Tiết:21 Ngày dạy:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hiểu được từ vựng của một ngôn ngữ là không ngừng phát triển
Thấy được sự phát triển của từ vựng diễn ra theo cách phát triển
nghóa của từ thành nhiều nghóa trên cơ sở nghóa gốc
- Kỹ năng: RLKN sử dụng từ ngữ
- Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trongsáng của Tiếng Việt
II. CHUẨN BỊ:
GV: Từ điển tiếng Việt + Các ví dụ minh họa
HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
Diễn giảng + thảo luận
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh: Kiểm diện: 9a1 9a1 9a1
2. Kiểm tra bài cũ:
Trong giao tiếp em cần căn cứ vào những yếu tố nào để xưng hô cho thích
hợp?
- Căn cứ vào đối tượnggiao tiếp
- Căn cứ vào các đặc điểm của tình huống giao tiếp
- Cho H/s lấy ví dụ
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gọi h/s
đọc lại bài thơ “cảm tác vào nhà ngục
Quảng Đông”
Từ kinh
tế trong bài này có nghiõa là gì? (king
bang tế thế)
Còn có
cách nói nào khác nữa không? (kinh
thế tế dân)
Cảm tác
vào nhà ngục “Quảng Đông”
Từ “kinh
tế” trong bài này có nghiã là gì? (kinh
bang tế thế)
Còn có
cách nói nào khác nữa không?(kinh
I. Sự biến đổi và phát triển nghóa của từ
ngữ:
41
thế tế dân)
Ý cả câu
thơ trên nghóa là gì?
Ngày nay
chúng ta cần hiểu từ này theo nghóa
của cụ Phan nữa không? (Không còn
dùng)
Em có
nhận xét gì về nghóa của từ ngữ trong
TV? (thay đổi theo thời gian)
Đọc các
câu thơ trong ví dụ a , b.Xác đònh
nghóa của các từ “Tay” “Xuân”
Nghóa
nào là nghóa gốc, nghóa nào là nghóa
chuyển ? (Xuân 1 - nghóa gốc.
Xuân 2 -nghóa chuyển
Tay 1 - nghóa gốc
Tay 2- nghóa chuyển )
Nghóa
của từ Xuân được chuyển theo phương
thức nào? (Ẩn dụ)
Nghóa
của từ tay được chuyển theo phương
thức nào ? (Hoán dụ – bộ phận chỉ
toàn thể)
Theo em
do đâu có sự chuyển nghóa đó? (môi
trường xã hội thay đổi)
GV khái
quát, gọi h/s đọc ghi nhớ
Gọi h/s
đọc và làm các bài tập
Hãy nêu
nhận xét về nghóa của từ “trà” ?
* Ghi nhớ : SGK
II-Luyện tập :
1 a) Nghóa gốc
b) Nghóa chuyển – hoán dụ
c) Nghóa chuyển - ẩn dụ
d) Nghóa chuyển - ẩn dụ
2, Dùng với nghóa chuyển : Là sản phẩm
từ thực vật, chế biến thành dạng khô dùng
để pha nước uống. (Ẩn dụ)
3, Nêu nghóa chuyển của từ đồng hồ
Dùng với nghóa chuyển (Ẩn dụ)
Là dụng cụ đo có bề ngoài giống đồng hồ.
4, Hội chứng kinh tế:
- Ngân hàng máu
- Sốt đất , dầu
- Vua bóng đá, vua nhạc rốc…
4. Củng cố và luyện tập:
Sự phát triển của từ vựng dựa trên cơ sở nào? Và phương thức nào?
42
- Sự phát của từ vựng dựa trên cơ sở nghóa gốc
- Phương thức ẩn dụ và hoán dụ
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài học
- Làm bài tập số 5 (SGK)
- Chuẩn bò bài “Sự phát triển của từ vựng (tt) “
V-RÚT KINH NGHIỆM :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết:22 Ngày dạy:
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Thấuy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan
lại thời Lê – Trònh và thái độ phê phán của tác giả.
Bước đầu nhận biết đặc trưng của thể loại tuỳ bút đời xưa và đánh
giá được giá trò nghệ thuật
- Kỹ năng: RLKN phân tích thể loại tùy bút
- Thái độ: Có thái độ phê phán cuộc sống xa hoa của vua chúa ngày xưa.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tham khảo tài liệu l/s về giai đoạn chúa Trònh
HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
Diễn giảng
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh: Kiểm diện: 9a1 9a2 9a3
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy phát biểu cảm nghó của em về nhân vật Vũ Nương? (10đ)
- Là người phụ nữ nhan sắc vẹn toàn nết na thùy mỵ.
