Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.16 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ

H

uế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

tế

HOÀNG TRỌNG TRUNG

in

h

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN

cK

ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

họ

MÃ SỐ: 60 34 04 10

Đ
ại



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:

Tr

ườ

ng

PGS.TS. NGUYỄN KHẮC HOÀN

HUẾ, 2016

1


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giảm nghèo là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm

uế

cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp
khoảng cách và trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các

H

dân tộc, nhóm dân cư. Thành tựu giảm nghèo trong những năm qua


đã góp phần tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội, nâng

tế

cao chất lượng cuộc sống con người. Tuy nhiên kết quả công cuộc

h

giảm nghèo ở nhiều địa phương vẫn chưa bền vững, chênh lệch giàu

in

nghèo giữa các vùng vẫn còn những khoảng cách đáng kể, đặc biệt là
biên giới khó khăn.

cK

những địa bàn vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng miền núi,
Quảng Ninh là một huyện thuần nông, nằm cách trung tâm

họ

thành phố Đồng Hới 7km về phía Nam, địa hình có đầy đủ ba vùng
cơ bản là vùng ven biển, vùng đồng bằng và vùng miền núi. Tỷ lệ hộ
nghèo ở đây còn ở mức cao, năm 2013 có 4179 hộ nghèo chiếm

Đ
ại

17,33%. Quá trình giảm nghèo chưa thực sự bền vững, số hộ đã thoát

nghèo nhưng vẫn nằm sát mức chuẩn nghèo với tỷ lệ còn lớn, tỷ lệ hộ
tái nghèo hàng năm chiếm 10%; đời sống người dân nhìn chung vẫn

ng

còn nhiều khó khăn Thực trạng nghèo ở huyện Quảng Ninh đang là

ườ

vấn đề cấp bách, luôn đặt ra thách thức lớn đối với Đảng bộ và chính
quyền huyện Quảng Ninh cũng như tỉnh Quảng Bình trong mục tiêu

Tr

phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và những năm tới.
Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích, luận giải một cách có hệ

thống, đánh giá đúng thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo bền
vững, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện có hiệu
quả hoạt động giảm nghèo bền vững ở huyện Quảng Ninh là vấn đề

2


có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đang đặt Quản lý ra hiện nay. Xuất
phát từ lý do đó, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “nhà nước về giảm
nghèo bền vững trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng

uế


Bình” làm luận văn tốt nghiệp với hi vọng sẽ góp một phần nào đó
trong công cuộc giảm nghèo của huyện Quảng Ninh quê tôi nói riêng

H

và tỉnh Quảng Bình nói chung.

tế

2. Mục tiêu nghiên cứu

h

2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cở sở hệ thống hóa kiến thức, nghiên cứu thực trạng

in

QLNN đối với hoạt động giảm nghèo bền vững ở huyện Quảng Ninh,
tỉnh Quảng Bình đề tài đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu

cK

quả QLNN về giảm nghèo bền vững ở địa phương.
2.2. Mục tiêu cụ thể
động giảm nghèo

họ

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về QLNN về hoạt


Đ
ại

- Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về hoạt động giảm
nghèo bền vững trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
- Đề xuất phương hướng và đưa ra những biện pháp cơ bản

ng

nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về hoạt động giảm nghèo bền vững
trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.

ườ

3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu

Tr

Số liệu được thu thập từ 2 nguồn chính là phương pháp điều

tra xã hội học và phương pháp nghiên cứu sơ cấp.

3


3.2. Phương pháp phân tích số liệu
3.2.1. Phương pháp thống kê mô tả
3.2.2. Phương pháp phân tổ


uế

3.2.3. Phương pháp so sánh
3.2.4. Phương pháp phân tích kinh tế

H

3.2.5. Phương pháp dự báo
3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý điều tra

tế

Số liệu sau khi điều tra được phân tích, xử lý bằng phần mềm
SPSS và Microsoft Excel.

in

h

4. Đối tượng, phạm vi và địa điểm nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý nhà nước đối với
Phạm vi nghiên cứu:

cK

các hộ nghèo ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

- Phạm vi không gian: Các hoạt động nghiên cứu được triển


họ

khai trong phạm vi huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2014.

