Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh ninh bình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.92 KB, 9 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU
…………………………………………………………………….Error! Bookmark
not defined.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở VIỆT
NAM …………………………………………Error! Bookmark not defined.
1.1.

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÀ VAI TRÒ

CỦA NÓ ……………………………………………………………………Error! Bookmark

not defined.
1.1.1. Khái niệm giảng viên các trường Đại học và Cao đẳng
……………...Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Xếp loại ngạch bậc đội ngũ giảng viên
……………………………….Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Vai trò của đội ngũ giảng viên các trường Đại học và Cao đẳng
…...Error! Bookmark not defined.
1.2.

NỘI DUNG, SỰ CẦN THIẾT VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT

TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐH, CĐ …………………...Error!

Bookmark not defined.
1.2.1. Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên các trường ĐH, CĐ


…………...Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Sự cần thiết phát triển đội ngũ giảng viên các trường ĐH, CĐ
……..Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ giảng viên các trường
ĐH, CĐ ………………………………………………………Error! Bookmark not
defined.
1.3.

KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG

VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐH, CĐ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM ………Error!

Bookmark not defined.


1.3.1. Tổng quan kinh nghiệm một số nước như Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc,
…Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Những bài học kinh nghiệm chung đối với Việt Nam
………………Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN NINH BÌNH ………...Error!
Bookmark not defined.
2.1.

KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC TRƯỜNG ĐẠI

HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN NINH BÌNH ……………………..Error! Bookmark

not defined.
2.2


THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI

HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN NINH BÌNH …………………….Error! Bookmark

not defined.
2.2.1. Về số lượng đội ngũ giảng viên các trường ĐH, CĐ trên địa bàn Ninh Bình
Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Về cơ cấu đội ngũ giảng viên các trường ĐH, CĐ trên địa bàn Ninh Bình . Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Về chất lượng đội ngũ giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng trên địa
bàn tỉnh Ninh Bình ………………………………………………Error! Bookmark
not defined.
2.3.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC,

CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA ……Error!

Bookmark not defined.
2.3.1. Những mặt mạnh của đội ngũ giảng viên các trường ĐH, CĐ
……...Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những hạn chế của đội ngũ giảng viên các trường ĐH, CĐ
………..Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
……………………………………Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Những vấn đề bức xúc đặt ra đối với phát triển đội ngũ giảng viên các
trường ĐH, CĐ trên địa bàn Ninh Bình ……………………………..Error!
Bookmark not defined.



CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT
TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HOC, CAO ĐẲNG
TRÊN ĐỊA BÀN NINH BÌNH ……………...Error! Bookmark not defined.
3.1.

ĐỊNH HƢỚNG VÀ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ

GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐH, CĐ TRÊN ĐỊA BÀN NINH BÌNH Error! Bookmark

not defined.
3.1.1. Dự báo về phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 trong
điều kiện nền kinh tế tri thức, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
……………………………………………………………….Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. Phuơng hướng phát triển đội ngũ giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng
trên địa bàn Ninh Bình ………………………………………...Error! Bookmark
not defined.
3.1.3. Các quan điểm cơ bản nhằm phát triển đội ngũ giảng viên các trường ĐH,
CĐ trên địa bàn Ninh Bình ……………………………………..Error! Bookmark
not defined.
3.2.

NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

CÁC TRƯỜNG ĐH, CĐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH …...…Error! Bookmark

not defined.
3.2.1. Nhóm giải pháp nhằm phát triển số lượng đội ngũ giảng viên
……...Error! Bookmark not defined.

