Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Ngữ Văn 9 (giản tiện-dành cho GV giỏi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.74 KB, 12 trang )

Tiết: 1 Ngày dạy: 25/8
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phongcách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài
hoàgiữa truyền thốngvà hiện đại dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dò.
- Kỹ năng: RLKN khai thác chất văn trong văn bản nhật dụng
- Thái độ: Giáo dục ý nthức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Phát vất + thuyết giảng
III. CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung bài giảng
HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh : Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bò sách vở của H/s
3. Bài mới:
GV giơí thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
o G/v hướng dẫn
và gọi H/s đọc văn bản
o Giải thích các
chú thích khó:1, 3, 5, 9, 12,
o Em hiểu thhế
nào là chuân chuyên? (Gian nan – Vất vả)
o Em biết gì về
cuộc đời của chủ tòch Hồ Chí Minh? (H/s
dựa vào chú thích)
o Nguyễn i
Quốc bôn ba khắp thế giới nhằm mục đích
gì? (Tìm đường cứu nước)
o Cuộc sống bôn


ba đó còn đem lại cho Bác điều gì? (Tiếp
xúc với nhiều nền văn hóa)
o Em có nhận
xét gì về nhòp điệu câu văn ở những đoạn
đầu?(Từ đầu… Nga) (Dồn dập gợi sự vất
vả)
I. Đọc hiểu văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Truyền thống văn hoá dân tộc kết
hợp với tinh hoa văn hoá nhân loại:
Bác đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn
hoá=> có vốn tri thức sâu rộng
- Bác nắm vững ngôn ngữ giao tiếp
-Qua công việc lao động mà học hỏi
-Bác học hỏi tìm hiểu sâu sắc
o Để có được
vốn tri thức đó Bác đã phải làm như thế
nào? Đòi hỏi đầu tiên là gì? (Vốn ngôn
ngữ)
o Không chỉ qua
giao tiếp mà Bác còn tiếp xúc bằng cách
nào? (lao động)
o Bác đã học hỏi
ở mức độ ra sao?
o Trong cách
tiếp thu học hỏi của Bác có điều gì khiến
chúng ta khâm phục (Tiếp thu có chọn lọc)
o Bên cạnh đó
người còn phê phán điều gì? (hạn chế)
o Bác tiếp thu

văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng nào?
(Văn hoá dân tộc)
o Em nhận xét gì
về nền tảng văn hoá dân tộc trong con
người Bác nếu so với các vò tiền bối đương
thời? (Vừa truyền thống vừa hiện đại)
o Chính sự kết
hợp đó đã tạo nên ở Bác một nhân cách
như thế nào?
o Em nhận xét gì
về ngôn ngữ đoạn đầu? Thái độ của tác
giả là gì? (Ca ngợi)
o Câu nào cho
chúng ta thấy điều đó? (Câu cuối đoạn
văn)
o Qua đoạn đầu
của văn bản em học được gì ở tấm gương
của Bác?( Tinh thần học hỏi. Nghò lực
phấn đấu)
- Tiếp thu có chọn lọc, phê phán những
hạn chế tiêu cực.
Nền tảng văn hóa dân tộc + Tinh hoa
văn hoá quốc tế
 Một nhân cách rất Việt Nam rất
phương Đông nhưng cũng rất mới rất
hiện đại.
4. Củng cố:
Để có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng Bác đã làm như thế nào?
- Nắm vững ngôn ngữ
- Học hỏi qua lao động

- Học sâu sắc, tiếp thu có chọn lọc
5.Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc một đoạn trong văn bản
- Chuẩn bò phần 2
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 2 Ngày dạy: 25/8/08
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (tt)
I. MỤC TIÊU:
Như tiết 1
II. PHƯƠNG PHÁP :
Diễn giảng
III. CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung bài giảng + tranh về cuộc sống SH của Bác
HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy kể một mẩu chuyện nhỏ mà em biết về Bác Hồ thể hiện phẩm chất cao đẹp của
Người
- H/s kể
- G/v nhận xét
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò Nội dung
o Từ vốn văn hóa sâu rộng đã khiến

