính thức. Ví dụ tên "Lào Cai"
có nguồn gốc từ Bản đồ Bắc Kỳ năm 1879, là bản
đồ đầu tiên do Jean Dupuis lập ra, đã ghi tên "Laokai, residence du Chef des Pavillone noirs" (Lao-kai,
dinh thủ lĩnh quân Cờ đen). Đây là vị trí của “Chợ
Cũ" lúc đó, theo tiếng H'Mông là “Lao Cai”, và nay
là phường Lào Cai. Sau này người Pháp quen dùng
nên thành tên của thủ phủ vùng và của tỉnh [6] .

Tại Liên Hiệp ốc thì Nhóm chuyên viên về Địa danh
Liên Hiệp ốc đảm trách việc quy chuẩn phiên âm và
chuyển tự địa danh, đưa ra khuyến nghị về sử dụng quy
chuẩn đó [5] .

3.6 Ứng dụng

Bản đồ địa hình, đặc biệt là loại tỷ lệ lớn, biểu diễn đầy
đủ và chính xác bề mặt Trái Đất, là dữ liệu cơ bản cho
quản lý đất đai lãnh thổ, cho các nghiên cứu, điều tra
khoa học, quy hoạch kinh tế, thiết kế và xây dựng các
cơ sở kinh tế, giao thông, các đường ống dẫn,…
Bản đồ địa hình chính thức được cơ quan nhà nước xuất
bản phục vụ lợi ích quốc gia, quốc phòng và an ninh
công cộng. Tại nhiều nước, trong đó có Việt Nam, các
bản đồ địa hình được coi là tài liệu mật. Tại Việt Nam
dấu “MẬT” hiện vẫn có trong các bản in và bản điện tử.
Trước năm 1980 bản đồ được sử dụng theo quy chế tài
liệu mật, các bản hỏng phải được một hội đồng thanh
lý, và các trường hợp đánh mất có thể gây phiền toái
cho người dùng. Tuy nhiên hiện nay bản đồ được bán
tràn lan.

3.7 Số hóa bản đồ
Từ những năm 1990 việc số hóa bản đồ địa hình đã được
bắt đầu. Ví dụ như tại Cục Trắc địa và Đồ bản CHLB
Đức (Bundesamt ür Kartographie und Geodäsie), và
đến nay đã hoàn thiện ở các tỷ lệ.[7]
Tại Việt Nam, việc số hóa bắt đầu muộn hơn một chút,
khi các phần mềm biên tập bản đồ được nhập khẩu và
qua giai đoạn thử nghiệm.[8] Đến nay Bản đồ địa hình
chính thức ở tỷ lệ đến 1:50 000 theo Hệ toạ độ quốc gia
Việt Nam VN2000 đã hoàn thiện số hóa năm 2004, do
Trung tâm ông tin Dữ liệu Đo đạc và Bản đồ thuộc
Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam quản lý và phát hành
cho các mục đích công vụ.


3.8 OpenStreetMap

Các dẫn xuất là bản đồ lược trích, được xuất bản để Dựa theo dữ liệu bản đồ thế giới, các dạng trực quan của
làm nền cho bản đồ chuyên đề khoa học kỹ thuật khác, bản đồ địa hình được đưa ra ở Dự án OpenStreetMap
như bản đồ địa chất, thủy văn, thổ nhưỡng, thực vật, và Shule Radar Topography Mission.
dân cư,… và cả nhu cầu dân sinh như bản đồ du lịch,
giao thông dân sự,… Các đối tượng lược bỏ là phần hoạt
động quân sự quan tâm: đường đồng mức chi tiết, độ 3.9 Đối tượng nghiên cứu
cao các cao điểm, chỉ dẫn về các đặc điểm địa vật như
độ dốc taluy,…
• ạch quyển
• ủy quyển

3.6.1

Tác động của bản đồ tới địa danh

Tên đối tượng do từng nhóm biên tập khác nhau thực
hiện vào thời gian và hoàn cảnh khác nhau, nên khi
đưa lên bản đồ lần đầu tiên thì khó tránh khỏi sự “chưa
chuẩn xác” và thiếu thống nhất. Dẫu vậy nếu không
quá sai lệch thì tên đưa lên được thừa nhận, và việc
trích xuất sang bản đồ cho môn học địa lý góp phần
vào phổ biến những tên đó. Tại Việt Nam, và ở vùng