Đ
ại

5. Kết quả và những đóng góp mới kỳ vọng đạt được của nghiên
cứu

- Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản

ng

lý nhà nước về giảm nghèo bền vững, đồng thời đưa ra các giải pháp
phù hợp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo

ườ

bền vững trên địa bàn huyện Quảng Ninh
- Cung cấp được những thông tin cần thiết về năng lực và

Tr

hiệu quả công tác giảm nghèo ở địa phương và đưa ra các giải pháp
có hiệu quả hơn trong quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững
trong tương lai.


4


- Đưa ra một số kiến nghị nhằm tác động đóng góp vào chính
sách phát triển kinh tế - xã hội về phá triển nghèo bền vững ở địa
phương.

uế

6. Bố cục đề tài nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu

H

tham khảo, kết cấu của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước của giảm

tế

nghèo bền vững.

in

vững ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

h

Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo bền
Chương 3: Quan điểm của Đảng và một số giải pháp quản lý


cK

nhà nước về giảm nghèo bền vững ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

Bình.

5


PHẦN II:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

uế

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

H


1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

tế

1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững và
một số khái niệm liên quan

in

h

1.1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững
QLNN về giảm nghèo bền vững là sự tác động có tổ chức và
bằng quyền lực nhà nước tới các hoạt động giảm nghèo, như hoạt

cK

động ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về giảm nghèo;
hoạch định và tổ chức thực hiện các chính sách, chương trình, kế

họ

hoạch, dự án giảm nghèo; huy động mọi nguồn lực tài chính để đầu
tư cho các chương trình dự án giảm nghèo; hoạt động thanh tra, kiểm

Đ
ại

tra và giám sát việc thực hiện các chính sách, chương trình, dự án
giảm nghèo; tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện. Qua đó, góp phần

giúp người nghèo nâng cao mức sống, từng bước thoát khỏi tình

ng

trạng nghèo và vươn lên thoát nghèo bền vững.

ườ

1.1.1.2. Một số khái niệm liên quan
Chính sách giảm nghèo

Tr

Chính sách giảm nghèo có thể được hiểu đó là những quyết

định, qui định của nhà nước được cụ thể hoá trong các chương trình,
dự án cùng với nguồn lực, vật lực, các thể thức, qui trình hay cơ chế
thực hiện nhằm tác động vào các đối tượng cụ thể như người nghèo,
hộ nghèo hay xã nghèo với mục đích cuối cùng là XĐGN.

6


Chương trình giảm nghèo
Là một hệ thống các giải pháp, trong đó xác định rõ vai trò và
cơ chế phối hợp hành động của Nhà nước, của các tổ chức trong xã

uế

hội để giúp nâng cao mức sống cho người nghèo, tạo cho hộ nghèo

những cơ hội phát triển trong đời sống cộng đồng bằng chính lao

H

động của bản thân.

tế

Dự án giảm nghèo

Là tập hợp các hoạt động để tiến hành một công việc nhất định

h

nhằm đạt một hay nhiều mục tiêu cụ thể đã được định rõ trong

Tổ chức

cK

được xác định rõ.

in

chương trình với một khoản ngân sách và một thời gian thực hiện

họ

Là sắp xếp bố trí thành các bộ phận để thực hiện một nhiệm vụ
hoặc cùng một chức năng. Hoặc tổ chức là một hệ thống gồm nhiều


Đ
ại

phân hệ có những mối quan hệ hữu cơ hợp lý, rõ ràng, hợp tác và
phân phối chặt chẽ, tác động lẫn nhau trong một tổng thể, phát sinh
một lực tổng hợp tác động cùng chiều lên một đối tượng nhằm đạt

Tr

ườ

ng

những mục tiêu chung đã định.

7


1.1.2. Đặc điểm và sự cần thiết của quản lý nhà nước về giảm
nghèo bền vững

uế

1.1.2.1. Đặc điểm của quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững mang những đặc điểm chung

khách thể quản lý, cơ chế tác động và mục tiêu quản lý.

H


của hoạt động quản lý nhà nước như: đối tượng quản lý, chủ thể quản lý,

tế

1.1.2.2. Sự cần thiết quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững

Một đất nước muốn phát triển, muốn đạt được mục tiêu “dân

h

giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, nâng cao vị

in

thế trên trường quốc tế, điều tiên quyết là phải giảm được nghèo, phải

cK

nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân. Do đó, QLNN
về giảm nghèo bền vững là sự tất yếu.

