Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

BÀI GIẢNG ANTHRAQUINON ĐHYD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 29 trang )

ANTHRANOID


ANTHRANOID – Khái niệm chung
Anthranoid thuộc nhóm hydroxyquinon.
Là những sắc tố có màu vàng, vàng cam, đỏ
Có ở động vật, nấm, địa y, thực vật bật cao
O

O

OH

O

OH

OH

Dạng oxy hóa

Dạng khử


ANTHRANOID – Khái niệm chung
Anthraquinon hay anthranoid tồn tại dưới hai dạng:
Dạng glycoside được gọi là anthraglycosid hay anthracenosid
Dạng aglycon là dẫn chất 9,10-anthracendion

7
6



8

5

O

O

O

1



2





3





4

Dạng oxy hóa


9, 10 - anthracendion

OH

Dạng khử



OH

OH






ANTHRANOID – Phân loại
1. Nhóm phẩm nhuộm
- Có 2 nhóm OH kế cận ở vị trí α và β

- Thường có màu đỏ cam đến tía
- Thường dùng để làm phẩm nhuộm

Alizarin

Acid ruberythric

Purpurin



ANTHRANOID – Phân loại
2. Nhóm nhuận tẩy
- Có 2 nhóm OH đính ở vị trí 1,8 và ở vị trí 3 thường là
nhóm thế - CH3, -CH2OH, - CHO hoặc -COOH

- Tên thường gọi oxymethylanthraquinon (OMA)
- Thường được dùng với tác dụng nhuận tẩy

Chrysophanol
Aloe emodin
Rhein

R = CH3
R= CH2OH
R = COOH


ANTHRANOID
Anthraquinon

O

O
+H2
-H2

O
Athraquinon


H

H
Anthron

OH

H

OH

H

H

+H2
-H2

Anthranol

Dihydroanthranol

Dạng khử có tác dụng xổ mạnh nhưng gây đau bụng nên một số
dược liệu phải để 1 năm mới dùng (dạng khử → dạng oxi hóa)


ANTHRANOID – Tính chất
- Màu sắc: Màu vàng, vàng cam, đến đỏ
- Anthraquinon dễ thăng hoa


- Dạng glycosid dễ tan trong nước, dạng tự do (aglycon) tan trong
dung môi hữu cơ kém phân cực (ether, chloroform, benzen…)
- Dẫn chất có α-OH tan trong NaOH, dẫn chất có β-OH tan trong
tính acid yếu hơn

NaOH và Na2CO3

OH

HO

O

HO

O

Tính acid mạnh hơn

OH
OH


ANTHRANOID – Tính chất
Tạo phức với Mg acetat
+ 1,2-dihydroxy cho màu tím

+ 1,4-dihydroxy cho màu đỏ tía
+ 1,6 và 1,8-dihydroxy cho màu đỏ cam


Dẫn chất thuộc nhóm nhuận tẩy: phenolat màu đỏ/ dd kiềm
Dưới UV (365 nm) huznh quang tím hay đỏ nâu


ANTHRANOID – Định tính
Phản ứng Borntrager
Mẫu thử

NaOH hay KOH

Màu đỏ (1,8 di-OH)

loãng

xanh tím (1,2 di-OH)

Cách thực hiện: - Trong ống nghiệm
- Trên bản mỏng
- Trên mô thực vật


ANTHRANOID – Định tính
Phản ứng Borntrager
Dược liệu
+ H2SO4 25 %, t0
+ FeCl3/ H2O2 ( chuyển dạng oxy hóa)
+ Ether, Benzen, DCM…..

Dịch chiết

Ether/Benzen/DCM
+ NaOH 10%

Lớp kiềm có màu đỏ → có anthraquinon


ANTHRANOID – Định tính
Định tính bằng SKLM
Hệ dung môi: Phân tích anthraquinon dạng glycosid
EtOAc – MeOH – H2O (100: 17: 13)
EtOAc – n-propanol- H2O (4: 4: 3)
CHCl3 – MeOH (4:1)

Thuốc thử phát hiện: hơi amoniac
KOH/cồn
Chiết xuất
Chiết glycosid: dùng cồn EtOH hay MeOH, hoặc hỗn hợp cồn- nước

Chiết alycon: Thủy phân bằng acid sau đó chiết bằng ether hoặc CHCl3


Sắc kí đồ định tính dịch chiết các loài Aloe


ANTHRANOID – Tác dụng và công dụng
1. Nhóm 1,2-dihydroanthraquinon
Chủ yếu sử dụng làm chất nhuộm màu
Một số chất thông dụng:
alizarin,


purpurin,

acid ruberythric

acid carminic,

acid kermesic,

acid laccaic A, B, C, D.