3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
…………...Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Những đề xuất, kiến nghị với bộ giáo dục và đào tạo nhằm phát triển đội
ngũ giảng viên …………………………………………………...Error! Bookmark
not defined.
KẾT LUẬN
………………………………………………………………...Error! Bookmark
not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
…………………………………Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
Ngày nay con người được thừa nhận là yếu tố cơ bản, có vai trò
quyết định đối với sự phát triển. Quan niệm “Con người vừa là mục đích,
vừa là tác nhân của sự phát triển” đã được nhiều nước, nhiều dân tộc thừa
nhận và coi đó như là một quy luật phát triển của thời đại.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chúng ta
lấy việc “phát huy nguồn nhân lực con người” làm yếu tố cơ bản để phát
triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Con người là nguồn
lực của mọi nguồn lực, là tài nguyên của mọi tài nguyên. Chính vì vậy,
Đảng ta đã khẳng định Giáo dục - Đào tạo và khoa học, công nghệ là quốc
sách hàng đầu và lấy Giáo dục - Đào tạo và khoa học, công nghệ làm yếu tố
cơ bản, coi đó là khâu đột phá trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Vai trò của Giáo dục - Đào tạo và khoa học, công nghệ có nghĩa trước hết
là nhấn mạnh vai trò của đội ngũ trí thức, đặc biệt là vai trò của đội ngũ
giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng. Bởi vì, đội ngũ giảng viên là lực
lượng chủ lực, là những “cỗ máy cái” trực tiếp sản sinh và truyền bá những
kiến thức khoa học và những công nghệ mới.
Sau hơn hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, sự

nghiệp Giáo dục - Đào tạo của Việt Nam đã có những biến đổi mạnh mẽ cả
về quy mô và hình thức đào tạo, có bước phát triển đáng kể về chất lượng và
nội dung đào tạo; trong đó, có sự đóng góp tích cực của các trường Đại học,
Cao đẳng ở địa phương. Đội ngũ giảng viên đã không ngừng phát triển cả về
số lượng và chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân
lực có trình độ cao, từng bước đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Song, vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên của các trường Đại học,
Cao đẳng (đảm bảo cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng) vẫn đang còn


khoảng cách so với thực tiễn xã hội đặt ra. Do đó, việc phát triển đội ngũ
giảng viên trong trường Đại học, Cao đẳng trên toàn quốc nói chung, các
trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nói riêng đang là
một vấn đề có ý nghĩa cấp thiết.
Xuất phát từ yêu cầu trên, hơn lúc nào hết, các trường Đại học, Cao
đẳng phải tìm được lời giải đáp cho vấn đề cốt lõi ở trên. Để góp phần quan
trọng, thiết thực thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh
Bình khoá XIX về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; giải quyết công
ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ngay trên địa bàn tỉnh, tôi đã
mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phát triển đội ngũ giảng viên các trường Đại
học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình” làm luận văn Thạc sĩ Kinh
tế, chuyên ngành Kinh tế Chính trị.
Thông qua việc phân tích lý luận và thực tiễn về đội ngũ giảng viên
các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, luận văn trình
bày phương hướng và đề xuất những giải pháp cơ bản, nhằm phát triển đội
ngũ giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Những thành công của luận văn:
Chƣơng 1: Trên cơ sơ khẳng định: Đội ngũ giảng viên các trường
Đại học và Cao đẳng là đội ngũ những trí thức làm nghề lao động trí óc, có

sức sáng tạo, phát triển; có trình độ học vấn và trình độ chuyên môn cao; có
khả năng truyền bá những kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội
nhân văn, truyền bá văn hóa nói chung, góp phần đào tạo nhân tài, nâng
cao dân trí và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cách mạng của
Đảng, của Nhà nước và nhân dân ta.
Luận văn đã phân tích các chức năng, vai trò của đội ngũ giảng viên
các trường Đại học, Cao đẳng; nội dung, sự cần thiết và các nhân tố ảnh
hưởng tới sự phát triển đội ngũ giảng viên. Đó là sự phát triển đồng bộ cả
về số lượng, cơ cấu và chất lượng của đội ngũ. Tức là đội ngũ giảng viên
của các trường Đại học, Cao đẳng phải phù hợp với quy mô tuyển sinh và