• Trái Đất
• Hành tinh

3.10 Tham khảo
[1] Centre for Topographic Information. Topo Maps:

Frequently Asked estions


8

CHƯƠNG 3. BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

[2] Topographic Map Symbols. United States Geological
Survey Publications. Truy cập 01/04/2015.
[3] ông tư Số: 05/2012/TT-BTNMT. ông tư quy định kỹ
thuật hiện chỉnh bản đồ địa hình quốc gia tỷ lệ 1:25.000
và 1:50.000 bằng ảnh vệ tinh. Truy cập 01/04/2015.
[4] Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 các tờ. Trung tâm ông tin Dữ
liệu Đo đạc và Bản đồ, 2004.
[5] Kerfoot, Helen. Role of the United Nations in the
standardization of geographical names: some fiy years
on. In: United Nations, Department of Economic and
Social Affairs, Statistics Division (ed.): Manual for the
standardization of geographical names. United Nations
Group of Experts on Geographical Names. New York
2006: 83-97. ISBN 92-1-161490-2
[6] Bản đồ Bắc Kỳ năm 1879, trong Il etait un Tonkin: Jean
Dupuis. forez-info, 2012. Truy cập 22/04/2016.
[7] Digitale Karten von Deutschland. Bundesamt ür
Kartographie und Geodäsie. Truy cập 01/04/2015.
[8] yết định Số: 70/2000/QĐ-ĐC y định kỹ thuật số
hóa bản đồ địa hình… Truy cập 01/04/2015.

3.11 Xem thêm
• Bản đồ

• Terrain cartography
• en:List of geographic information systems
soware

3.12 Liên kết ngoài
• Bản đồ địa hình Việt Nam chi tiết nguyên khổ,
tỷ lệ 1:50.000 và 1:250.000 thực hiện bởi Bộ ốc
phòng Hoa Kỳ thập kỷ 1960.
• Trung tâm ông tin Dữ liệu Đo đạc và Bản đồ,
nơi cung cấp bản đồ số hóa.


Chương 4

Cửa sông
Về địa lý học và sinh thái học vùng cửa sông nói chung
được dùng với từ estuarine zone hay estuarine area
(Устья рек), có thể gồm một hoặc một số cửa sông
nhánh (river mouths). Ví dụ, vùng (cửa sông) châu thổ
Mê Kông (delta) có tới 9 cửa sông (river mouths). Vùng
cửa sông hình phễu Bạch Đằng (estuary) có 3 cửa sông
(river mouths - Cửa Cấm, Nam Triệu và Lạch Huyện).
Cửa sông tạo ra sự chuyển đới giữa môi trường của sông
và môi trường của biển và cả hai đều có khả năng ảnh
hưởng đến thành phần của biển như thủy triều, sóng và
độ mặn của nước. Nó còn ảnh hưởng đến thành phần
của sông như sức chảy của nước sạch và trầm tích. Với
sự tiếp xúc của cả hai loại nước, nước biển và nước sông
(thường là nước sạch không mặn) do đó vùng cửa sông
Minh họa cửa sông

cung cấp một nguồn chất dinh dưỡng cao trong nước
và trầm tích. Điều này đã làm cho cửa sông trở thành
Cửa sông là nơi dòng sông chảy ra và đổ vào biển hoặc một trong những nơi có môi trường sống tự nhiên sinh
sôi nhất trên thế giới.[4]
hồ lớn.
eo Xamoilov I.B. (1952), các vùng cửa sông (Устья Đa số các cửa sông hiện nay được hình thành trong thế
рек) gồm hai loại cơ bản là châu thổ (Дельта – delta) Holocen trong biển tiến sau băng hà lần cuối cùng làm
ngập các thung lũng ven bờ từ khoảng 10.000-12.000
và vùng cửa sông hình phễu (Эстуарий - Estuary)[1] .
năm về trước.[5] Cửa sông thường được phân loại tùy
Pritchard (1967) có một định nghĩa riêng cho vùng cửa theo đặc trưng của địa mạo hoặc sự lưu thông của nước
sông hình phễu – estuary: “đó là một thuỷ vực nửa kín dưới một quá trình nhất định nào đó. Do đó cửa sông
ven bờ thông với biển khơi, trong đó có sự hoà trộn còn có thể gọi bằng nhiều cái tên khác nhau tùy theo
nhất định giữa nước biển và nước ngọt đưa đến từ lục đặc thù của nó.
địa” [2]
Cửa sông là một trong những môi trường sinh thái
Đến nay, vùng cửa sông hình phễu (estuary) được hiểu đông đảo nhất trên thế giới. Nó chứa tới khoảng 60%
là một vùng hạ lưu sông bị ngập chìm không đền bù các sinh vật trên toàn thế giới. Do đó cửa sông đang bị
trầm tích và ở đó thuỷ triều thường có vai trò quan ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như sự đóng cặn do quá
trọng (gốc từ Latin aestus là thủy triều). Những Estuary trình mòn đất, là hậu quả của phá hoại rừng hay gặm
điển hình của thế giới gồm: Xen, Jironda (Pháp), ame, cỏ bừa bãi của gia súc hoặc những cách trồng cây hại
Mersey (Anh), Rein, Maas (Hà Lan), Potomac (Hoa kỳ) đất. Đánh bắt cá quá mức, hệ thống cống rãnh dơ bẩn
v.v[3] .
đều có thể làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái của cửa sông.
Châu thổ là thuật ngữ do Herodotus (485 – 425 trước Nếu như có quá nhiều chất dinh dưỡng từ nước cống
CN) đưa ra để mô tả hình dạng tam giác của vùng và phân của động vật thì sẽ làm sinh sôi nảy nở những
cửa sông Nil, nó được tạo ra tại vùng cửa sông, nơi thực vật có hại cho vùng nước đó. Những thực vật có
tốc độ bồi tụ vượt tốc độ bào mòn, xâm thực do sóng, hại có thể lấy hết oxygen và cá sẽ không đủ oxygen để
thuỷ triều và dòng chảy. Châu thổ được phân loại sống. Các loại chất độc hai như các chất kim loại nặng,
thành: châu thổ sông thống trị như Mississippi, Hoàng nuclit phóng xạ, PCB, hydrocarbon. Đê cũng nắm vai