1.1.3. Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về giảm nghèo

họ

bền vững

1.1.3.1. Điều kiện tự nhiên


Đ
ại

1.1.3.2. Điều kiện xã hội

1.1.3.3. Điều kiện kinh tế

ng

1.1.3.4. Trình độ học vấn và ý thức của người nghèo
1.1.3.5. Sự phát triển của khoa học và công nghệ

ườ

1.1.3.6. Chính sách của Nhà nước

Tr

1.1.3.7. Tham nhũng

8


1.1.3.8. Năng lực tổ chức, quản lý của chính quyền địa phương trong
hoạt động giảm nghèo
1.2. CHỦ THỂ, NỘI DUNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

uế

ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG.


H

1.2.1. Chủ thể của quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững

Chủ thể của QLNN về giảm nghèo bền vững là cơ quan nhà

tế

nước, được chia thành bốn cấp, thống nhất quản lý từ Trung ương

h

đến địa phương.
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững

in

1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

cK

GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG.
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giảm nghèo ở huyện
Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

họ

1.3.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giảm nghèo của tỉnh Hà
Tĩnh.


Đ
ại

1.3.3. Kinh nghiệm rút ra cho hoạt động giảm nghèo ở huyện

Tr

ườ

ng

Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

9


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ GIẢM NGHÈO VÀ HOẠT
ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ

uế

HỘI HUYỆN QUẢNG NINH

H

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình


tế

Huyện Quảng Ninh có vị trí địa lí từ 17004/ đến 17026/ vĩ độ
Bắc từ 106017/ đến 106048/ độ kinh Đông, là nơi hẹp nhất nước Việt

in

2.1.1.2. Điều kiện khí hậu, thời tiết

h

Nam với chiều dài theo đường chim bay khoảng 50 km

cK

Quảng Ninh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa chịu ảnh
hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam. Nhiệt
độ bình quân 24,5 - 250C, lượng mưa bình quân khoảng 2.100 -

họ

2.200 mm, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt.
2.1.1.3. Các nguồn tài nguyên

Đ
ại

2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội
2.1.2.1. Dân số và lao động


Dân số trung bình của huyện năm 2014 có 89.462 người,

ng

chiếm khoảng 10,32% dân số toàn tỉnh. Mật độ dân số của huyện
năm 2014 đạt 75 người/km2.

ườ

2.1.2.2. Điều kiện kinh tế
2.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỈ TIÊU VỀ

Tr

GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CỦA HUYỆN QUẢNG NINH
2.2.1. Đặc điểm giảm nghèo bền vững ở huyện Quảng Ninh
2.2.1.1. Tình hình chung về nghèo của huyện Quảng Ninh
Trong những năm qua, Đảng bộ và nhân dân huyện Quảng
Ninh đã có nhiều nỗ lực, đồng thời tranh thủ được sự giúp đỡ, hỗ trợ

10


từ chính sách của Nhà nước, khai thác tốt các tiềm lực, nguồn lực nên
đã tạo được tốc độ tăng trưởng khá. Đời sống người dân trên địa bàn
từng bước được ổn định, góp phần to lớn vào việc giảm nghèo của

uế


địa phương. Đến nay toàn huyện không còn hộ đói nhưng tỷ lệ hộ
nghèo vẫn khá cao.

H

Năm 2011, toàn huyện Quảng Ninh có 5.435 hộ nghèo chiếm

tế

tỷ lệ 24,13%, hộ cận nghèo 22,67%; Năm 2012 có 4.765 hộ nghèo
chiếm tỷ lệ 20,64%, số hộ cận nghèo 20,62%. Như vậy, chúng ta thấy

h

số hộ nghèo của huyện năm 2012 giảm đáng kể: 670 hộ. Đây là một

in

kết quả khả quan trong công cuộc giảm nghèo của huyện Quảng

cK

Ninh. Tuy nhiên, con số 20,64% vẫn còn cao so với tỷ lệ hộ nghèo

họ

bình quân toàn tỉnh (20,51%).