cơ cấu ngành nghề đào tạo hằng năm của nhà trường; phải đảm bảo hợp lý,
đúng chuyên ngành, ngành nghề đào tạo, hài hòa giữa các độ tuổi, có tính
kề thừa, liên tục; phải được đào tạo bài bản, chính quy, đạt chuẩn theo quy
định và phù hợp với chuyên ngành được phân công giảng dạy, có nghiệp
vụ sư phạm, hiểu biết thực tế, có khả năng nghiên cứu khoa học; vận dụng
linh hoạt giữa lý thuyết với thực hành; có trình độ đạt chuẩn về ngoại ngữ,
tin học, tâm huyết với nghề nghiệp và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được
giao.
Chƣơng 2: Sau phần khái quát quá trình hình thành và phát triển các
trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, luận văn đã phân
tích thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng
trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Sự phân tích được thực hiện trên các mặt:
Về số lượng đội ngũ giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng; cơ cấu
đội ngũ giảng viên trực tiếp giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng và
chất lượng đội ngũ giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn
tỉnh Ninh Bình từ năm học 2005 - 2006 đến năm hcọ 2009 - 2010.
Trên cơ sở đó luận văn đã đánh giá khái quát những mặt mạnh, mặt

yếu của đội ngũ giảng viên và phân tích những nguyên nhân của những yếu
kém, tồn tại.
Những mặt mạnh: Các trường Đại học, Cao đẳng có số lượng đội
ngũ giảng dạy khá đông, với lực lượng giảng viên trẻ, hùng hậu, tâm huyết
với nghề nghiệp, có hoài bão ước mơ và lý tưởng cống hiến cho sự nghiệp
Giáo dục - Đào tạo.
Những hạn chế: Tỷ lệ giảng viên cơ hữu so với số lượng sinh viên
của trường Cao đẳng Y tế, trường Cao đẳng nghề LAMAMA 1 còn thấp.
Một số ngành đào tạo mới, giảng viên hiện có của nhà trường chưa có đủ
kinh nghiệm đảm đương được, phải thỉnh giảng từ nguồn bên ngoài. Hiện


nay, hệ số giờ dạy của giảng viên ở một số chuyên ngành tới 40 - 50
tiết/tuần, thậm trí có giảng viên tới 60 tiết/tuần; có giảng viên phải dạy
nhiều học phần trong năm, làm cho giảng viên không có thời gian tự nghiên
cứu, khảo sát thực tế, chưa kết hợp hài hoà giữa lý thuyết với thực hành
nghề nghiệp.
Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế: Do trong một thời gian khá
dài, các trường Đại học, Cao đẳng chưa chú ý coi trọng đào tạo đội ngũ, đã
dẫn tới sự thiếu hụt đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao. Công
tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ còn mang tính “ăn xổi”, không
theo quan điểm hệ thống, toàn diện và phát triển trong Giáo dục - Đào tạo.
Chƣơng 3: Sau khi phân tích đánh giá đúng thực trạng đội ngũ giảng
viên các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Trên cơ sở
những chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật
của nhà nước, các quy định của ngành, Luận văn đã đề xuất những phương
hướng, quan điểm và hệ thống các giải pháp khả thi nhằm phát triển đội
ngũ giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
trong thời gian tới từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ hội
nhập và phát triển.

Những giải pháp cơ bản được đề xuất:
Nhóm giải pháp nhằm phát triển số lượng đội ngũ giảng viên.
Trước hết, cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng
viên; Thứ hai, đổi mới công tác đào tạo đội ngũ giảng viên; Thứ ba, cần có
các chính sách thu hút lực lượng giảng viên và chế độ đãi ngộ, tuyển dụng
thỏa đáng đối với đội ngũ giảng viên.
Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên.
Một là, thường xuyên quan tâm tới việc rèn luyện phẩm chất đạo đức
nhà giáo; Hai là, bồi dưỡng trình độ chuyên môn; Ba là, cần xây dựng đội