Hà, Pô, Đanup v.v.; châu thổ sóng thống trị như Nil, trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến cửa sông.[5]
Rone, Sanfrancisco, Xêngan, Nigeria v.v.; châu thổ triều
thống trị, ví dụ Mê Kông, Trường Giang, Ganga –
Brachmaputra v.v [3] .
9


10

4.1 Liên kết ngoài
• Animated documentary on Chesapeake Bay
NOAA.
• “Habitats: Estuaries - Characteristics”. www.onr.
navy.mil. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2009
• e Estuary Guide (Based on experience and R&D
within the UK). Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|accessdate= (trợ giúp)

4.2 Tham khảo
[1] Самойлов И.Б., 1952. устья рек. Географиз. Мос.
стр.1-526.
[2] Pritchard, D. W. (1967). “What is an estuary: physical
viewpoint”. Trong Lauf, G. H. Estuaries. A.A.A.S. Publ.
83. Washington, DC. tr. 3–5.
[3] />thu_vc_ven_b_bin_Vit_Nam_-_Coastal_bodies_of_
water_in_Vietnam/links/00463528b8260bf99d000000/
smallpreview.png (1 tháng 3 năm 2007). “Các thuỷ
vực ven bờ biển Việt Nam - Coastal bodies of water
in Vietnam”. ResearchGate. Truy cập 29 tháng 9 năm
2015.

[4] McLusky, D. S.; Ellio, M. (2004). e Estuarine
Ecosystem: Ecology, reats and Management. New York:
Oxford University Press. ISBN 0-19-852508-7.
[5] Wolanski, E. (2007). Estuarine Ecohydrology.
Amsterdam: Elsevier. ISBN 978-0-444-53066-0.

CHƯƠNG 4. CỬA SÔNG


Chương 5

Địa động lực học
Địa động lực học là một nhánh nhỏ của địa vật lý
nghiên cứ về động lực học của trái Đất. Nó áp dụng
vật lý, toán học, hóa học để tìm hiểu làm thế nào Đối
lưu manti dẫn đến kiến tạo mảng và các hiện tượng địa
chất như Tách giãn đáy đại dương, sự hình thành của
núi, núi lửa, động đất, đứt gãy , và vân vân. Nó cũng
nghiên cứu về hoạt động bên trong lòng đất bằng cách
đo từ trường, trọng lực, và sóng địa chấn, cũng như
những khoáng chất của đá và của họ Địa hóa đồng vị.
Phương pháp của địa động lực học cũng được áp dụng
để thăm dò của các hành tinh khác.