15,93


ng

Đ
ại

43,09

2,05
18,53

21,18

Huyện Lệ Thủy
Huyện Quảng Ninh
TP Đồng Hới
Huyện Bố Trạch
Huyện Quảng Trạch
Huyện Tuyên Hóa
Huyện Minh Hóa

Tr

ườ

34,85

20,64

Biểu đồ: Tỷ lệ hộ nghèo các huyện, thành phố
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2012


2.2.1.2. Đặc điểm hộ nghèo ở huyện Quảng Ninh

11


2.2.1.3. Nguyên nhân nghèo
Theo kết quả điều tra của Phòng LĐTB&XH huyện về các
nguyên nhân nghèo năm 2014 của huyện Quảng Ninh gồm có các

uế

nguyên nhân như: thiếu vốn sản xuất; thiếu đất canh tác; thiếu
phương tiện sản xuất; thiếu lao động; có lao động nhưng không có

H

việc làm; không biết cách làm ăn; đông người ăn theo; không có tay

tế

nghề, ốm đau năng; mắc tệ nạn xã hội; chây lười lao động và nguyên
nhân khác. Được thể hiện ở Biểu đồ.
25,00

in

20,00

cK


Thiếu phương
tiện sản xuất

15,00

Đ
ại

Có lao nhưng
không có VL
Đông người
ăn theo

Mắc tệ
nạn XH

Nguyên nhân
khác

Thiếu
lao động

Không biết
cách làm ăn,
không có tay nghề
Ốm đau
nặng
Chây lười



ng

0,00

họ

10,00

5,00

Thiếu đất
canh tác

h

Thiếu vốn
sản xuất

ườ

Nguyên nhân gây nghèo ở huyện Quảng Ninh

Tr

2.2.2. Kết quả thực hiện tiêu chí giảm nghèo
Hoạt động giảm nghèo được huyện quan tâm tổ chức thực hiện
các biện pháp tích cực, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện.
Thông qua tác động, hiệu quả việc thực hiện các chính sách giảm
nghèo, từ năm 2005 đến năm 2014, tỷ lệ giảm nghèo của huyện đã


12


hoàn thành vượt mục tiêu đề ra, cụ thể số liệu chi tiết thể hiện ở Phụ
lục 1.
Năm 2005, hộ nghèo toàn huyện có 1.772 hộ nghèo, chiếm tỷ

uế

lệ 8,66%.

Năm 2006, hộ nghèo toàn huyện có 6.652 hộ, chiếm tỷ lệ

H

32.41% (theo tiêu chí giai đoạn 2006-2010). Năm 2007, có 5.383 hộ,

tế

chiếm tỷ lệ 25,1%, giảm 7,3% so với năm 2006. Năm 2008, có 4.365
hộ, chiếm tỷ lệ 20,1%, giảm 5% so với năm 2007. Năm 2009, có

h

3.247 hộ, chiếm tỷ lệ 14,3%, giảm 5,8% so với năm 2008. Năm 2010,

in

có 2.270 hộ, chiếm tỷ lệ 10%, giảm 4,3% so với năm 2009.


cK

Tuy nhiên, theo chuẩn mới giai đoạn 2011-2015, số hộ nghèo tăng
lên đã đặt ra nhiệm vụ nặng nề hơn cho hoạt động giảm nghèo của

họ

huyện. Năm 2011, toàn huyện có tổng số hộ nghèo là 5.435 hộ (theo
chuẩn nghèo mới giai đoạn 2011-2015), chiếm tỷ lệ 24,12%. Năm

Đ
ại

2012, có 4.765 hộ, chiếm tỷ lệ 20,6%, giảm 3,5 % so với năm 2011.
Năm 2013 số hộ nghèo hiện còn 4.179 hộ, chiếm 17,33%. Năm 2014
số hộ nghèo hiện còn 3.439 hộ, chiếm 13,89%, giảm 3,44% so với

ng

năm 2013.

Tr

ườ

2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO
BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH
QUẢNG BÌNH
2.3.1. Xây dựng chiến lược, lập quy hoạch, kế hoạch giảm nghèo

bền vững
Để thực hiện giảm nghèo bền vững, huyện ủy Quảng Ninh đã
ban hành Nghị quyết 07/NQ-HU về Chương trình mục tiêu giảm

13


nghèo của huyện Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2015. Nghị quyết đã
đề ra chiến lược xóa đói giảm nghèo của huyện như:
Tiếp tục đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo: “Đa dạng hoá các

uế

nguồn lực và phương thức thực hiện xoá đói, giảm nghèo theo hướng
phát huy cao độ nội lực và kết hợp sử dụng có hiệu quả sự trợ giúp

H

của xã hội. Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh

tế

tế, xã hội và trợ giúp về điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để
người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo tự vươn lên thoát nghèo và cải

h

thiện mức sống một cách bền vững; kết hợp chính sách của Nhà nước

in


với sự trợ giúp trực tiếp và có hiệu quả của toàn xã hội, của những

cK

người khá giả cho người nghèo, hộ nghèo, nhất là đối với những
vùng ĐBKK. Ngăn chặn tình trạng tái nghèo.

