Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 60 trang )

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN

GV: Nguyễn Thị Triều


- Cho biết vị trí, hình dạng
và kích thước của Trái Đất?
- Hướng quay của Trái Đất?
- Trong cùng một lúc Trái Đất
có mấy sự chuyển động chính?


Em hãy cho biết đây là chuyển động nào của Trái Đất?


Ngoài vận động tự quay quanh trục
Trái Đất còn có chuyển động nào nữa?


Bài 13


MỤC TIÊU
- Nêu

được 3 lớp cấu tạo bên trong Trái Đất và đặc điểm
của từng lớp.
- Trình bày được cấu tạo, vai trò của lớp vỏ Trái Đất.
- Mô tả sự phân bố lục địa, đại dương trên bề mặt Trái
Đất.
- Vẽ được hình thể hiện cấu tạo bên trong của Trái Đất.


- Xác định được các lục địa và đại dương; các địa mảng
lớn trên bản đồ hoặc Quả Địa Cầu.


Tiết 11 - Bài 13. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA
TRÁI ĐẤT
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Cách nghiên cứu cấu tạo bên trong của Trái Đất
Với trình độ kĩ thuật hiện nay, con người mới chỉ khoan sâu vào
lòng đất 15km để lấy mẫu đất đá. Vì vậy, để nghiên cứu được các
lớp đá ở sâu hơn trong lòng đất, người ta phải dùng các phương
pháp gián tiếp, ví dụ như dùng sóng địa chấn.Đó là người ta tạo
ra lực mạnh như nổ mìn làm đá rung động và làm xuất hiện sóng.
Các sóng này va đập vào các lớp đá, truyền trở lại và các máy thu
sẽ ghi nhận thời gian các sóng truyền đến vào một dải băng phản
ánh các thông tin về các lớp đá cần thăm dò.


Tiết 11 - Bài 13. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA
TRÁI ĐẤT
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động cặp đôi
? Hiện nay, người ta lấy mẫu đá tới
độ sâu bao nhiêu kilômét để nghiên
cứu?
? Muốn nghiên cứu các lớp đá ở sâu
hơn trong lòng Trái Đất, các nhà địa
chất dùng phương pháp và phương tiện
gì?



Cách nghiên cứu cấu tạo bên trong của Trái
Đất
Với trình độ kĩ thuật hiện nay, con người mới chỉ khoan
sâu vào lòng đất 15km để lấy mẫu đất đá. Vì vậy, để
nghiên cứu được các lớp đá ở sâu hơn trong lòng đất,
người ta phải dùng các phương pháp gián tiếp, ví dụ
như dùng sóng địa chấn. Đó là người ta tạo ra lực mạnh
như nổ mìn làm đá rung động và làm xuất hiện sóng.
Các sóng này va đập vào các lớp đá, truyền trở lại và
các máy thu sẽ ghi nhận thời gian các sóng truyền đến
vào một dải băng phản ánh các thông tin về các lớp đá
cần thăm dò.


Tiết 11 - Bài 13. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA
TRÁI ĐẤT
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

1. Tìm hiểu cấu tạo bên trong của
Trái Đất:


Hình 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất


Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo các lớp bên trong của Trái
Đất.
Lớp


Độ dày

Lớp vỏ Từ 5 km đến
Trái đất
70 km

Trạng thái
Rắn chắc

Nhiệt độ
Càng xuống sâu
nhiệt độ càng cao,
nhưng tối đa chỉ
tới 10000c

Lớp trung Gần 3.000 Từ quánh dẻo Khoảng 1.5000c đến
gian
km
đến lỏng
4.7000c
Lõi Trái
đất

Trên 3.000 Lỏng ở ngoài, Cao nhất
km
rắn ở trong
5.0000c

khoảng



Hoạt động cặp đôi
- Vị trí của các lớp bên trong Trái Đất?
Lớp nào mỏng nhất, dày nhất? Nhiệt độ
thấp nhất, cao nhất?
-

Trạng thái vật chất của các lớp bên trong
Trái Đất?
-


Vỏ Trái Đất (Từ 5 –
70km)
không đều, nơi dày,
mỏng khác nhau
Lớp trung gian
(Gần3000km)
Lớp lõi
(Trên 3000km)


Vỏ Trái Đất
10000C

Lớp trung gian
15000C → 47000C

Lớp lõi

50000C


Lớp
Vị Trí

Lớp vỏ Trái
đất
Lớp ngoài
cùng

Lớp trung
gian
Ở giữa

Lõi Trái đất
Trong cùng

Lớp
mỏng,
dày

Là lớp
mỏng nhất

Là lớp
dày nhất

Nhiệt
độ: Cao,

thấp

Nhiệt độ
thấp nhất

Nhiệt độ
cao nhất

Trạng
thái vật
chất

Rắn chắc

Lỏng ở
Từ quánh
dẻo đến lỏng ngoài, rắn ở
trong


Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: lớp
ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung
gian và trong cùng là lõi.


Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo các lớp bên trong của Trái
Đất.
Lớp

Độ dày


Lớp vỏ Từ 5 km đến
Trái đất
70 km

Trạng thái
Rắn chắc

Nhiệt độ
Càng xuống sâu
nhiệt độ càng cao,
nhưng tối đa chỉ
tới 10000c

Lớp trung Gần 3.000 Từ quánh dẻo Khoảng 1.5000c đến
gian
km
đến lỏng
4.7000c
Lõi Trái
đất

Trên 3.000 Lỏng ở ngoài, Cao nhất
km
rắn ở trong
5.0000c

khoảng



Hãy quan sát và cho biết các hoạt động trên diễn ra ở lớp nào của
Trái Đất?


Tiết 11 - Bài 13. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA
TRÁI ĐẤT
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KiẾN THỨC:

1. Tìm hiểu cấu tạo bên trong của
Trái Đất:
2. Tìm hiểu lớp vỏ Trái Đất:

a)


Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng
của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm
15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất,
nhưng lại có vai trò rất quan trọng. Đây là
nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác:
không khí, nước, sinh vật,…và là nơi sinh
sống, hoạt động của xã hội loài người.


Hoạt động cá nhân
Đặc điểm lớp vỏ của Trái Đất(độ dày, vật
chất tạo thành, thể tích và khối lượng)
-


- Vai trò của lớp vỏ Trái Đất?


Lớp

Độ dày

5 – 70km
Lớp vỏ
Trái
đất

Vật chất
tạo thành

Thể tích,
khối
lượng

Lớp đá rắn 15% thể tích
chắc ở
1% khối
ngoài
lượng của
cùng
Trái Đất


Q/S ảnh sau cho biết vỏ
TĐ có vai trò gì đối với

con người ?


Q/S
TĐ cótrọng
vai trò?.
Tạicác
saoảnh
vỏ cho
Tráibiết
Đấtvỏquan
gì đối với tự nhiên ?.


×