5.2 Biến dạng của đá

Dá và các chất liệu địa chất trải qua độ biến dạng với 3
mức độ khác nhau, đàn hồi, dẻo, và giòn tuỳ thuộc vào
tính chất của chất liệu và độ mạnh của trường ứng suất.
Áp lực được định nghĩa là lực trung bình tác động vào

một phần của đá. Áp suất là một phần của áp lực làm
thay đổi thể tích của một chất rắn; Ứng suất cắt thay
đổi hình dạng. Nếu không có lực cắt, các chất lỏng ở
trạng thái cân bằng thủy tĩnh. Do đó, sau thời gian dài,
đá dễ bị biến dạng dưới áp lực, Có thể ước lượng Trái
Đất được đặt trong thủy tĩnh cân bằng. Áp lực lên đá
chỉ phụ thuộc vào trọng lượng của đá nằm phía trên, và
5.1 Tổng quan
điều này phụ thuộc vào trọng lực và khối lượng riêng
của đá. Trong một vật thể như mặt Trăng khối lượng
Địa động lực học thường nghiên cứu về các quá trình di riêng gần như không đổi, nên thông tin về áp suất dễ
chuyển mọi vật trong Trái Đất. Ở bên trong trái đất, di tính. Ở trái Đất, những lực nén của đá với độ sâu là
chuyển xảy ra khi đá tan hoặc biến dạng và chảy do tác quan trọng, và cần một phương trình trạng thái để tính
động của trường ứng suất. Biến dạng này có thể là biến toán những thay đổi khối lượng riêng của đá kể cả khi
dạng giòn, đàn hồi hoặc dẻo, tùy thuộc vào độ lớn của nó có thành phần đồng nhất.
áp suất và các đơn vị vật lý khác, đặc biệt là sự giảm áp
lực theo thời gian. Đá có cấu trúc và thành phần không
đồng nhất, vì vậy nó là thường phụ thuộc vào các áp 5.2.1 Đàn hồi
lực khác nhau. Khi làm việc với các quãng thời gian địa
chất, sẽ thuận tiện hơn khi dùng ước lượng môi trường Biến dạng đàn hồi luôn có thể đảo ngược, có nghĩa là
liên tiếp và trường ứng suất cân bằng để nghiên cứu nếu trường ứng suất liên kết với biến dạng đàn hồi được
loại bỏ, vật liệu sẽ trở lại trạng thái trước đó. Các vật
phản ứng với áp lực trung bình.
liệu chỉ cư xử đàn hồi khi sắp xếp tương đối dọc theo
Các chuyên gia trong địa động lực học thường sử dụng
trục của vật liệu của các thành phần như nguyên tử
dữ liệu từ trắc địa, GPS, InSAR, và địa chấn học, cùng
hay tinh thể được giữ nguyên. Điều này có độ lớn của
với các mô hình toán học để nghiên cứu sự tiến hóa của
áp lực không thể vượt quá sức mạnh tối đa của vật liệu,

ạch quyển, Lớp phủ và lõi Trái Đất.
và khoảng thời gian áp lực tác động không bằng với
Công việc thực hiện bởi nhà địa động lực học có thể khoảng thời gian thả lỏng của vật liệu. Nếu áp suất vượt
bao gồm:
quá giới hạn sẽ dẫn đến biến dạng dẻo hoặc giòn.
• Mô phỏng biến dạng giòn và dẻo của các chất liệu
địa chất

5.2.2 Biến dạng dẻo

• Dự đoán các mô hình cấu tạo và tan rã của châu Biến dạng dẻo xảy ra khi nhiệt độ của một hệ thống
lục và siêu lục
đủ cao để cho một phần của vật liệu lỏng ra, có nghĩa
• an sát biến dạng bề mặt do băng và giãn nở lục là một phần lớn của các liên kết hóa học đang trong
địa sau thời kỳ băng hà, và làm các phỏng đoán quá trình bị phá vỡ và tái tạo. Trong biến dạng này quá
trình của nguyên tử sắp xếp lại phân phối lại áp lực và
liên quan đến độ nhớt của quyển manti
độ biến dạng về cân bằng nhanh hơn chúng có thể tích
• Tìm hiểu cơ chế hoạt động của kiến tạo mảng.
lũy. Ví dụ như sự uốn thạch quyển dưới Đảo núi lửa
11


12

CHƯƠNG 5. ĐỊA ĐỘNG LỰC HỌC

hoặc bồn trầm tích, và rãnh đại dương. Sự biến dạng
dẻo sẽ xảy ra khi quá trình vận chuyển như khuếch tán
và bình lưu dựa trên liên kết hóa học bị phá vỡ và tái

tạo phân phối lại áp lực nhanh như cách nó tích lũy.