ngũ giảng viên nòng cốt; Bốn là, đẩy mạnh NCKH và hoạt động thực tế đối
với giảng viên; Năm là, đẩy mạnh hoạt động tự rèn luyện, nâng cao trình độ
chuyên môn trong đội ngũ giảng viên.
Để thực hiện được các giải pháp trên, đòi hỏi Ban giám hiệu các trường
Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình phải căn cứ tình hình thực tiễn,
bám sát chỉ tiêu tuyển sinh, quy mô, ngành nghề đào tạo hằng năm của mỗi
nhà trường, để chủ động xây dựng kế hoạch tuyển dụng đội ngũ đảm bảo đủ
số lượng, cơ cấu hợp lý và coi trọng chất lượng đầu vào của giảng viên;
thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình
độ về mọi mặt cho đội ngũ giảng viên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị
của nhà trường.
Kết luận: Xuất phát từ thực trạng đội ngũ giảng viên của các trường
Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong những năm qua. Sau
một thời gian nghiên cứu, khảo sát; dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn phát
triển của xã hội. Có thể khẳng định “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
đó là chân lý của mọi thời đại. Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta đang ở
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá,
hiện dại hoá, vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên các trường Đại học, Cao
đẳng trong cả nước và trên địa bàn Ninh Bình nói riêng có một vị trí hết

sức đặc biệt. Bởi vì, đội ngũ giảng viên là lực lượng quan trọng quyết định,
là chủ thể để đào tạo nên những lớp lớp sinh viên, những nhà khoa học, nhà
kinh tế, nhà quản lý tài năng,… cùng chung tay, góp sức để xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh.
Vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng
là một yêu cầu bức thiết, gắn với sự phát triển của lĩnh vực Giáo dục - Đào
tạo đại học, cũng như trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế nói
chung.
Luận văn đã thực hiện được một số nội dụng chủ yếu sau đây:
Thứ nhất: Sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay đang


đòi hỏi ngày càng cao hơn vai trò của đội ngũ giảng viên trong các trường
Đại học, Cao đẳng. Vì vậy, vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên các trường
Đại học, Cao đẳng là tất yếu đối với một quốc gia dân tộc.
Thứ hai: Luận văn đã phân tích sự tác động của các nhân tố kinh tế,
chính trị, xã hội hiện nay đổi với sự phát triển của đội ngũ giảng viên trong
các trường Đại học ở Việt Nam nói chung và các trường Đại học, Cao đẳng
trên địa bàn Ninh Bình nói riêng. Việc nghiên cứu kinh nghiệm của các
quốc gia trên thế giới trong việc phát triển đội ngũ giảng viên là bài học
quý giá cho chúng ta trong quá trình phát triển nền giáo dục đại học nước
nhà. Trong những kinh nghiệm và bài học đó thì kinh nghiệm về phát triển
đội ngũ giảng viên, chính sách đào tạo, tuyển dụng và đãi ngộ nhân tài là
rất quan trọng.
Thứ ba: Luận văn đã phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên của các
trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn Ninh Bình. Qua đó chỉ rõ trong quá
trình phát triển đội ngũ giảng viên, đòi hỏi cần thiết khắc phục những hạn
chế, thiếu sót, phát huy những mặt tích cực chủ yếu để xây dựng đội ngũ
đáp ứng yêu cầu xã hội.

Thứ tư: Trên cơ sở mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên các trường
Đại học, Cao đẳng trên địa bàn Ninh Bình, luận văn đã đề xuất một số quan
điểm và các nhóm giải pháp cơ bản nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trong
các trường Đại học, Cao đẳng một cách đồng bộ và phù hợp với yêu cầu đào
tạo nguồn nhân lực, có chất lượng ngày càng cao đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, góp phần xây dựng quê
hương Ninh Bình ngày càng giàu đẹp, văn minh./.



×