họ

Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách đặc biệt về trợ giúp đầu tư
phát triển sản xuất, nhất là đất sản xuất; trợ giúp đất ở, nhà ở, nước

Đ
ại

sạch, đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn và đồng
bào DTTS nghèo; có chính sách khuyến khích mạnh các doanh
nghiệp, trước hết là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ giàu đầu tư

ng

vốn phát triển sản xuất ở nông thôn, nhất là nông thôn vùng núi. Phát
huy hơn nữa vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể

Tr

ườ

nhân dân tham gia công cuộc xoá đói, giảm nghèo.”


14


2.3.2. Ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực thi các văn bản quy
phạm pháp luật
2.3.3. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giảm

uế

nghèo bền vững trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng
Bình

H

Tổ chức bộ máy QLNN về giảm nghèo bền vững

tế

là rất quan trọng vì các chính sách có tính khả thi hay

h

không, có đi vào cuộc sống hay không phải có một bộ

in

máy tổ chức trung gian giúp cho Nhà nước nắm bắt

cK


được nguyện vọng chính đáng của người dân, của đối
tượng mà chính sách hướng đến, thông qua cơ quan

họ

tham mưu đề xuất chính sách, khi chính sách được ban

Đ
ại

hành thì bộ máy này triển khai theo dõi, đánh giá việc

ườ

ng

thực hiện.

Tr

Phó Ban
TT

TRƯỞNG BAN
(Phó chủ tịch UBND huyện kiêm
nhiệm)

Phó Ban


Phó Ban

Các ban
viên

BAN CHỈ ĐẠO CẤP XÃ, THỊ TRẤN
- Trưởng Ban: Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND (kiêm nhiệm)
- 02 Phó Ban và các ủy viên (kiêm15
nhiệm)
- 01 cán bộ phụ trách hoạt động xóa đói giảm nghèo


uế

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức Ban chỉ đạo XĐGN – GQVL huyện

H

Quảng Ninh

h

tế

2.3.4. Thực trạng đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng nhân lực quản
lý nhà nước về giảm nghèo bền vững
Huyện ủy, HĐND, UBND huyện đã quan tâm chỉ đạo, tổ chức

in


quán triệt mục đích, ý nghĩa, nội dung các Nghị quyết, Quyết định

cK

của Chính phủ, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, Chỉ thị của UBND
tỉnh về giảm nghèo cho đội ngũ cán bộ của Đảng, chính quyền, đoàn
thể từ huyện đến xã.

họ

Để xây dựng được đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện hoạt
động giảm nghèo có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong tổ chức

Đ
ại

thực hiện chương trình giảm nghèo, có tinh thần trách nhiệm, tâm
huyết với công việc, đi sâu đi sát với người nghèo, trăn trở với người
nghèo,… chính quyền địa phương đã đẩy mạnh hoạt động tuyên

ng

truyên, đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ hoạt

ườ

động giảm nghèo. Đây được xem là khâu then chốt để thực hiện tốt

Tr


Chương trình mục tiêu giảm nghèo.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực QLNN về giảm nghèo bền vững

của huyện hiện nay còn có một số hạn chế, như: đa số cán bộ hoạt
động trong lĩnh vực giảm nghèo từ cấp huyện đến cấp xã không phải
là cán bộ chuyên trách mà chủ yếu là cán bộ ngành Lao động,
Thương binh và Xã hội kiêm nhiệm, có trách nhiệm tổng hợp, tham

16


mưu và đề xuất với Lãnh đạo UBND về vấn đề XĐGN trên địa bàn,
họ không có bất kỳ khoản phụ cấp nào trong quá trình thực hiện hoạt
động XĐGN; hoạt động tổ chức, quản lý lớp học ở một vài địa

uế

phương thiếu sự quan tâm của phòng LĐTB&XH và UBND xã - thị
trấn, không quản lý được số lượng học viên hàng ngày; một số học

tế

thấp nên học viên không nhiệt tình tham gia tập huấn.