sát, và nhiệt dư. Sự làm mát ở bề mặt và sự sản xuất
nhiệt trong trái Đất tạo ra một građien nhiệt độ từ lõi
nóng cho đến thạch quyển tương đối mát. Nhiệt năng
này được chuyển thành cơ năng bởi sự lan toả nhiệt.
Đá nằm sâu hơn thường nóng hơn và có tốc độ lan toả
nhiệt lớn hơn và khối lượng riêng thấp hơn đá nằm
5.2.3 Biến dạng giòn
trên. Ngược lại, đá nguội ở bề mặt có thể trở nên ít nổi
hơn đá nằm dưới. Cuối cùng việc này có thể dẫn đến sự
Khi áp lực tập trung nhanh hơn sự thả lỏng của thể mất ổn định Rayleigh-Taylor (ảnh 1).
phân bố nó,biến dạng giòn xảy ra. Cơ chế của biến dạng
giòn liên quan phản ứng giữa sự tích tụ hoặc du chuyển
của sự khiếm khuyết đặc biệt là những khiếm khuyết
tạo ra bởi sự biến dạng làm cho vật bị rối loạn và vỡ.
Nói cách khác, tất cả những đứt vỡ, dù nhỏ thế nào,
cũng thường tập trung và làm vết vỡ to ra.
Nói chung, trạng thái của sự biến dạng được kiểm soát
không chỉ bởi mức độ áp lực, mà còn bởi sự phân bố
của áp lực và độ biến dạng.

5.2.4

Cấu trúc biến dạng

Các nhà địa chất cấu tạo học nghiên cứu kết quả của
sự biến dạng bằng quan sát đá, đặc biệt là các chế độ
và hình dáng của sự biến dạng để tái tạo lại trường ứng
suất đã gây ra tác động với đá. Địa chất cấu tạo là một

bổ sung quan trọng cho địa động lực học bởi vì nó cung
cấp nguồn dữ liệu trực tiếp nhất về các chuyển đổi của
trái đất. Các chế độ khác nhau của sự biến dạng tạo ra
các cấu trúc địa chất khác biệt.

Ảnh 1: cho thấy sự mất ổn định Rayleigh-Taylor 2 chiều sử dụng
mô hình Shan-Chen. Các chất lỏng màu đỏ lúc đầu nằm ở tầng
trên chất lỏng màu xanh, chất lỏng, và ít nổi hơn so với chất lỏng
màu xanh. Sau một thời gian, sự mất ổn định Rayleigh-Taylor
xảy ra, và những chất lỏng màu đỏ thâm nhập vào chất màu
xanh.

Sự nổi âm nhiệt của mảng kiến tạo đại dương là nguyên
nhân chính tạo ra sự hút chìm và kiến tạo mảng, trong
khi sự nổi dương nhiệt có thể dẫn đến chùm manti,
5.3 Nhiệt động lực học
giải thích nguyên nhân kích hoạt núi lửa. Tầm quan
trọng của sản xuất nhiệt so với mất nhiệt cho đối lưu
Các đặc điểm của đá mà kiểm soát tốc độ và mức độ nổi trong cả trái Đất vẫn còn là điều không chắc chắn
của sự biến dạng như Độ bền uốn hoặc độ nhớt, tuỳ và đối lưu nổi còn là một mối quan tâm chính của địa
thuộc vào các trạng thái nhiệt của đá và thành phần. động lực học.
Đại lượng quan trọng nhất trong nhiệt động lực học là
nhiệt độ và áp suất. Cả hai đều tăng cùng với độ sâu, vì
thế ước lượng đầu tiên về mức độ biến dạng có thể suy
ra từ độ sâu. Trong phần trên của thạch quyển, biến 5.5 Phương pháp
dạng giòn thường xảy ra vì dưới áp suất thấp đá có sức
mạnh tương đối thấp, trong khi đồng thời, nhiệt độ thấp Địa động lực học là một rộng lĩnh vực rộng kết hợp
làm giảm khả năng dễ uốn dòng vật chất. Sau khu vực quan sát từ nhiều nhánh khác nhau của địa chất học
ranh giới dữa biến dạng giòn-dẻo, biến dạng dẻo thống tạo thành một bức tranh về hoạt động của Trái Đất.
trị. Biến dạng đàn hồi xảy ra khi khoảng thời gian của Gần với bề mặt của trái Đất, dữ liệu bao gồm trắc địa,

áp lực ngắn hơn thời gian thả lỏng của vật chất. Sóng Định tuổi bằng đồng vị phóng xạ, ạch luận, khoáng
địa trấn là một ví dụ điển hình của loại biến dạng này. chất học, khoan hố khoan , và kỹ thuật viễn thám. Tuy
Ở nhiệt độ cao đủ để làm tan đá, sức mạnh so với biến nhiên, vượt qua độ sâu vài km, hầu hết các cách quan
dạng dẻo tiến đến 0, đó là lý do tại biến dạng đàn hồi sát trở không thực tế. Các nhà địa chất nghiện cứ địa
cắt (sóng S) sẽ không di chuyển qua được chất nóng động lực học của quyển manti và lõi trái đất phải hoàn
chảy.
toàn dựa trên máy cảm biến, đặc biệt là địa chấn, và tái
tạo điều kiện tìm thấy bên trong ở trái Đất bằng các thí
nghiệm với áp suất cao nhiệt độ cao.(xem phương trình
5.4 Động lực của trái Đất
Adams–Williamson). Vì sự phức tạp của hệ thống địa
chất, mô hình máy tính được sử dụng để kiểm tra lý
Động lực chính đằng sau áp lực ở trái Đất được cung thuyết dự đoán về địa động lực học sử dụng dữ liệu từ
cấp bởi nhiệt lượng từ đồng vị phóng xạ phân hủy, ma các nguồn.


