Tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế
VN: Góc nhìn thực nghiệm từ mô hình ARDL
1
Họ và tên: Nguyễn Thị Yến
MSV: 11124712
Nguồn: PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư
Cấu trúc
2
Tổng quan lý thuyết
Bằng chứng thực nghiệm
Phương pháp nghiên cứu và số liệu
Kết quả nghiên cứu
Khuyến nghị
Mục đích
3
Kiểm tra hiệu ứng của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
trong giai đoạn 1988 – 2012
Tổng quan lý thuyết
4
Dựa trên lý thuyết chính phủ trong hàm Solow (thông qua hàm Cobb – Douglass) để đánh giá tác động của thuế/
chi tiêu chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế
Kết quả cho thấy nền kinh tế không có tính động, tốc độ tăng trưởng kinh tế là:
Từ tốc độ tăng trưởng kinh tế, chính phủ tác động đến tăng trưởng qua hai kênh:
tác động tiêu cực
tác động tích cực
Bằng chứng thực nghiệm
5
Tác động tích cực
Tác động tiêu cực
Tác động không rõ ràng
Đầu tư công tác động dương đối với tăng trưởng kinh tế: Aschauer
Đầu tư công tác động âm đến tăng trưởng:
Không tìm thấy mối quan hệ giữa đầu tư
(1989), Munnell & Cook (1990), Khan & Kumar (1997), Batina (1998),
Devarajan et al. (1996), Ghali & Khalifa (1998).
công và tăng trưởng: Clarida (1993), Roache
Bose et al. (2003), Gwartney et al. (2004), Kamps (2005), Bukhari et al.
(2007), Swaby (2007), Nguyễn Đức Minh
(2007), Eruygur (2009), Tô Trung Thành (2010).
(2012).
Ngoài ra, có một số nghiên cứu cho thấy:
Kết quả đầu tư công tác động âm trong ngắn hạn nhưng tác động dương trong dài hạn đến tăng trưởng kinh tế: Badawi & Ahmed (2003), Ellahi & Kiani (2011) .
Sturm et al. (1999): đầu tư công chỉ có tác động dương trong ngắn hạn nhưng lại không có tác động trong dài hạn; kết luận ngược lại được tìm thấy trong
nghiên cứu của Cristian et al. (2011): đầu tư công không có tác động trong ngắn hạn nhưng có tác động dương trong dài hạn.
Phương pháp nghiên cứu và số liệu
6
Tiếp
cận hàm sản xuất tổng quát theo quan điểm kinh tế học hiện đại làm cơ sở để xây dựng mô hình thực nghiệm. Mô hình
gồm 3 yếu tố tác động trực tiếp là K, L, A (năng suất tổng hợp). Trong đó K bao gồm 3 thành phần IG (vốn đầu tư công), IP
(vốn đầu tư tư nhân), IF (vốn FDI). Bỏ qua A, ta có:
Sử dụng mô hình phân phối trễ ARDL cho mô hình:
Với:;
Số liệu: Dữ liệu hàng năm trong khoảng thời gian 1988 – 2012 (GSO)
Kết quả nghiên cứu
7
Ước lượng mô hình ARDL
Ước lượng các hệ số dài hạn của mô hình ARDL
Kết quả nghiên cứu
8
Kết quả tính toán tác động ngắn hạn bằng mô hình hiệu chỉnh sai số ECM dựa trên cách tiếp cận ARDL
Khuyến nghị
9
Tác động đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế VN trong ngắn hạn không có ý nghĩa thống kê: Việc cắt giảm đầu tư công để ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát
lạm phát cao có lẽ không gây ảnh hưởng nhiều đến tốc độ tăng trưởng trong ngắn hạn.
Tuy có tác động tích cực, nhưng lại đầu tư công tác động yếu nhất so với 2 loại đầu tư còn lại.
Từ kết quả tác động của đầu tư công đến tăng trưởng VN, Chính phủ cần thiết phải tái cấu trúc đầu tư công trong điều kiện ổn định kinh tế vĩ mô trong ngắn
hạn, và hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững trong dài hạn:
+ Tái cơ cấu đầu tư công theo hướng giảm tỷ trọng vốn đầu tư công trong vốn đầu tư toàn xã hội, tăng cường hiệu quả, chất lượng.
+ Đầu tư theo hướng giảm bớt chức năng đầu tư để kinh doanh, tập trung phát triển kết cấu hạn tầng và phát triển bền vững: giáo dục, ý tế…
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong đầu tư công. Minh bạch, công khai trong hoạt dộng đầu tư công,
+ Khuyến khích khu vực tư, đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động đầu tư
+ Rà soát và hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư công.
10