ANTHRANOID – Tác dụng và công dụng
2. Nhóm 1,8-dihydroanthraquinon
Dạng anthraglycosid (chủ yếu là β – glycosid)
- không chuyển hóa tại ruột non.
- tại ruột già: thủy phân thành aglycon
- rồi tiếp tục khử hóa → anthron, anthranol (có hoạt tính)
- làm tăng nhu động ruột , tác dụng nhuận tẩy
Dạng aglycon
- bị hấp thu tại ruột non nên không có tác dụng nhuận tẩy


ANTHRANOID – Tác dụng và công dụng
2. Nhóm 1,8-dihydroanthraquinon
-  nhu động cơ trơn (ruột, bàng quang, tử cung…)

- tác dụng chậm (uống: sau 6-10 giờ) nhuận tẩy
-

đẩy sỏi thận, thông mật


-

bài tiết qua phân, nước tiểu…

-

tránh sử dụng lâu dài

-

không dùng cho phụ nữ có thai, cho con bú

-

dùng ngoài có tác dụng trị nấm ngoài da (hắc lào, lang ben):
chrysophanol


MUỒNG TRÂU

Senna alata (Cassia alata)
Phân họ Vang – Caesalpinoidae- họ Đậu
Bộ phận dùng: Lá


MUỒNG TRÂU
Thành phần hóa học

- Trong lá, quả, rễ đều có anthraquinon

- Anthraquinon trong lá: chrysophanol, aloe amodin, rhein, emodin
- Antraquinon trong quả nhiều hơn lá → tác dụng nhuận tẩy mạnh

hơn
Tác dụng công dụng
- Nhân dân ta dùng lá để chữa hắc lào bằng cách giã nát rồi xát vào

nơi bị nấm


HÀ THỦ Ô ĐỎ

Fallopia multiflora (Thunb.) - Polygonum multiforum (Thunb.)
Họ Rau răm - Polygonaceae

Bộ phận dùng: rễ củ


HÀ THỦ Ô ĐỎ
Thành phần hóa học:
- Tanin
- Dẫn chất anthranoid
- Stilben glycoside: rhaponticosid


HÀ THỦ Ô ĐỎ
Công dụng
Y học cổ truyền: Thuốc bổ gan thận, bổ máu dùng cho
- người râu tóc bạc sớm
- đau lưng mỏi gối, di tinh, đại tiện ra máu

- thần kinh suy nhược, sốt rét lâu ngày


HÀ THỦ Ô ĐỎ
Chế biến
Cửu chưng cửu sái với nước đậu đen

Hà thủ ô đã thái + nước đậu đen +rượu, đun cách thủy khi cạn
hết nước, phơi khô (100kg HTO + 10 kg đâu đen + 25 l rượu)
Cách chế nước đậu đen: 10 k đậu đen + 15 l nước, đun 4 tiếng;
thêm tiếp 10 lít nước, đun 3 tiếng. Gộp 2 dịch chiết của 2 lần
Chú ý
Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas Merr.) – họ Thiên lý
Asclepiadaceae


HÀ THỦ Ô TRẮNG


LÔ HỘI

Hai loài lô hội được sử dụng nhiều Aloe ferox và Aloe vera
Họ Lô hội - Asphodelaceae
Bộ phận dùng: lá, dịch chảy từ lá được cô đặc


LÔ HỘI

Nhựa Lô hội tốt phải tan hoàn toàn
• trong dung dịch amoniac loãng


• trong cồn 60%


LÔ HỘI
Thành phần hóa học

- Trong nhựa thành phần chính là các dẫn chất anthraquinon
+ aloe emodin
+ barbaloin

+ các dẫn chất anthraquinon khác
- Trong phần lá tươi có nhiều polysaccharid
HO

O

OH

CH2OR
HOCH2

O

OH

Aloin A và Aloin B R=H
Aloinosid B R = rha

HO

OH


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×