5.8. ĐƯỜNG DẪN NGOÀI

5.6 Xem thêm
• Tính toán cơ sở hạ Tầng địa động lực

5.7 Tham khảo
Bibliography
• Ismail-Zadeh, Alik; Tackley, Paul J. (2010).
Computational methods for geodynamics.
Cambridge University Press. ISBN 9780521867672.
• Jolivet, Laurent; Nataf, Henri-Claude; Aubouin,
Jean (1998). Geodynamics. Taylor & Francis. ISBN
9789058092205.
• Turcoe, D.; Schubert, G. (2002). Geodynamics (ấn

bản 2). New York: Cambridge University Press.
ISBN 0-521-66186-2.

5.8 Đường dẫn ngoài
• Khảo sát địa chất của Canada - địa động lực
chương Trình
• Địa động lực Chủ - JPL/NASA
• NASA hành Tinh địa động lực
• Dữ Liệu Nhân vật–Địa Động Lực Và An Ninh
ốc gia
• Tính toán cơ sở hạ Tầng địa động lực

13


Chương 6

Đường đồng mức
đường bình độ con: nét liền mảnh
đường bình độ cái: nét liền đậm
đường bình độ giữa 1/2:
đường bình độ phụ: nét đứt, thêm vào khi cần thiết.
Cứ 2 đường bình độ cái liên tiếp chứa 4 đường bình độ
con.Hiểu đường đồng mức một cách đơn giản là đường
đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao

6.1 Tham khảo

Một ví dụ về đường đồng mức.


Đường đồng mức hay còn gọi là đường bình độ là
đường thể hiện trên bản đồ địa hình quỹ tích của các
điểm trên mặt đất tự nhiên tùy theo tỷ lệ của bản đồ
so với địa hình thực tế, mà khoảng cao đều có thể là 1
m, 5 m, 10 m, (bản đồ tỷ lệ càng lớn, càng chi tiết, thì
khoảng cao đều càng nhỏ). Khoảng cách thưa hay mau
của các đường đồng mức trong bản đồ địa hình nói lên
độ dốc hay thoải của vùng địa hình mà bản đồ thể hiện,
càng mau càng dốc và ngược lại.
Cao độ của một điểm nằm ở khoảng giữa hai đường
đồng mức trên bản đồ địa hình (không nằm trên đường
đồng mức nào), được xác định gần đúng bằng cách
dựng từ điểm này một đường vuông góc nhất với cả
hai đường đồng mức. Khoảng cách hai giao điểm của
đường này với hai đường đồng mức nói trên, được xem
là khoảng cách giữa hai đường đồng mức tại vị trí điểm
đang xét. Dùng tam giác đồng dạng, để xác định độ
chênh cao của điểm đang xét với đường đồng mức thấp
trong hai đường đồng mức, qua khoảng cách của điểm
đó tới đường đồng mức thấp và khoảng cách giữa hai
đường đồng mức. a đó xác định được cao độ tuyệt
đối của điểm.
Có bốn loại đường bình đượcm
14


Chương 7

Geoid
Geoid là hình dạng bề mặt của đại dương giả định khi

chỉ có ảnh hưởng của Tương tác hấp dẫn của Trái Đất
và sự tự xoay, mà không có những ảnh hưởng khác như
thủy triều và gió.

Geoid là một mô hình vật lý của hình dạng Trái Đất,
được Carl Friedrich Gauß phát triển vào năm 1828.
uật ngữ “geoid” do Johann Benedict Listing đưa ra
để mô tả nó như là một bề mặt đẳng thế năng hấp dẫn
vào năm 1871.