Bác trở thành con người có lối sống
như thế nào? (Giản dò)
o Lúc bấy giờ Bác đang đảm nhận
nhiệm vụ gì? Có vai trò như thế nào?
o Lối sống của Bác đưỡc biểu hiện
như thế nào? (- Nơi ở – Trang phục –
n uống)
2. Lối sống thanh cao mà giản dò:
- - Nơi ở làm việc đơn sơ.
- - Trang phục giản dò
- - Ăn uốngđạm bạc
-
o Tại sao nói sự giản dò đó là thanh
cao? (Không cầu kỳ- Đồng cảm với
nỗi khổ của nhân dân (thương dân))
o Phải chăng đây là lối sống khắc khổ
tự vui trong nghèo khó?
o Hay đây là cách tự thần thánh hóa
mình? (Do hoàn cảnh đất nước)
o Đó là biểu hiện của một con người
như thế nào? (có văn hóa, giản dò)
o Từ lối sống của Bác gợi cho chúng ta
nhớ đến cuộc sống của những nhân
vật nào? (Của các bậc hiền triết
phương Đông)
o Em hiểu gì qua hai câu thơ của
Nguyễn Bỉnh Khiêm? (Thú đạm bạc
thanh cao)
o Tại sao nói lối sống đó lại có thể
đem lại hạnh phúc cho tâm hồn và

thể xác? (Tạo sự thanh cao)
o Em có nhận xét gì về nghệ thuật của
văn bản? (Kết hợp nhiều phương
thức)
o Văn bản đã kết hợp những phương
thức nào?
o Các chi tiết được sử dụng như thế
nào? (Chọn lọc chi tiết tiêu biểu)
o Em cảm nhận được gì về vẻ đẹp
trong phong cách của Bác? (Vẻ đẹp
thanh cao)
o Cầøn phải học tập như thế nào theo
phong cách của Bác?
o G/v liên hệ thực tế.
o Gọi H/s đọc ghi nhớ
o Hãy kể những câu chuyện về lối
sống giản dò của Bác
 Thể hiện phẩn chất thanh cao, không
cầu kỳ
- - Đồng cảm trước khó khăn của đất nước
của nhân dân
- - Bác coi mình là một người dân bình
thường
- Một cách sống có văn hóa giản di mà tự
nhiên
3. Nghệ thuật:
- Kết hợp kể và bình luận
- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu
- Đan xen thơ và yếu tố Hán Việt
- Nghệ thuật đối lập

• Ghi nhớ: SGK
III: Luyện tập:
Kể những câu chuyện về Bác:
- Cách ăn mặc
- Cách sinh hoạt
4. Củng cố:
Em học được gì trong phong cách, lối sống của Bác?
- Biết hoà nhập nhưng phải giữ vững bản sắc
- Rèn luyện thói quen giản dò không cầu kỳ bắt chước
5.Hướng dẫn học bài:
- Học bài (Thuộc ghi nhớ)
- Soạn trước bài “Đấu tranh vì một thế giới hòa bình”
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết:3 Ngày dạy: 25/8/08
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
Biết vận dụng phương châm này trong giao tiếp
- Kỹ năng: RLKN kỹ năng giao tiếp
- Thái độ: Có ý thức vận dụng các phương châm vào giao tiếp
II. CHUẨN BỊ:
GV: Một số ví dụ minh họa
HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP :
Phát vấn + trao đổi

IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh: Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài của H/s
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
 Em hiểu thế
nào về lượng? (Là ít hay nhiều)
 GV bổ
sung:Lượng trong ngôn ngữ.
 Gọi HS đọc
ví dụ.
 Cho H/s trao
I. Phương châm về lượng:

×