H

viên tham gia lớp với tinh thần bị phân công bắt buộc, chi phí hỗ trợ

2.3.5.1. Chính sách tín dụng ưu đãi


in

vững

h

2.3.5. Thực trạng chính sách của Nhà nước về giảm nghèo bền

cK

Các chương trình tín dụng đã được tổ chức thực hiện kịp thời
và đúng chính sách, chế độ. Đến 31/12/2012 tổng dư nợ các chương

họ

trình cho vay đạt 244.250 triệu đồng, tăng 4,7 lần so với năm 2005,
với 15.883 khách hàng dư nợ, trong đó dư nợ uỷ thác qua tổ chức

Đ
ại

chính trị - xã hội là 242.131 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 99,1%/tổng dư
nợ. Cùng với việc tăng thêm các chương trình tín dụng, đối tượng thụ
hưởng đa dạng hơn, cơ cấu sử dụng vốn đã có thay đổi. Đến cuối năm

ng

2012 tỷ lệ dư nợ cho vay hộ nghèo chỉ chiếm 36,7% (những năm
trước đây chương trình này chiếm trên 80% dư nợ), dư nợ cho vay học


ườ

sinh sinh viên lớn nhất chiếm 46,7%/tổng dư nợ, còn lại dư nợ các
chương trình tín dụng khác chiếm 16,6%/tổng dư nợ. Như vậy, hoạt

Tr

động của ngân hàng CSXH các đối tượng cho vay đã được mở rộng
hơn, đáp ứng nhu cầu vay vốn cho nhiều đối tượng khác trên các lĩnh
vực học tập, tạo công ăn việc làm, xuất khẩu lao động, cải thiện điều
kiện sinh hoạt,... Đây là những chương trình cho vay được các cấp

17


chính quyền và nhân dân nhiệt tình đón nhận. Các đoàn thể:
UBMTTQ Việt Nam, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông
dân, Đoàn Thanh niên tuyên truyền và hướng dẫn cho đoàn viên, hội

uế

viên quản lý, sử dụng nguồn vốn đúng mục đích; tổ chức các lớp tập

huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hội viên; vận động hội viên

H

giúp nhau phát triển kinh tế.

tế


2.3.5.2. Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo

Hàng năm, 100% người nghèo và người dân vùng đồng bào

h

dân tộc đang sinh sống ở vùng khó khăn của huyện được cấp thẻ

in

BHYT khám chữa bệnh đầy đủ, kịp thời. Giai đoạn 2005-2012 đã cấp

cK

144.976 thẻ BHYT. Hàng năm có trên 30.000 lượt người khám chữa
bệnh.

họ

2.3.5.3. Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo
Từng năm học, 100% học sinh thuộc hộ nghèo được hỗ trợ chi phí học

Đ
ại

tập với mức hỗ trợ theo quy định đã làm giảm bớt gánh nặng các khoản
đóng góp cho hộ nghèo, tác động tích cực đến điều kiện và chất lượng
học tập cho các em học sinh nghèo, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nhiều


Tr

ườ

ng

em đã vượt khó vươn lên trong học tập.
Số học sinh được thụ hưởng chính sách hỗ trợ chi phí học tập theo
Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ năm học
2010-2011, 2011-2012 và 2012-2013 là 16.479 em, với kinh phí
225.502.700 VNĐ.
- Chính sách miễn, giảm học phí cho học sinh là con của hộ
nghèo, hộ cận nghèo từ năm 2010 đến 2013 như Bảng.
Miễn, giảm học phí cho học sinh là con em hộ nghèo, hộ cận
nghèo

18


Số tiền (VNĐ)

Số học
sinh

Số tiền (VNĐ)

Năm 2010

1.505


40.470.000

1.271

17.305.000

Năm 2011

1.534

41.240.000

h

sinh

uế

Số học

tế

Năm

Giảm học phí

H

Miễn học phí


22.422.500

Năm 2012

1.242

33.655.000

1.630

21.882.500

Năm 2013

1.358

36.798.000

1.655

22.352.000

cK

in

1.665

họ


- Chính sách hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi

Đ
ại

thuộc con hộ nghèo mỗi trẻ là 120.000 VNĐ /tháng, cụ thể ở Bảng
Hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ em từ 3-5 tuổi con hộ nghèo
Trẻ 5 tuổi

Số lượng
trẻ

Số tiền (VNĐ)

Số lượng
trẻ

Số tiền (VNĐ)

ườ

ng

Năm

Trẻ 3-4 tuổi

377

276.480.000


389

264.600.000

Năm 2011

419

452.520.000

452

488.160.000

Năm 2012

381

411.480.000

553

597.240.000

Tr

Năm 2010

19



Trẻ 5 tuổi
trẻ
584

Số lượng
trẻ

Số tiền (VNĐ)