7.1 Hình dạng Trái Đất
Geoid là một trong các định nghĩa về hình dạng Trái
Đất (Figure of the Earth) dựa trên trọng trường, liên
quan đến cấp độ chính xác khi nêu về hình dạng nhằm
phục vụ các nghiên cứu khoa học Trái Đất.
• Ở dạng khái quát cao nhất, thì coi Trái Đất có dạng
hình cầu.
• Sự quay quanh trục dẫn đến lực ly tâm, làm Trái
Đất phình ra ở xích đạo. Vì vậy nó được khái
quát là một ellipsoid. Các bán trục ellipsoid được
chọn để trên đại dương bề mặt ellipsoid là xấp
xỉ của Geoid. Nó được gọi là Ellipsoid quy chiếu
(Reference ellipsoid) và là nền tảng trong Trắc địa
để lập ra Hệ tọa độ địa lý gồm vĩ độ (latitude), kinh
độ (longitude), cao độ (elevation).

Bản đồ mức nhấp nhô của Geoid tính ra mét (theo mô hình trọng
trường EGM96) so với Ellipsoid quy chiếu WGS84.[1]

Tất cả các điểm trên Geoid có cùng thế năng hấp dẫn,

tức là Geoid là một trong các mặt đẳng thế của Trọng
trường Trái Đất, mà ở đại dương nó trùng với mực
nước biển trung bình. Lực hấp dẫn tác dụng ở khắp
mọi nơi vuông góc với Geoid, nghĩa là đường thẳng
đứng thì vuông góc còn mực nước thì song song với
mặt Geoid.[2]

• Sự phân bố không đồng đều của mật độ vật chất
trong các lớp phủ và lớp vỏ, dẫn đến trọng trường
tại các vị trí địa lý khác nhau là khác nhau. Geoid
được định nghĩa ở đây, theo khái niệm vật lý "mặt
đẳng thế " của trọng trường.
• Hình dạng đầy đủ nhất của Trái Đất, chính là bề
mặt vật lý, gồm có địa hình trên đất liền và bề mặt
các vùng nước (sông hồ biển và đại dương) xác
định theo mực nước trung bình, tức là bề mặt thạch
- thủy quyển và bỏ qua khí quyển.

1. Đại dương 2. Ellipsoid quy chiếu 3. Đường thẳng đứng địa
phương 4. Lục địa 5. Geoid

Khác với thế năng hấp dẫn, trên geoid gia tốc trọng
trường g thay đổi do gia tốc ly tâm thay đổi, dẫn đến g
ở địa cực là 9,83 giảm tới ở xích đạo là 9,78 m/s2 .

Như vậy các biểu diễn hình dạng đều đòi hỏi xác định
chính xác về Geoid. Điểm kỳ dị nằm ở chỗ, phải làm
trơn mặt đẳng thế để bỏ qua các tiểu tiết cục bộ do thạch
quyển gây ra. Phương cách làm trơn khác nhau cho
ra kết quả khác nhau, nên việc hiệu đính geoid và cả

Ellipsoid quy chiếu diễn ra liên tục từ xưa đến mai sau.
15


16

CHƯƠNG 7. GEOID

7.2 Mô tả

Các chương trình khảo sát vệ tinh gần đây, như GOCE
và GRACE, cho phép nghiên cứu của các tín hiệu Geoid
Bề mặt của Geoid không đều, cao hơn so với mặt biến thiên theo thời gian. Các sản phẩm đầu tiên dựa
Ellipsoid quy chiếu ở nơi có dị thường trọng lực dương trên dữ liệu vệ tinh GOCE trở thành có sẵn trong tháng
(mật độ dư) và thấp hơn ở nơi có dị thường trọng lực 6 năm 2010, và do Cơ quan Vũ trụ châu Âu (European
Space Agency, ESA) cung cấp dịch vụ trực tuyến quan
âm (mật độ hụt).
sát Trái Đất.[3] Ngày 31 tháng 3 năm 2011, mô hình
Geoid mượt mà hơn hơn nhiều so với bề mặt vật lý (tức Geoid mới đã được công bố tại Hội thảo quốc tế lần
địa hình) của Trái Đất. Ví dụ trên đất liền bề mặt vật lý thứ tư do GOCE tổ chức tại trường Đại học Kỹ thuật
Trái Đất thay đổi từ 8.848 m ở Đỉnh Everest đến −429 m München ở Munich, Đức.[4]
ở Biển Chết, còn biến thiên của Geoid khoảng từ −106
đến 85 m, thấp hơn so với mô hình ellipsoid toán học Nghiên cứu sử dụng các biến thiên thời gian Geoid từ
dữ liệu GRACE đã cung cấp thông tin về lưu thông thủy
hoàn hảo có biến thiên là 200 m.
văn toàn cầu[5] , về sự cân bằng khối lượng của tảng
Lưu ý rằng nhiều máy định vị GPS thực hiện tính toán băng (Ice sheets) [6] , và sự phục hồi sau thời kỳ băng hà
với Ellipsoid quy chiếu địa tâm, nên trong một hành (Postglacial rebound). Từ việc đo hồi phục sau thời kỳ
trình dài trên tàu biển, với giả định không có thủy triều băng hà, dữ liệu GRACE có thể được sử dụng để suy ra
và sóng, thì GPS cho ra độ cao khác nhau dù tàu vẫn độ nhớt của Lớp vỏ Manti của Trái Đất.[7]