- Thương yêu chồng con, đối xử với mẹ chồng chu đáo
- Nàng bò oan dẫn đến bi kòch phải chết oan
b) Cái chết của Vũ Nương có ý nghóa gì? Qua đó em nhận xét gì
về xã hội phong kiến? (10đ)
- Tố cáo xã hội phong kiến và chế độ nam quyền
- Bày tỏ niềm thương cảm với số phận người phụ nữ
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
43
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV hướng
dẫn cách đọc
Gọi h/s đọc
bài
Giải thích các
chú thích khó
Gọi h/s đọc
đoạn “ Từ đầu …….triệu bất thường “
Em có nhận
xét gì về gđ lòch sử này ?
Ở đoạn đầu
t/g viết về vấn đề gì?
Sự ăn chơi xa
xỉ của chúng được thể hiện qua chi tiết
nào?
Chi tiết “Việc
xây dựng cứ liên miên” cho em biết điều
gì ? (Sự tốn kém)
Nhữûng cuộc
dạo chơi được miêu tả ntn?
Đó là những
cuộc dạo chơi ra sao?
Có gì đặc
biệt? (Tốn kém và vô bổ)
Sự ăn chơi
còn thể hiện ở khía cạnh nào? (Tìm của
quý trong thiên hạ)
Thực chất của
việc thu tìm đó là gì? Thể hiện bản chất gì
của vua quan ? Ông bà ta thường dùng câu
gì để nhắc nhở con cháu qua hình ảnh
này? (Cướp đêm là giặc, cướp ngày là
quan)
Nghệ thuật
miêu tả của đoạn này có gì đáng chú ý?
(Cụ thể sinh động, chân thực khách quan)
Đọc đoạn văn
“Mỗi khi………bất thường”
Cảnh vật
I.Đọc hiểu văn bản :
II. Phân tích :
1. Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trònh
và quan lại
- Là giai đoạn XH phong kiến thối nát
-Xây dưng nhiều cung điện, đình đài.
Việc xây dựng cứ liên miên
- Những cuộc dạo chơi diễn ra thường
xuyên huy động nhiều người hầu,
nhiều trò giải trí lố lăng tốn kém
- Việc tìm thu những của quý trong
thiên hạ
=> Bản chất bóc lột
- Cảnh đẹp hấp dẫn
- Âm thanh ghê rợn gợi sự tan tác
đau thương -> báo trước điềm gở –
sự suy vong của triều đại
- Quan lại thì “ dựa gió bẻ măng”
Vừa ăn cướp, vừa la làng
Nhân dân phải phá non bộ, cây cảnh
44
được miêu tả ntn? (Cảnh rậm rạp)
Âm thanh có
gì đặc biệt? (Gợi sự tan tác đau thương)
Cảm xúc của
t/g ở đây là gì? (Thương tiếc)
Báo trước
điều gì? Theo em sự bất thường đó là gì
(Sự sụp đổ chế độ)
Điều đó có
xảy ra không? (Có)
Gọi h/s đọc
đoạn tiếp theo
Bọn quan lại
được tác giả miêu tả ntn?
Chúng có
hành động gì? Thủ đoạn ra sao? Đó là thủ
đoạn ntn? (Ăn cướp)
Kết thúc đoạn
văn t/g kể về sự việc gì? (Chặt cây cảnh)
Sự việc đó có
tác dụng gì? (Giống thật)
Cảm xúc của
t/g gửi qua văn bản này là gì? (Phê phán)
Theo em Tùy
bút có gì khác với thể Truyện mà em đã
học?
(Truyện : Số phận nhân vật cụ thể, có cốt
truyện nhân vật, sự kiện, mâu thuẫn…….
Tùy bút: Thông qua con người sự việc để
bộc lộ cảm xúc )
GV khái quát
và gọi h/s đọc ghi nhớ.
Em nhận xét
gì về tình hình đất nước lúc bấy giờ?
= > Tác giả gửi gắm thái độ bất bình
phê phán
* Ghi nhớ : SGK
III. Luyện tập :
- XH rối loạn, mất kỉ cương
- ND lầm than
4. Củng cố và luyện tập:
Em nhận xét gì về sự ăn chơi của bọn vua quan
- Sự ăn chơi xa xỉ tốn kém của nhân dân
- Cướp đoạt tài sản của nhân dân
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc nội dung văn bản
- Đọc thêm
45