463

630.720.000

500.040.000

H

Năm 2013

Số tiền (VNĐ)

uế

Số lượng

Năm

Trẻ 3-4 tuổi


*

tế

2.3.5.4. Chính sách dạy nghề, giải quyết việc làm và xuất khẩu lao
động
Chính sách dạy nghề: Dạy nghề cho người nghèo là chính

h

sách quan trọng để đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, tạo cơ hội để người

in

nghèo tham gia các hình thức đào tạo nghề ngắn hạn, thông qua các

cK

cơ sở đào tạo nghề và các doanh nghiệp, người lao động nghèo được
truyền nghề hoặc học nghề tại chỗ để có việc làm ổn định, tạo thu

họ

nhập và đã có chuyển biến mạnh ở cấp chính quyền cơ sở, các ngành
và người dân. Từ năm 2010 đến nay, trên địa bàn huyện Quảng Ninh

Đ
ại


đã có 9 cơ sở tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn với 20 ngành
nghề đào tạo, tạo điều kiện để người lao động tham gia đào tạo nghề.
Tổng số có 3.884 người được học nghề, trong đó số lao động nông

ng

thôn được hỗ trợ học nghề miễn phí theo chính sách Đề án 1956 về
đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 (Quyết định

ườ

1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) là 2.439 người).
* Chính sách giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động: Hoạt

Tr

động GQVL luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành quan
tâm, với nhiều chính sách hỗ trợ phù hợp. GQVL, nguồn vốn vay từ
quỹ quốc gia việc làm và quỹ GQVL trên địa bàn huyện đã đạt được
những kết quả đáng kể.

20


2.3.5.5. Chính sách hỗ trợ nhà ở, điện và nước sinh hoạt cho hộ
nghèo
Thực hiện chủ trương của Thường vụ Tỉnh uỷ về xoá mái tranh

uế


cho hộ nghèo, ngày 14/5/2003 UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch

544/KH - UB về Chương trình xóa nhà tranh cho hộ nghèo, giai đoạn

H

2003-2007 huyện đã hỗ trợ xây dựng, xóa 785 nhà mái tranh cho hộ

tế

nghèo với kinh phí trên 2 tỷ 456 triệu đồng, cụ thể: từ năm 2003 đến
2005 xóa 537; năm 2006 xóa 173 nhà; 2007 xóa 75; 2008 xóa 25 nhà.

h

2.3.5.6. Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo

in

Từ năm 2008 – 2014, toàn huyện đã có 3.045 lượt người nghèo

cK

được trợ giúp pháp lý miễn phí (trung bình gần 400 người/năm),
15.680 lượt người nghèo (trung bình gần 2.000 người/năm) được tổ

họ

chức tập huấn phổ biến về pháp luật; hàng chục ngàn tờ rơi, tờ gấp về
thông tin pháp luật được in ấn để cấp phát miễn phí cho người nghèo.


Đ
ại

Hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo bước đầu đã mang lại
hiệu quả thiết thực cho người nghèo, thông qua nhiều hình thức phù
hợp như: tập huấn, trợ giúp pháp lý lưu động, cấp phát tờ rơi...

ng

2.3.5.7. Các chính sách đặc thù đối với vùng miền núi, dân tộc
thiểu số

ườ

Qua thời gian triển khai đồng bộ hệ thống chính sách đã làm

cho vùng dân tộc và miền núi có nhiều đổi thay trên tất cả các lĩnh

Tr

vực của đời sống xã hội, nhất là về hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu;
đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số đã có sự
chuyển biến đáng kể. Thu nhập của đồng bào ở khu vực dân tộc và
miền núi, cùng với việc được tiếp cận với các dịch vụ về tín dụng,

21


khuyến nông - lâm - ngư, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, chế biến và

tiêu thụ sản phẩm ngày càng tốt hơn. Việc thụ hưởng các dịch vụ xã

càng tăng lên.
2.3.5.8. Chính sách cán bộ, công chức, viên chức

uế

hội về giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe, nước sạch và nhà ở ngày

H

Đây là chính sách được chính quyền địa phương quan tâm

tế

thông qua chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác giảm
nghèo nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách của Đảng, Nhà nước về

h

vấn đề này. Huyện Quảng Ninh đã xây dựng một đội ngũ cán bộ

in

chuyên môn kỹ thuật tham gia các Tổ công tác tại các xã triển khai

cK

các chính sách hỗ trợ cho người nghèo. Tuy vậy, chất lượng đội ngũ
cán bộ này còn hạn chế. Đa số cán bộ kiêm nhiệm nên còn thiếu kinh


họ

nghiệm trong công tác; lần đầu về với địa bàn vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc thiểu số nên việc giao tiếp hạn chế do không