trên mặt Geoid. Đó gọi là số liệu GPS thô. Để thu được
độ cao geoidal, số liệu được hiệu đính bằng quan sát
thủy triều để xác định mực nước biển trung bình (Mean
sea level). Một số máy thu GPS hiện đại có mạng lưới 7.5 Các thiên thể
giá trị Geoid cài sẵn (ví dụ từ EGM96), có thể tính ra độ
Các khái niệm về Geoid được mở rộng tới các hành
cao geoidal.
tinh khác, cũng như mặt trăng và các tiểu hành tinh
(Asteroid).[8]

7.6 Đối tượng nghiên cứu
• Trái Đất

7.7 Tham khảo
Hình dung 3 chiều mức nhấp nhô của Geoid tính ra Gal

7.3 Nguyên nhân của sự bất
thường Geoid
Những biến đổi độ cao bề mặt Geoid có liên quan đến
phân bố mật độ bất thường trong lòng đất. Đo đạc
Geoid cho phép hiểu được cấu trúc bên trong của hành
tinh này. Tính toán lý thuyết cho thấy rằng dấu hiệu
ở Geoid của một lớp vỏ dày (ví dụ trong vành đai tạo
núi do va chạm lục địa) là dương, còn nơi chờ đợi thạch
quyển dày lên thì là âm.

7.4 Biến thiên theo thời gian
Trái Đất luôn luôn vận động, kể cả trong lòng đất như
đối lưu manti và ở thạch - thủy quyển. Nó dẫn đến phân
bố lại mật độ đất đá trong các lớp và tương ứng là sự

thay đổi của Trọng trường Trái Đất.

[1] “NGA: (U) WGS 84, N=M=180 Earth Gravitational
Model (UNCLASSIFIED)”. nga.mil.
[2] Fowler C.M.R., 2005. e Solid Earth; An Introduction
to Global Geophysics. United Kingdom: Cambridge
University Press. p. 214. ISBN 9780521584098.
[3] GOCE giving new insights into Earth’s gravity.
European Space Agency. Truy cập 10 Mar 2015.
[4] Earth’s gravity revealed in unprecedented detail.
European Space Agency. Truy cập 10 Mar 2015.
[5] Schmidt R., Schwintzer P., Flechtner F. et al., 2006.
GRACE observations of changes in continental water
storage. Global and Planetary Change 50, p. 112. Truy
cập 10 Mar 2015.
[6] Ramillien G. et al., 2006. Interannual variations of the
mass balance of the Antarctica and Greenland ice sheets
from GRACE. Global and Planetary Change 53 (3), p
198.
[7] Paulson A., Zhong S. J., Wahr J., 2007. Inference of
mantle viscosity from GRACE and relative sea level
data. Geophysical Journal International 171 (2), p. 497


7.9. LIÊN KẾT NGOÀI
[8] Wieczorek M. A., 2007. Gravity and Topography
of the Terrestrial Planets. Treatise on Geophysics.
p. 165. doi:10.1016/B978-044452748-6.00156-5. ISBN
9780444527486.


7.8 Xem thêm
• EGM96 (Earth Gravitational Model 1996)
• Ellipsoid quy chiếu
• International Terrestrial Reference System
• World Geodetic System, (WGS).
• Trắc địa
• ăm dò trọng lực
• Gravity Field and Steady-State Ocean Circulation
Explorer
• Gravity Recovery And Climate Experiment
(GRACE)

7.9 Liên kết ngoài
• Main NGA (was NIMA) page on Earth gravity
models
• International Geoid Service (IGeS)
• EGM96 NASA GSFC Earth gravity model
• Earth Gravitational Model 2008 (EGM2008,
Released in July 2008)
• NOAA Geoid webpage
• GeographicLib cung cấp ứng dụng GeoidEval (có
source code) để đánh giá độ cao geoid so với
các mô hình trọng trường EGM84, EGM96, và
EGM2008.
• Kiamehr’s Geoid Home Page
• A free windows calculator which yields, among
other calculation, the height difference between
EGM96 geoid and mean sea level at every point
on earth
• Geoid tutorial at GRACE website

• View EGM2008, EGM96 and EGM84 on Google
Maps

17


×