Đ
ại

hiểu tiếng nói và bản sắc văn hóa của dân tộc nên gặp không ít khó
khăn trong việc tuyên truyền, vận động, hướng dẫn bà con phát triển
sản xuất từng bước giảm nghèo. Hiệu quả hoạt động của một số cán

ng

bộ về lĩnh vực giảm nghèo còn hạn chế. Một số cán bộ chưa tiếp cận,
phối hợp thường xuyên với người nghèo trong việc tham mưu, đề

ườ

xuất các giải pháp giảm nghèo. Một số cán bộ chưa thực sự an tâm
công tác, tư tưởng còn giao động; chưa thực sự chịu khó học hỏi,

Tr

nghiên cứu, tinh thần trách nhiệm trong công tác giảm nghèo còn
thấp.
2.3.6. Thực trạng xã hội hóa hoạt động giảm nghèo bền
vững


22


Thực trạng xã hội hóa vẫn còn nhiều hạn chế, một số mặt yếu
kém kéo dài, chậm được khắc phục. Tạo việc làm và giảm nghèo
chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo, tái nghèo còn cao. Mức trợ cấp ưu

uế

đãi người có công còn thấp; chất lượng hoạt động bảo vệ, chăm sóc

sức khỏe chưa đáp ứng được yêu cầu của nhân dân, nhất là đối với

H

người nghèo, đồng bào vùng khó khăn; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng

tế

còn cao và giảm chậm; vệ sinh, an toàn thực phẩm chưa được kiểm
soát chặt chẽ. Tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

h

còn thấp. Ðời sống của một bộ phận người có công, người nghèo vẫn

in

còn rất khó khăn, chưa bảo đảm được mức tối thiểu các dịch vụ xã


cK

hội cơ bản, nhất là về nhà ở và sử dụng nước sạch. Chênh lệch các
chỉ số về an sinh xã hội giữa các vùng khó khăn so với mức trung

họ

bình của cả nước còn lớn.

2.3.7. Thực trạng thanh tra, kiểm tra và giám sát quản lý nhà

Đ
ại

nước về giảm nghèo bền vững

Giảm nghèo bền vững là hoạt động tổng hợp, phối kết hợp của
các cấp, ngành, nguồn lực của Chính phủ, của xã hội và bản thân

ng

người nghèo để nhằm mục tiêu nâng cao đời sống nhân dân, tiến tới
vươn lên thoát nghèo bền vững. Kết quả đạt được trong hoạt động

ườ

giảm nghèo sẽ phản ánh sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
nói chung và từng địa phương nói riêng. Do đó, thanh tra, kiểm tra,

Tr


giám sát và xử lý nghiêm những vi phạm trong lĩnh vực XĐGN là
một hoạt động không thể thiếu nhằm đánh giá toàn bộ quá trình thực
hiện chương trình, dự án, đảm bảo các nguồn lực của xã hội cho
XĐGN hiệu quả và bền vững, tránh tiêu cực và thất thoát, gây lãng

23


phí nguồn lực của nhà nước, của xã hội và của chính bản thân người
nghèo.

H

uế

2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN QUẢNG NINH
TRONG THỜI GIAN QUA
2.4.1. Ưu điểm

tế

2.4.2. Hạn chế

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế

24


uế

CHƯƠNG 3

tế

H

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM
NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG
BÌNH
3.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CỦA GIẢM NGHÈO BỀN


in

h

VỮNG
3.1.1. Quan điểm về giảm nghèo bền vững

3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát

họ

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

cK

3.1.2. Mục tiêu giảm nghèo bền vững ở huyện Quảng Ninh

3.2. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM

Đ
ại

NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH,
TỈNH QUẢNG BÌNH

3.2.1. Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch về giảm nghèo

ng

bền vững


3.2.2. Ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực thi các văn bản quy phạm

ườ

pháp luật

3.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững

Tr

3.2.4. Đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng nhân lực quản lý nhà nước
về giảm nghèo bền vững
3.2.5. Tổ chức thực hiện chính sách của Nhà nước về giảm nghèo
bền vững
3.2.5.1. Chính sách tính dụng ưu đãi

25


×